LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động chuyên môn trong trường tiểu học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, trong đó tổ chuyên môn là một tổ chức đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn. Do đó vai trò của tổ trưởng chuyên môn là người trục tiếp quản lí nhiều mặt hoạt động của giáo viên và cả khối lớp, là người chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng và chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh trong tổ của mình. Vậy, những việc trọng tâm cần thực hiện của tổ chuyên môn bắt đầu từ đâu? Trước hết cần định hướng công việc cần làm, cụ thể tổ trưởng chuyên môn càn làm những công việc sau: 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trong năm học: Ghi cụ thể chỉ tiêu, biện pháp phù hợp, khả thi (dựa vào kế hoạch hoạt động của nhà trường) 2. Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách của nhà trường quy định. 3. Thực hiện kiểm tra chuyên đề (1 tháng2 giáo viên) về soạn bài, việc giữ vở sạch chữ đẹp của học sinh, chấm chữa bài của giáo viên, xây dựng nề nếp lớp (Vệ sinh, trật tự kỉ luật, thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh) 4. Xây dựng nề nếp dạy học của giáo viênhọc sinh trong tổ. 5. Tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần (vào sáng thứ bảy hàng tuần,). 6. Bồi dưỡng nâng tay nghề giáo viên trong tổ. 7. Phân tích, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục của giáo viên trong tổ. 8. Đề xuất, tham mưu với Ban Giám Hiệu khen thưởng những giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy cũng như tham gia tốt các hoạt động mà nhà trường phân công. Đề nghị phê bình những giáo viên vi phạm qui chế chuyên môn hoặc chưa nhiệt tình tham gia vào các hoạt động mà nhà trường, tổ phân công. 9. Động viên các giáo viên trong tổ chuyên môn viết sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến, áp dụng cho toàn tổ cùng nhau học tập. Người tổ trưởng chuyên môn cần có phẩm chất đạo đức mẫu mực, ngoài ra còn phải có khả năng quản lý và năng lực chuyên môn. Để có được năng lực tổ chức quản lý tổ, người tổ trưởng phải thường xuyên nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, các tài liệu chuyên san có liên quan đến chuyên môn để viết kế hoạch cho từng tuần, tháng, năm học, Công việc của tổ chuyên môn rất da dạng cần có minh chứng cho việc làm của tổ chuyên môn trong năm học nên người tổ trưởng chuyên môn cần biết lưu giữ hồ sơ kiểm định chất lượng của tổ. Để giúp cho các tổ trưởng chuyên môn trong trường tiểu học có tài liệu, mẫu hồ sơ kiểm định chất lượng để làm tốt công việc của minh, tôi đã tổng hợp các loại mẫu hồ sơ của tổ chuyên môn thể hiện trong tài liệu mang tên: TUYỂN TẬP CÁC MẪU HỒ SƠ TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TỔ CHUYÊN MÔN MỚI NHẤT DÀNH CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC (PHẦN 2). Trân trọng giới thiệu cùng quý vị tổ trưởng chuyên môn và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu. Trân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
TUYỂN TẬP CÁC MẪU HỒ SƠ TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TỔ CHUYÊN MÔN MỚI NHẤT
DÀNH CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
(PHẦN 2)
HẢI DƯƠNG
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động chuyên môn trong trường tiểu học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, trong đó tổ chuyên môn là một tổ chức đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn Do đó vai trò của tổ trưởng chuyên môn là người trục tiếp quản lí nhiều mặt hoạt động của giáo viên và cả khối lớp, là người chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng và chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh trong tổ của mình Vậy, những việc trọng tâm cần thực hiện của tổ chuyên môn bắt đầu
từ đâu? Trước hết cần định hướng công việc cần làm, cụ thể tổ trưởng chuyên môn càn làm những
công việc sau:
1 Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trong năm học: Ghi cụ thể chỉ tiêu, biện pháp phù hợp, khả thi (dựa vào kế hoạch hoạt động của nhà trường)
2 Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách của nhà trường quy định.
3 Thực hiện kiểm tra chuyên đề (1 tháng/2 giáo viên) về soạn bài, việc giữ vở sạch chữ đẹp của học sinh, chấm chữa bài của giáo viên, xây dựng nề nếp lớp (Vệ sinh, trật tự kỉ luật, thái độ học tập, hành
vi đạo đức của học sinh)
Trang 34 Xây dựng nề nếp dạy - học của giáo viên-học sinh trong tổ.
5 Tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần (vào sáng thứ bảy hàng tuần,).
6 Bồi dưỡng nâng tay nghề giáo viên trong tổ.
7 Phân tích, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục của giáo viên trong tổ.
8 Đề xuất, tham mưu với Ban Giám Hiệu khen thưởng những giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy cũng như tham gia tốt các hoạt động mà nhà trường phân công Đề nghị phê bình những giáo viên vi phạm qui chế chuyên môn hoặc chưa nhiệt tình tham gia vào các hoạt động mà nhà trường, tổ phân công.
9 Động viên các giáo viên trong tổ chuyên môn viết sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến, áp dụng cho toàn tổ cùng nhau học tập.
