ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

58 567 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA: HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU CHUYÊN NGÀNH: HÓA POLYME ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH CNTS BẰNG URÊ DÙNG LÀM CHẤT GIA CƢỜNG CHO MÀNG SƠN EPOXY Lớp: 13H4 ĐÀ NẴNG: 4/6/2018 {Trang trắng dùng để dán Nhận xét người hướng dẫn, thay trang Nhận xét người hướng dẫn} {Trang trắng dùng để dán Nhận xét người phản biện, thay trang Nhận xét người phản biện} TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu biến tính CNTs urê dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Ngọc - Lê Thị Thủy Lớp: 13 CNVL Nghiên cứu biến tính CNTs urê dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy, mục đích dùng để ứng dụng cho màng sơn chống ăn mòn cho cơng trình biển, cơng trình xây dựng Một số tính chất lý màng sơn độ bền bám dính, độ bền va đập hay độ bền uốn, khả chống ăn mòn dược đo q trình nghiên cứu Thơng qua kết đo đưa nhận xét đặc điểm CNTs biến tính urê dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÕA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành Huỳnh Thị Ngọc 107130023 13CNVL Công nghệ vật liệu polymer Lê Thị Thủy 107130044 13CNVL Công nghệ vật liệu polymer Tên đề tài đồ án: Nghiên cứu biến tính CNTs urê dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy Đề tài thuộc diện: ☐Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nguyên liệu: Cacbon nanotubes (CNTs) từ nhà cung cấp Bảo Lâm Khoa, nhựa epoxy dạng lỏng loại SWANCOR 2511-1A (Đài Loan), chất đóng rắn SWANCOR 2511-BT (Đài Loan) Hóa chất: Axit clohidric HCl 36.5%, axit HNO3 đặc 68%, Urea, Ethanol, axeton, NaOH, KCl, ZnO, H3PO4 Dụng cụ: ống sinh hàn xoắn, bình cầu cổ (250ml), nhiệt kế, ống đong (200ml), cốc, giấy lọc… Thiết bị: Máy khuấy từ gia nhiệt phòng điện hóa ăn mòn, khoa Hóa ĐHBKĐN Cân điện tử (200±0.01g) cân điện tử (200±0.001g) Thiết bị khuấy siêu âm hãng SONICS Phòng thí nghiệm Cơ lý, mơn Cơng nghệ Vật liệu Bếp hồng ngoại máy khuấy học Máy lọc hút chân không Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Sơ đồ trình tổng hợp, bảng số liệu kết nghiên cứu Các đồ thị, hình ảnh chụp kết phương pháp phân tích vật lý hóa học liên quan Nội dung phần thuyết minh tính tốn: a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Huỳnh Thị Ngọc Lê Thị Thủy Nội dung Khái quát lí thuyết CNTs, epoxy, urê (tính chất, ứng dụng), CNTs chức hóa, tổng quan lý thuyết sơn, phốt phát kẽm - xử lý bề mặt thép trước sơn b Phần riêng: TT Họ tên sinh viên Nội dung Huỳnh Thị Ngọc CNTs đa lớp oxi hóa hỗn hợp axit HCl/HNO3, sau oxi hóa (O-CNT) tiếp tục sử dụng để biến tính Urê Lê Thị Thủy Đo đặc trưng hóa lý, tính chất lý màng sơn CNTs chức hóa/Epoxy Họ tên người hướng dẫn: Ths Phan Thị Thúy Hằng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 17/02/2018 Ngày hoàn thành đồ án: 30/05/2018 Đà Nẵng, ngày 17 tháng 02 năm 2018 Trƣởng Bộ môn……………………… Ngƣời hƣớng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo, Thạc sĩ Phan Thị Thúy Hằng, người tạo điều kiện tận tình hướng dẫn, hỗ trợ chúng em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Kim Sơn, cô Huỳnh Thị Thanh Thắng, người tạo điều kiện sở vật chất, tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện đề tài Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè đặc biệt gia đình, người ln kịp thời động viên, khích lệ chúng em trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên Huỳnh Thị Ngọc Lê Thị Thủy i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng nhóm chúng tơi khơng trùng lặp với cơng trình khoa học khác Các số liệu kết trung thực, kết chung nhóm nghiên cứu hướng dẫn ThS Phan Thị Thúy Hằng – Khoa Hóa – Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Mọi giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thơng tin trích dẫn đồ án ghi rõ nguồn gốc Sinh viên thực Huỳnh Thị Ngọc Lê Thị Thủy ii MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1.Ống Cacbon nanotubes (CNTs) 1.1.1.Giới thiệu 1.1.2.Cấu trúc phân loại 1.1.2.1 Cacbon Nanotubes đơn lớp (SWCNT) 1.1.2.2 Cacbon Nanotubes đa lớp (MWCNT) 1.1.3.Tính chất chung CNTs 1.1.4.Ứng dụng 1.2.Chức hóa Cacbon nanotubes (CNTs) 1.3.Nhựa epoxy 10 1.3.1.Khái niệm phân loại 10 1.3.2.Tổng hợp 10 1.3.3.Ứng dụng 11 1.4 Urê 13 1.4.1 Tính chất vật 13 1.4.2 Tính chất hóa học 14 1.4.3 Ứng dụng 14 1.5 Tổng quan lý thuyết sơn 15 1.5.1 Khái niệm sơn 15 1.5.2 Đặc điểm sơn 15 1.5.2.1 u điểm 15 1.5.2.2 Nhược điểm 16 iii 1 Thành phần c a s n 16 1.5.3.1 Chất tạo màng 16 1.5.3.2 Bột màu 16 1.5.3.3 Dung môi – môi trường phân tán 17 1.5.3.4 Một số thành phần phụ 18 1.5.4 Đặc điểm sơn Epoxy 18 1.5.5 Ứng dụng sơn epoxy 19 1.6 Vật liệu Nanocomposite 20 1.6 Đặc điểm chế tạo 20 1.6.2 Vật liệu nanocomposite CNTs/epoxy 21 1.6.2.1 Đặc điểm 21 1.6.2.2 Chế tạo sơn cở sở nanocomposite CNTs/Epoxy 22 1.7Phốt Phát Kẽm - Xử Lý Bề Mặt Kim Loại Sắt Thép Trƣớc Khi Sơn 23 1.7.1Giới thiệu chung 23 1.7.2 Mục đích 23 1.7.3 Tác dụng 24 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 25 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 25 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 25 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2 Phư ng pháp biến tính O-CNTs Urê 26 2 Phư ng pháp phân tán CNTs nhựa epoxy 26 2 Phư ng pháp xử lý bề mặt gia công màng s n 27 2 Các phư ng pháp phân tích hóa lý 28 2 Phư ng pháp xác định tính chất c lý c a màng s n 31 2.2.6 Sơ đồ thực nghiệm 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1.Phƣơng pháp đánh giá amin hóa O-CNTs Urê 36 3.2.Khảo sát phân tán nƣớc 37 iv qua việc ghi nhận phân tích xạ phát từ tương tác chùm điện tử với bề mặt mẫu vật SEM công cụ hiệu để xác định tính chất: tinh thể, tính chất từ, điện mẫu đặc biệt quan sát thay đổi cấu trúc tế vi bề mặt mẫu Khi điện tử tương tác với bề mặt mẫu vật, có xạ phát ra, tạo ảnh SEM phép phân tích thực thơng qua việc phân tích xạ Hình 2.6 Kính hiển vi điện tử qt (SEM) 2.2.5 Phương pháp xác định tính chất lý màng sơn Các mẫu thép chuẩn bị với quy cách phù hợp với phương pháp đo tiêu chuẩn lựa chọn Sau tiến hành gia cơng màng sơn Epoxy, màng nnaocomposite CNTs/Epoxy, O-CNT/Epoxy CNT-TETA/Epoxy Sau mẫu đóng rắn hồn tồn, tiến hành đo tính chất lý ăn mòn để so sánh khả gia cường chống ăn mòn mẫu 2 Phư ng pháp đo độ bền uốn Ở đây, đề tài sử dụng thiết bị phép thử uốn (trục hình trụ) dựa tiêu chuẩn TCVN 2099:2013, ISO 1519:2011 thiết bị BGD 563, nhà sản xuất Biuged để xác định độ bền uốn mẫu Nguyên tắc: Kẹp chặt mẫu thử sơn phủ vào thiết bị thử sau uốn vòng quanh trục hình trụ Kiểm tra thử uốn để xem màng phủ có bị nứt sử dụng trục có kích cỡ theo thỏa thuận quy định ("phép thử đạt/không đạt") Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 31 xác định đường kính trục (bé nhất) mà màng phủ bị rạn nứt và/hoặc tách khỏi Hình 2.7 Thiết bị thử uốn loại - Mẫu đo độ bền uốn (Theo ISO 