thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại vải dùng trong may mặc 4.phát tiển năng lực: Giải quyết vấn đề, Tự học, Sáng tạo,AD thực tiễn; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ, tính
Trang 1- Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
-Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa công nghệ 6- phân môn kinh tế giađình được biên soạn theo định hướng phương pháp dạy học
2 kĩ năng - Biết được phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm
hiểu, tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống
3 thái độ Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình 4.phát tiển năng lực: Giải quyết vấn đề, Tự học, Sáng tạo,AD thực tiễn; Tự quản lý; Giao tiếp;
III phương pháp: trực quan, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1 ỔN định tổ chức: ổn định nề nếp lớp đầu năm
2 Kiểm tra bài cũ: (không)
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Gia đình là nền tảng của xã hội , ở đó mỗi người được sinh ra và lớn lên , được nuôi dưỡng vàgiáo dục trở thành người có ích cho xã hội
- Để biết được vai trò của mỗi người với xã hội, chương trình công nghệ 6 - phần kinh tế gia đình
sẽ giúp cho các em hiểu rõ và cụ thể công việc các em sẽ làm để
góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn
H 1: Tìm hi u vai trò c a kinh t gia ìnhĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ủa kinh tế gia đình ế gia đình đình
HS, bổ sung và cho ghi
? Em cho biết trong gia
- 1 HS đọc các em kháctheo dõi SGK
- HS dựa vào SGK trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu,ghi chép
+ Trong gia đình mọi nhucầu thiết yếu của con
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn
Trang 2Tự quản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ
H 2: Tìm hi u m c tiêu v n i dung t ng quát c a chĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình à nội dung tổng quát của chương trình sách giáo khoa và phương ội dung tổng quát của chương trình sách giáo khoa và phương ổng quát của chương trình sách giáo khoa và phương ủa kinh tế gia đình ương trình sách giáo khoa và phươngng trình sách giáo khoa v phà nội dung tổng quát của chương trình sách giáo khoa và phương ương trình sách giáo khoa và phươngngpháp h c t p môn h c.ọc tập môn học ập môn học ọc tập môn học
- HS dựa vào SGK trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu,ghi chép
- HS lắng nghe, tiếp thu,
II Mục tiêu của chương trình CN6 - Phân môn kinh tế gia đình.
1 Mục tiêu môn học:
a Kiến thức:
- Biết được một số kiếnthức cơ bản, phổ thông vềcác lĩnh vực liên quan đếnlao động và đời sống củacon người
- Biết được các phươngpháp và quy trình côngnghệ tạo nên các sản phẩmđơn giản mà các emthường tham gia ở gia đìnhnhư: khâu vá, nấu ăn, muasắm
b Về kỹ năng
- Biết vận dụng các kiếnthức đã học vào các hoạtđộng hàng ngày ở giađình
- Biết lựa chọn trang phụcphù hợp có tính thẩm mỹ
sử dụng và bảo quản quần
áo đúng kĩ thuật
- Biết giữ gìn trang trí nhà
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn
Tự quản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tính toán
Trang 3của từng chương cho HS
tiếp thu
- Biết ăn uống hợp lý, tiếtkiệm, phụ giúp gia đìnhnhững công việc vừa sức
để tăng thu nhập
c Về thái độ
- Có lòng say mê môn họckinh tế gia đình và tích cựcvận dụng kiến thức vàocuộc sống
- Có ý thức tham gia laođộng trong gia đình , nhàtrường và ngoài xã hộinhằm cải thiện đời sống vàbảo vệ môi trường
2 Nội dung chương chình.
- Chương trình được chialàm 4 chương
+ Chương I: May mặctrong gia đình
- Cung cấp một số kiếnthức về một số loại vảithường dùng, biết chọntrang phục và sử dụngtrang phục hợp lý mangtính thẩm mĩ của maymặc
+ Chương II: Trang trí nhàở
- Cho chúng ta biết vai trò,
vị trí của ngôi nhà, từ đóbiết gìn giữ, trang trí nơi ởsao cho phù hợp với đápứng yêu cầu của cuộc sốnghàng ngày
+ Chương III: Nấu ăntrong gia đình
- Cho chúng ta biết một sốkiến thức về ăn uống đảmbảo dinh dưỡng hợp lý, vệsinh, biết bảo quản thựcphẩm
+ Chương IV: Thu, chi
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn; Tự quảnlý; Giao tiếp
Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tính toán
Trang 4trong gia đình.
- Cho chúng ta những hiểubiết về các nguồn thu nhậpcủa gia đình và các khoảnchi tiêu trong gia đìnhđồng thời biết quý trọngsức lao động và thực hiệnlao động để tăng thu nhập
H 3: Tìm hi u phĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ương trình sách giáo khoa và phươngng pháp h c t p môn CN 6ọc tập môn học ập môn học
- HS lắng nghe, tiếp thu,ghi chép
III Phương pháp học tập
- Cần tìm hiểu kĩ hình vẽ,câu hỏi, bài tập, thực hiệncác bài thử nghiệm, thựchành và liên hệ thực tế vớiđời sống
Giải quyết vấn
đề, Tự học,Sáng tạo; Giaotiếp; Hợp tác;
Sử dụng ngônngữ, tính toán
3 Củng cố - luyện tập
? Phân môn kinh tế gia đình - CN6 có mục tiêu như thế nào đối với HS chúng ta?
? Để học tập tốt môn CN6 chúng ta phải thực hiện như thế nào?
4.tìm tòi mở rộng
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 1/Tr 6 SGK
Trang 5Ngày soạn: 10.8.2018
Ngày giảng:
CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 2-3
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
1 kiến thức
HS biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên,vải sợi hoá học
2 kĩ năng: Biết phân biệt được một số loại vải thông thường bằng cách đốt vải.
3 thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại vải dùng trong may mặc
4.phát tiển năng lực: Giải quyết vấn đề, Tự học, Sáng tạo,AD thực tiễn; Tự quản lý; Giao tiếp;
Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ, tính toán
II Chuẩn bị.