Người tổ trưởng chuyên môn cần có phẩm chất đạo đức mẫu mực, ngoài ra còn phải có khả năng quản lý và năng lực chuyên môn Để có được năng lực tổ chức quản lý tổ, người tổ trưởng phải thường xuyên nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, các tài liệu chuyên san có liên quan đến chuyên môn để viết kế hoạch cho từng tuần, tháng, năm học, Công việc của tổ chuyên môn rất da dạng cần
Trang 4có minh chứng cho việc làm của tổ chuyên môn trong năm học nên người tổ trưởng chuyên môn cần biết lưu giữ hồ sơ kiểm định chất lượng của tổ Để giúp cho các tổ trưởng chuyên môn trong trường tiểu học có tài liệu, mẫu hồ sơ kiểm định chất lượng để làm tốt công việc của minh, tôi đã tổng hợp các loại mẫu hồ sơ của tổ chuyên môn thể hiện trong tài liệu mang tên:
TUYỂN TẬP CÁC MẪU HỒ SƠ
TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
TỔ CHUYÊN MÔN MỚI NHẤT DÀNH CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC (PHẦN 2).
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị tổ trưởng chuyên môn và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu Trân trọng cảm ơn!
Trang 5NỘI DUNG TÀI LIỆU
1.MẪU THEO DÕI THI ĐUA GIÁO VIÊN TÔ CHUYÊN MÔN
2 MẪU BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KÌ I VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU HỌC KÌ II CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
3.MẪU BIÊN BẢN TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ BTNB
4.MẪU HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC:
1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:
2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:
Trang 61.MẪU THEO DÕI THI ĐUA GIÁO VIÊN TÔ CHUYÊN MÔN
SỔ THEO DÕI TỔNG HỢP
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 4+5.
NĂM HỌC: 20 – 20 .
Căn cứ Chỉ thị số /CT-BGDĐT ngày 08/8/20 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ chủ
yếu năm học 20 – 20 của ngành Giáo dục;
Căn cứ Quyết định số /QĐ-BGDĐT ngày 16/6/20 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng từ năm học ;
Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày 28/7/20 của UBND tỉnh về việc ban hành Kế
hoạch thời gian năm học 20 – 20 ;
Căn cứ Công văn số /BGDĐT-GDTH ngày 22/8/20 của Bộ GD&ĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục tiểu học năm học 20 – 20 ;
Trang 7Căn cứ Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /8/20 của Sở GD&ĐT về hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 20 – 20
- Căn cứ Báo cáo Số: PGDĐT V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học
ngày tháng năm 20 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Chí Linh về Kết quả năm học
20 – 20 , phương hướng nhiệm vụ năm học 20 – 20 Cấp Tiểu học
- Căn cứ kế hoạch năm học 20 – 20 của Hiệu trưởng trường Tiểu học
Căn cứ vào các công văn, các quyết định và chỉ thị như trên; căn cứ vào bối cảnh chung
của năm học , tổ Chuyên môn 4+5, trường Tiểu học tiến hành chỉ đạo, theo dõi kết quả tất cả các hoạt động của tổ chuyên môn năm học cụ thể như sau:
SƠ LƯỢC LÍ LỊCH GIÁO VIÊN TỔ CHUYÊN MÔN 4+5
Năm học 20 – 20
Số
TT
Họ và tên Giáo viên
Nữ Năm sinh
Quê quán
Chỗ ở Dạy
lớp
Trình độ chuyên môn
Chức
vụ
Vào ngành Phân
loại chuyên môn
Đảng viên
Đoàn viên
Bậc Lương
Trang 8kí thi đua
Phiếu
dự giờ LTVC
Bồi dưỡng thường xuyên
Đăng
kí thi đua
Trách nhiệm công việc
Tốt
1
Trang 9Dạy lớp Tổng số
tiết quy định/tuần
Chức danh kiêm nghiệm
Số tiết kiêm nghiệm
Tổng
số tiết phải dạy
Số tiết thực dạy/tuần
Số tiết thừa giờ/tuần
Ghi chú
Trang 10Tên chuyên đề Môn Lớp
Nội dung thống nhất thực hiện.
Sau khi nghe Đ/C trình bày nội dung chia sẻ chuyên đề,
Trang 11đề: Chia
nghiệm bồi dưỡng học sinh tiếp thu chậm.