1519) có quy cách (100 x 50 x 1)mm 2 Phư ng pháp đo độ bền va đập Ở đây, đề tài sử dụng phép thử biến dạng nhanh (độ bền va đập), dựa tiêu chuẩn TCVN 2100-1-2013-ISO thiêt bị BGD 304 nhà sản xuất Biuged để xác định độ bền va đập mẫu Hình 2.8 Thiết bị r i tải trọng - Mẫu đo độ bền va đập ( Theo TCVN 2100-1993, ISO 6272-2:2011), có quy cách (180 x 100 x 1) mm 2 Phư ng pháp đo độ bám dính Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 32 Ở đây, đề tài sử dụng thiết bị “Elcometer model 108 Hydraulic Adhesion Testers” nhà sản xuấ elcometer, theo tiêu chuẩn ISO 16276-1 để xác định độ bám dính màng sơn Đây thiết bị dùng để đo độ bám dính lớp sơn phủ bề mặt cách dùng lực ép thủy lực Người sử dụng theo dõi điều chỉnh lực kéo, phù hợp với phương pháp thử nghiệm quốc tế, lựa chọn cỡ dolly, thay đổi giá trị đo ghi nhớ giá trị đọc nút bấm, đảm bảo độ xác cao Mẫu đo độ bám dính (theo tiêu chuẩn ISO 16276-1) có quy cách (150x70x1)mm Hình 2.9.Mơ hình kiểm tra độ bám dính c a màng s n Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 33 2 S đồ thực nghiệm Hình 2.10 S đồ nghiên cứu thực nghiệm Thuyết minh: CNTs đa lớp oxi hóa hỗn hợp axit HCl/HNO3 (3:1 thể tích) nhiệt độ 55oC thời gian 12 Hỗn hợp thu lọc hút chân không rửa nhiều lần nước cất hết axit (thử giấy pH) Sau đem sấy nhiệt độ 600C thời gian 12h, sản phẩm thu đem bảo quản tránh ẩm Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 34 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy Một phần CNTs sau oxi hóa (O-CNT) tiếp tục sử dụng để biến tính Urê 650C ta thu O-CNTs amin hóa (O-CNTs AMH) Được đem phân tích đo phổ hồng ngoại (FTIR) kính hiển vi điện tử quét (SEM) nhiễu xạ tia X (XRD) Phân tán riêng biệt CNTs, O-CNT, O-CNTs AMH vào nhựa epoxy Thêm chất đống rắn gia công lên thép xử lý bề mặt phương pháp photphat hóa Sau để ổn định ngày đo tính chất lý (độ bền uốn, bền va đập độ bám dính) Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 35 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phƣơng pháp đánh giá amin hóa O-CNTs Urê +Ta quan sát hình thái cấu trúc bề mặt qua kết đo SEM hình 3.1a (O-CNTs) 3.1b (O-CNTs AMH) (cỡ phóng đại 500nm) Hình 3.1a: O-CNTs Hình3.1b: O-CNTs AMH Có thể dễ dàng nhận thấy hạt O-CNTs có kích thước đồng đều, tồn dạng ống, hình trụ liền Còn O-CNTs AMH sau biến tính giữ lại cấu trúc ống khơng bị hư hại có gia tăng độ dày thành ống + Xác định cấu trúc nhóm chức có mặt sau q trình biến tính: Hình 3.2 Kết đo phổ hồng ngoại FTIR Từ kết hình 3.2 cho thấy, phổ hồng ngoại CNTs sau biến tính axit amin hóa Urê xuất thêm peak đặc trưng cho liên kết –COOH OH nhóm cacboxyl vị trí 2361.2 cm-1và 1658.7 cm-1 Từ kết luận, Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 36 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy phương pháp chức hóa bằnghỗn hợp axit HCl/HNO3 hình thành nhóm –COOH bề mặt CNT Bên cạnh đó, phổ hồng ngoại mẫu CNT amin hóa có xuất peak hấp thụ 1558 cm-1 mà mẫu CNT oxi hóa CNTs khơng có Peak 1558 cm-1đặc trưng cho liên kết –CO-NH, chứng tỏ mẫu O-CNTs AMH có hình thành liên kết –CO-NH q trình amin hóa xem thành cơng Hình 3.3 Kết đo nhiễu xạ tia X (XRD) Theo kết hình 3.2, ta thấy đỉnh peak 2theta=25, 6o CNTs cho cường độ hấp thụ mạnh, đặc trưng cho cấu trúc tinh thể CNTs Từ kết trên, thấy q trình biến tính O-CNTs Urê gắn nhóm chức lên bề mặt vách ống mà ko làm thay đổi cấu trúc tinh thể hình thái hình học ống nanocarbon 3.2 Khảo sát phân tán nƣớc Ngoài ra, ta tiến