- GV: Hình 1.1 và H1.2 SGK phóng to, mẫu vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, lửa, khay đựngmẫu
- HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học
III phương pháp: trực quan, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1 ỔN định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình?
? Nêu mục tiêu môn học, phương pháp học tập?
3 Bài mới
H 1: Tìm hi u ngu n g c tính ch t c a các lo i v i.Đ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ồn gốc tính chất của các loại vải ốc tính chất của các loại vải ất của các loại vải ủa kinh tế gia đình ại vải ải
? Qua quan sát tranh
em hãy nêu quy trình
sản xuất sợi vải bông?
- HS quan sát hình vẽ vàtìm hiểu
- HS có thể trả lời:
+ Từ thực vật như sợibông thu từ quả cây bông,sợi đay , lanh thu từ thâncây đay , gai , lanh
+ Từ động vật như contằm, lông cừu, vịt
- HS: Cây bông - quảbông - xơ bông- sợi dệt-vải sợi bông
- HS lắng nghe, tiếp thu
I Vải sợi thiên nhiên
a Nguồn gốc.
- Là loại vải có sẵn từ thiênnhiên: Như động vật (lôngcừu, lông vịt, tơ tằm ), thựcvật (sợi bông, lanh )
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn
Trang 6* GV củng cố thêm:
- Từ cây bông ra hoa kết
trái cho ra quả bông Quả
bông sau khi thu hoạch
được rửa sạch hạt , loại bỏ
các chất bẩn , đánh tơi để
tạo sơ bông, kéo thành sợi
dệt vải và qua quá trình
dệt tạo thành vải sợi bông.
?Em hãy nêu quy trình
sản xuất vải tơ tằm?
- GV củng cố thêm:
Người ta đêm kén tằm nấu
trong nước sôi làm cho keo
tơ tan ra một phần , kén tơ
trở nên mềm ra, rễ ràng
rút thành sợi , sợi tơ rút ra
còn ướt ( kén đang ở nồi
nước nóng )được chập
thành sợi tơ mộc , từ sợi tơ
dệt được vải tơ tằm.
?Qua quan sát sơ đồ
em cho biết thời gian
tạo thành nguyên liệu
vải, đốt sợi vải , nhúng
vải vào nước để học
sinh quan sát và nêu
HS lắng nghe, tiếp thu
- HS: Thời gian tạo thànhnguyên liệu lâu vì cần cóthời gian từ khi cây consinh ra đến khi thu hoạch
- HS quan sát, tiếp thu,nhận xét
- HS dựa vào SGK trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu,ghi chép
b Tính chất vải thiên nhiên
- Có độ hút ẩm cao, mặcthoáng mát
* Nhược điểm dẽ bị giánnhậy cắn thủng, dễ bị nhăn
Tự quản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn; Tự quảnlý; Giao tiếp
Trang 7nhược điểm của vải sợi
thiên nhiên
H 2: Tìm hi u v i s i hoá h cĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ải ợi hoá học ọc tập môn học
năng lực
- GV gợi ý cho HS
quan sát hình
1-2(SGK)
? Nguyên liệu đầu vào
của vải sợi hoá học là
gì?
- GV nhận xét, kết
luận
- GV củng cố thêm:
Nguyên liệu không có
dạng sợi mà phải qua
quá trình tạo sợi Căn cứ
vào nguyên liệu ban đầu
và phương pháp người
ta chia sợi hoá học làm
hai loại là sợi nhân tạo
và sợi tổng hợp
? Quan sát sơ đồ em
cho biết tóm tắt qui
trình vải sợi nhân tạo
và vải tổng hợp
- HS nghiên cứu 1.2
(SGK) tìm nội dung
điền vào khoảng trống
trong bài tập sách giáo
khoa và ghi vào vở
- HS lắng nghe, tiếp thu,ghi chép
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS dựa vào sơ đồ trả lời
- HS hoạt động nhóm điền
từ thích hợp vào chỗ trống
(Vải sợi nhân tạo; vải sợi tổng hợp; nhân tạo; gỗ, tre, nứa; nilon, polyeste; dầu mỏ, than đá).
ít nhàu hơn sợi thiên nhiên
và bị cứng lại trong nước
Khi đốt sợi vải tro bóp dễtan
- Vải dệt bằng sợi tổng hợp
độ hút ẩm ít, bền, đẹp, maukhô và không bị nhàu Khiđốt sợi vải , tro vón cục,bópkhông tan
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn
Tự quản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tính toán
Trang 8? Vì sao vải sợi hoá
học dùng nhiều trong
may mặc?
- GV nhận xét, tổng
kết
- HS có thể trả lời dựa theo
ưu điểm của hai loại vảinhân tạo và vải sợi hoáhọc
* Vải sợi hoá học phongphú , đa dạng ,bền, đẹp, giặtmau khô, ít bị nhàu, giáthành rẻ
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn; Tự quảnlý; Giao tiếp;Hợp tác
HĐ3: Tìm hiểu vải sợi
pha - GV cho HS xem
- HS dựa vào SGK trả lời
b Tính chất.
- Vải sợi pha mang ưu điểmcủa các sợi thành phần tạonên vải
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn; Tự quảnlý
- HS tiến hành vò vải,nhúng nước, đốt vải ->
tiến hành nhận xét và điềnnội dung vào bảng 1
- HS đọc và giải thích
III Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn; Tự quảnlý; Giao tiếp;Hợp tác
Trang 10Ngày soạn: 10.8.2018
Ngày giảng:
TIẾT 4-5
BÀI 2 LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
1 kiến thức: Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục và chức năng của các loại
trang phục
2 kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân
và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu về mặt thẩm mĩ
3 thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại vải dùng trong may mặc
4.phát tiển năng lực: Giải quyết vấn đề, Tự học, Sáng tạo,AD thực tiễn; Tự quản lý; Giao tiếp;
Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ, tính toán
II Chuẩn bị.