Toán
lớp4,lớp5
các đồng chí giáo viên trong tổ chuyên môn đã tiến hành thảoluận thống nhất nội dung áp dụng vào giảng dạy, giáo dục chohọc sinh cụ thể như sau:
1 Đề ra các biện pháp:
1/ Tăng cường công tác chủ nhiệm lớp, rà soát kĩ các em học tiếpthu chậm (cụ thể tiếp thu chậm môn nào) có hướng kèm thíchhợp
2/ Thường xuyên trao đổi về tình hình học tập của các em với giađình các em để có biện pháp giúp đỡ các em ngày tiến bộ
3/ Tạo điều kiện cho HS năng khiếu các môn giúp đỡ bạn Tăngcường học nhóm, phát động phong trào "Đôi bạn cùng tiến".Giúp đỡ nhau học tập tại lớp, tại nhà
4/ Giáo viên tăng cường kiểm tra bài vở của HS tiếp thu chậm,tìm biện pháp giúp đỡ tạo niềm tin học tập nơi các em Giúp các
em nắm kiến thức đã hỏng
5/ Tạo các tình huống học tập thích hợp cho các em, thườngxuyên tổ chức các hình thức học tập mang tính chất: Học mà vui,vui mà học
6/ Phối hợp với các tổ chức đoàn thể của nhà trường, đặc biệt làvới Đội TNTP HCM để tạo cho các em sân chơi lành mạnh, giúpcác em sân chơi lành mạnh, giúp các em yêu trường, yêu lớp đểhọc tập tiến bộ hơn
7/ Khen ngợi và khích lệ các em kịp thời để các em cảm thấy tựtin hơn
Trang 128/ Lập kế hoạch phụ đạo học sinh tiếp thu chậm: trong mỗi giờdạy, ngoài giờ học chính khóa (đề xuất với khối chuyên môn, nhàtrường, phụ huynh…)
9/ Mỗi tháng ra đề thi khảo sát để kiểm tra sự tiến bộ của họcsinh
2 Biện pháp cụ thể: Từ đó có biện pháp bồi dưỡng thích hợp và
tôi tiến hành một số biện pháp giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm cụthể như sau:
2.1 Gây hứng thú học tập cho các em: Trong những học sinh
học tiếp thu chậm có nhiều học sinh không hứng thú học Vậy để kích thích học sinh có húng thú học tập cần xác định điều đầu tiên quan trọng là phương pháp dạy của giáo viên Dạy phát huy tính tích cực của học sinh, dạy sát đối tượng bằng cách trong các giờ học có các câu hỏi, bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh để cả học sinh tiếp thu chậm cũng được làm việc, được thamgia vào cá hoạt động học tập để tránh tình trạng học sinh tiếp thu chậm không được hoạt động dễ gây ra nhàm chán, thụ động
- Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy kết hợp hài hoà với các phương pháp dạy học khác
- Để tạo hứng thú cho các em học tập nên tạo ra không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không để học sinh sợ giáo viên và tạo
ra nhiều trò tạo không khí vui vẻ, cởi mở mà vẫn học tập tốt
- Xác nhận và động viên sự tiến bộ của học sinh dù là nhỏ nhất
- Chú ý đôn đốc, nhắc nhở, dùng tập thể để động viên cổ vũ, giúp
Trang 13đỡ để các em tự nhận biết và cố gắng học tập.
- Không lạm dụng trách phạt, sử dụng phương pháp kỉ luật tích cực đối với những học sinh này Nêu những tấm gương sáng về người nghèo nhưng hiếu học và đã trở thành những người nổi tiếng để các em noi theo
- Thường xuyên gần gũi, tìm hiểu, quan tâm lắng nghe mong muốn của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh nói lên những suynghĩ của mình để giáo viên nắm bắt được tâm sự, nguyện vọng,
sở thích thái độ học tập của học sinh từ đó sẽ có tác động đúng hướng kích thích các en học tập
- Động viên kịp thời học sinh làm đúng, trả lời gần đúng bằng cáccâu nói khích lệ, khuyến khích: Có cố gắng, gần đúng rồi, Dùng phương pháp nêu gương mỗi khi các em làm đúng bài tập
- Trực tiếp gặp gỡ gia đình để tìm hiểu hoàn cảnh của gia đình Cùng gia đình các em trao đổi, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho các em học tập Trao đổi, kết hợp với phụ huynh học sinh chọn phương pháp thích hợp nhất để thúc đẩy các em ham thích học tập và quản lí việc học ở nhà, từng bước đưa các em vào nền nếp học tập
- Khen ngợi, động viên kịp thời các em Không chê và phân tích
tỉ mỉ những chỗ sai, chỗ yếu của từng em để các em biết cách khắc phục và tự tin hơn trong học tập
- Thường xuyên kiểm tra việc làm bài tập của các em: ở lớp, ở nhà Gọi học sinh nhận thức chậm lên bảng chữa bài, phát biểu
Trang 14và nhận xét bài nhiều lần.
2.2 Bù lấp chỗ hổng kiến thức: Kiến thức học được cấu trúc
theo hướng đồng tâm xoáy trôn ốc Như vậy chỉ cần một chỗ hổng hay một vùng kiến thức nào của học sinh bị thiếu đồng nghĩa với việc học sinh khó có thể tiếp thu được cái kiến thức tiếp theo và đó là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến học sinh học chậm Như vậy trong quá trình giảng dạy ngay từ đầu năm giáo viên nên thường phát hiện những chỗ hổng mà học sinh mắcphải và kịp thời bù lấp những chỗ hổng đó độ khó cao hơn đòi hỏi sự so sánh, đối chiếu, để học sinh nắm kĩ hơn
2.3 Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học
- Cần luyện tập nhiều lần
- Học lý thuyết xong mới thực hành
2.4 Tận dụng ngay học sinh năng khiếu, nhóm trưởng để kèm cặp học sinh tiếp thu chậm, tăng cường hoạt động của hội đồng tự quản.