hành khảo sát đặc tính phân tán nước CNTs trước sau biến tính Urê, để khẳng định lại q trình amin hóa CNTs bằng Urê, kết thu sau: - Sau phân tán Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 37 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy (b) (a) Hình 3.4 Hình ảnh sau phân tán O-CNTs (a) O-CNTs AMH (b) - Sau phân tán (a) (b) Hình 3.5 Hình ảnh sau phân tán O-CNTs (a) O-CNTs AMH (b) - Hình ảnh sau phân tán tuần: (a) (b) Hình 3.6 Hình ảnh sau phân tán tuần O-CNTs (a) O-CNTs AMH (b) Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 38 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy Sự khác biệt O-CNTs O-CNT AMH đánh giá cách trực quan thơng qua đặc tính phân tán chúng nước (hình 3.4-3.6) Nhận thấy rằng, phân tán O-CNTs O-CNTs AMH nước sau khuấy siêu âm liên tục 15 phút, tần số 40% để yên quan sát sau 1h tuần khác Điều giải thích, số nhóm chức -COOH OH bề mặt O-CNT sau amin hóa tạo liên kết CO-NH với đầu phân tử Urê, O-CNTs có liên kết COOH OH bề mặt CNT liên kết hydro liên phân tử (yếu) với H2O yếu Do O-CNTs AMH có khả phân tán tốt nước 3.3 Khảo sát tính chất lý c a m ng sơn Độ bền va đập thực thiết bị đo độ bền va đập với mũi ấn hình cầu có đường kính mm, khối lượng 1kg Kết độ bền va đập màng sơn epoxy gia cường CNTs, O-CNTs O-CNTs AMH thể đồ thị 1: Hình 3.7 Mẫu sau đo va đập c a màng s n epoxy gia cường CNTs, O-CNTs O-CNTs AMH Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 39 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy Đo va đập (KG.cm) 14 12 10 CNTs O-CNTs O-CNTs AMH Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn thay đổi độ bền va đập c a màng s n epoxy gia cường CNTs, O-CNTs O-CNTs AMH Ta thấy độ bền va đập màng sơn gia cường O-CNTs lớn, cao gấp lần so với gia cường CNTs gấp đôi so với màng sơn gia cường O-CNTs AMH Hình 3.8 Đo bám dính c a màng s n epoxy gia cường CNTs, O-CNTs OCNTs AMH Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 40 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy Đo bám dính (MPa) 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 CNTs O-CNTs O-CNTs AMH Đồ thị 2: Đồ thị biểu diễn thay đổi độ bám dính c a màng s n epoxy gia cường CNTs, O-CNTs O-CNTs AMH Qua đồ thị thấy màng gia cường O-CNTs cho độ bám dính cao nhất, tiếp O-CNTs AMH cuối CNTS thấp Hình 3.9 Đo độ bền uốn c a màng s n epoxy gia cường CNTs, O-CNTs O-CNTs AMH Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 41 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy Đường kính trục đo độ bền uốn (mm) 3.5 2.5 1.5 0.5 CNTs O-CNTs O-CNTs AMH Đồ thị 3: Đồ thị độ bền uốn c a màng s n epoxy gia cường CNTs, O-CNTs OCNTs AMH Với đường kính trục đo nhỏ độ bền chịu uốn tốt Từ Đồ thị cho thấy, đường trục uốn phương pháp kiểm tra độ bền uốn màng sơn tương đối bé Trong đó, màng sơn nanocomposite epoxy gia cường O-CNTs AMH có độ bền uốn lớn nhất, với trục uốn khoảng 2mm Từ kết tính chất lý cho thấy, màng sơn Epoxy gia cường CNTs sau biến tính urê tính chất lý tăng lên đáng kể so với CNTs khơng biến tính Điều giải thích sau: nhờ liên kết chặt chẽ Epoxy O-CNTs AMH mà CNTs không bị tách khỏi nhựa nền, nên khả truyền ứng suất từ nhựa sang chất gia cường mang lại hiệu tốt Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 42 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng em rút số kết luận sau: - Quá trình gắn Urê lên thành ống nanocacbon khả thi, khẳng định qua việc hình thành liên kết CNTs-COOH, mà ko làm thay đổi