- GV: Hình 1.1 và H1.2 SGK phóng to, mẫu vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, lửa, khay đựngmẫu
- HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học
III phương pháp: trực quan, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1 ỔN định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:.
? Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?
? Em hãy phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
3 Bài mới.
Giới thiệu bài:
Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người Nhưng điều cần thiết nhất là mỗi chúng
ta phải biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn và kiểu may như thế nào để có được
bộ trang phục phù hợp, đẹp mắt và hợp thời trang làm tôn vinh vẻ đẹp của mỗi người
H 1: Tìm hi u khái ni m trang ph c.Đ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ệm trang phục
phục dùng cho loại nào?
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghichép
- HS lấy ví dụ
- HS quan sát hình vẽ vàtìm hiểu
- HS: Trang phục trẻ em,thể thao, lao động
I Trang phục và chức năng của trang phục.
1 Trang phục là gì?
- Trang phục bao gồmcác loại quần áo và cácvật dụng đi kèm với cơthể người
2 Các loại trang phục.
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn
Trang 11+ Trang phục theo thờitiết.
+ Trang phục theo côngdụng
+ Trang phục theo lứatuổi
+ Trang phục theo giớitính
Tự quản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tínhtoán
H 2: Tìm hi u ch c n ng c a trang ph cĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ức năng của trang phục ăng của trang phục ủa kinh tế gia đình
trang phục ngoài khả năng
bảo vệ cơ thể, trang phục
còn làm đẹp cơ thể (Từ
thời nguyên thuỷ )
- GV cho HS thảo luận trả
lời câu hỏi " Em hiểu thế
nào là ăn mặc đẹp".
- GV củng cố, nhận xét,
kết luận
- HS trả lời cá nhân (1-3em)
- HS trả lời cá nhân (1-3em)
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS thảo luận, trả lời
- HS lắng nghe, ghi chép
3 Chức năng của trang phục.
- Trang phục có chứcnăng bảo vệ cơ thể vàlàm đẹp cho con người
Trang phục thể hiện phầnnào cá tính, nghề nghiệp
và trình độ văn hoá củangười mặc
Sángtạo,AD thựctiễn; Tựquản lý
Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ
Trang 12? Vậy chọn vải có màu sắc
và hoa văn như thế nào
? Cần chọn kiểu may như
thế nào để phù hợp với cơ
kiểu may như thế nào
- HS đọc thông tin trongbảng 2
- HS dựa vào bảng 2 trả lời
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS lấy ví dụ, các em khácnhận xét
II Lựa chọn trang phục.
1 Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng của cơ thể.
b Lựa chọn kiểu may
- Người cân đối: Chọnkiểu may phù hợp với lứatuổi
- Người gầy, cao: Chọnkiểu may để trang hơirộng (may hoa vănngang)
- Người thấp, bé: mayvừa người tạo dáng cânđối
- Người béo, lùn: Kiểumay có đường nét dọc(nếu có hoa văn)
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn
Tự quản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tínhtoán
HĐ 4: Tìm hiểu cách
chọn vải, kiểu may phù
hợp với lứa tuổi? Vì sao
cần phải chọn vải may
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn; Tựquản lý;Giao tiếp
Trang 13- Trang phục đồng bộ khi
có vải, kiểu may và một
số vật dụng đi kèm phảiphù hợp với vóc dáng cơthể
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo, Tự quảnlý; Giaotiếp; Hợptác
4 Củng cố - luyện tập.
? Theo em, trang phục là gì? Cho một số ví dụ về vật dụng đi kèm trang phục
? Trang phục có chức năng như thế nào với con người? Cho ví dụ
? Vì sao phải chọn vải may và kiểu may phù hợp với lứa tuổi?
? Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không? Vì sao?
5.tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu trước phần ii - Lựa chọn trang phục
- Tự nhận xét về vóc dáng của bản thân và nêu dự kiến lựa chọn vải, kiểu may cho phù hợp với bảnthân
Trang 14Ngày soạn: 10.8.2018
Ngày giảng:
TIẾT 6
BÀI 3 THỰC HàNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
1 kiến thức: Nắm vững những kiến thức đã học về lựa chọn vải, lựa chọn trang phục
2 kĩ năng:
- Biết chọn được vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với màu da của mình, đạt yêu cầu
thẩm mĩ, góp phần làm tôn vẻ đẹp của con người
- Biết một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn
3 thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại vải dùng trong may mặc
4.phát tiển năng lực: Giải quyết vấn đề, Tự học, Sáng tạo,AD thực tiễn; Tự quản lý; Giao tiếp;
Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ, tính toán
II Chuẩn bị.
- GV: Mẫu vải, mẫu trang phục, phụ trang đi kèm, kiểu mẫu trang phục
- HS: Tự nhận xét về vóc dáng của bản thân và nêu dự kiến lựa chọn vải, kiểu may cho phù hợpvới bản thân
III phương pháp: trực quan, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1 ỔN định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:.
? Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Cho ví dụ?
? Vì sao phải chọn vải may và kiểu may phù hợp với lứa tuổi?
3 Bài mới.
H 1: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n ban ẫn ban đầu đìnhầuu
áo, quần định may, chọn vải
có màu sắc, hoa văn phùhợp với vóc dáng bản thân
- GV chia nhóm HS vàhướng dẫn thảo luận
+ Từng cá nhân trình bàyphần viết của mình trước tổ
+ Các bạn trong tổ nhận xét
về cách lựa chọn trang phụccủa bạn (Mầu sắc, chất liệu
- HS tự nhận xét đặc điểm củabản thân theo định hướng củagiáo viên
- HS lắng nghe, tập chung theonhóm, chuẩn bị dụng cụ thựchành
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc; Tựquản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tínhtoán
Trang 15vải, kiểu may và vật dụng đikèm).
H 2: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n thẫn ban đầu ường xuyên.ng xuyên
ý kiến để đánh giá, nhận xét).