Trong một tiết học với thời lượng từ 35 đến 40 phút một giáo viên ngoài việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh cả lớpcòn phải chú ý đến tất cả các đối tượng học sinh trong lớp đặc biệt là học sinh năng khiếu và học sinh nhận thức chậm, tuy
nhiên thời gian có hạn nên lớp có từ 5-6 học sinh nhận thức chậm thì giáo viên không có đủ thời gian để hướng dẫn tỷ mỷ đếntất cả các em học sinh nhận thức chậm do đó đôi khi một số học sinh nhận thức chậm bị bỏ rơi
Trang 15- Giao cho hội đồng tự quản, trưởng ban học tập, nhóm trưởng thường xuyên kèm cặp hướng dẫn, kiểm tra việc học của các học sinh này.
- Nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị của các bạn học sinh nhận thức chậm qua giờ truy bài, hoặc trong mỗi giờ học, chỉ ra chỗ sai hoặc giảng lại chỗ bạn chưa hiểu, yêu cầu bạn tự làm bài hoặc làm lại bài khi sai Nhóm trưởng, trưởng ban học tập có thể trao đổi lại với giáo viên chủ nhiệm về bạn mình được phân công kèm cặp khi cần
- Trong hoạt động nhóm giáo viên tư vấn cho nhóm trưởngthường xuyên gọi các bạn học chậm này đại diện cho nhóm báo cáo ý kiến thảo luận của nhóm mình Phân cho nhóm trưởng kiểm tra, giúp đỡ việc chuẩn bị bài, hướng dẫn các bạn học sinh chậm trong quá trình làm bài tập, vận dụng lí thuyết vào thực
hành Xây dựng đôi bạn cùng tiến.
2.5 Dành thời gian kèm thêm cho học sinh tiếp thu chậm
Trong các tiết ôn bài đầu giờ, hay các tiết tăng tôi dành thờigian hướng dẫn các em tiếp thu chậm ôn lại các kiến thức chưa hiểu
2.6 Đối với Ban đại diện CMHS
- GVCN mời phụ huynh có con em học tiếp thu chậm họp bàn về cách khắc phục (thực tế vai trò của CMHS trong nội dung này thường bị lu mờ vì đôi khi GVCN chưa tạo cơ hội cho PH vào cuộc)
Trang 16- GVCN làm tốt công tác từ thiện ngay trong mỗi lớp: hỗ trợ vật chất đối với những em có hoàn cảnh khó khăn để các em
có có đủ đồ dùng, dụng cụ học tập, có điều kiện tốt nhất đến trường
- Có tiếng nói trong các buổi họp PH về nội dung này đối với toàn thể PH của lớp Đặc biệt thường xuyên động viên, đôn đốc phụ huynh đưa con đi học chuyên cần
2.7 Thường xuyên theo dõi, kiểm tra học sinh tiếp thu chậm
- Thường xuyên theo dõi ý thức, thái độ học tập của các
em phát hiện kịp thời những học sinh có biểu hiện lười học, chánhọc để có biện pháp giáo dục phù hợp
- Hàng tháng, hàng tuần phải theo dõi sát sao kiến thức mà các em lĩnh hội, nếu đơn vị kiến tức nào học sinh chưa hiểu giáo viên bù lấp và hướng dẫn ngay tránh trường hợp giáo viên buông lỏng việc theo dõi học sinh nhận thức chậm dể học sinh chồng chất những kiến thức chưa hiểu thì học sinh không thể học nhữngkiến thức mới được
- Thường xuyên tự ra đề để khảo sát học sinh nhận thức chậm, chấm, chữa tỉ mỉ, chỉ ra lỗi sai và yêu cầu học sinh làm lại khi cần
Triển Chuyên đề
Sau khi đối chiếu với phần báo cáo lí thuyết của chuyên đề và
dự tiết dạy thực hành, các đc Giáo viên trong tổ chuyên môn đã
Trang 17sử lớp 5.
