1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 12 bài 37: Phóng xạ

7 317 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 120 KB

Nội dung

- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.. Đồng thời viết và hiểu được hệ thức của định luật phóng xạ 3.. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ Sgk “Phóng xạ là quá trình phân rã tự

Trang 1

PHÓNG XẠ

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì?

- Nắm được phản ứng phóng xạ , -, + từ đó hiểu rõ các định luật dịch chuyển phóng

xạ

- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ

- Nắm được hệ thức của định luật phóng xạ Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số

phân rã

- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập

- Viết được phương trình phản ứng phóng xạ , -, + Đồng thời viết và hiểu được hệ

thức của định luật phóng xạ

3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và có tinh thần hợp tác với giáo viên khi xây

dựng bài giảng mới

II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Giáo án, sách vật lí 12 và sách bài tập vật lí 12 Đồ dùng dạy học cần thiết

2 Học sinh

- Số bài tập được giao.

- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định.

III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ – Lồng ghép vào bài giảng

2 Bài giảng mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

Hoạt động 1: “Đặt vấn đề vào bài giảng mới”

GV: Đặt vấn đề vào bài giảng mới như sách

giáo khoa

HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề cần nghiên

cứu

Hoạt động 2: “Nghiên cứu hiện tượng phóng

xạ”

GV: Thông báo định nghĩa phóng xạ

HS: Ghi nhận định nghĩa hiện tượng phóng

xạ

I- HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ

1 Định nghĩa hiện tượng phóng xạ (Sgk)

“Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững(tự nhiên hay nhân tạo) Quá trình phân rã này kèm theo sự tạo ra các hạt nhân và có thể kèm theo sự phát

ra các bức xạ điện từ Hạt nhân tự phân rã gọi

là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phản ứng gọi là hạt nhân con”

2 Các dạng phóng xạ

a Phóng xạ

Trang 2

GV: Y/c HS đọc Sgk và nêu những dạng

phóng xạ

HS: Nêu 4 dạng phóng xạ: , -, + 

GV: Thuyết trình như sgk về các dạng phóng

xạ

+) Hạt nhân mẹ X phân rã tạo thành hạt nhân

con Y, đồng thời phát ra tia phóng xạ

+) Em có nhận xét gì về vị trí của hạt nhân con

so với hạt nhân mẹ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét và chính xác hoá câu trả lời của

hs

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

- Bản chất của phóng xạ  và tính chất của nó?

- Hạt nhân 226

88Raphóng xạ   viết phương trình?

+

- Bản chất của phóng xạ - là gì?

- Thực chất trong phóng xạ - kèm theo phản

hạt của nơtrino (0

0 ) có khối lượng rất nhỏ, không mang điện, chuyển động với tốc độ  c

Cụ thể: 1 1 0 0

0n 1p1e0

- Hạt nhân 14

6Cphóng xạ -  viết phương trình?

- Bản chất của phóng xạ + là gì?

- Thực chất trong phóng xạ + kèm theo hạt

nơtrino (0

0 ) có khối lượng rất nhỏ, không

mang điện, chuyển động với tốc độ  c

Cụ thể: 1 1 0 0

1p 0n e 1 0

- Hạt nhân 12

7Nphóng xạ +  viết phương

(1) Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ

* Quy ước: “Lùi” là đi về đầu bảng, còn

“tiến” là đi về cuối bảng

Dạng rút gọn:

- Tia  là dòng hạt nhân 4

2He chuyển động với vận tốc 2.107m/s Đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài m trong vật rắn

b Phóng xạ

Tia - là dòng êlectron ( 0

1e

 ) Dạng rút gọn:

1

Z X   Z Y

 

* Tia - và + chuyển động với tốc độ  c, truyền được vài mét trong không khí và vài

mm trong kim loại

* Trong phóng xạ - và + còn có một loại hạt chuyển động gần bằng vận tốc của ánh sáng,

có khối lượng rất nhỏ và không mang điện đó

là hạt nơtrino

- Trong phóng xạ +

Hay dạng thu gọn

- Trong phóng xạ 

-Hay dạng thu gọn

d Phóng xạ

E2 – E1 = hf Đây là chùm photon mang năng lượng cao

- Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm phóng xạ 

-và +

- Tia  đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì

- Không bị lệch trong điện trường, từ trường

Trang 3

- Tia - và + có tính chất gì?

- Trong phóng xạ - và +, hạt nhân con sinh ra

ở trạng thái kích thích  trạng thái có mức

năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ

, còn gọi là tia 

- Có các tính chất như tia Rơnghen

3 Củng cố

GV: Hệ thống nội dung phần bài đã dạy

HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức

4 Hướng dẫn học bài ở nhà

GV: Yêu cầu hs học bài theo vở ghi và sgk Đọc trước phần bài còn lại

HS: Nhận nhiệm vụ về nhà

Trang 4

PHÓNG XẠ(Tiếp)

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì?

- Nắm được phản ứng phóng xạ , -, + từ đó hiểu rõ các định luật dịch chuyển phóng xạ

- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ

- Nắm được hệ thức của định luật phóng xạ Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã

- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập

- Viết được phương trình phản ứng phóng xạ , -, + Đồng thời viết và hiểu được hệ thức của định luật phóng xạ

3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và có tinh thần hợp tác với giáo viên khi xây dựng bài giảng mới

II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Giáo án, sách vật lí 12 và sách bài tập vật lí 12 Đồ dùng dạy học cần thiết

2 Học sinh

- Số bài tập được giao.

- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định.

III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ – Lồng ghép vào bài giảng

Hoạt động 1 “Kiểm tra bài cũ”

GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau

Hãy viết đầy đủ chuỗi phóng xạ của Urani phân rã thành radi dưới đây

HS: Lên bảng thực hiện

GV: Sửa sai nếu có

GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp sang phần II

HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề

2 Bài giảng mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

Hoạt động 2 “Định luật phóng xạ”

GV: Trở lại với quá trình phóng xạ Em hãy

cho biết quá trình phóng xạ có đặc tính gì?

II- ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ

1 Đặc tính của quá trình phóng xạ

a) Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt

Trang 5

HS: Trả lời

GV: Nhận xét và chính xác vấn đề

GV: Trình bày định luật phóng xạ

HS: Lắng nghe và hợp tác với gv

Gọi N là số hạt nhân ở thời điểm t Tại thời

điểm t + dt  số hạt nhân còn lại N + dN

với dN < 0

 Số hạt nhân phân rã trong thời gian dt là

bao nhiêu?

HS: Trả lời

GV: Số hạt nhân đã phân huỷ -dN tỉ lệ với

đại lượng nào?

HS: Trả lời

GV: Gọi N0 là số hạt nhân của mẫu phóng

xạ tồn tại ở thời điểm t = 0  muốn tìm số

hạt nhân N tồn tại lúc t > 0  ta phải làm

gì?

HS: Trả lời

 ln|N| - ln|N0| = -t

GV: Chu kì bán rã là gì? Ta nghiên cứu

tiểu mục 3 phần II

GV: Yêu cầu chứng minh rằng, sau thời

gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại

HS: Thực hiện yêu cầu của gv

Hoạt động 3: “Đồng vị phóng xạ nhân

tạo”

nhân b) Có tính tự phát c) Là một quá trình ngẫu nhiên

2 Định luật phóng xạ

- Xét một mẫu phóng xạ ban đầu

+ N0 sô hạt nhân ban đầu

+ N số hạt nhân còn lại sau thời gian t

Trong đó  là một hằng số dương gọi là

hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng

xạ đang xét

3 Chu kì bán rã (T)

- Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%)

- Lưu ý: sau thời gian t = x.T thì số hạt

nhân phóng xạ còn lại là:

III- ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO

1 Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu

+) Hiện tượng phóng xạ nhân tạo Chiếu rọi tia (phát ra bởi Pôlôni) trong 10’ vào một tấm nhôm dày 1mm Kết quả

là tấm nhôm đó phát ra tia phóng xạ Nguyên tố nhôm qua phản ứng trên biến thành nguyên tố phóng xạ phôtpho

Với chu kì bán rã T = 3’15’’

- Các hạt nhân phóng xạ với các nguyên tố

X bình thường không phải là chất phóng xạ theo sơ đồ

là đồng vị phóng xạ của X

Khi trộn lẫn với các hạt nhận bình thường

Trang 6

GV: Thuyết trình như sgk

Ngoài các đồng vị có sẵn trong tự nhiên,

người ta cũng chế tạo được nhiều đồng vị

phóng xạ gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo

Các đồng vị phóng xạ này có rất nhiều ứng

dụng trong khoa học và công nghệ

HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề

GV: Trình bày về phóng xạ nhân tạo và

phương pháp nguyên tử đánh dấu

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

GV: Kể cho hs nghe về ứng dụng của

phương pháp nguyên tử đánh dấu

HS: Lắng nghe và lĩnh họi kiến thức

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu để hiểu

về đồng vị 14 C, đồng hồ của trái đất

HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv

không phóng xạ, các hạt nhân phóng xạ được gọi là các nguyên tử đánh dấu,

nó cho phép khảo sát sự tồn tại, phân bố,

sự vận chuyển của các nguyên tố X

- Phương pháp nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng trong sinh học, hoá học, y học,…

2 Đồng vị 14 C, đồng hồ của trái đất

(sgk – 192,193)

- Ở tầng cao khí quyển một nơtron chậm

khi gặp hạt nhân (có trong khí quyển) tạo nên phản ứng:

là một đồng vị phóng xạ , chu kì bán

rã là T = 5 730 năm

- Trong khí quyển có cácbon điôxit: Trong

số các hạt nhân cácbon ở đây có lẫn cả

và (tỉ lệ không đổi: chiếm 10-6 %)

- Các loài thực vật hấp thụ CO2 trong không khí, trong đó cácbon thường và cacbon phóng xạ với tỉ lệ 10-6% Khi loài thực vật đó chết, không còn hấp thụ khí

CO2 trong không khí và không còn tái sinh trong thực vật đó nữa Và vì phóng xạ nên số lượng giảm dần trong thực vật đó Tức là tỉ lệ trong loài thực vật đó đang giảm đi so với tỉ lệ đó trong không khí

So sánh hai tỉ lệ đó ta xác định được thời gian từ lúc loài thực vật đó chết cho đến nay Phương pháp này cho phép tính được các khoảng thời gian từ 5 đến 55 thế kỉ

3 Củng cố

GV: Hệ thống nội dung toàn bài

HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức

Trang 7

4 Hướng dẫn học bài ở nhà

GV: Yêu cầu hs học bài theo vở ghi và sgk Làm bài tập về phóng xạ trong sgk và sbt Đọc trước bài Phản ứng phân hạch

HS: Nhận nhiệm vụ về nhà

Ngày đăng: 04/09/2018, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w