cấu trúc tinh thể hình thái hình học ống nanocarbon - O-CNTs AMH có khả phân tán tốt dung môi so với O-CNTs - Màng sơn nanocomposite O-CNTs AMH/Epoxy có tính lý vượt trội so với màng sơn Epoxy gia cường CNTs Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 43 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy KIẾN NGHỊ Vì giới hạn thời gian sở vật chất phòng thí nghiệm, nên đề tài nhiệu thiếu sót, có nhiều vấn đề mà đề tài chúng em chưa thể thực Vì vậy, chúng em có số kiến nghị sau đây: - Cần khảo sát để xác định điều kiện amin hóa tối ưu (về thời gian, nhiệt độ) cho biến tính O-CNTs - Nghiên cứu chi tiết chế chống ăn mòn cho kim loại hệ sơn Epoxy gia cường CNT - Sử dụng hệ chất gia cường lai tạo nhiều loại (CNTs Graphene) nhằm cải thiện tính chất vật liệu nanocomposite - Cần khảo sát khả chống ăn mòn màng sơn môi trường nước máy, nước biển đo sương muối Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 44 Nghiên cứu biến tính CNTs ure dùng làm chất gia cường cho màng sơn epoxy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Timeline of carbon nanotubes-From Wikipedia [2]Springer Handbook of NanotechnologyB Bhushan, Springer 2004 [3] Phan Thế Anh – Kỹ thuật sản xuất chất dẻo – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng [4] Vật liệu composite- tiềm ứng dụng, GS-TSKH Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc Gia Hà Nội [5] Giáo trình Gia cơng composite - PGS.TS Đồn Thị Thu Loan, ĐHBK Đà Nẵng [6] Trang web http://tailieu.vn/doc/vat-lieu-polymer-composite [7] Giáo trình Cơng nghệ nano –PGS.TS Lê Minh Đức, ĐHBK Đà Nẵng [8] Oxidation States Exhibited by In-Coating Polyaniline during Corrosion-Driven Coating Delamination on Carbon Steel A.Gabriel [9] Trang web http://hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-hien-dai/vat-lieu-nano [10]Fabrication, Morphology and Cure Behavior of Triethylenetetramine - Grafted Multiwalled Carbon Nanotube/Epoxy Nanocomposites–Kai yang and Mingyuan GU, The Society of Polymer Science, Japan, 2009 [11] Giáo trình Cơng nghệ s n – vecni – Dương Thế Hy, ĐHBK Đà Nẵng [12] K thuật s n – Nguyễn Văn Lộc [13]https://vietquang.vn/nhung-che-pham-hoa-chat-trong-quy-trinh-photphat-kemphot-phat-hoa-phosphate-dung-de-xu-ly-be-mat-kim-loai-truoc-khi-son-tinh-dienc261.html [14] Chu Anh Vân, Lê Hồng Hải, Hồ Thị Oanh, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính bề mặt ống nanocarbon phản ứng este hóa Fisher, Tạp chí Hóa học 53(4) 520-525 (2015) [15] K Balasubramanian, M.Burghard, Review of Chemically Functionalized Carbon Nanotubes, Small Journal, 1, No 2, 180 – 192 (2005) Garima Mittal Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Ngọc- Lê Thị Thủy Giáo Viên Hướng Dẫn: Phan Thị Thúy Hằng 45 ... VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành Huỳnh Thị Ngọc 107130023 13CNVL Công nghệ vật liệu polymer Lê Thị Thủy 107130044 13CNVL Công nghệ vật liệu polymer Tên đề tài đồ án: ... phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa việc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng, nhẹ điều thiếu việc xây dựng phát triển đất nước Trong có ngành cơng nghệ vật liệu xem ngành công nghiệp ưu tiên... lý, mơn Cơng nghệ Vật liệu Bếp hồng ngoại máy khuấy học Máy lọc hút chân không Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Sơ đồ trình tổng hợp, bảng số liệu kết nghiên cứu Các đồ thị, hình

Ngày đăng: 31/08/2018, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan