CHƯƠNG 1: CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAOTải trọng đứng và tải trọng ngang của kết cấu khung đều do cột và dầm đảm nhiệm, không có khối tường chịu lực.. Vì vậy, kết cấu khung thườ
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Đề tài :
AGRIBANK TOWER – TP ĐÀ NẴNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
ĐÀ NẴNG, THÁNG 02/2016
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Đề tài :
AGRIBANK TOWER – TP ĐÀ NẴNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
ĐÀ NẴNG, THÁNG 02/2016
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng Để đạt được điều
đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngoài trình độ chuyên môn của mình còn cần phải có một
tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để phát huy hết khả năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế : NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG
Địa điểm: 36 Trần Quốc Toản – Quận Hải Châu-Tp.Đà Nẵng
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: TS Nguyễn Quang Tùng.
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: TS Nguyễn Quang Tùng.
Phần 3: Thi công 30% - GVHD: TS Phạm Mỹ.
Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo hướng dẫn, đặc biệt là thầy TS Nguyễn Quang Tùng đã giúp em hoàn thành
đồ án này Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính toán, nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những sai sót Em kính mong tiếp tục được
sự chỉ bảo của các Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng năm 2016
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO TẦNG 7
Trang 67.1 Chọn ứng suất căng ban đầu 35
7.4 Xác định ứng suất hiệu quả( ứng suất sau khi đã kể tất cả hao phí ứng suất) 38
Trang 92.1 Các giả thiết tính toán 217
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
Trang 10Chương 2 : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC
Trang 112.3 Trình tự các bước công nghệ thi công cọc Barrette 288
2.4.2 Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho barrette đầu
2.4.3 Đào hố cho barrrette tiếp theo và tháo bộ ghá lắp gioăng chống thấm: 2962.4.4 Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho barrette thứ
3.3.2 Giai đoạn II : Thi công phần kết cấu ngay trên mặt đất ( tầng 1 cốt
Trang 122.1 Tính toán ván khuôn sàn 326
Trang 131.3 Lập luận mô hình kế hoạch tiến độ: 358
Trang 14DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢN BIỂ
Bảng 2.1 – Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 14
Bảng 2.2 Độ mảnh tại cấu kiện nguy hiểm nhất 16
Hình 3.1 Mặt bằng sàn tầng 2(coste +9.9m) 17
Hình 3.2 Mô hình cáp trong phương pháp cân bằng tải trọng 18
Hình 3.3 Mô hình cáp thực tế 19
Bảng 3.1– Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 22
Hình 3.4 Mô hình không gian của sàn trong SAFE 26
Hình 3.5 Mô hình hóa sơ đồ của sàn trong SAFE 27
Hình 3.6 Chia dãi theo phương x 27
Hình 3.7 Momen của tải cân bằng gây ra theo phương x 28
Hình 3.8 Chia dãi theo phương y 28
Hình 3.9 Momen của tải cân bằng gây ra theo phương y 29
Hình 3.10- Khai báo tọa độ cáp trong SAFE cho dãi CSB1 31
Hình 3.11 Sơ đồ tính của ô sàn 54
Hình 3.12 Khai báo DOVONG1 68
Hình 3.13 Độ võng sàn do tổ hợp lực DOVONG1 69
Hình 3.14 Khai báo DOVONG2 70
Hình 3.15 Độ võng sàn do tổ hợp lực DOVONG2 71
Hình 4.1- Mặt bằng cầu thang tầng 2 72
Hình 4.2- Sơ đồ kết cấu cầu thang tầng 2 73
Bảng 4.1: Tính tĩnh tải lên ô bản thang 74
Bảng 4.2 - Tính tĩnh tải lên ô sàn chiếu nghỉ 74
Hình 4.3- Sơ đồ tính và tải trọng bản thang 75
Hình 4.4 Sơ đồ tính toán bản chiếu nghỉ 77
Bảng 4.3 Bảng tính toán cốt thép ô sàn chiếu tới 77
Hình 4.5 - Sơ đồ tính và nội lực bản chiếu tới 78
Bảng 4.4 Bảng tính toán cốt thép ô sàn chiếu tới 79
Hình 4.6 Sơ đồ tính và nội lực dầm chiếu nghỉ 80
Hình 4.7 Biểu đò momen và lực cắt trong dầm 80
Hình 4.8: Sơ đồ tính toán dầm chiếu tới 84
Bảng 5.1 Bản tính tỉnh tải tác dụng lên sàn tầng 1 86
Bảng 5.2 Bản tính tỉnh tải tác dụng lên sàn tầng 2-20 87
Bảng 5.3 Bản tính tỉnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm 1 88
Bảng 5.4 – Bảng tính hoạt tải tác dụng lên sàn tầng hầm 1 90
Bảng 5.5–Bảng tính hoạt tải tác dụng lên sàn tầng 1 90
Bảng 5.6–Bảng tính hoạt tải tác dụng lên sàn tầng 2 91
Hình 5.1 Ký hiệu tên các dầm 92
Bảng 5.7 Tải trọng lên dầm biên các tầng 92
Trang 15Bảng 5.9 Tải trọng gió tĩnh 95
Hình 5.3 Mô hình không gian trong ETABS v9.7.1 97
