Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội”

53 96 0
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đời sống kinh tế hiện nay khi đời sống vật chất và tinh thần của người lao động ngày càng được cải thiện không ngừng. Bởi trong quá trình lao động ngoài những thành tựu mà họ đạt được từ sức lao động của mình bỏ ra mà còn được hướng thêm các khoản khác. Tức là ngoài lương cơ bản mà mỗi người lao dộng nhận được trong quá trình làm việc thì họ còn được nhận thêm các khoản trích theo lương. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc đề ra chính sách hợp lý trong vấn đề tiền lương đối với đơn vị mình là vô cùng cần thiết. Ngoài việc áp dụng việc chi trả lương theo quy định hiện hành thì vấn đề về tiền lương đã, đang và sẽ là vấn đề bức xúc trong các doanh nghiệp Nhà Nước cũng như tư nhân hiện nay. Bởi nếu chính sách tiền lương và các khoản trích theo lương được chi trả thỏa đáng cho từng người lao động nó sẽ có tác dụng rát tích cực đối với sự đi lên của doanh nghiệp và ngược lại. Với xu thế hội nhập hiện nay, khi nền kinh tế tập trung bao cấp đã bị xóa bỏ và chuyển sang cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà Nước thì việc đảm bảo lợi ích của người lao động càng cần được quan tâm nhiều hơn. Vói sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy PGS.TS. Hà Đức Trụ và đơn vị thực tập, em đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội” Nội dung luận văn của em gồm 3 phần chính: Phần 1: Đặc điểm và tình hình kinh doanh tại Công ty thiết bị điện công nghiệp Hà Nội. Phần 2: Tình hình thực tế việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Phần 3: Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thiết bị điện công nghiệp Hà Nội.

Ngày đăng: 04/09/2018, 09:59

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

  • I. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

  • 1. Khái niệm và bản chất tiền lương

  • 1.1. Khái niệm

  • Có rất nhiều quan điểm khác nhau về tiền lương, tuỳ theo các thời kỳ khác nhau.

  • Theo quan điểm cũ: Tiền lương và một khoản thu nhập quốc dân được phân phối cho người lao động căn cứ vào số lượng lao động của mỗi người. Theo quan điểm này tiền lương vừa được trả bằng tiền, vừa được trả bằng hiện vật thông qua các chế độ nhà ở, y tế, giáo dục - chế độ tiền lương theo quan điểm này mang tính bao cấp, bình quân nên không có tác dụng kích thích người lao động. Điều này có thể thấy trong thời kỳ bao cấp, nước ta đã hiểu và áp dụng tiền lương theo quan điểm này

  • Theo quan điểm mới: Tiền lương được hiểu là giá cả của sức lao động, khi thị trường lao động đang dần được hoàn thiện và sức lao động trở thành hàng hoá. Nó được hình thành do sự thoả thuận hợp pháp giữa người lao động (người bán sức lao động) và người sử dụng lao động (người mua sức lao động). Tiền lương hay giá cả sức lao động chính là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo công việc đã thoả thuận.

  • 1.2. Bản chất

  • Nếu như trong nền kinh tế bao cấp thì tiền lương không phải là giá cả sức lao động. Vì nó không thừa nhận và hàng hoá không ngang giá theo quy luật cung cầu. Thị trường sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào quy định của Nhà nước. Sang cơ chế thị trường buộc chúng phải có những thay đổi lại nhận thức về vấn đề này.

  • Trước hết sức lao động là thứ hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân mà mở công chức làm việc trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Tuy nhiên do đặc thù riêng trong sử dụng lao động của từng khu vực mà các quan hệ thuê mướn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương cũng khác nhau.

  • Mặt khác tiền lương phải là trả cho sức lao động tức là giá cả hàng hoá sức lao động mà người lao động và người thuê lao động thoả thuận với nhau theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường. Tiền lương là bộ phận cơ bản và giờ đây là duy nhất trong khu thu nhập người lao động.

  • Tiền lương là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lương là một phần cấu thành nên chi phí được tính toán quản lý chặt chẽ, đối với người lao động thì tiền lương là quá trình thu nhập từ lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu với đại đa số người lao động. Do vậy phấn đấu tiền lương là mục đích hết thảy của người lao động và chính mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển và khả năng lao động của mình.

  • Cùng với tiền lương, các khoản bảo hiểm và kinh phí trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí doanh nghiệp. Việc tính toán chính xác chi phí về lao động sống dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động và sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

  • 1.3. Chức năng của tiền lương

  • Trong các doanh nghiệp thương mại cũng như các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân, tiền lương thực hiện 2 chức năng:

  • + Về phương diện xã hội: Tiền lương là phương tiện để tái sản xuất sức lao động cho xã hội. Để tái sản xuất mức lao động thì tiền lương phải đảm bảo đúng tiêu dùng cá nhân của người lao động và gia đình họ.

  • + Phương diện kinh tế: Tiền lương và đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động, làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình mình mà lao động một cách tích cực với chất lượng và kết quả ngày càng cao. Trong hệ thống quản lý doanh nghiệp thì tiền lương được tư duy như là đòn bẩy kinh tế trong quản lý sản xuất. Việc trả lương phải gắn với kết quả lao động. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, có sức lao động không làm ngừng hưởng, bội số của tiền lương phải phản ánh đúng sự khác biệt trong tiền lương lao động có trình độ thấp nhất và cao nhất đa được hình thành trong quá trình lao động.

  • 1.4. Ý nghĩa của tiền lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan