Đến nay Đại Học Đà Nẵng có các trường thành viên: Trường Đại Học Bách Khoa Trường Đại Học Kinh Tế Trường Đại Học Sư Phạm Trường Đại Học Ngoại Ngữ Trường Cao Đẳng Công Nghệ Tr
Trang 1MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 3
I Mục đích 3
II Phạm Vi 3
1 Phương pháp tiếp cận đề tài: 3
2 Phạm vi đề tài: 3
III Công cụ và môi trường công nghệ 3
ĐẶC TẢ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 4
I Mô tả bài toán 4
II Phân quyền sử dụng 4
1 Liệt kê ca sử dụng 4
2 Đặc tả ca sử dụng 5
a Cập nhật thông tin Sinh viên: 6
b Tra cứu thông tin Sinh viên 9
c Xem chương trình Đào Tạo 10
d Cập nhật thông tin Giáo viên 12
III Sơ đồ usecase 13
THIẾT KẾ HỆ THỐNG 14
I Mô hình khái niệm 14
II Hoàn thiện mô hình khái niệm thành sơ đồ lớp 14
1 Sơ đồ tuần tự 14
2 Sơ đồ cộng tác 21
KẾT LUẬN 27
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Đại học Đà Nẵng được thành lập theo Nghị định số 32/CP ngày 04/04/1994 của Chính phủ trên
cơ sở hợp nhất các cơ sở đào tạo Đại Học, Cao Đẳng và trung học chuyên nghiệp công lập trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng
Là một Đại học vùng trọng điểm quốc gia, đa ngành, đa cấp, Đại Học Đà Nẵng đóng vai trò quantrọng trong việc đào tạo nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội ở khu vực Miền Trung-Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung
Đại Học Đà Nẵng với sứ mạng là “Nơi hun đúc trí tuệ và tài năng vì sự phát triển của MiềnTrung và Tây Nguyên”, là Đại Học duy nhất ở Miền Trung – Tây Nguyên đào tạo kỹ sư đangành và cũng là nơi có nhiều kinh nghiệm nhất trong đào tạo cán bộ quản lý kinh tế trong khuvực (từ năm 1975) Hơn 30 năm qua, các trường thành viên của Đại Học Đà Nẵng đã cung cấpcho Miền Trung – Tây Nguyên lực lượng cán bộ trọng yếu cho hầu hết các ngành quản lý vàkinh tế Nhà nước
Đến nay Đại Học Đà Nẵng có các trường thành viên:
Trường Đại Học Bách Khoa
Trường Đại Học Kinh Tế
Trường Đại Học Sư Phạm
Trường Đại Học Ngoại Ngữ
Trường Cao Đẳng Công Nghệ
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin
Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng tại Kon Tum
Khoa Y-Dược trực thuộc
Viện Anh Ngữ và 16 trung tâm Nghiên cứu và Chuyển Giao CN
Với trên 60.000 sinh viên (chính quy và không chính quy, Đại học và sau Đại học), 1600 cán bộgiảng dạy và phục vụ giảng dạy thực hiện đào tạo 12 chuyên ngành tiến sĩ, 20 chuyên ngành thạc
sỹ, 70 chuyên ngành đại học và 20 chuyên ngành cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp Với sốlượng như vậy việc tin học hóa Quản lý tích hợp các trường thành viên của Đại Học Đà Nẵngthực sự cần thiết để giúp cho việc quản lý được thuận tiện, nhanh chóng và khoa học hơn
Dựa trên những kiến thức đã được học, nhóm em chọn đề tài: Quản Lý Tích Hợp Các TrườngThành Viên Đại Học Đà Nẵng, đồ án này cũng xuất phát từ việc phải giải quyết được vấn đề tíchhợp và mang lại những thuận lợi hữu ích cho người dùng Xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Hà Quyêntrong thời gian qua đã giảng dạy cho chúng em những kiến thức và nền tảng trí thức cho chúng
em hoàn thành đồ án này
Trang 3NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
III Công cụ và môi trường công nghệ
GUI Design Studio: công cụ cho phép phác thảo giao diện, demo cácchức năng
StarUML: công cụ cho phép mô hình hóa hệ thống
Wamp Server
Ngôn ngữ lập trình php
Trang 4ĐẶC TẢ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG
I Mô tả bài toán
Trang Web cho phép sinh viên, giáo viên cập nhật thông tin của mình như địachỉ liên hệ, số điện thoại…
Tra cứu Sinh viên (Giáo viên) theo mã sinh viên (mã cán bộ) hoặc theo tênsinh viên (tên Giáo viên) …
Xem thông tin chương trình Đào tạo của các trường thành viên Đại Học ĐàNẵng
Xem bảng điểm, số tín chỉ tích lũy, học phần đã học của sinh viên
Xem thời khóa biểu
II Phân quyền sử dụng
- Là trang web được tích hợp cho nhiều người sử dụng cho nên mỗingười dùng sẽ có các chức năng khác nhau, phải cần đăng nhập hệthống mới sử dụng được
Quản lý: Quản lý thông tin sinh viên, giáo viên, CTDT… cập nhật,
thêm mới, xóa
Giáo viên: tra cứu thông tin sinh viên, xem thời khóa biểu, cập nhật
thông tin cá nhân…
Sinh Viên: Xem thông tin cá nhân, cập nhật thông tin cá nhân, xem
điểm, thời khóa biểu, xem thông tin giáo viên…
1 Liệt kê ca sử dụng
a) Cập nhật thông tin Sinh viên
b) Tra cứu thông tin Sinh viên
c) Xem chương trình Đào Tạo
d) Tra cứu thông tin giáo viên
e) Cập nhật thông tin giáo viên
Trang 52 Đặc tả ca sử dụng
Hình II.1: Giao diện trang chủ
Trang 6a Cập nhật thông tin Sinh viên:
Hình II.2: Giao diện trang đào tạo
Trang 7Ca sử dụng: cập nhật thông tin sinh viên Tác nhân: Sinh viên
Mô tả : Sinh viên mở trang web chọn mục Đào Tạo, giao diện trang Đào tạo mở
ra chọn vào phần đăng nhập Nhập mã sinh viên và mật khẩu và ấn nút đăng nhập
để tiến hành đăng nhập Sau đó chọn vào mục “Cập nhật thông tin cá nhân “đểxem và cập nhật thông tin Nếu thay đổi thì ấn nút “Cập nhật “trên giao diện đểlưu lại thông tin
Xây dựng kịch bản:
Hành động của tác nhân Hành động của hệ thống
1 Sinh viên chọn trang Đào Tạo 2 Hiển thị giao diện trang Đào
Tạo
3 Sinh viên chọn đăng nhập,nhập vào mã sinh viên và mậtkhẩu rồi ấn nút “Đăng nhập”
để đăng nhập hệ thống
4 Chào mừng sinh viên!
5 Sinh viên chọn mục “ cập nhậtthông tin cá nhân “ 6 Hiển thị giao diện trang Cậpnhật thông tin cá nhân
7 Sinh viên nhập các thông tin
8 Sau khi nhập xong ấn nút “Cậpnhật”
9 Lưu dữ liệu của Sinh viênnhập, và báo lưu thành công
Trang 8Hình II.3: Giao diện trang cập nhật thông tin cá nhân Sinh viên
Trang 9b Tra cứu thông tin Sinh viên
Ca sử dụng: tra cứu thông tin Sinh viên
Tác nhân: Sinh viên, Giáo viên
Mô tả: Sinh viên/Giáo viên vào trang Đào Tạo và chọn phần đăng nhập nhập mã Sinhviên/Giáo viên và mật khẩu vào và ấn nút “Đăng nhập” Sau đó chọn mục “Tra cứu thôngtin sinh viên” Nhập họ tên hoặc mã Sinh viên cần tra cứu và nhấn nút tìm kiếm kết quảhiển thị bên dưới
Hình II.4: Giao diện tra cứu thông tin Sinh viên
Trang 10Xây dựng kịch bản:
Hành động của tác nhân Hành động của hệ thống
1 Sinh viên /Giáo viên chọntrang Đào Tạo 2 Hiển thị giao diện trang ĐàoTạo
3 Sinh viên/Giáo viên chọn đăngnhập, nhập vào mã sinh
viên/giáo viên và mật khẩu rồi
ấn nút “Đăng nhập” để đăngnhập hệ thống
4 Chào mừng sinh viên!
5 Chào mừng Giáo viên
6 Sinh viên/Giáo viên chọn mục
“tra cứu thông tin Sinh viên”
7 Hiển thị giao diện trang Tracứu thông tin Sinh viên
8 Nhập tên, mã Sinh viên vào và
ấn nút tìm kiếm
9 Báo kết quả tìm kiếm
c Xem chương trình Đào Tạo
Ca sử dụng: xem chương trình Đào Tạo
Tác nhân: Sinh Viên/Giáo viên
Mô tả: Sinh viên/Giáo viên mở trang web, tại trang chủ chọn mục “Chương trình đào
tạo” Sau đó chọn từng trường để xem thông tin các Chương trình Đào Tạo
Trang 11Hình II.5: Giao diện trang xem thông tin Đào tạo
Trang 12d Cập nhật thông tin Giáo viên
Ca sử dụng: Cập nhật thông tin Giáo viên
Tác nhân: Giáo viên
Mô tả: Giáo viên vào trang Đào Tạo chọn phần Đăng nhập Nhập mã Giáo viên và mật
khẩu Sau khi đăng nhập xong chọn mục “Cập nhật thông tin cá nhân” để xem và cậpnhật thông tin Nhấn nút “Cập nhật” để lưu lại dữ liệu thay đổi
Trang 13Xây dựng kịch bản:
Hành động của tác nhân Hành động của hệ thống
1 Giáo viên chọn trang Đào Tạo 2 Hiển thị giao diện trang Đào
Tạo
3 Giáo viên chọn đăng nhập,nhập vào mã giáo viên và mậtkhẩu rồi ấn nút “Đăng nhập”
để đăng nhập hệ thống
4 Chào mừng Giáo viên
5 Giáo viên chọn mục “Cập nhậtthông tin cá nhân”
6 Hiển thị giao diện trang Cậpnhât thông tin cá nhân
7 Nhập thông tin vào và bấm nút
“Cập nhật”
8 Báo “Lưu thành công”
III Sơ đồ usecase
Hình III.1: Sơ đồ ca sử dụng
Trang 14THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I Mô hình khái niệm
Hình I.1.1: Sơ đồ class
II Hoàn thiện mô hình khái niệm thành sơ đồ lớp
1 Sơ đồ tuần tự
Trang 15Hình II.1.1: Sơ đồ tuần tự cập nhật thông tin sinh viên
Hình II.1.2: Sơ đồ tuần tự tra cứu thông tin sinh viên
Trang 16Hình II.1.4: Sơ đồ tuần tự cập nhật thông tin Giáo viên
Trang 17Hình II.1.6: Sơ đồ tuần tự thêm mới Sinh Viên
Hình II.1.7: Sơ đồ tuần tự cập nhật thông tin Sinh viên
Trang 18Hình II.1.8: Sơ đồ tuần tự Xóa Sinh viên
Trang 19Hình II.1.10: Sơ đồ tuần tự Cập nhật thông tin Giáo viên
Hình II.1.11: Sơ đồ tuần tự Xóa Giáo viên
Trang 20Hình II.1.12: Sơ đồ tuần tự thêm chương trình Đào Tạo
Hình II.1.13: Sơ đồ tuần tự cập nhật chương trình Đào Tạo
Trang 21Hình II.1.14: Sơ đồ tuần tự xóa chương trình Đào Tạo
2 Sơ đồ cộng tác
Hình II.2.1: Sơ đồ cộng tác Cập nhật thông tin Sinh viên
Trang 22Hình II.2.2: Sơ đồ cộng tác tra cứu thông tin Sinh viên
Hình II.2.3: Sơ đồ cộng tác cập nhật thông tin Giáo viên
Trang 23Hình II.2.4: Sơ đồ cộng tác tra cứu thông tin giáo viên
Hình II.2.5: Sơ đồ cộng tác Xem CTDT
Hình II.2.6: Sơ đồ cộng tác thêm Sinh viên
Trang 24Hình II.2.7: Sơ đồ cộng tác cập nhật sinh viên
Hình II.2.8: Sơ đồ cộng tác xóa Sinh viên
Trang 25Hình II.2.9: Sơ đồ cộng tác thêm Giáo viên
Hình II.2.10: Sơ đồ cộng tác cập nhật Giáo viên
Hình II.2.11: Sơ đồ cộng tác xóa Giáo viên
Trang 26Hình II.2.12: Sơ đồ cộng tác thêm CT đào tạo
Hình II.2.13: sơ đồ cộng tác cập nhật CTDT
Trang 27KẾT LUẬN
Trước đây, có một thời gian dài, ngành công nghiệp phần mềm đã phải trải qua một "Cuộc khủng hoảng phần mềm" Các cuộc tranh luận đều dựa trên thực tế là chẳng những nhiều dự án sản xuất phần mềm không thể tạo ra được những hệ thống thoả mãn đòi hỏi và nhu cầu của khách hàng, mà còn vượt quá ngân sách và thời hạn.
Các công nghệ mới như lập trình hướng đối tượng, lập trình trực quan, lập trình kịch bản vv … cũng như các môi trường phát triển tiên tiến có giúp chúng ta nâng cao năng suất lao động, nhưng trong nhiều trường hợp, chúng chỉ hướng tới tầng thấp nhất của việc phát triển phần mềm: viết mã lệnh (coding) Một trong những vấn đề chính của ngành phát triển phần mềm thời nay là
có nhiều dự án bắt tay vào lập trình quá sớm và tập trung quá nhiều vào việc viết mã chương trình Lý do một phần là do ban quản trị thiếu hiểu biết về quy trình phát triển phần mềm và họ nảy lo âu khi thấy đội quân lập trình của họ không viết code Và bản thân các lập trình viên cũng cảm thấy an tâm hơn khi họ ngồi viết code (vốn là tác vụ mà họ quen thuộc) hơn là khi xây dựng các mô hình trừu tượng cho hệ thống mà họ phải tạo nên.
Phân tích thiết kế hệ thống theo hướng đối tượng sử dụng mô hình hóa là kết quả của sự trừu tượng hóa nhằm miêu tả các thành phần cốt yếu của một vấn đề hay một cấu trúc phức tạp của
hệ thống qua việc lọc bớt các chi tiết không quan trọng và làm cho vấn đề trở nên dễ hiểu, rõ ràng hơn.
Trong khuôn khổ của bài tiểu luận này nhóm đã áp dụng những kiến thức học được về Phân tích
và thiết kế hệ thống hướng đối tượng vào Quản Lý Tích Hợp Áp dụng các mô hình vào quá trình phân tích thiết kế hệ thống giúp nhóm làm đề tài dễ dàng hơn trong vấn đề tiếp cận, nhận thức
về các chức năng cơ bản của chương trình Quản lý tài chính, cũng như đáp ứng được tốt hơn nhu cầu sử dụng phần mềm của người dùng Bản phân tích, thiết kế này được thực hiện nhằm mục đích mang lại nền tảng cho việc viết mã về sau, tránh bị làm hệ thống bị phức tạp, không đúng với chức năng, yêu cầu.