Hình 5.4 Khung nhìn mặt bằng trong ETABS v9.7.1 97
Bảng 5.10 Bảng các mode dao động theo 2 phương X 98
Bảng 5.11 Bảng các mode dao động theo 2 phương Y 98
Bảng 5.12 Gió động theo phương X MODE 1 101
Bảng 5.13 Gió động theo phương Y MODE 1 102
Bảng 5.14 Gió động theo phương Y MODE 2 103
Bảng 5.15 Động đất theo phương X – Mode 1 108
Bảng 5.16 Động đất theo phương X – Mode 2 109
Bảng 5.17 Động đất theo phương X – Mode 9 110
Bảng 5.18 Động đất theo phương Y – Mode 1 111
Bảng 5.19 Động đất theo phương Y – Mode 2 112
Bảng 5.20 Động đất theo phương Y – Mode 4 113
Bảng 6.1 Số liệu tính toán: 121
Bảng 6.2 Nội lực cột C-06 126
Bảng 6.3 Tổ hợp nội lực cột C6 133
Bảng 6.4 Tính toán chọn thép cho cột C6 140
Bảng 6.5 Bảng nội lực cột C-07 145
Bảng 6.6 Bảng tổ hợp nội lực cột C-07 152
Bảng 6.7 Bảng tính toán chọn thép cột C-07 161
Hình 7.1- Mặt bằng thể hiện vị trí vách V-01 166
Hình 7.2- Minh họa cách chia phần tử 167
Hình 7.3- Mặt cắt và mặt đứng vách 168
Bảng 7.1 Nội lực tính toán 169
Hình 7.4 Chiều dài giả thiết các phần tử 170
Bảng 7.2 Nội lực vách V-01 176
Bảng 7.3 Tổ hợp nội lực vách V-01 183
Bảng 7.4 Tính toán thép V-01 191
Bảng 7.5 Bảng các giá trị ban đầu 196
Bảng 7.6 Giá trị ∑p i μ i , p i .i i, n, m 198
Bảng 7.7 Nội lực vách tầng hầm 1 199
Bảng 7.8 Giá trị ∑p i μ i , p i .i i, n, m 201
Hình 7.6 Biểu đồ tương tác ứng với cốt thép ở tầng 1, lửng 201
Bảng 7.9 Nội lực vách tầng 1 202
Bảng 7.10 Giá trị ∑p i μ i , p i .i i, n, m 204
Bảng 7.11 Nội lực vách tầng 2 205
Bảng 7.12 Bảng tính σ 207
Trang 16Bảng 8.3 Đánh giá độ ẩm của đất rời 211
Bảng 8.4 Đánh giá trạng thái của đất dính(QPXD 45-78) 211
Bảng 8.5 Đánh giá chỉ tiêu vật lý của nền đất 211
Bảng 8.6 Tính nén lún của nền đất dựa vào hệ số nén lún a1-2 212
Bảng 8.7 Đánh giá tính chất của đất thông qua module biến dạng E0 212
Bảng 8.8 Đánh giá đất nền theo SPT 212
Bảng 8.9 Đánh giá chỉ tiêu cơ lý của nền đất 213
Bảng 8.10- Tổ hợp tải trọng tính toán móng M2 220
Bảng 8.11- Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2 221
Hình 8.1 Bố trí cọc trong móng M2 221
Hình 8.2 Diện tích đáy móng khối quy ước 224
Bảng 8.12- Bảng ứng suất bản thân và ứng suất gây lún: 227
Hình 8.3 Sơ đồ tính lún móng M2 227
Hình 8.4 Sơ đồ chọc thung theo góc 450 228
Hình 8.5 Sơ đồ các mặt cắt tính thép đài móng M2 230
Bảng 8.12 Tổ hợp tải trọng tính toán móng M1 231
Bảng 8.13- Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1 231
Hình 8.6 Bố trí cọc trong móng M1 232
Hình 8.7 Diện tích đáy móng khối quy ước 234
Hình 8.8 Sơ đồ tính toán chọc thủng theo góc 450 238
Hình 8.9 Sơ đồ các mặt cắt tính thép đài móng M1 239
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của máy khoan cọc nhồi ED 5800H (NIPPON) 255
Hình 2.1 Máy khoan cọc nhồi ED 5800H (NIPPON) 255
Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật của máy trộn Bentonite 256
Bảng 2.3 Các thiết bị điện và điện lượng 256
Hình 2.2 Cần trục MKG-16M (Hitachi) 257
Hình 2.3 Định vị công trình và hố khoan 259
Hình 2.4 Cấu tạo ống vách 261
Bảng 2.4 Thông số chế độ rung của búa ICE 416 261
Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật của búa ICE 416 261
Bảng 2.6 Chỉ số của dung dịch Bentonite trước khi dùng để khoan 264
Hình 2.5 Công tác chuẩn bị và hạ lồng thép 268
Bảng 2.7 Tỉ lệ cấp phối của bê tông 271
Hình 2.7 Thí nghiệm nén tĩnh 275
Bảng 2.8 Tốc độ khoan phân theo loại đất 277
Bảng 2.9 Khối lượng bê tông, cốt thép của cọc 281
Bảng 2.10 Thời gian các quá trình thi công một cọc khoan nhồi 283
Bảng 2.11 Thông số kỹ thuật của búa phá bê tông 284
Hình 2.8 Tường dẫn 290
Hình 2.9: Đặt ống siêu âm trong cọc Baret 293
Trang 17Hình 2.12 Hạ lông thép và đổ bê tông cho hố Barette đầu tiên 295
Hình 2.13 Thi công hạ khung cốt thép 296
Hình 2.14: Lắp gioăng chống thấm 296
Hình 2.15: Hoàn thành thi công Panel số 1 297
Hình 2.16: Đỗ bê tông Panel thứ 3 298
Hình 2.17: Đỗ bê tông Panel thứ 5 298
Hình 2.18 Đỗ bê tông Panel thứ 2 299
Hình 2.19 Đổ bê tông Panel thứ 4 299
Hình 2.20 Chi tiết đỉnh tường vây 302
Hình 2.21 Chi tiết liên kết sàn và tường vây 302
Hình 2.22 Cấu tạo ván khuôn định hình 317
Bảng 2.12 Kiểu kích thước ván khuôn (do nhà sản xuất cung cấp) 317
Bảng 2.13 Bảng đặc tính kỹ thuật tấm ván khuôn góc trong 318
Bảng 2.14 Bảng đặc tính kỹ thuật tấm ván khuôn góc ngoài 318
Hình 2.23 Đài móng M1 319
Hình 2.24 Sơ đồ tính và biểu đồ momen của ván khuôn 320
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của cột chống đơn 324
Hình 3.1: Cấu tạo khung giáo 325
Hình 3.3 Sơ đồ tính của thanh đà phụ 327
Hình 3.4: Sơ đồ tính toán gần đúng của đà chính 329
Hình 3.5 Sơ đồ chịu tải của giáo PAL 330
Hình 3.6 Sơ đồ bố trí ván khuôn dầm 330
Hình 3.7 Sơ đồ tính gần đúng ván khuôn đáy dầm 331
Hình 3.8 Sơ đồ tính toán xà gồ 50x50x2 332
Hình 3.9 Sơ đồ tính toán ván khuôn thành dầm 334
Hình 3.10 Sơ đồ tính toán thanh ngang 335
Hình 3.11 Sơ đồ tính toán gần đúng của thanh đứng 336
Hình 3.12 Cấu tạo ván khuôn cột 338
Hình 3.13 Sơ đồ tính toán tấm ván khuôn cột 339
Hình 3.14 Sơ đồ tính toán thanh đứng 340
Hình 3.15 Sơ đồ tính toán gông côt 341
Hình 3.16 Cấu tạo ván khuôn lõi thang máy 343
Hình 3.17 Sơ đồ tính ván khuôn vách 344
Hình 3.18 Sơ đồ tính toán gần đúng của gông 346
Hình 3.19 Mặt bằng cầu thang 347
Hình 3.20 Sơ đồ tính toán gần đúng của ván khuôn 348
Hình 3.21 Sơ đồ tính toán gần đúng của gông 349
Hình 3.22 Sơ đồ tính toán gần đúng của gông 350
Hình 3.23 Sơ đồ tính toán ván khuôn đáy dầm 351
Trang 18Bảng 4.1 Khối lượng bê tông - cốt thép cọc nhồi 361
Bảng 4.2 Khối lượng bê tông - cốt thép cọc Barrette: 361
Bảng 4.3 Thống kê khối lượng ván khuôn đài cọc 361
Bảng 4.4 Thống kê khối lượng bê tông cốt thép đài cọc 362
Bảng 4.5 Khối lượng ván khuôn tầng hầm 1 362
Bảng 4.6 Khối lượng bê tông tầng hầm 1 363
Bảng 4.7 Khối lượng cốt thép tầng hầm 2 363
Bảng 4.8 Chi phí lao động khi thi công sàn tầng 1 366
Bảng 4.9 Cơ cấu tổ thợ 367
Bảng 4.10 Nhịp công tác 368
Bảng 4.11 Chi phi lao động khi thi công tầng hầm 1 368
Bảng 4.12 Nhịp công tác 369
Bảng 4.13 Chi phi lao động khi thi công tầng hầm 2 370
Bảng 4.14 Cơ cấu tổ đội chuyên nghiệp 371
Bảng 4.15 Nhịp công tác 371
Bảng 4.16 Chi phí lao động khi thi công cột lõi 372
Bảng 4.17 Cơ cấu tổ đội chuyên nghiệp 373
Bảng 4.18 Nhịp công tác 373
Trang 19CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1 Sự cần thiết phải đầu tư công trình
Tòa nhà “Agribank Tower” sẽ là một biểu tượng mới cho AGRIBANK với sự đơn giản
trong tạo hình kiến trúc cùng với một ngôn ngữ hình thái đồng nhất Tòa nhà được thiết kếnằm trên một khu đất, có hai mặt tiếp giáp với hai con phố (Trần Quốc Toản, Yên Bái).Với một nét đơn giản nối hai mặt của tòa nhà, tác giả muốn tạo nên một nét thân thiệnvới những công trình xung quanh và hơn nữa là tạo nên những ấn tượng cho chính bản thântòa nhà cũng như khẳng định sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của AGRIBANK trên conđường hội nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới
2 Vị trí công trình – Điều kiện tự nhiên – Hiện trạng khu vực
2.1 Vị trí xây dựng công trình
Tên công trình: Agribank Tower
Địa điểm: 53 Yên Bái – Quận Hải Châu – T.p Đà Nẵng
Đặc điểm:
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đà Nẵng
dựng, Tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy Đảm bảo giaothông thuận tiện và riêng biệt cho hai khối sử dụng
công năng sử dụng của một ngân hàng thương mại
với độ dự phòng cần thiết, đảm bảo tính hiện đại và tương thích kỹ thuật, hoạt động ổn địnhvới cường độ 24h/24h, có tính an toàn và bảo mật cao
2.2 Điều kiện tự nhiên
2.2.1 Khí hậu
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biếnđộng Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở miền Bắc vànhiệt đới xavan ở miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía nam Mỗi năm có 2 mùa
rỏ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnhthoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài
Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 25,9oC; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trungbình là 28-30oC; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình là 18-23oC Riêng vùng rừngnúi Bà Nà, ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20oC
Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%
Lượng mưa trung bình hằng năm là 2.504,57mm; lượng mưa cao nhất vào các tháng
10, 11, trung bình 500-1.000 mm/tháng: thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình 23-40mm/tháng
Trang 20Số giờ nắng bình quân hằng năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất vào tháng 5, 6, trung bình234-277 giờ/tháng; ít nhất vào tháng 11, 12, trung bình 69-165 giờ/tháng
Mỗi năm, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ một đến hai cơn bão hoặc áp thấp nhiệtđới Năm 2006, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của bão Xangsane - cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào
Đà Nẵng trong 100 năm qua, gây thiệt hại nặng nề cho thành phố
2.2.2 Địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núicao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi dài chạy ra biển, một
số đồi thấp xem kẽ, vùng đồng bằng ven biển hẹp
Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao từ 700-1.500m, độ dốc lớn (>40o) Đây lànơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thànhphố
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiểm mặn, là vùngtập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chứcnăng của thành phố
2.2.3 Thủy văn
Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc tỉnh Quảng Nam Cóhai sông chính là sông Hàn có chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng5.180 km2 và sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 426
km2
Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không đều Hầuhết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống , độ lớn triều tại ĐàNẵng khoảng trên dưới 1m
3 Quy mô công trình
Công trình “Agribank Tower” là loại công trình dân dụng (nhà nhiều tầng có chiều caotương đối lớn) được thiết kế theo quy mô chung như sau: 2 tầng hầm, 21 tầng nổi (khôngbao gồm tầng lửng, tầng mái và tầng kỹ thuật) Mặt sàn tầng hầm 1 tại cos – 3,30m, mặt sàntầng hầm 2 tại cos -6,60m, cos ±0,00m tại mặt sàn tầng 1 Chiều cao công trình 78,5m tính
từ cos mặt đất tự nhiên
Công trình tọa lạc trong khuôn viên rộng 3564 m2 với diện tích xây dựng là 1730 m2,
phần còn lại bố trí cây cảnh và bóng mát quanh công trình.
Công trình thực hiện hai chức năng chính bao gồm:
nghiệp và Phát triển Nông thôn Đà Nẵng
Trang 214 Các giải pháp thiết kế
4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
Công trình bố trí nằm ở giữa và chiếm 1 phần lớn diện tích khu đất Phía bên trái(phía Tây) công trình là đường Trần Quốc Toản, phía sau (phía Nam) công trình là đườngTrần Phú, bên phải công trình (phía Đông) là đường Thái Phiên Bãi đất trống tận dung làmsân thể thao, phía trước dành ra 1 phần diện tích thiết kế đài phun nước để tạo cảnh quancho trụ sở, phía sau công trình 1 phần diện tích để thiết kế trạm biến áp Sát lối vào cổngchính làm nhà bảo vệ và cột cờ Dọc theo hàng rào cho trồng cây xanh để tạo không khí mát
mẻ cũng như tạo cảnh quan xung quanh trụ sở
4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
- Công trình được thiết kế theo phong cách hiện đại, hình khối và sự phân chia bề mặttạo sự hòa trộn uyển chuyển với các kiến trúc không gian lân cận Chất liệu bề mặt được sửdụng một cách đơn giản nhưng vẫn tạo được sự gần gũi, thân thiện và sang trọng
- Mặt bằng được phân chia thành các khối Block đọc lập, trong đó không gian trongnhà được tổ chức thành các phòng lớn liên hệ chặt chẽ với các hành lang, các cầu thang bộ
và thang máy tạo ra các nút giao thông thuận lợi trong sử dụng
- Công trình là những hình khối đơn giản - đơn giản đến tối đa để đạt được sự tươngphản và hài hòa với các công trình xung quanh bằng khối tích, nhịp điệu, song công trìnhvẫn tạo cho mình những nét riêng về chất liệu, về giải pháp ngôn ngữ, chi tiết kiến trúc.Hình ảnh những thanh đố kính theo phân vị đứng của tòa nhà được khuếch trương trên mặtđứng, dưới ánh sáng tự nhiên hay đêm tối, của từng khoảnh khắc thời gian, bằng kỹ thuậtánh sáng với sự bố trí hệ thống tấm chắn nắng tạo ra một hiệu quả đặc biệt, biểu tượng chotriết lý vững chắc phát triển không ngừng của AGRIBANK
4.2.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng
- Tầng hầm 1: Diện tích sử dụng 1730 m2 Bố trí gara cho xe máy Ngoài đường dốclên xuống cho các phương tiện giao thông tầng hầm còn có phòng chứa bể nhiên liệu, phòngmáy biến thế
- Tầng hầm 2: Diện tích sử dụng 1730 m2 Bố trí gara ô tô, hệ thống phòng kỹ thuật,
bể phốt, bể nước, phòng máy bơm, xử lý nước thải và kho chứa
- Với 2 tầng hầm trên đủ đảm bảo được nhu cầu hiện tại về diện tích đỗ xe của côngtrình “Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khuvực miền Trung tại Đà Nẵng”, cũng như nhu cầu phát triển trong tương lai phù hợp với nhucầu phát triển giao thông đô thị hiện đại
-Tầng 1-7: Diện tích sử dụng 1532 m2
Lối đi chính dẫn đến sảnh ngân hàng, tiếp đến là thang máy, bên trái thang máy làsảnh ngân hàng, bên trái là phòng vệ sinh và trung tâm điều khiển chữa cháy, cuối phòng làkét sắt, bên phải là thang bộ để lên tầng trên