* GV: Nêu chú ý cho HS là phải nhận xét xem bạn chọn như thế đã hợp lí chưa (nên sửa như thế nào) Khi thảo luận cá nhân ghi nhận xét của các bạn vào báo cáo thực hành của mình.
- HS tập chung thảo luận theonhóm theo nội dung bài thựchành
AD thựctiễn; Tựquản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tínhtoán
H 3: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n k t thúc.ẫn ban đầu ế gia đình
(GV có thể thu bài về chấm điểm)
- HS thực hiện vệ sinh lớp
- HS lắng nghe, tiếp thu
Tự học,Sáng
tạo,AD thựctiễn; Tựquản lý
Trang 16Ngày giảng:
TIẾT 7-8
BÀI 4
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
1 kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc.
2 kĩ năng:Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mỹ.
3 thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục một cách hợp lí.
4.phát tiển năng lực: Giải quyết vấn đề, Tự học, Sáng tạo,AD thực tiễn; Tự quản lý; Giao tiếp;
Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ, tính toán
II Chuẩn bị.
- GV: Bảng kí hiệu trang phục, tranh ảnh, mẫu vật trang phục
- HS: Tìm hiểu trước cách sử dụng và bảo quản trang phục trước ở nhà
III phương pháp: trực quan, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Giới thiệu bài:
Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người Cần biết cách sử dụngtrang phục hợp lí làm cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động và biết cách bảo quản đúng kĩthuật để giữ được quần áo luôn bền đẹp Vậy chúng ta sử dụng và bảo quản chúng như thế nào?Bài này sẽ giúp các em tìm hiểu được điều đó
H 1: Tìm hi u cách s d ng trang ph c.Đ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ử dụng trang phục
năng lực
- GV đưa ra một số tình
huống sử dụng trang
phục chưa hợp lí, không
phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh… để nói lên
tác hại của việc sử dụng
- HS theo ý kiến cá nhântrả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu
I Sử dụng trang phục.
1 Cách sử dụng trang phục.
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn
Trang 17động không thoải mái, dễ
bị hiểu lầm, không biết
- GV hướng HS tham gia
lựa chọn trang phục cho
- HS: Đi học, đi lao động,
đi lễ hội, lễ tân
- HS cùng GV tìm hiểucách lựa chọn trang phụcphù hợp với hoạt động củamình
- 1 HS đọc các em kháctheo dõi SGK
- HS theo ý kiến cá nhântrả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu
a Trang phục phù hợp vớihoạt động
+ Trang phục đi học: Phải
có màu sắc nhã nhặn, kiểumay đơn giản, dễ mặc, dễhoạt động
+ Trang phục lao động:
Chọn vải màu sẫm, vảidầy, kiểu may đơn giản, đigiày, dép thấp,
+ Trang phục lễ hội: Phảiphù hợp với phong tục, tậpquán
b Trang phục phù hợp vớimôi trường và công việc
Tự quản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tính toán
H 2: Tìm hi u cách ph i h p trang ph c.Đ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ốc tính chất của các loại vải ợi hoá học
năng lực
GV đưa ra 2 tình huống
+ Tình huống 1: Em có 5
bộ quần áo nhưng chỉ sử
dụng bộ nào đi với bộ ấy
- HS theo ý kiến cá nhân
2 Cách phối hợp trang phục.
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn
Trang 18huống 2 có trang phục
phong phú hơn
GV tổng kết: Biết phối
hợp quần áo của trang
phục này với trang phục
khác sẽ tạo tính thẩm mĩ
của con người (theo
phong tục, tập quán…)
? Vậy ta phải phối hợp
trang phục như thế nào?
- GV cho HS quan sát
H1.11 và nhận xét sự
phối hợp hoa văn của
vải
? Vậy phải phối hợp vải
hoa văn với vải trơn như
màu tương phản, đối
nhau trên vòng màu
+ Màu trắng và màu đen
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS: Phải biết phối hợpmàu sắc, hoa văn một cáchhợp lí
- Không nên mặc quần áo
có hai dạng vải khác nhau,vải hoa văn hợp với vảitrơn có màu trùng với mộttrong các màu chính củahoa
b Phối hợp màu sắc
- Không nên mặc quần áo
có hai màu tương phảnnhau (xanh - đỏ, tím -vàng…)
- Không nên mặc cả quần
và áo có màu sắc quá sặc
sỡ (cùng màu đỏ hoặcvàng…)
- Màu đen và trắng phùhợp với tất cả các màu
Tự quản lý;Giao tiếp;Hợp tác; Sửdụng ngônngữ, tính toán
HĐ1: Tìm hiểu cách
bảo quản trang phục
? Theo em vì sao phải
bảo quản trang phục?
- HS theo ý kiến cá nhântrả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu,
II Bảo quản trang phục
* Bảo quản trang phục hợp
lí, đúng kĩ thuật sẽ giữđược vẻ đẹp, độ bền củatrang phục tạo cho người
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sáng tạo
Trang 19tham gia công việc giặt
quần áo giúp đỡ bố mẹ
hoặc thấy người lớn làm
công việc giặt quần áo
? Tại sao sau khi vò xà
phòng ta phải giũ quần
áo bằng nhiều nước
sạch?
- GV cho HS hoạt động
nhóm tìm từ thích hợp
trong khung điền vào chỗ
trống trong đoạn văn
(Tr.23_SGK.)
- GV nhận xét, tổng kết
* GV giới thiệu quy trình
giặt bằng máy cho HS
tiếp thu
->Lấy các đồ còn sót trong
túi - tách quần áo sáng
màu và tối màu, dễ nhàu
để riêng - vò xà phòng
những chỗ bẩn nhiều bằng
tay - cho vào máy giặt
(máy chạy theo quy trình).
? Ở nhà chúng ta thường
thấy người lớn hay là
quần áo khi nào? Những
loại quần áo nào hay
- HS trả lời: Để hết xàphòng và làm sạch quầnáo
- HS điền từ: Lấy, táchriêng, vò, ngâm, giũ, nướcsạch, chất làm mềm, phơi,bóng râm, ngoài nắng,mắc áo, cặp quần áo
- HS lắng nghe, tiếp thu
HS trả lời:
+ Khi quần áo bị nhăn
+ Các loại quần áo sợithiên nhiên hay phải là(bông, tơ tằm…)
- HS trả lời: bàn là, bìnhphun nước, cầu là…
HS lắng nghe, tiếp thu
- HS quan sát, tìm hiểu
mặc gọn gàng, hấp dẫn,tiết kiệm được tiền chi tiêutrong may mặc
Trang 20- Treo bằng mắc áo hoặcgấp gọn gàng khi cất giữ.
- Những quần áo chưa sửdụng đến cần đặt trong túinilon tránh gián cắn, ẩmmốc…
Giải quyếtvấn đề, Tựhọc, Sángtạo,AD thựctiễn; Tự quảnlý
3 Củng cố - luyện tập
? Sự phối hợp trang phục có ý nghĩa gì đối với con người?
? Cần sử dụng trang phục như thế nào để phù hợp với học sinh chúng ta?
? Cần phối hợp trang phục như thế nào để đạt tính thẩm mĩ, hiểu biết?
- GV cho 1 HS đọc ghi nhớ, các em khác lắng nghe, tiếp thu
4.vận dụng
? Bảo quản quần áo gồm những công việc chính nào? Cần lưu ý điều gì khi cất giữ quần áo?
5 tìm tòi mở rộng
- Mỗi em chuẩn bị: 2 mảnh vải có kích thước 8 cm x15 cm và một mảnh vải có kích thước 10 cm x
15 cm, kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu thường và chỉ thêu màu
Trang 21Ngày soạn: 20.8.2015
Ngày giảng:
TIẾT 9
BàI 5
TH:MỘT SỐ MŨI KHÕU CƠ BẢN
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Hiểu được công dụng của việc khâu thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản
- Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để ápdụng khâu một số sản phẩm đơn giản
- Có ý thức thực hành tốt, tích cực tìm hiểu về phần may mặc
II Chuẩn bị.
- GV: Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu để làm mẫu, bìa, kim khâu len, len mầu (để làm mẫu).Một số mảnh vải để bổ xung những em còn thiếu
- HS: Mỗi em chuẩn bị: 2 mảnh vải có kích thước 8 cm x15 cm và một mảnh vải có kích thước
10 cm x 15 cm, kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu thường và chỉ thêu màu
III Lên lớp.
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Bảo quản quần áo gồm những công việc chính nào? Cần lưu ý điều gì khi cất giữ quần áo?
3 Bài mới.
H 1: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n ban ẫn ban đầu đìnhầuu
I Ôn lại một số mũi
khâu cơ bản.
1 Khâu mũi
thường.
- GV nhắc lại các thao tác đồngthời thao tác mẫu trên bìa bằngkim khâu len
+ Lấy thước và bút chì kẻ nhẹmột đường thẳng lên vải
- HS lắng nghe, tiếpthu
Trang 222 Khâu mũi đột
mau
3 Khâu vắt
+Xâu chỉ vào kim và thắt nút chỉ
ở cuối sợi cho khỏi tuột
+ Tai trái cầm vải, tay phải cầmkim, khâu từ phải sang trái
+ Lên kim ở mặt trái vải (H14.a)xuống kim cách 3 canh sợi vải
và cứ tiếp tục như vậy
+ Khi khâu xong cần lại mũixuống kim mặt trái (dấu nút chỉ
+ Lên kim mũi thứ nhất cáchmép vải 8 canh sợi vải, xuốngkim lùi lại 4 canh sợi vải trênđường kẻ, và thực hiện cứ nhưvậy cho đến hết đường kẻ
- GV: Treo mẫu hoàn thành đãchuẩn bị lên bảng
- GV giới thiệu cách làm và thaotác mẫu để HS quan sát
+ Gấp mép vải vào vị trí địnhkhâu (đường gấp vải hướng vào
vị trí người khâu)
+ Khâu cố định mép vải bằngmũi khâu thưa (mũi thường)
+ Tay trái cầm vải, khâu từ phảisang trái, khâu từng mũi ở mặttrái vải
+ Lên kim ở dưới nếp gấp, kéokim lên khỏi nếp gấp, dùng mũikim lấy 2-3 sợi vải nền rồi đưachếch kim lên qua nếp gấp, rútchỉ để mũi kim chặt vừa phải
Các mũi khâu vắt cách nhau từ0,3 cm - 0,5 cm, khi hết đườngkhâu cần lại mũi và thắt nút chỉ
- GV: Treo mẫu hoàn thành đãchuẩn bị lên bảng
- HS quan sát, tiếpthu
- HS lắng nghe, quansát, tiếp thu
- HS quan sát, lắngnghe, tiếp thu
HS quan sát, lắngnghe, tiếp thu
Trang 23H 2: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n thẫn ban đầu ường xuyên.ng xuyên
* Thực hành * Trước khi thực hành GV nêu lưu
ý an toàn thực hành (kéo, kim khâu)
- GV tiến hành cho HS thựchành
* GV quan sát, uốn nắn HS cácthao tác đúng kĩ thuật
- HS lắng nghe, tiếpthu
- HS làm thực hành cánhân các mũi khâutrên
H 3: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n k t thúc.ẫn ban đầu ế gia đình
- GV cho HS vệ sinh chỗ làmviệc của mình
- GV hướng dẫn học sinh tựđánh giá bài thực hành củamình theo mục tiêu bài học
- HS thực hiện vệ sinhchỗ làm việc của mình
- HS đánh giá bài thựchành của nhau theo cánhân
Trang 24-*** -Ngày soạn: 20.8.2016
Ngày giảng:
Tiết 10 - bài 6
Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh.
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Vẽ, tạo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
- Thực hiện hoàn chỉnh mẫu giấy
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác, đúng quy trình kĩ thuật cắt may đơn giản
II Chuẩn bị
- GV: Mẫu bao tay hoàn chỉnh (1 đôi), tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy, giấy, thước, kéo
- HS: Giấy bìa mỏng, thước, kéo
III Lên lớp.
1 ỔN định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (không)
3 Bài mới.
Giới thiệu bài
Bài thực hành trước các em đã ôn lại kĩ thuật khâu một số đường khâu cơ bản Hôm nay chúng ta
áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản (bao tay trẻ sơ sinh) Bàithực hành thực hiện trong 3 tiết (Tiết 1: vẽ, thiết kế mẫu trên bìa, Tiết 2 và Tiết 3: Thiết kế trên vải
và hoàn thành mẫu)
H 1: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n ban ẫn ban đầu đìnhầuu
GV: Dựng hình trên bảngtheo hình 1.17a SGK
- HS quan sát, lắngnghe, tiếp thu
Trang 25- Kẻ hình chữ nhật ABCD(AB=CD = 11cm; AD=BC
= 9cm
- Kẻ AE=DG = 4,5cm làmphần cong đầu các ngón tay
- Dùng com pa vẽ nửađường tròn có bán kính làR=4,5 cm
H 2: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n thẫn ban đầu ường xuyên.ng xuyên
- HS làm việc cá nhândựng hình mẫu baotay trẻ sơ sinh trêngiấy
- HS cắt mẫu giấytheo nét vẽ vừa dựng
H 3: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n k t thúc.ẫn ban đầu ế gia đình
- GV nhắc nhở HS thudọn vệ sinh lớp học
- HS tiến hành vệ sinhlớp học
Trang 26-*** -Ngày soạn: 20.8.2016
Ngày giảng:
Tiết 11, 12 - bài 6
Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Thực hiện hoàn chỉnh mẫu giấy trên vải và hoàn thành bao tay trẻ sơ sinh
- Rèn luyện thao tác chính xác, khoa học trong giờ thực hành
- Có ý thức tốt trong giờ thực hành, ham học hỏi
II Chuẩn bị.
- GV: Mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ
- HS: Mẫu giấy, vải, kéo, kim, chỉ, chỉ màu để thêu trang trí…
III Lên lớp.
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (không)
3 Bài mới.
H 1: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n ban ẫn ban đầu đìnhầuu
1 Cắt vải theo mẫu
giấy
- GV làm mẫu cho HS quan sát
+ Xếp vải: Xếp úp hai mặt phảivào nhau, vẽ phấn lên mặt tráicủa vải
+ Đặt mẫu giấy lên vải và ghim
cố định
+ Dùng phấn vẽ lên vải theo chu
vi mẫu giấy
+ Dùng phấn vẽ một đường thứhai cách đường thứ nhất từ 0,5-1cm để trừ đường may
+ Lấy kéo cắt theo đường phấnlần sau
- HS lắng nghe, tiếpthu (có thể thực hiệntheo)
Trang 272 Khâu bao tay.
GV hướng dẫn: Khâu gấp mépviền cổ tay lên khoảng 1cm (nênkhâu lược trước khi khâu chính)
- HS lắng nghe, tiếpthu
HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên (T11 ->12)
H 3: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n k t thúc.ẫn ban đầu ế gia đình
- Tiến hành cho HS vệ sinhlớp học Nhận xét bài thựchành của nhau (Những nội dung thực hiện chưa xong Tiết 12 thực hiện tiếp)
- HS vệ sinh lớp học,nhận xét chéo bài thựchành của nhau
IV Củng cố - luyện tập
- GV nhận xét giờ thực hành, sản phẩm thực hành theo mục tiêu bài học
- Thu bài về chấm điểm
V Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị: giấy hoặc bìa để cắt (to), thước, kéo, bút chì Vải để cắt một vỏ gối (2 mảnh 30x30cm)
Trang 28
-*** -Ngày soạn: 20.8.2016
Ngày giảng:
Tiết 13 - bài 7
Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật.
I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định, cắt vải theo mẫugiấy đúng kĩ thuật
- Biết vận dụng khâu vỏ gối hình chữ nhật có các kích thước khác nhau theo yêu cầu sử dụng
- Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình
II Chuẩn bị.
- GV: Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh, H1.18 SGK phóng to
- HS: Giấy hoặc bìa để cắt (to), thước, kéo, bút chì Vải để cắt một vỏ gối (2 mảnh 30x30cm)
III Lên lớp.
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (không)
3 Bài mới.
Giới thiệu bài
- Ở bài trước chúng ta đã thực hiện hoàn thành một sản phẩm xinh xắn cho em bé (bao tay) Hômnay chúng ta tiếp tục thực hiện làm một sản phẩm khác đó là vỏ gối hình chữ nhật
H 1: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n ban ẫn ban đầu đìnhầuu
Trang 29- GV: Treo tranh phóng tomẫu các chi tiết của gối và nêu
và thực hiện cách vẽ cho từngchi tiết (theo các kích thướctrên mẫu)
- GV: Thao tác mẫu cách cắtgiấy theo mẫu vẽ
(Cắt theo đường vẽ phía ngoàicủa chi tiết vẽ)
- GV thao tác mẫu và và hướngdẫn HS cách cắt mẫu trên vải
+ Trải phẳng vải lên mặt bàn
+ Đặt mẫu giấy đã cắt thẳngtheo chiều dọc sợi vải
+ Dùng phấn vẽ theo chu vicủa mẫu giấy xuống vải
+ Cắt đúng nét vẽ trên vải tađược 3 chi tiết của vỏ gối
- HS quan sát, tiếp thu
- HS quan sát, lắngnghe, tiếp thu
- HS quan sát, tiếp thu
- HS quan sát, tiếp thu
- HS quan sát, tiếp thu
H 2: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n thẫn ban đầu ường xuyên.ng xuyên
3 Thực hành. - GV cho HS thực hành cá
nhân (Chú ý thao tác thực hành phải đảm bảo an toàn, khi cắt đường cắt phải thẳng không cắt nham nhở).
- HS thực hiện cá nhântheo nội dung thựchành mà GV hướngdẫn
H 3: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n k t thúcẫn ban đầu ế gia đình
- GV nhắc nhở việc thực hànhnếu chưa xong về nhà thựchiện tiếp theo mẫu SGK, vệsinh lớp học
- HS thực hiện vệ sinhlớp học
IV Củng cố - luyện tập.
- GV nhận xét giờ thực hành về tinh thần, thái độ học tập, ý thức kỷ luật
- GV nhận xét mẫu vỏ gối thực hành theo mục tiêu bài học
V Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị kim, chỉ, mẫu các chi tiết vỏ gối đã cắt
Trang 30Ngày soạn: 20.8.2016
Ngày giảng:
Tiết 14 + 15 - bài 7
Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
(Tiếp theo)
I Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng mũi khâu cơ bản đã ôn lại, biết đính khuy bấm hoặclàm khuyết đính khuy ở vỏ gối
- Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo yêu cầu sử dụng
- Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác làm việc theo đúng quy trình
II Chuẩn bị.
- GV: Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh, H1.19 SGK phóng to
- HS: Mẫu vải đã cắt ở tiết trước, kim, chỉ khâu, kéo
III Lên lớp.
1 Kiểm tra bài cũ: (không)
2 Bài mới.
H 1: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n m ẫn ban đầu ở đầu đìnhầuu
(Treo H1.19 SGK phóngto)
- GV giới thiệu cách đínhkhuy bấm hoặc làmkhuyết (cách đều nẹp3cm )
- HS quan sát, tiếp thu
- HS quan sát, lắng nghe,tiếp thu
- HS lắng nghe, tiếp thu
Trang 313 Trang trí vỏ gối. - GV nêu có thể trang trí
vỏ gối bằng cách thêutrang trí…
- HS lắng nghe, tiếp thu
HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên (T14 -> T15)
4 Thực hành. - GV cho HS thực hành
theo mẫu đã hướng dẫn.
( GV nêu lưu ý an toàn khi
sử dụng kim khâu, kéo)
- HS thực hành làm cánhân theo mẫu
H 3: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ướng dẫn ban đầung d n k t thúc.ẫn ban đầu ế gia đình
- Nhắc nhở HS vệ sinhlớp học, kiểm tra lại bàithực hành của mình
(Những nội dung thực hiện chưa xong Tiết 15 thực hiện tiếp).
- HS tiến hành vệ sinhlớp học
IV Củng cố - luyện tập.
- GV nhận xét giờ thực hành, tinh thần làm việc, thái độ học tập
- Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm thực hành (tính thẩm mĩ, đường khâu)
V Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại nội dung chương I để giờ sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Trang 32
-*** -Ngày soạn: 30.8.2016
Ngày giảng:
Tiết 16
Ôn tập
I.Mục tiêu bài học: Sau tiết ôn tập này GV phải giúp HS:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc
- Biết phân biệt các loại vải thường dùng thông qua tính chất của nó
- Có ý thức trong tìm hiểu và ôn tập lại kiến thức cũ
2 Kiểm tra bài cũ: (không)
? Trang phục là gì? Trang phục có tác dụng gì với con người? Muốn có trang phục đẹp chúng ta
có những cách nào?
3 Bài mới.
H 1: Các nhóm th o lu n theo nhóm.Đ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ải ập môn học
I Lí thuyết. - GV chia lớp thành
nhóm thảo luận (25phút)theo câu hỏi sau:
? Hãy nêu nguồn gốc,tính chất các loại vảithường dùng trong maymặc
? Để có trang phục đẹpcần lưu ý những điểm gì?
- HS hoạt động nhóm ghilại ý kiến cá nhân và tậpthể ra giấy để phát biểutrước lớp
H 2: Th o lu n trĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ải ập môn học ướng dẫn ban đầu ớng dẫn ban đầuc l p
1 Các loại vải thường
Trang 33a Vải sợi thiên nhiên:
- Vải sợi nhân tạo: lấy từ
xenlulo của gỗ, tre, nứa
hợp từ hai hay nhiều loại
sợi khác nhau để rệt nên
vải
+ Tính chất: Mang ưu
điểm của các sợi thành
phần tạo nên vải
thường dùng trong maymặc
? Nêu nguồn gốc, tínhchất, quy trình sản xuấtvải sợi thiên nhiên
- GV nhận xét, kết luận
? Các loại vải sợi thiênnhiên khác có tính chấtnhư thế nào?
? Vải len có phải là vảisợi thiên nhiên không?
? Vải len có tính chấtnhư thế nào?
? Nêu nguồn gốc, tínhchất của vải sợi hoá học
- GV nhận xét, kết luận
? Nêu nguồn gốc, tínhchất của vải sợi pha
- GV nhận xét, kết luận
pha
- Đại diện một nhómtrình bày nhóm khácnhận xét, bổ xung
- HS ghi ý chính vào vở
- HS: Có độ hút ẩm cao,
dễ bị nhàu, mặc thoángmát
- HS: Có
- HS trả lời: Giữ nhiệttốt, co giãn lớn
- Đại diện một nhómtrình bày nhóm khácnhận xét, bổ xung
- HS lắng nghe, tiếp thu,ghi ý chính vào vở
- Đại diện nhóm trìnhbày nhóm khác nhận xét,
bổ xung
- HS lắng nghe, ghi chépnhững ý chính
Trang 34I.Mục tiêu bài học: Sau tiết ôn tập này GV phải làm cho HS:
- Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục
- Biết vận dụng một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân
- Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng
2 Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên?
? Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi hoá học?
? Vải sợi pha là loại vải như thế nào? Vì sao nó được sử dụng nhiều trong may mặc.
3 Bài mới.
HĐ1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thànhnhóm thảo luận (25phút)theo câu hỏi sau:
? Cần lựa chọn trangphục như thế nào chophù hợp
? Sử dụng trang phục cầnchú ý đến những vấn đềgì?
? Bảo quản trang phụcgồm những công việcchính nào?
- HS hoạt động nhóm ghilại ý kiến cá nhân và tậpthể ra giấy để phát biểutrước lớp
H 2: Th o lu n trĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ải ập môn học ướng dẫn ban đầu ớng dẫn ban đầuc l p
Trang 353 Lựa chọn trang phục.
- Chọn vải và kiểu may
có màu sắc hoa văn phù
hợp với lứa tuổi phù hợp
với vóc dáng của cơ thể
- Trang phục phải phối
hợp vải hoa văn với vải
trơn một cách hợp lí, có
tính thẩm mĩ
- Phối hợp hài hoà giữa
quần và áo hợp lí
4 Bảo quản trang phục.
- Cần giặt phơi đúng quy
trình, là đúng kĩ thuật,
cất giữ cẩn thận, tránh
ẩm mốc…
? Để có trang phục đẹpcần chú ý đến nhữngđiểm gì?
- GV nhận xét, kết luận
? Khi sử dụng trang phụccần chú ý điều gì?
- GV nhận xét, kết luận
? Nêu các công việcchính để bảo quản trangphục
- HS lắng nghe, ghi chépcác ý chính
- Đại diện một nhómtrình bày các nhóm khácnhận xét, bổ xung
- HS lắng nghe, ghinhững ý chính
- Đại diện một nhómtrình bày các nhóm khácnhận xét, bổ xung
- HS lắng nghe, ghinhững ý chính
- Đại diện một nhómtrình bày các nhóm khácnhận xét, bổ xung
- HS lắng nghe, ghinhững ý chính
H 3: Rèn luy n k n ng.Đ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ệm trang phục ĩ năng ăng của trang phục
* Phân biệt các loại vải ? Em hãy cho biết cách
để phân biệt các loại vảithường dùng trong maymặc
- GV đưa mẫu cho HSđốt và phân biệt các loại
- HS trả lời: Dựa vào tínhchất của các loại vải
hoặc đốt vải
- 2 HS lên thực hiện Các
em khác theo dõi và nhận
Trang 36I.Mục tiêu bài học: Thông qua bài kiểm tra
- GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng
- Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập
- Qua kết quả kiểm tra GV cải tiến phương pháp giảng dạy tốt hơn, gây được sự hứng thú họctập ở học sinh
II Chuẩn bị.
- GV: Đề bài, đáp áp + biểu điểm
- HS: Ôn tập trước ở nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập
III Lên lớp.
1 Ổn định tổ chức:
2 Tiến trình kiểm tra.
- GV nêu yêu cầu kiểm tra, sau đó phát đề cho HS:
Em hãy cắt may hoàn chỉnh sản phẩm bao tay trẻ sơ sinh mà em đã học?
- HS làm bài, GV theo dõi, giám sát, uốn nắn HS về thái độ làm bài
Trang 37I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người
- Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở hợp lí, tạo sự thoảimái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, học tập… gắn bó và yêu quýnơi ở của mình
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
hưởng của môi trường.
+ Thoả mãn nhu cầu cá
nhân:
+ Thoả mãn nhu cầu sinh
hoạt chung của gia đình.
Trang 38pháp luật của nước ta
khuyến khích người dân
cải thiện điều kiện ở và
bảo vệ chính đáng quyền
sử dụng nhà ở
- HS lắng nghe, ghi chépcác ý chính
- HS lắng nghe, tiếp thu
- Nhà ở là nơi trú ngụ củacon người, giúp conngười tránh khỏi nhữngtác hại của thời tiết và lànơi đáp ứng các nhu cầu
về vật chất và tinh thầncủa con người
GV yêu cầu HS kể tên
các sinh hoạt thường
ngày của các thành viên
trên -nhà dưới <bếp, nơi
- HS trả lời theo ý hiểu
cá nhân
- HS lắng nghe, ghi chépcác ý chính
2-3 HS trả lời cá nhânlần lượt, em khác nhậnxét, bổ xung
- HS lắng nghe, tiếp thu
- 1 HS đọc các em kháctheo dõi
- HS lắng nghe, tiếp thu
II Sắp xếp đồ đạc hợp
lí trong nhà ở.
- Là thể hiện sự khoa họctrong cuộc sống gia đình(dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy,
dễ tìm)
1 Phân chia các khu vựcsinh hoạt trong nơi ở củagia đình
Trang 39để dụng cụ lao động…>;
Nhà sàn, nhà ở thành
thị…)
? Ở gia đình nhà em các
khu vực sinh hoạt được
bố trí như thế nào? Tại
sao lại bố trí như vậy?
Em có muốn thay đổi
- Sự phân chia khu vựccần phải tính toán hợp lí,tuỳ điều kiện diện tíchnhà ở thực tế sao cho phùhợp vào tính chất, côngviệc của mỗi gia đìnhcũng như phong tục, tậpquán của từng địaphương để đảm bảo chomọi thành viên trong giađình sống thoải mái,thuận tiện
Trang 40I.Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Hiểu được sự cần thiết của việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình hợp lí sẽ tạo sự thoải mái cho cácthành viên trong gia đình
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ăn, ngủ, góc học tập của mình…
- Tự giác vệ sinh, sắp xếp nhà ở hợp lí, gắn bó và yêu quý nơi ở của mình
2 Kiểm tra bài cũ:
? Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
? Tại sao phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình.
? Em hiểu như thế nào là đồ đạc trong gia đình.
3 Bài mới.
H 1: Tìm hi u cách s p x p Đ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình ểu vai trò của kinh tế gia đình ắp xếp đồ đạc trong từng khu vực ế gia đình đìnhồn gốc tính chất của các loại vải đìnhại vải.c trong t ng khu v c.ừng khu vực ực
- GV yêu cầu HS nêu lại
một số vấn đề đã học ở
tiết trước: (vị trí sinh
hoạt của các gia đình bố
trí như thế nào? giống
- HS lắng nghe, tiếp thu
2 Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.