Thực hiện giảng dạy bài:
“Chiến thắng Biên giới Thu đông 1950”
Lịch sử
lớp4,lớp5
tiến hành thảo luận thống nhất nội dung, phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học cụ thể như sau:
1 Về phương pháp dạy học:
1.1 Phương pháp vấn đáp: Phương pháp gợi mở vấn đáp là
phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra những kiến thức đãhoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư duy từng bước một đểcác em tự tìm ra kiến thức mới phải học
Yêu cầu khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn những câu hỏitheo đúng nội dung bài học, câu hỏi đưa ra phải rõ ràng phù hợpvới mọi đối tượng học sinh trong cùng 1 lớp Giáo viên dành thờigian cho học sinh suy nghĩ Sau đó cho học sinh trả lời các emkhác nhận xét bổ sung Phương pháp này phù hợp với cả 2 loạibài lý thuyết thực hành
1.2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: Phương pháp nêu
và giải quyết vấn đề là giáo viên đưa ra những tình huống gợi vấn
đề điều khiển học sinh phát hiện vấn đề hoạt động tự giác trựcchủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó mà kiếntạo tri thức rèn luyện kỹ năng Khi sử dụng phương pháp này,giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi sao cho phù hợp với mụcđích, yêu cầu và nội dung của bài đảm bảo tính sư phạm, đáp ứngvới các đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt
1.3 Phương pháp trực quan: Phương pháp trực quan là phương
pháp dạy học trong đó có giáo viên sử dụng các phương pháp
Trang 18nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhậnđược kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo nội dung bài học mộtcách thuận lợi
*Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy phân mônluyện từ và câu là rất quan trong vì sẽ khai thác triệt để các kênhhình của bài học nhờ đó mà giáo viên giúp học sinh nắm bài tốthơn
1.4 Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp dạy học trong
đó học sinh dưới sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên tiến hànhtìm hiểu các dấu hiệu theo định hướng bài học từ đó rút ra bàihọc Phương pháp phân tích giúp học sinh tìm tòi huy động vốnkiến thức cũ của mình để tìm ra kiến thức mới Tạo điều kiện chohọc sinh tự phát hiện kiến thức
2 Về hình thức tổ chức dạy học:
2.1. Dạy học cá thể hoá hoạt động học của học sinh: Hình thức
này có ưu điểm là phát huy tính độc lập suy nghĩ của từng học sinh trong quả trình dạy học:
Quy trình dạy học cá thể hoá hoạt động học của từng học sinh thường được điều hành qua các bước sau:
-Bước 1: Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các phiếu bài tập, các tình huống vào phiếu bài tập
-Bước 2: Giao và nhận nhiện vụ: Giáo viên nêu yêu cầu phát chomỗi em một tờ phiếu đã chuẩn bị
Trang 19-Bước 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của phiếu (ở phần để trống)
-Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm của mình Học sinh khác nhận xét
-Bước 5: Tổng hợp và kết luận
*Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn
*Giáo viên nhận xét ý kiến trình bày của học sinh - kết luận xác định đúng sai
2.2. Dạy học cả lớp: Cần chú ý cách đặt câu hỏi cho phù hợp:
việc thiết kế hệ thống câu hỏi trong dạy toán là rất quan trọng Câu hỏi có thể được dùng trong đàm thoại, khi vấn đáp phát hiện vấn đề có tính chất toán học, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìmtòi, khám phá, sáng tạo,… Tránh dùng những câu hỏi đúng có dạng câu trả lời là đúng hoặc sai (có hoặc không đặt câu hỏi có vấn đề tạo tình huống toán học cho học sinh phải suy nghĩ; câu hỏi để gợi ý cho học sinh dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thựcnghiệm; lật ngược vấn đề; xem xét tương tự; khái quát hoá; phát hiện nguyên nhân và cách sửa sai,… Giáo viên căn cứ vào chuẩnkiến thức kĩ năng của bài học để thiết kế các hoạt động nhằm tổ chức cho học sinh tham gia nhiệm vụ học tập, giúp các em hình thành kiến thức qua các hoạt động đó Tổ chức sao cho mọi học sinh cùng tham gia hoạt động học, sao cho học sinh thấy mình tự
Trang 20phát hiện, tìm ra kiến thức chứ không phải.
3 Về cách soạn, giảng: Khi giảng dạy lấy học sinh làm trung
tâm, Câu hỏi giáo viên đưa ra là câu hỏi mở Học sinh thực hành luyện tập, tự đưa ra nhận xét, kết luận, giáo viên đóng vai trò cố
vấn hướng các em theo cái đúng khi cần thiết Để hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu và làm bài tập thực hành, giáo viên áp dụng các biện pháp sau:
3.1 Giúp HS nắm vững các yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc thầm rồi trình bày yêu cầu bài tập
- GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm vững yêu cầu của bài tập đó
3.2 Tổ chức cho HS thực hiện bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau
- Trao đổi với HS, sữa lỗi cho HS hoặc tổ chức để HS góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài
- Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh (ghi bảng nếu cần thiết)
Sinh hoạt Toán lớp Sau khi nghe Đ/C , trình bày nội dung chia sẻ chuyên
Trang 21khiếu lớp
4, lớp 5.
4,lớp5
đề, đồng chí dạy minh họa các đồng chí giáo viên trong tổchuyên môn đã tiến hành thảo luận thống nhất nội dung áp dụng vào giảng dạy, giáo dục cho học sinh cụ thể như sau:
1.Các tiêu chuẩn chọn học sinh năng khiếu:
a Thông minh, trí tuệ: Là những học sinh có năng lực tư duy
tốt ở mọi vấn đề Có hiểu biết và khá thông tuệ mọi vấn đề Cókhả năng nhớ lâu, khả năng suy diễn , giải quyết xử lý tình huốnglinh hoạt hiệu quả cao
b Khả năng sáng tạo: Luôn có phát hiện mới mẻ độc đáo.
Luôn chủ động độc lập trong tư duy Có khả năng tự học và tự
tìm tòi.
c Tinh thần say mê ham học: Là những học sinh có chính kiến,
biết bảo vệ chính kiến Trung thực, điềm đạm và nhạy cảm.Khiêm tốn học hỏi Say mê và yêu thích môn học Có ý chí vươnlên để khẳng định mình
2 Tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh năng khiếu:
Bước 1: Căn cứ vào điểm và kết quả của năm học trước, nhất là
điểm qua các kỳ thi mà nhà trường tổ chức đánh giá một cáchnghiêm túc và trung thực Tất nhiên điểm số không phải là cơ sở
và căn cứ chủ yếu càng không phải là điều kiện quyết định để lựachọn học sinh có năng khiếu nhưng nó vẫn là kết quả trực quanban đầu để đánh giá và đưa các em vào danh sách tuyển chọn
Bước 2: Xem xét kết quả của quá trình học tập ở nhà trường Một
học sinh liên tục cả năm và nhiều năm đạt học sinh giỏi trong các
Trang 22kỳ thi thì đó chính là một căn cứ tin cậy và nó cũng thể hiện đầy
đủ những khả năng phẩm chất đáng quí của một học sinh có năngkhiếu
+ Thông tin từ giáo viên đã từng giảng dạy ở các lớp
+ Dựa vào thực tế quá trình học tập bồi dưỡng Đây là những cơ
sở thực tiễn có chiều sâu chính xác và xác suất cao vì qua đó các
em được bộc lộ và thể hiện đầy đủ những khả năng của mình
Bước 3: Tuyển chọn bằng cách trực tiếp phỏng vấn trao đổi đối
với từng cá nhân học sinh Qua thực tế thì cách này mang lạihiệu quả khá cao bởi vì người dạy sẽ phát hiện được những họctrò thích và ham mê bộ môn của mình bởi trong quá trình học tập
và giảng dạy giữa thầy và trò bao giờ cũng có sự đồng cảm và ăn
ý với nhau
Bước 4: Kiểm tra đánh giá sau thời gian bồi dưỡng và tổ chức
điều chỉnh thành lớp đội tuyển Bước này được coi là bước cuốicùng trong khâu tuyển chọn Cuối mỗi kỳ các lớp đội tuyển đượckiểm tra khảo sát chất lượng bằng một bài thi chuẩn bị cho cácđội tuyển của năm học tiếp theo
3 Lồng ghép néi dung bồi dưỡng học sinh trong các tiết học trên lớp: Gi¸o viªn có thể lồng ghép néi dung bồi dưỡng học sinh
năng khiếu song song với các đối tượng học sinh khác bằng cáchđưa thêm những câu hỏi hay, cấp độ khó dần lên, xen kẽ vớinhững bài tập nâng cao để phát huy óc sáng tạo của học sinh.Việcbồi dưỡng học sinh năng khiếu phải dựa trên nền tảng vững chắc
Trang 23của chất lượng đại trà Những học sinh có năng khiếu có quyềnđược học tập và phát triển năng lực theo sở trường của mình, các
em sẽ được học những tài liệu giáo trình nâng cao, chuyên sâuhơn Cho nên trong bồi dưỡng đội tuyển trước hết thầy giáo cầntạo cho học sinh tinh thần tự giác trong tự học giúp học sinh đạt
hiệu quả.
Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh
từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng cao tức là trước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khoá, từ đó vận dụng để mở rộng và nâng cao dần)
- Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản tới nângcao, từ đơn giản tới phức tạp Đồng thời cũng phải có ôn tập củngcố
Ví dụ: Cứ sau 2, 3 tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có một tiết luyện tập để củng cố kiến thức; và cứ sau 5, 6 tiết thì cần có một tiết ôn tập để củng cố khắc sâu Cần
4 Soạn thảo một tiết học theo các bước:
-Kiến thức cần truyền đạt (lý thuyết, ví dụ, )
-Bài tập vận dụng
-Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp)
5 Một số phương pháp, biện pháp học sinh năng khiếu:
1- Một số giờ ôn tập, Giáo viên cần giúp các em tổng hợp các
dạng bài, các phương pháp giải theo hệ thống Vì hầu hết các em
Trang 24chưa tự mình hệ thống đựơc mà đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của giáo viên Điều cần thiết, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài liệu để đúc rút, soạn thảo cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng.
2- Trước hết cần chọn lọc những phương pháp giải dễ hiểu nhất để hướng dẫn học sinh, không nên máy móc theo các sách giải Cần vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài; phát huy tính tích cực, độc lËp, s¸ng t¹o cña häc sinh
3- Trong quá trình dạy: Bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, tăng cường kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh uốn nắn kiến thức kĩ năng một cách kịp thời và hiệu quả
4- Nắm vững phương châm: Dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao Thông qua những bài luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy, dạy kiểu dạng bài có quy luật trước, loại bài có tính đơn lẻ đặc biệt sau
5- Các bài cơ bản đối với học sinh năng khiếu có thể làmnhanh hoặc cho tự làm nhưng phải kiểm tra biết chắc chắn làchắc cơ bản rồi mới nâng cao, nếu bỏ qua bước này trình độ họcsinh sẽ không ổn định và không vững chắc Sau đó mới nâng caođưa dần những bài tổng hợp nhiều loại kiến thức, học sinh đãnắm vững từng loại sẽ dễ dàng nhận ra và giải quyết được
*Tóm lại: Việc phát hiện bồi dưỡng học sinh năng khiếu m«n
To¸n có thể coi là một quá trình Hiện nay ở các nhà trường
Trang 25không còn tồn tại trường chuyên, lớp chọn nên công tác bồidưỡng phát hiện học sinh năng khiếu môn To¸n phải được tiếnhành đồng thời trong những tiết dạy đại trà: Thông qua hệ thốngcâu hỏi, các bài tập ở những cấp độ khác nhau Từ đó căn cứ vàonăng lực từng em mà giáo viên có những tác động sư phạm đếnvới các em: Quan tâm hơn đưa nhiều nội dung học tập có yêu cầucao vµ thêm các bài tập khó hơn Sau đó dành thời gian chấm vàchữa bài một cách chi tiết tỉ mỉ, nên có những lời động viên khích
lệ để các em phát huy tốt hơn khả năng của mình.Việc bồi dưỡnghọc sinh năng khiếu phải dựa trên nền tảng vững chắc của chấtlượng đại trà Những học sinh có năng khiếu được học tập vàphát triển năng lực theo sở trường của mình, các em sẽ được họcnhững tài liệu nâng cao, chuyên sâu hơn Quá trình học bao gồm
cả quá trình tự học: Tự học là điều kiện tốt nhất để phát triển tưduy độc lập và cao hơn nữa là tư duy phát hiện rồi đến tư duysáng tạo Năng lực tư duy và khả năng tự học của học sinh lànhững vấn đề quan trọng.Cho nên trong bồi dưỡng đội tuyểntrước hết giáo viªn cần tạo cho học sinh tinh thần tự giác trong tựhọc giúp học sinh đạt hiệu quả
Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo
Sau khi đối chiếu với phần Kế hoạch NCBH của chuyên đề
và dự tiết dạy thực hành, các đồng chí Giáo viên trong tổ chuyênmôn đã tiến hành thảo luận thống nhất áp dụng nội dung, phươngpháp và hình thức tổ chức dạy học cụ thể như sau:
1.Cải tiến một số hình thức dạy học: Trong quá trình dạy
Trang 26
NCBH môn Tập làm văn lớp 5.
