Định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.. • Tia và + lệch về phía bản âm của tụ điện nên man
Trang 104/01/24
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
• Cho biết tên và cấu tạo của các hạt sau:
U
D
He
235
92
4
2
Hạt nhân Hêli, có 4 nuclôn, gồm
2 prôtôn và 2 nơtrôn
Hạt nhân Đơtêri, có 2 nuclôn, gồm 1 prôtôn và 1 nơtrôn
Hạt nhân Urani, có 235 nuclôn, gồm 92 prôtôn và 143 nơtrôn
Trang 3(1852-1908)
Giải Nobel vật lý1903
Marie Curie(1867-1934) Giải Nobel vật lý 1903, Nobel hoá học 1911
Pière Curie (1859-1906) Giải Nobel vật lý 1903
Trang 4Sự phóng xạ
I.SỰ PHÓNG XẠ:
1 Định nghĩa:
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ (gọi là tia phóng xạ) và
biến đổi thành hạt nhân khác.
Tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có những tác dụng lý, hoá như làm đen kính ảnh, ion hoá môi trường…
2 Đặc điểm: Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra và hoàn toàn
không phụ thuộc các tác động bên ngoài
Trang 5• Cho các tia phóng xạ
đi qua một điện
trường mạnh, ta thấy:
Các tia phóng xạ bị
tách thành những tia
mà ta đặt tên là , ,
.
- Quan sát độ lệch và
hướng lệch của các tia
hãy dự đoán về khối
lượng và điện tích của
chúng?
+ +
+
-
Trang 6• Tia và + lệch về phía bản âm của tụ điện nên mang điện tích dương.
• Tia - lệch về phía bản dương của tụ điện nên mang điện tích âm.
• Tia + và tia - lệch nhiều hơn nên có khối
lượng nhỏ hơn tia
• Tia không bị lệch nên không mang điện.
Trang 73 Các loại tia phóng xạ:
Có ba loại tia phóng xạ: Tia , tia và tia
+ Tia :bị lệch về phía bản âm của tụ điện, là dòng hạt
nhân nguyên tử Hêli chuyển động với vận tốc 107m/s, có khả năng ion hóa chất khí, có khi được dùng làm đạn hạt
nhân trong các thí nghiệm về vật lý hạt nhân, khả năng đâm xuyên yếu
+ Tia : gồm tia + và tia - Tia + bị lệch về phía bản
âm của tụ điện là dòng các hạt pozitron e+ Tia - bị lệch về phía bản dương của tụ điện, là dòng các hạt e-
Các hạt này chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng, cũng có khả năng ion hóa môi trường nhưng yếu hơn tia
bước sóng rất ngắn ( nhỏ hơn cả bước sóng tia X ), cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao,có khả năng đâm xuyên rất mạnh, nguy hiểm đối với con người
Trang 8• Ví dụ: Sự cố rò rĩ chất phóng xạ ở nhà máy điện hạt nhân Trecnôbưn-Ucraina năm 1986 (ảnh)
Trang 9• Có 100g iôt phóng xạ dùng trong y tế.
• * Sau 8 ngày đêm chỉ còn 50g.
• * Sau 8 ngày đêm tiếp theo chỉ còn 25g.
• * Sau 8 ngày đêm tiếp theo nữa chỉ còn 12,5g.
• * Sau 8 ngày đêm tiếp theo nữa chỉ còn 6,25g
Cứ sau 8 ngày đêm thì khối lượng iôt chỉ còn một nửa Khoảng thời gian 8 ngày đêm được gọi là chu
kỳ bán rã của iôt, ký hiệu: T
• Các chất phóng xạ khác cũng phân rã theo qui luật trên , chỉ khácgiá trị của T
Trang 10II ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ:
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã, cứ sau mỗi chu kỳ này thì số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác.
Công thức:
hoặc
• N, m : Số nguyên tử và khối lượng của chất phóng xạ tại thời điểm t.
• N0 , m0 ; Số nguyên tử và khối lượng của
chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu ( t = 0 )
N = N0 2- t /T
m = m0 2- t /T
N = N0.e-λtt
m = m0.e-λtt
Trang 11N
N0/2
N0/4
N0/8
N0
Đồ thị
biểu
diễn
định
luật
phóng
xạ
Trang 12• với λt =
t -T
ln 2 0,693
λt được gọi là hằng số phóng xạ
N = N0.e-λtt
Khối lượng chất phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử nên:
m = m0.e-λtt
Vì:
Trang 13 Độ phóng xạ: Độ phóng xạ H của một lượng chất
phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1 giây.
Công thức:
Đặt H0 = λtN0 là độ phóng xạ ban đầu thì độ phóng xạ vào thời điểm t là: H(t) = H0.e-λtt
* Đơn vị của độ phóng xạ H là becơren (ký hiệu là Bq): 1Bq=1 phân rã/giây.
* Đơn vị khác của H làcuri(ký hiệu là Ci):
1Ci = 3,7.1010 Bq (bằng độ phóng xạ của 1g rađi).
t 0
dN(t) H(t) N e N(t)
dt
Trang 14• 1 QUAN SÁT HÌNH BÊN RỒI CHO BIẾT:
- TÊN CỦA CÁC TIA
PHÓNG XẠ?
- LOẠI ĐIỆN TÍCH TRÊN MỖI BẢN CỰC CỦA TỤ ĐIỆN?
- GIẢI THÍCH CÁCH XÁC ĐỊNH
Câu hỏi :
Trang 152/ Công thức của định luật phóng xạ là: a)
b)
c)
d) Cả ba câu trên đều đúng
m = m0.e-λtt
N = N0 2- t /T
N = N0.e-λtt
Trang 162/ Chu kỳ bán rã là gì?
Là khoảng thời gian mà sau đó, khối lượng hay số nguyên tử của chất phóng xạ giảm còn một
nửa.
Trang 17Bài tập
• Chất phốt pho phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm Nếu nhận được 100g chất này thì sau 72 giờ còn lại bao nhiêu ?
• Giải:
t = 8x7 ngày đêm
• Khối lượng iôt còn lại:
m = m0 2- t /T = 100.2-8x7/8 = 0,78g