- Tầng 8-21: Diện tích sử dụng 1532 m2
Tầng này chủ yếu là văn phòng cho thuê
Trang 224.2.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng
Mặt đứng được chia mạch lạc 3 phần:Ngầm, Thân, Mái
Phần chân ngầm sơn Mastic màu ghi đậm kết hợp mảng kính lớn tao cảm giác bề thế,hiện đại
Phần thân màu ghi đậm và ghi nhạt, nổi lên là những vệt sơn màu trắng và cửa sổ kínhvừa tăng tính thẩm mỹ, vừa có chức năng chiếu sáng rất tốt, các phòng sau đều có ban côngđảm bảo lượng ánh sáng cần thiết
Phần mái màu ghi sáng nhe nhàng, màu của trụ sở không tạo cảm giác hình ống cho trụsở
Hình thức kiến trúc mạch lạc thông qua cách chọn màu, bố trí chi tiết và kết hợp vậtliệu tạo công trình có hình khối đối xứng, vững chắc và mỹ quan
4.2.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt
Nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thước cấu kiện cơ bản, công năng của các phòng Công trình gồm 23 tầng nổi, trong đó gồm 1 tầng cao 4,6m, 1 tầng kỹ thuật cao 4.6m, các tầng còn lại cao 3,3m; 2 tầng hầm mỗi tầng hầm cao 3,3m nên phù hợp với công năng chính của công trình là 1 ngân hàng
4.3 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác
4.3.3 Hệ thống thoát nước
- Thoát nước : Nước mưa trên mái công trình, trên lô gia, ban công, nước thải sinh hoạt được thu vào sê nô và đưa vào bể xử lý nước thải Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.Đảm bảo thoát nước sinh hoạt và thoát nước mưa, không bị ứ đọng trong công trình
4.3.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Các phòng trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua hệ thống các cửa sổlắp kính Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấpmột cách tốt nhất có những vị trí cần ánh sáng như trong buồng thang bộ, thang máy, hànhlang …
Ở các tầng đều có hệ thống thông gió nhân tạo bằng hệ thống điều hòa tạo ra một môitrường làm việc mát mẽ và hiện đại
Trang 234.3.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi xảy ra
sự cố như hệ thống điện gần thang máy Hệ thống phòng cháy chữa cháy an toàn và hiệnđại, kết nối với hệ thống phòng cháy chữa cháy trung tâm thành phố Mỗi tầng đều có hệthống chữa cháy và báo cháy tự động Ở mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ vàđèn báo cháy
Thang bộ có bố trí cửa kín để khói không vào được để dùng cầu thang thoát hiểm, đảmbảo thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra
Ngoài ra, còn có cầu thang thoát hiểm bằng thép bên ngoài nhà
4.3.6 Hệ thống chống sét
Được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam “Chống sét cho công trình xây dựng” với yêu cầu điện trở cho hệ thống chống sét đánh thẳng là R 10 Vị trí và cao độ của thu lôi đảm bảo đủ để bảo vệ những chi tiết xa nhất của công trình
4.3.7 Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc như đường dây điện thoại, đường cáp quang, đường truyền hình cáp… được bố trí trong các hộp kỹ thuật chạy dọc suốt các tầng và tới các phòng chức năng
5 Chỉ tiêu kỹ thuật
Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch tổng thể trong khu đô thị mới về mật độ xây dựng và
hệ số sử dụng đất theo TCXDVN 323:2004 “Nhà ở cao tầng và tiêu chuẩn thiết kế”
5.1 Hệ số sử dụng K SD
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất
d 35778
12,07 2964
san sd
l
H H
dt o mai
S K S
Trang 24ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
SVTH:
Trang 25
CHƯƠNG 1: CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO
Tải trọng đứng và tải trọng ngang của kết cấu khung đều do cột và dầm đảm nhiệm, không có khối tường chịu lực Không gian mặt bằng lớn, bố trí kiến trúc linh hoạt, có thể đáp ứng yêu cầu sử dụng không bị hạn chế, phù hợp với các loại công trình Do kếtcấu khung có độ cứng ngang nhỏ, khả năng chống lực ngang tương đối thấp Do vậy,
để đáp ứng được yêu cầu chống gió và chống động đất, mặt cắt của dầm và cột thườngtương đối lớn, lượng thép dùng tương đối nhiều, không kinh tế Vì vậy, kết cấu khung thường được sử dụng trong công trình cao dưới 40m
6.2 Hệ tường chịu lực:
Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường phẳng Theo cách bốtrí tường có các sơ đồ sau: tường dọc chịu lực, tường ngang chịu lực, tường ngang vàtường dọc cùng chịu lực Tường chịu tải trọng ngang và đứng Tải trọng ngang đượctruyền đến các tấm tường chịu tải thông qua các bản sàn (xem sàn là tuyệt đối cứngtrong mặt phẳng của chúng) Do đó các vách cứng làm việc như một công xôn cóchiều cao tiết diện lớn Khả năng chịu tải của vách cứng phụ thuộc phần lớn vào hìnhdáng tiết diện ngang của chúng (tùy theo cấu tạo có thể có dạng chữ nhật, chữ I, chữ L,chữ C)
Hệ tường chịu lực thích hợp cho nhà cần chia không gian bên trong (nhà ở, làmviệc, khách sạn…) có thể cao đến 20 tầng
6.3 Hệ lõi chịu lực:
Lõi có dạng hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, tiếp nhận các loại tải trọng và truyềnxuống nền đất Phần không gian bên trong lõi thường tận dụng để bố trí thang máy,khu WC, đường ống kĩ thuật
Lõi tiếp nhận tải trọng ngang và tải trọng đứng truyền lên, do có khả năng chịutải trọng ngang lớn nên hệ kết cấu này thường được sử dụng trong nhà nhiều tầng
Trang 7
Trang 26-6.4 Hệ hộp chịu lực:
Ở hệ này các bản sàn được gối lên các hệ kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳngtường ngoài mà không cần các gối trung gian khác bên trong
Có nhiều giải pháp khác nhau cho các bức tường ngoài chịu lực của hệ hộp
Hệ hộp với giải pháp lưới không gian có các thanh chéo thường dùng cho nhà cóchiều cao cực lớn
6.5 Hệ ống chịu lực:
Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một sống bao xung quanh nhà gồm hệ thống cột, dầm, giằng và cũng có thể được cấu tạo thành hệ thống ống trong ống Trong nhiều trường hợp người ta cấu tạo ống ở phía ngoài, còn phía trong nhà là
hệ thống khung hoặc vách cứng hoặc kết hợp khung hoặc vách cứng Hệ thống kết cấuhình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho loại công trình có chiều cao trên 25 tầng, các công trình có chiều cao nhỏ hơn 25 tầng loại kết cấu này ít được
sử dụng Hệ kết cấu hình ống có thể sử dụng cho loại công trình có chiều cao tới 70 tầng
7 Hệ kết cấu chịu lực hỗn hợp
7.1 Hệ kết cấu khung- vách cứng ( Khung- giằng)
Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra tại khu vực cầu thang
bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là các khu vực có tườngliên tục nhiều tầng Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà.Hai hệ thống khung và vách được liền kết với nhau qua hệ kết cấu sàn Trong trườnghợp này hệ sàn liên kết có ý nghĩa rất lớn Thường trong hệ thống kết cấu này hệ thốngvách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịutải trọng thẳng đứng Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hóa các cấu kiện,giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc Hệ cấu khung -giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình được thiết kế cho vùng độngđất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9
là 20 tầng Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng
7.2 Hệ kết cấu khung- lõi cứng
Hệ kết cấu này phát huy những ưu điểm của cả hai loại kết cấu trên như khả năngchịu tải trọng ngang tốt của lõi và khả năng chịu tải theo phương đứng của khung Hệkhung tạo ra không gian thoáng, rộng rãi còn hệ lõi có thể tận dụng bố trí đường ống
kỹ thuật, thang máy nên đây là hệ kết cấu thông dụng trong nhà nhiều tầng
Trang 8
Trang 27-7.3 Hệ kết cấu vách- lõi cứng
Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, haiphương hoặc có thể liên kết lại thành các hệ không gian gọi lõi cứng Đặc điểm quantrọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng chocác công trình có chiều cao trên 20 tầng Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang củacác vách cứng tỏ ra là hiệu quả ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớnthì bản thân vách cứng phải có kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiệnđược Ngoài ra, hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra các khônggian rộng Trong thực tế hệ kết cấu vách cứng thường được sử dụng có hiệu quả chocác công trình nhà ở, khách sạn với độ cao không quá 40 tầng đối với cấp phòng chốngđộng đất ≤7 Độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống động đất của nhà caohơn
8 Hệ thống kết cấu đặt biệt
(bao gồm hệ thống khung không gian ở các tầng dưới, còn phía trên là hệ khung giằng) Đây là loại kết cấu đặc biệt được ứng dụng cho các công trình mà ở các tầng dưới đòi hỏi không gian lớn Hệ kết cấu loại này có phạm vi ứng dụng giống hệt hệ kết cấu khung giằng, nhưng trong thiết kế cần đặc biệt quan tâm đến hệ thống khung không gian ở các tầng dưới và kết cấu của tầng chuyển tiếp từ hệ thống khung không gian sang hệ thống khung - giằng Phương pháp thiết kế cho hệ kết cấu này nhìn chung là phức tạp, đặc biệt là vấn đề thiết kế kháng chấn
ta xét các phương án sàn sau:
9.1 Hệ sàn có dầm.
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn, có thể chia ra:
Trang 9
Trang 28-9.1.1 Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm hoặc bản kê 4 cạnh:
Cấu tạo gồm hệ dầm và hệ bản dầm
Ưu điểm:
thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công
Nhược điểm:
đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịutải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu
9.1.2 Hệ sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thànhcác ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầmkhông quá 2m
Ưu điểm:
dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và khônggian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ
Nhược điểm:
nó cần chiều cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn
Để khắc phục những nhược điểm khi sử dụng sàn có dầm, người ta có thể sửdụng phương án dầm bẹt Dầm bẹt là loại dầm có chiều cao bé hơn nhiều so với chiềurộng, do vậy vừa có thể hạn chế độ võng của bản sàn vừa có thể làm giảm chiều caotầng nhà
9.1.3 Hệ sàn không dầm
a) Hệ sàn không dầm thông thường:
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách
Ưu điểm:
Trang 10
Trang 29Tiết kiệm được không gian sử dụng, thích hợp với công trình có khẩu độvừa.
không phải mất công gia công cốt pha, cốt thép dầm, việc lắp dựng ván khuôn và cốtpha cũng đơn giản
yêu cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành
- Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều caogiảm so với phương án sàn có dầm
Nhược điểm:
khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịulực theo phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tảitrọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu
thủng do đó dẫn đến tăng khối lượng sàn
b) Hệ sàn không dầm ứng lực trước:
Ưu điểm:
sàn không dầm ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương ánsàn không dầm:
bê tông cốt thép thường
trò giảm tải trọng tác dụng lên công trình, từ đó cũng tiết kiệm được chi phí cho móng
- Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phùhợp
- Với biểu đồ mômen do tĩnh tải gây ra, nên tiết kiệm được cốt thép
Nhược điểm:
Trang 11
Trang 30Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thông thườngnhưng lại xuất hiện một số khó khăn cho việc lựa chọn phương án:
- Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phảichính xác do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đạihóa hiện nay thì điều này sẽ là yêu cầu tất yếu
- Thiết bị giá thành cao và còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được
cốt thép cường độ cao, neo…nên kết cấu này chi kinh tế đối với các nhịp lớn
kết quả tính toán cho thấy độ cứng của công trình nhỏ hơn bê tông ứng lực trước dầmsàn thông thường Để khắc phục điều này, nên bố trí xung quanh mặt bằng sàn là hệdầm bo, có tác dụng neo cáp tốt và tăng cứng, chống xoắn cho công trình
10 Kết luận
Từ sự phân tích những ưu điểm, nhược điểm và phạm vi sử dụng của từng loại hệkết cấu chịu lực ở các mục trên, ta chọn phương án hệ kết cấu chịu lực là hệ vách- lõichịu lực
Dựa vào đặc điểm của công trình là bước cột tương đối lớn nên ta chọn hệ sàn là
hệ sàn không dầm ứng lực trước có bố trí hệ dầm bo xung quanh chu vi sàn để giúpneo cáp tốt, tăng cứng và chống xoắn cho công trình
Trang 12
Trang 31-CHƯƠNG 2: CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN TRONG CÔNG
Vậy kích thước tiết diện dầm bo bxh = 200x500 mm
11 Chon tiết diện cột.
Cột là cấu kiện chịu nén có tiết diện hình chữ nhật, hình vuông hoặc tròn Với tiếtdiện chữ nhật (hoặc vuông) cần phân biệt chiều cao và chiều rộng Chiều cao h là cạnhtrong phương mặt phẳng uốn, chiều rộng b là cạnh vuông góc với mặt phẳng uốn.Thông thường nên chọn h= (1,5 ÷ 3)b, tuy vậy cũng có thể gặp trường hợp h<b
Trang 13
Trang 32-Kích thước tiết diện cột thường được chọn trong giai đoạn thiết kế cơ sở, dựa vàokinh nghiệm thiết kế, dựa vào các kết cấu tương tự hoặc cũng có thể tính toán sơ bộdựa vào lực nén N được xác định một cách gần đúng Diện tích tiết diện cột là A:
A= k N
Rb
Trong đó:
Rb- cường độ tính toán về nén của bê tông
k- hệ số, với trường hợp nén lệch tâm lấy k= 1.3÷1.5 Lấy k= 1.3
N- lực dọc trong cột, do chưa có số liệu tính toán đầy đủ nên lấy gần đúng:
Fxq-tổng diện tích các tầng tác dụng trong phạm vi quanh cột
Khi chọn kích thước tiết diện cấu kiện, ngoài điều kiện về khả năng chịu lực, còncần kể đến điều kiện về ổn định, về kiến trúc và thuận tiện cho thi công
Kích thước tiết diện cột được chọn sơ bộ trong bảng sau: ( Cột chọn sao cho thỏamãn về mặt kiến trúc
Bảng 2.1 – Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột
Tầng Têncột (m²)Fxq N(kN/ m²) A(m²) diện (mm)Chọn tiết Atd(m²)
Trang 34-+ r: bán kính quán tính của tiết diện.
+ l0: chiều dài tính toán của cột.l0= ψ.l
+ l: kích thước hình học của cột
+ ψ: hê số phụ thuộc biến dạng của cột khi mất ổn định
Hệ khung thì ψ= 0,7
Ta sẽ tiến hành kiểm tra độ mảnh của các cấu kiện nguy hiểm nhất:
Bảng 2.2 Độ mảnh tại cấu kiện nguy hiểm nhất
Trang 35-CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC TẦNG ĐIỂN HÌNH
1 Cơ sở lý thuyết tính toán:
Các quan niệm phân tích kết cấu bê tông ứng lực trước
Hiện nay việc phân tích kết cấu bê tông ứng lực trước (BT ULT) dựa trên 3 quanniệm cơ bản sau:
12.2 Quan niệm thứ hai
Quan niệm này coi bê tông ứng lực trước làm việc như bê tông cốt thép thường
Trang 17
Trang 36-với sự kết hợp giữa bê tông và thép cường độ cao, bê tông chịu nén và thép chịu kéo
đã gây ra 1 cặp ngẫu lực kháng lại mô men do tải trọng ngoài gây ra Nếu sử dụng thépcường độ cao đơn thuần như thép thường thì khi bê tông bị nứt, thép vẫn chưa đạt đếncường độ Nếu thép được kéo trước rồi neo vào bê tông thì sẽ có được sự biến dạng vàứng suất phù hợp với 2 loại vật liệu
12.3 Quan niệm thứ ba
Quan niệm này coi ULT như một thành phần cân bằng với một phần tải trọng tácdụng lên cấu kiện trong quá trình sử dụng, tính toán theo phương pháp cân bằng tảitrọng Đây là phương pháp khá đơn giản và dễ sử dụng để tính toán, phân tích cấu kiện
bê tông ULT Cáp ULT được thay thế bằng các lực tương đương tác dụng vào bê tông.Cáp tạo ra một tải trọng ngược lên, nếu chọn hình dạng cáp và lực ULT phù hợp sẽcân bằng được các tải trọng tác dụng lên sàn, do đó độ võng của sàn tại mọi điểm đềubằng 0
Phương pháp cân bằng tải trọng cho phép người thiết kế dự đoán dễ dàng độvõng của cấu kiện ngay từ khi chọn tải trọng cân bằng, nhất là với hệ kết cấu siêu tĩnh
Do vậy ta sẽ sử dụng phương pháp này để thiết kế bê tông ULT
Mô hình cáp trong phương pháp cân bằng tải trọng:
Tuy nhiên trong thực tế, cáp không thể bố trí tại gối B như mô hình tính toán trên
mà phải bố trí như sau:
Trang 18
Trang 37Các phương pháp tính toán nội lực trong sàn phẳng
Để phân tích sàn, tính toán nội lực, ứng suất trong sàn có thể sử dụng nhiều cáchkhác nhau, trong đó có 3 cách thông dụng nhất hiện nay:
- Phương pháp phân phối trực tiếp
- Phương pháp khung tương đương
- Phương pháp phần tử hữu hạn
Trong 3 phương pháp trên thì phương pháp phần tử hữu hạn hiện được sử dụngphổ biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc lực của 1 số phầnmềm tính toán dựa trên cơ sở phương pháp tính toán này
13 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các cấu kiện, loại vật liệu sử dụng:
Trang 38-đường kính 20mm có:
Diện tích tiêu chuẩn: Aps=140 mm2
Trang 39Vậy kích thước tiết diện dầm bo bxh = 200x500 mm.
13.2.3Chon tiết diện cột.
Cột là cấu kiện chịu nén có tiết diện hình chữ nhật, hình vuông hoặc tròn Với tiếtdiện chữ nhật (hoặc vuông) cần phân biệt chiều cao và chiều rộng Chiều cao h là cạnhtrong phương mặt phẳng uốn, chiều rộng b là cạnh vuông góc với mặt phẳng uốn.Thông thường nên chọn h= (1,5 ÷ 3)b, tuy vậy cũng có thể gặp trường hợp h<b
Kích thước tiết diện cột thường được chọn trong giai đoạn thiết kế cơ sở, dựa vàokinh nghiệm thiết kế, dựa vào các kết cấu tương tự hoặc cũng có thể tính toán sơ bộdựa vào lực nén N được xác định một cách gần đúng Diện tích tiết diện cột là A:
A= k N
Rb
Trong đó:
Rb- cường độ tính toán về nén của bê tông
k- hệ số, với trường hợp nén lệch tâm lấy k= 1.3÷1.5 Lấy k= 1.3
N- lực dọc trong cột, do chưa có số liệu tính toán đầy đủ nên lấy gần đúng:
Fxq-tổng diện tích các tầng tác dụng trong phạm vi quanh cột
Khi chọn kích thước tiết diện cấu kiện, ngoài điều kiện về khả năng chịu lực, còncần kể đến điều kiện về ổn định, về kiến trúc và thuận tiện cho thi công
Kích thước tiết diện cột được chọn sơ bộ trong bảng sau: ( Cột chọn sao cho thỏamãn về mặt kiến trúc
Trang 21
Trang 40-Bảng 3.1– Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột
Trang 22