Thực hiện giảng dạy bài:
“Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn tả cây cối”
học một đơn vị kiến thức có thể tổ chức hoạt động dạy học trong
cả lớp hoặc dạy học theo nhóm; dạy học cá thể hoá từng họcsinh…Tùy từng nội dung, đơn vị kiến thức giáo viên cần linhhoạt…Chẳng hạn: giáo viên có thể thay đổi nội dung, đối tượng
tả mà không thay đổi dạng miêu tả (Cây mai bằng cây đào chophù hợp - cây các em đã biết, gần gũi, gắn bó với các em) Việcchọn hình thức tổ chức dạy học nào cho phù hợp phải căn cứ vàonội dung kiến thức, trình độ học sinh, điều kiện dạy học hiệncó… Nói cách khác chỉ có người giáo viên mới đưa ra cách lựachọn phù hợp nhất Giáo viên luôn khuyến khích học sinh sángtạo, cảm xúc tự nhiên góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ củahọc sinh, tự tìm kiến thức theo cảm xúc, tạo ra cơ hội để học sinhhoà nhập cộng đồng, tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khảnăng độc lập suy nghĩ của mình theo hướng phân hoá trong dạyhọc
2.Một số hình thức dạy học cần lựa chọn:
a.Dạy học theo nhóm: Chỉ nên dạy theo hình thức nhóm
cộng tác, nhóm chia sẻ Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theonhóm:
-Bước 1: Hình thành các nhóm: (Theo cách chia nhóm như là: nhóm theo tổ, theo bàn, theo số, theo sở thích, theo trình độ để giáo viên dễ uốn nắn và bổ xung lỗ hổng kiến thức cho học sinh,
…) -Bước 2: Cử nhóm trưởng: (Mỗi nhóm cử một nhóm trưởng do
Trang 27giáo viên cử, hoặc do tổ tự bầu ra)
-Bước 3: Giao và nhận nhiệm vụ: Giáo viên giao việc cho các nhóm và nhóm trưởng cần nói rõ yêu cầu về nội dung công việc
và thời gian thực hiện
-Bước 4: Các nhóm làm việc: Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, mỗi thành viên trong nhóm đều phải hoạt động không được ỷ lại vào nhóm trưởng và các thành viên khác trong nhóm, cần suy nghĩ độc lập trước khi trao đổi giúp đỡ nhau Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm trưởng và giải quyết thắc mắc của các nhóm nếu có
-Bước 5: Các nhóm trình bày: Cử một hoặc một vài đại diện (không nhất thiết phải là nhóm trưởng) trình bày kết quả làm việccủa nhóm mình trước tập thể, cả lớp tìm hiểu công việc của nhómkhác -Bước 6: Các nhóm trình bày xong cuối cùng tổng hợp và kết luận Giáo viên tổng hợp ý kiến của các nhóm và kết luận nhằm xác định sự đúng sai và động viên khuyến khích học sinh Việc dạy học theo nhóm cũng có nhiều thế mạnh song nếu tổ chức không tốt thì cũng dẫn đến chất lượng và hiệu quả thấp Ví dụ: Nếu để nhóm đông quá thì giáo viên khó có thể kiểm soát được hoạt động học tập của tất cả các nhóm Nếu lạm dụng chia nhóm vào những lúc không cần thiết thì mất thời gian vô ích, nếu
tổ chức hoạt động theo nhóm để rồi học sinh chỉ biết phần việc của nhóm mình được giao thì cuối tiết học kiến thức của bài học trở lên thành một mảnh chắp vá trong đầu học sinh Vì thế, ngoài
Trang 28hình thức dạy học nói trên còn có thể sử dụng hình thức dạy học khác
b- Dạy học cá thể hoá hoạt động học của học sinh: Hình
thức này có ưu điểm là phát huy tính độc lập suy nghĩ của từng học sinh trong quả trình dạy học:
Quy trình dạy học cá thể hoá hoạt động học của từng học sinh thường được điều hành qua các bước sau:
-Bước 1: Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các phiếu bài tập, các tình huống vào phiếu bài tập
-Bước 2: Giao và nhận nhiện vụ: Giáo viên nêu yêu cầu phát chomỗi em một tờ phiếu đã chuẩn bị
-Bước 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của phiếu (ở phần để trống)
-Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm của mình Học sinh khác nhận xét
-Bước 5: Tổng hợp và kết luận
*Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn *Giáo viên nhận xét ýkiến trình bày của học sinh - kết luận xác định đúng sai
c Dạy học cả lớp: Cần chú ý cách đặt câu hỏi cho phù hợp:
việc thiết kế hệ thống câu hỏi trong dạy toán là rất quan trọng Câu hỏi có thể được dùng trong đàm thoại, khi vấn đáp phát hiện vấn đề có tính chất toán học, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìmtòi, khám phá, sáng tạo,… Tránh dùng những câu hỏi đúng có dạng câu trả lời là đúng hoặc sai (có hoặc không đặt câu hỏi có
Trang 29vấn đề tạo tình huống toán học cho học sinh phải suy nghĩ; câu hỏi để gợi ý cho học sinh dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thựcnghiệm; lật ngược vấn đề; xem xét tương tự; khái quát hoá; phát hiện nguyên nhân và cách sửa sai,…
Giáo viên căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của bài học để thiết kế các hoạt động nhằm tổ chức cho học sinh tham gia nhiệm
vụ học tập, giúp các em hình thành kiến thức qua các hoạt động
đó Tổ chức sao cho mọi học sinh cùng tham gia hoạt động học, sao cho học sinh thấy mình tự phát hiện, tìm ra kiến thức chứ không phải
liệu và làm bài tập thực hành, GV áp dụng các biện pháp sau:
a Giúp HS nắm vững các yêu cầu của bài tập
- Cho HS đọc thầm rồi trình bày yêu cầu bài tập
- GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm vững yêu cầu của bài tập đó
b Tổ chức cho HS thực hiện bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau
- Trao đổi với HS, sữa lỗi cho HS hoặc tổ chức để HS góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài
Trang 30- Sơ kết, tổng kết ý kiến HS, ghi bảng nếu cần thiết.
4 Qui trình dạy bài Tập làm văn thường là:
1 Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần
ghi nhớ hoặc làm bài tập thực hành
2 Dạy bài mới:
a Đối với bài dạy lí thuyết
1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với tiết học khác
b Đối với loại bài tập thực hành:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn thưc hành
3- Củng cố, dặn dò
Trang 311 BẢN THEO DÕI VIỆC LÀM TRỌNG TÂM HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
Trang 32TT Họ và tên CBGV Nhiệm vụ Danh hiệu năm trước Danh hiệu Năm nay Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Sáng kiến kinh nghiệm. Xếp loại
trưởng-Dạy giãn khối 4.
Trang 35Phân loại HS Độ tuổi Đối tượng học sinh
Tuyển mới
TB
Con BB
Con Hộ
Trang 37THEO DÕI HỌC SINH TIẾP THU CHẬM HÀNG THÁNG TRONG NĂM HỌC 20 – 20
Khối 5 - Tổ chuyên môn 4+5
S
TT
Họ và tên học sinh Lớp
Điểm tháng 9
Điểm tháng 10
Điểm tháng 11
Điểm tháng 12
Điểm tháng 1
Điểm tháng 2
Điểm tháng 3
Điểm tháng 4 Ghi
Trang 38THEO DÕI HỌC SINH TIẾP THU CHẬM HÀNG THÁNG TRONG NĂM HỌC 2017-2018
Khối 4 - Tổ chuyên môn 4+5.
S
TT
Họ và tên học sinh Lớp
Điểm tháng 9
Điểm tháng 10
Điểm tháng 11
Điểm tháng 12
Điểm tháng 1
Điểm tháng 2
Điểm tháng 3
Điểm tháng 4
Ghi chú
Trang 3914 4D
Cộng (Đạt):
THEO DÕI HỌC SINH NĂNG KHIẾU HÀNG THÁNG TRONG NĂM HỌC 20 – 20
Khối 5 - Tổ chuyên môn 4+5
S
TT
Họ và tên học sinh Lớp
Điểm tháng 9
Điểm tháng 10
Điểm tháng 11
Điểm tháng 12
Điểm tháng 1
Điểm tháng 2
Điểm tháng 3
Điểm tháng 4
Ghi chú
Trang 40THEO DÕI HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4-HÀNG THÁNG TRONG NĂM HỌC 20 – 20
S
TT
Họ và tên học sinh Lớp tháng Điểm
9
Điểm tháng 10
Điểm tháng 11
Điểm tháng 12
Điểm tháng 1
Điểm tháng 2
Điểm tháng 3
Điểm tháng 4
Ghi chú
2 Theo dõi về điểm khảo sát chất lượng:
2.1 ĐĂNG KÍ VỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN HỌC CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC