1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn truyền hình tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình

27 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu tìm hiểu chuyên sâu về các thể loại, các phướng thức cũng như những khái niệm liên quan đến báo truyền hình, tôi đã chọn đề tài Tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình để nghiên cứu. Để làm được việc này phải có một cái nhìn xuyên suốt toàn bộ lịch sử báo chí truyền hình Việt Nam, từ thời kì sơ khai đến tận ngày nay. Đến nay, sau quá trình học tập và tìm tòi ở Học viện báo chí và tuyên truyền, tôi đã rút ra một số nhận định khái quát nhất về đề tài. Lần theo tiến trình của báo chí truyền hình có thể thấy thể loại chính luận có vai trò to lớn trong việc chuyển tải thông tin một cách nhanh nhạy, chính xác và trực tiếp nhất đến công chúng. Tính xác thực và độ tin cậy của nó vượt qua nhiều thể loại khác và được giới chuyên môn đánh giá rất cao. Mặt khác, tính chặt chẽ về câu chữ, kết tinh nguồn cảm hứng cũng như ý chí, tư tưởng của phóng viên trước một sự kiện, một vấn đề xã hội đã giúp chính luận truyền hình đến với khán giả bằng con đường ngắn nhất. Có thể thấy số lượng tác phẩm chính luận truyền hình trong nước rất đồ sộ. Mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng trong phạm vi một đề tài cấp cơ sở, những vấn đề đặt ra trong đề tài này đều vẫn ở dạng mở và sơ lược khi phân tích, đánh giá những điều căn bản và cốt lõi nhất của đề tài. Nói tóm lại, mục đích cơ bản nhất của việc nghiên cứu đề tài này là tạo ra một sản phẩm nghiêm túc, mang giá trị tham khảo khi tìm hiểu về chính luận truyền hình và những nội dung xoay quanh nó. 2. Tình hình nghiên cứu Những vấn đề cụ thể của báo truyền hình qua các giai đoạn phát triển lâu nay đã được nghiên cứu trong nhiều cac sách giáo trình cũng như các công trình tiêu biểu và đồ sộ.Tuy nhiên nói về tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình thì chưa mấy tài liệu nói đến và có những phân tích thấu đáo nhất.

TIỂU LUẬN MƠN: TRUYỀN HÌNH TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Đề bài: TÍNH ĐẢ KÍCH VÀ CHÂM BIẾM TRONG CHÍNH LUẬN TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHÍNH LUẬN TRUYỀN HÌNH 1.1 Vài nét truyền hình Việt Nam 1.2 Chính luận truyền hình gì? 1.3 Chuyên mục trào phúng chương trình truyền hình CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU PHẨM TRÀO PHÚNG TRUYỀN HÌNH 2.1.Khái niệm tiểu phẩm 2.2 Đặc trưng, đặc điểm tiểu phẩm báo chí 11 2.2.1.Tính trào phúng: .11 2.2.2 Tính châm biếm: 12 2.2.3 Tính đả kích 13 2.2.4 Cái hài Tiểu phẩm: .13 2.2.5 Tính hài kịch tiểu phẩm: 15 2.3 Tiểu phẩm trào phúng 15 2.3.1 Khái niệm 15 2.3.2.Đặc điểm tiểu phẩm trào phúng .15 CHƯƠNG 3: TÍNH ĐẢ KÍCH VÀ CHÂM BIẾM TRONG CHÍNH LUẬN TRUYỀN HÌNH 18 3.1.Thể loại đả kích 18 3.2.Khảo sát dòng phim luận truyền hình Việt Nam 21 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu tìm hiểu chuyên sâu thể loại, phướng thức khái niệm liên quan đến báo truyền hình, tơi chọn đề tài Tính đả kích châm biếm luận truyền hình để nghiên cứu Để làm việc phải có nhìn xun suốt tồn lịch sử báo chí truyền hình Việt Nam, từ thời kì sơ khai đến tận ngày Đến nay, sau trình học tập tìm tòi Học viện báo chí tuyên truyền, rút số nhận định khái quát đề tài Lần theo tiến trình báo chí truyền hình thấy thể loại luận có vai trò to lớn việc chuyển tải thơng tin cách nhanh nhạy, xác trực tiếp đến cơng chúng Tính xác thực độ tin cậy vượt qua nhiều thể loại khác giới chuyên môn đánh giá cao Mặt khác, tính chặt chẽ câu chữ, kết tinh nguồn cảm hứng ý chí, tư tưởng phóng viên trước kiện, vấn đề xã hội giúp luận truyền hình đến với khán giả đường ngắn Có thể thấy số lượng tác phẩm luận truyền hình nước đồ sộ Mặc dù cố gắng nhiều phạm vi đề tài cấp sở, vấn đề đặt đề tài dạng mở sơ lược phân tích, đánh giá điều cốt lõi đề tài Nói tóm lại, mục đích việc nghiên cứu đề tài tạo sản phẩm nghiêm túc, mang giá trị tham khảo tìm hiểu luận truyền hình nội dung xoay quanh Tình hình nghiên cứu Những vấn đề cụ thể báo truyền hình qua giai đoạn phát triển lâu nghiên cứu nhiều cac sách giáo trình cơng trình tiêu biểu đồ sộ.Tuy nhiên nói tính đả kích châm biếm luận truyền hình chưa tài liệu nói đến có phân tích thấu đáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đề tài Tính đả kích châm biếm luận truyền hình tập trung khảo sát tượng báo chí (các tiểu phẩm, tác phẩm điện ảnh) tiêu biểu, khuynh hướng nội dung,tư tưởng nghệ thuật chủ yếu góp phần làm nên nội dung luận truyền hình Tuy nhiên chi phối dung lượng cơng trình, phạm vi nghiên cứu đặc biệt đối tượng tiếp nhận , đề tài , tập trung khái quát tượng luận truyền hình mang tình đả kích châm biếm tiêu biểu qua thời kì 3.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài Tính đả kích châm biếm luận truyền hình khảo sát đối tượng nghiên cứu- tượng truyền hình tiêu biểu kết tinh thành tựu diện mạo đặc sắc truyền hình Việt Nam số nước giới Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài cấp sở nói, đề tài lưu ý đến tiểu phẩm truyền hình tiêu biểu cho tính đả kích châm biếm luận truyền hình Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc thống kê, khảo sát, nghiên cứu khái quát trình vận động phát triển truyền hình Việt Nam , đề tài làm bật nội dung mang tính đặc thù luận nói chung luận truyền hình nói riêng Phương pháp nghiên cứu Đề tài khai thác tối đa phương pháp nghiên cứu như”phân loại, thống kê để từ tổng hợp khái quát lên Tính đả kích châm biếm luận truyền hình Đề tài ý khai thác phương pháp so sánh loại hình phương pháp đối chiếu q trình nghiên cứu Phương pháp phân tích tiểu phẩm truyền hình khai thác chừng mực định, nhằm tạo dựng ấn tượng cụ thể cho khái quát học thuật đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài Tính đả kích châm biếm luận truyền hình kết cấu thành chương: Chương I: Tìm hiểu chung luận truyền hình Chương II: Đại cương tiểu phẩm trào phúng truyền hình Chương III: Tính đả kích châm biếm luận truyền hình CHƯƠNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHÍNH LUẬN TRUYỀN HÌNH 1.1 Vài nét truyền hình Việt Nam Truyền hình xuất vào đầu kỷ thứ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành vũ khí, cơng cụ sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa lĩnh vực kinh tế xã hội Ở thập kỷ 50 kỷ XX, truyền hình sử dụng cơng cụ giải trí, thêm chức thơng tin Dần dần truyền hình trực tiếp tham gia vào trình quản lý giám sát xã hội, tạo lập định hương dư luận, giáo dục phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo dịch vụ khác Sự đời truyền hình góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng thêm hùng mạnh, không tăng số lượng mà tăng chất lượng Cơng chúng truyền hình ngày đơng đảo khắp hành tinh Với ưu kỹ thuật cơng nghệ, truyền hình làm cho sống cô đọng lại, làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏ hình thức phong phú nội dung Ngày 7/9/1970 ngày phát sóng chương trình truyền hình Việt Nam Thấm 35 năm, ngày 7/9 trở thành ngày kỉ niệm truyền thống truyền hình Việt Nam Từ ngày đến nay, truyền hình Việt Nam trưởng thành nhanh chóng có tiến vượt bậc Từ phát hình đen trắng chuyển sang phát hình màu, từ phát thử nghiệm chương trình giờ/ ngày vào ban đêm, đến năm 1995 phát 10 giờ/ ngày; đến Đài Truyền hình Việt Nam phát với tổng số thời lượng 200 giờ/ ngày kênh VTV1, VTV2, VTV3,VTV4, VTV5 với kênh truyền hình cáp hữu tuyến 64 đài phát - truyền hình địa phương Ngành truyền hình Việt Nam có nhiều nỗ lực vượt bậc nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình, đáp ứng nhu cầu thơng tin ngày cao cơng chúng Truyền hình Việt Nam trọng đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên, cán kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ phóng viên, biên tập nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp quy chuẩn đội ngũ người làm truyền hình đại Như vậy, với phát triển loại hình truyền hình, việc nâng cao chất lượng thơng tin truyền hình ngày trở nên cấp thiết Tuy nhiên, Việt Nam tài liệu nghiên cứu lý luận thực hành truyền hình phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập trường, khoa q ỏi, chưa có hệ thống, chưa tương xứng với phát triển truyền hình 1.2 Chính luận truyền hình gì? Quan điểm 1: Chính luận nhóm thể tài báo chí Nó có chung hình thức thơng tin lý luận Chính luận bao gồm số thể tài độc lập (bản thân chứa đựng phương pháp, chất riêng khơng phụ thuộc vào thể tài khác): xã luận, bình luận, tiểu luận, chuyên luận, điểm báo Quan niệm 2: Trong thực tế, quan niệm luận thể tài nhóm luận khơng thống Cụ thể: - Không thống thân người nghiên cứu báo chí - Khơng thống báo chí ta với giới Trên giới khơng có nhóm luận mà có thể tài cụ thể Còn VN, thân xã luận, bình luận thể loại riêng xem xếp vào nhóm luận Nhưng thể tài có tính chất, chất khác Quan điểm 3: Mặc dù có nhiều quan điểm chưa thống điểm có thống như: phạm vi, đề cập đến khái qt mang tính tiêu biểu, hướng vận động; thống đối tượng tác động Trong tác phẩm luận, kiện riêng rẽ xem xét cách có hện thống, có logic.(Xem xét mối quan hệ biện chứng) Tóm lại, luận thể tài báo chí dùng lí lẽ để soi sáng kiện, giúp công chúng hiểu thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, phù hợp với tư tưởng, quan điểm, ý đồ tác giả.Qua đó, rút khái niệm luận truyền hình thể tài báo chí dùng lí lẽ, phân tích, luận giải để soi sáng kiện, vấn đề xã hội tác phẩm khác điện ảnh, phim tài liệu, tiểu phẩm truyền hình để cơng chúng hiểu thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, phù hợp với tư tưởng, ý đồ tác giả Bản thân báo chí phương tiện định hướng tư tưởng Bởi lẽ luận truyền hinh khơng phản ánh tính hình thức mà phản ánh bên nó, làm thay đổi nhận thức công chúng chất kiện Do tác giả phải thể quan điểm, ý đồ để định hướng cho nhận thức hoạt động Nói cách khác, luận báo chí xem xét soi sáng kiện lí luận mà đặc trưng lí luận có tính chất định hướng, đường Những kiện tác phẩm luận soi sáng tư lí luận, tư logic 1.3.Chuyên mục trào phúng chương trình truyền hình Chuyên mục trào phúng chương trình truyền hình chiếm vị trí quan trọng luận truyền hình Tính chất độc đáo thể loại trào phúng chương trình truyền hình bắt nguồn từ nguyên nhân thể loại có sứ mạng thể khó khăn lớn quan trọng “người tẩy rửa xã hội” vạch trần thói hư tật xấu Bản chất tài liệu truyền hình tăng cường lên gấp nhiều lần hiệu lực chương trình truyền hình trào phúng đòi hỏi trách nhiệm lớn nhà báo, đòi hỏi nhà báo có trung thực cao độ trước đối tượng bị nhà báo phê phán, trước khán giả truyền hình Điều làm cho trình xây dựng tác phẩm thuộc thể loại trào phúng trở nên cực nhọc, xét góc độ sáng tạo q trình đòi hỏi phải có tài thiên phú, nghệ thuật lớn, cảm thụ sắc bén, tầm suy nghĩ sâu sắc Nhà văn trào phúng vĩ đại Nga M.E Xantucopsedrin viết sau: “Để cho thể loại trào phúng thực trở thành trào phúng đạt đến mục tiêu thì, thứ cần phải làm cho độc giả cảm nhận lý tưởng mà tác giả trào phúng xuất phát từ phải nhận thức hồn tồn rõ ràng đối tượng mà mũi nhọn trào phúng chĩa vào” Trào phúng khác hẳn với hài hước, hai thứ có chức gây cười Tuy nhiên điều thường gặp hài hước có ý tốt, nhẹ nhàng, nhân vật tác phẩm hài hước thường gây đồng cảm cơng chúng Còn trào phúng thể loại vạch trần, đả kích thói hư tật xấu, “tiếng cười phá hủy”, “tiếng cười ưu thế” Ở có cung bậc Sự mỉa mai tạo cười giễu, tạo mức độ xúc phạm lớn đối tượng mỉa mai Mỉa mai phát triển thành chế nhạo cay độc Trong tác phẩm trào phúng, người ta sử dụng rộng rãi thủ pháp ngoa dụ, cố tình tạo tình tiết lố bịch hình thức phóng đại khác mang tính chất hình tượng, tạo sắc bén tối đa cho phép làm rõ thực chất khía cạnh tượng thực tế có tính chất qi dụ khơng thể chấp nhận mặt xã hội (ví dụ tệ nạn tham nhũng, ăn đút, tệ nạn quan liêu) Toàn chuỗi thủ pháp trào phúng lúc gia tăng tình tiết thể thói hư tật xấu đối tượng bị vạch trần để tiếng cười chê trách, đả kích đẩy đến mức cao Vào năm 1980, truyền hình Grudia sử dụng rộng rãi thể loại trào phúng (chuyên mục “phòng trưng bày phần tử quan liêu”), người biết đến chương trình “ Cửa sổ trào phúng truyền hình”, phát nhiều đài truyền hình CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU PHẨM TRÀO PHÚNG TRUYỀN HÌNH 2.1.Khái niệm tiểu phẩm Tiểu phẩm theo tiếng Latinh “Satira”, có nghĩa trào phúng, châm biếm, đả kích Theo Từ điển Tiếng Việt, tiểu phẩm có nghĩa là: - Bài báo ngắn vấn đề thời có tính chất châm biếm - Màn kịch ngắn mang tính chất hài hước, châm biếm đả kích Theo quan niệm Bùi Đình Khơi: “Tiểu phẩm thể loại tác phẩm báo chí ngắn gọn, mang tính văn học, diễn đạt ngơn ngữ châm biếm hài hước việc có thực, cụ thể, khái qt mà thơng qua tác giả biểu quan điểm trước việc tượng đó” Từ đưa khái niệm tiểu phẩm sau: Tiểu phẩm thể loại báo chí nhóm luận - nghệ thuật, mang tính văn học, diễn đạt ngơn ngữ châm biếm, đả kích hài hước kiện, việc, tượng có thực, cụ thể khái quát, qua tác giả thể quan điểm kiện, tượng Trên giới, tiểu phẩm đời vào năm 60 – 70 kỉ 18 với xuất viết Nôvicốp Giecxen báo chí Nga Vào đầu kỉ 19 báo chí Pháp xuất viết cố đạo Guyliêng Giốp Phroa nhiều người biết đến Ở Việt Nam, theo số tài liệu nghiên cứu, dạng trào phúng tiểu phẩm bắt đầu xuất báo chí vào năm đầu kỉ 20 với tờ báo Đơng Dương tạp chí, Đơng Tây, Duy Tân, Phong hoá, Vịt đực, Con ong Trên tờ báo xuất nhiều viết có tính châm biếm, hài hước, in hí hoạ, biếm hoạ, chí có tờ báo chun in truyện cười với tác giả tiếng Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương.Tuy nhiên, phải đến thời kì Cách mạng dân chủ báo chí tiến cách mạng có điều kiện phát triển hội Đồng thời thang thuốc bổ giúp người quên bao lo toan, khó nhọc sống cố gắng vươn lên để hoàn thiện thân 2.2.2 Tính châm biếm: Châm biếm - đả kích dạng đặc biệt sáng tác văn học, báo chí, dùng lời lẽ thâm thuý, vạch trần chất đối tượng, tượng tiêu cực xã hội Châm biếm gắn liền với lẽ phải, yêu cầu châm biếm cao hài hước mức độ gay gắt phê phán ý nghĩa sâu sắc hình tượng nghệ thuật Về phương diện xã hội, phần lớn tác phẩm châm biếm thường chĩa mũi nhọn vào kẻ thù dân tộc, kẻ ngược dòng lịch sử, kẻ phản bội chẳng hạn tác phẩm Nguyễn Quốc, Tú Mỡ, Thợ Rèn, X.cvantex, Xăntcôp Sedrin Các nhà văn, nhà thơ trào phúng thường có tác phẩm có giá trị đả kích bọn thống trị tàn bạo hà khắc, bọn xâm lược bè lũ phản bội, bán nước cầu vinh, phê phán, trừ thói hư tật xấu, tư tưởng khơng thống, khơng lành mạnh xã hội “Châm biếm với đề tài nội thực vai trò tích cực việc, tố cáo xấu, khuyết điểm, tác động lên vận động lên xã hội” Trong văn châm biếm thường chứa đựng ẩn ý khiến kẻ có “tật” phải “giật mình”, người đọc thích thú phát khía cạnh mà tác giả có ngụ ý nói đến Đó hai ý tưởng gặp nhau, tạo nên ấn tượng khó quên Đối với người dân, châm biếm hài hước nhiều có tác dụng giáo dục cách nhẹ nhàng, sâu xa mà không phần hiệu Những đoạn thơ, đoạn văn vừa góp phần b trừ tệ nạn xã hội, vừa có tính xây dựng Tính trừ thể rõ dụng ý phê phán hài hước biểu nội dung tác phẩm Châm biếm, hài hước sử dụng thủ thuật: so sánh, ẩn dụ, ví von để tạo nên tiếng cười sảng khoái, sâu sắc mang lại hiệu lớn 12 2.2.3 Tính đả kích Tiểu phẩm báo chí sử dụng để đả kích, phê phán lên án gay gắt hành vi xấu xa, bỉ ổi hành động thù địch kẻ thù Đối tượng bị đả kích có tên tuổi, địa rõ ràng Đả kích có tác dụng rõ rệt đánh gục đối phương mặt tinh thần Trong tiểu phẩm báo chí, tính đả kích, hài hước thể cười nghiêm khắc xấu xa bị bóc trần khỏi vỏ bọc ngồi đẹp đẽ, tạo cho người đọc có thái độ dắn với tiêu cực, xấu dễ dàng nhận diện tưởng thường sống 2.2.4 Cái hài Tiểu phẩm: Trong tiểu phẩm báo chí hài thuộc phạm trù mỹ học, phản ánh thực phổ biến đời sống xã hội cung bậc khác Đó mâu thuẫn, khơng tương xứng mà người ta có thê cảm nhận Khi bàn hài, S.Cneepxki - nhà văn, nhà tư tưởng Nga viết “Cái hài trống rỗng vô nghĩa bên che đậy vỏ huênh hoang tự cho có nội dung ý nghĩa thực sự” Cái hài thường gắn với buồn cười, buồn cười có tính hài Cái hài bao gồm ý nghĩa xã hội gắn liền với khẳng định lý tưởng thẩm mỹ cao Nó phê phán mang tính cảm xúc sáng tạo tích cực có sức cơng phá mạnh mẽ tiêu cực tồn xã hội Sức mạnh phê phán vừa có tính phủ định, vừa mang tính khẳng định Nó phủ định xấu xa mang danh đẹp mà tính hài sở đặc trưng đẹp, vốn thực Trong tác phẩm báo chí tiếng cười có nhiều cung bậc sắc thái khác “Người ta thường coi humuor, hài hước cung bậc châm biếm cung bậc cuối cùng” Trong hài hước, phép biện chứng trí tưởng tượng phóng khống mở cho thấy đằng sau tầm thường vẻ cao quý, sau điên rồ anh minh Trong châm biếm, đối tượng tiếng cười thói hư tật xấu, 13 bật nên giọng đả kích, phủ định, tố cáo dẫn đến tiếng cười mang sắc thái khác nhau: cười khinh bỉ, mỉa mai, chua chát Bởi humuor, phép biện chứng trí tưởng tượng, phóng khoáng mở cho ta thấy đằng sau tầm thường cao quý, sau điên rồ anh minh, sau buồn cười nỗi đau Trái lại, châm biếm, đối tượng tiếng cười thói hư, tật xấu, nên bật lên giọng đả kích, phủ định, tố cáo Tiếng cười tác phẩm, tiểu phẩm mang sắc thái phong phú, da dạng: Cười khinh bỉ, cười thiện cảm, cười nghiêm khắc, cười chua chát Dĩ nhiên tác phẩm tiểu phẩm, hài dù cung bậc cần có ba yếu tố tạo thành Một là, chất mang tính hài hước đối tượng mà dễ dàng cảm nhận Hai là, cường điệu đường nét, kích thước liên hệ chúng việc mô tả đối tượng Ba là, sắc bén, ý nhị, hóm hỉnh người thể nhằm làm tăng thên hiệu tiếng cười Trong tác phẩm tiểu phẩm báo chí có hài hước, hay gọi humuour- dạng hài, có mức độ phê phán nhẹ nhàng, chủ yếu gây cười, mua vui Trên sở vạch hài hòa, cân đối nội dung hình thức, chất tượng, đặc biệt lý tưởng thực tế, dốt mà hay nói chữ, sợ vợ mà lên mặt làm chồng, trưởng giả học làm sang Khác với nghịch dị, hài hước tiểu phẩm thường biểu tính chất kín đáo, thâm trầm, khơng lộ liễu, khác châm biếm mức độ nhẹ nhàng, đùa vui, thiện ý Vì mà hài hước tác phẩm tiểu phẩm biểu sản phẩm trí tuệ, tài tác giả Đặc trưng hài hước tiểu phẩm khéo léo, nhẹ nhàng tác giả, vạch mâu thuẫn, tạo buồn cười, bất ngờ giúp công chúng nhận trớ trêu tình huống, mỉm cười mà phân tích sai 14 2.2.5 Tính hài kịch tiểu phẩm: Như nói, chủ đề tư tưởng tác phẩm tiểu phẩm hướng vào cười nhạo xấu xa, lố bịch đối lập với lý tưởng xã hội chuẩn mực đạo đức Nhân vật, kiện, tượng hài kịch tiểu phẩm thường khơng có tương xứng thực chất bên với danh nghĩa bên ngồi nên trở thành lố bịch Các tính cách hài kịch tác phẩm tiểu phẩm thường mô tả cách đậm nét, cận cảnh trạng thái tĩnh, nét gây cười Phạm vi phản ánh hài kịch tác phẩm tiểu phẩm rộng lớn: từ vấn đề trị - xã hội, đến thói hư, tật xấu sống hàng ngày Trong tác phẩm tiểu phẩm tính hài cho phép góc độ định cho nỗi đau không lấn át cười để từ hài kịch chuyển thành kịch Cái hài tiểu phẩm biến chất nội dung cung bậc, tính chất tiếng cười định 2.3 Tiểu phẩm trào phúng 2.3.1 Khái niệm Đó thể loại trào phúng luận truyền hình chủ chốt Thể loại thể tập trung phân tích, rõ nét tiêu biểu tính cách nhân vật- đối tượng trào phúng mang tính chất đặc trưng tồn nhóm thể loại trào phúng Giống ký sự, tiểu phẩm trào phúng cho phép tự rộng rãi trí tưởng tượng sáng tạo xây dựng cấu trúc, bố cục tác phẩm, việc lựa chọn phương tiện tạo hình- biểu cảm tiểu phẩm trào phúng, người ta sử dụng rộng rãi thủ thuật trần thuật mang tính chất hình tượng 2.3.2.Đặc điểm tiểu phẩm trào phúng * Kịch tiểu luận trào phúng mang tính nghệ thuật cao Dĩ nhiên nét chung thể loại trì trong hình thức trào phúng truyền hình Vậy cách kêt hợp tính tài liệu tính nghệ thuật mơ tả, thể loại tiểu phẩm trào phúng không tác giả viết kịch người quay phim đạo diễn phải có tài nghệ 15 Những yếu tố phóng đại bắt buộc phải có (tính lố bịch, cần đưa lên hàng đầu thể khía cạnh tiêu cực riêng lẻ, đơi che giấu, tượng, tình xem xét) quy định cấu trúc tạo hình- dựng ghép đặc biệt tác phẩm thuộc thể loại Giải pháp truyền hình đặc biệt áp dụng việc lựa chọn cự li hình ảnh, kết nối (so sánh) đoạn phim tạo ưu phương pháp dựng ghép liên tưởng Phần lời kèm theo hình ảnh tiểu phẩm trào phúng truyền hình mang tính đặc trưng Phần phục vụ giải nhiệm vụ giống phần hình ảnh Căn vào nhiệm vụ thể loại tiểu phẩm trào phúng, tác giả sử dụng thủ pháp mỉa mai, châm biếm sâu cay, chuyển từ trần thuật bình tĩnh sang nhận xét mang tính cảm xúc sắc bén, giàu hình tượng, tiếp lại chuyển sang xung đột so sánh bất ngờ Như , kịch tiểu luận trào phúng phải hiển nhiên tác phẩm mang tính nghệ thuật cao * Tiểu phẩm trào phúng xây dựng sở thực tế có thực Tiểu phẩm trào phúng xây dựng dựa sở thực tế kiểm tra, có địa thực tế nhiều mơ tả người hồn tồn có thật, có họ tên đích thực Loại hình xét tính chất , nhiệm vụ, gần gũi với tiểu phẩm báo chí Tuy nhiên khơng nên đặt cạnh tiểu phẩm truyền hình đích thực người anh em văn học thể dạng tạp kĩ trình chiếu truyền hình Từ độc thoại xuất sắc A.Raikin buổi trình chiếu M.Giơ-van-het-xki, M.Dadoocnop khán giả hâm mộ- tất tiểu phẩm tiểu phẩm văn học Đài truyền hình NTV người tạo loạt chương trình tiểu phẩm trào phúng truyền hình sử dụng rộng rãi gần khả trào phúng hài hước( tính mỉa mai, châm biếm cay độc, vạch trần bỉ ổi, ) Loạt chương trình “ Những rối” đài thời gian ngắn trở nên tiếng thứ hạng cao 16 Loạt chương trình khác khơng phần tiếng Viichsto Sen đrêơvích cso nhan đề “ Kết quả” thể nét đặc trưng văn đả kích Cả hai thể loại đề cập đến vấn đề đời sống nội nước Nga Điều nói lên q trình dẫn chủ hóa sách xây dựng chương trình ngành truyền hình Nga Phim đả kích xuất sắc Iuri Khasevatxki có nhan đề “Một tổng thống bình thường” nhận khơng giải thưởng, có giải thưởng quốc tế, làm chi quyền nước Beelorutxia bực bội Thể loại trào phúng luôn lĩnh vực mạo hiểm *Mang tính hình ảnh, tính đại chúng truyền hình Tính chất hình ảnh truyền hình, tính chất đại chúng phương diện khán giả, mặt định tính tiêu biểu cao việc đơn lẻ, mặt khác từ đầu, đặc tính truyền hình lại mang tính cụ thể tuyệt đối, đòi hỏi ý đặc biệt, thận trọng việc sử dụng phương tiện có tác động mạnh thể loại tiểu phẩm trào phúng truyền hình Bởi vì, ví dụ tiểu phẩm trào phúng nói kẻ nghiện rượu kẻ hay gây gổ, đăng lên báo, vấn đề, loạt điển hình sống động truyền hình lại vấn đề khác Hình ảnh nhìn thấy có tác dụng làm tăng nhiều lần sức mạnh tác động cảm xúc so với lời văn Nhưng đồng thời (nói xác hơn, nhờ đó) việc sử dụng thể loại tiểu luận trào phúng truyền hình mang tính chất tài liệu lại tỏ hữu hiệu trường hợp người ta đặt nhiệm vụ gây hưởng ứng rộng rãi xã hội, tạo bầu khơng khí khơng dung chấp biểu tệ nạn 17 CHƯƠNG TÍNH ĐẢ KÍCH VÀ CHÂM BIẾM TRONG CHÍNH LUẬN TRUYỀN HÌNH 3.1.Thể loại đả kích Khái niệm Thể loại đả kích tác phẩm luận nóng hổi mà mục đích tinh thần vạch trần tượng, vạch trần mang tính cơng dân, chủ yếu mang tính chất trị xã hội Sự giống gữa thể loại với tiểu phẩm điều hiển nhiên khơng thể hồi nghi, khác biệt thể loại trào phúng luận nghệ thuật biểu Ở tính chất luận kết hợp cách hữu với ưu nghệ thuật thể loại trào phúng Trong thể loại đả kích, phê phán mang tính chất vạch trần, đả phá Trước tiểu phẩm trào phúng chủ yếu vạch trần chủ nghĩa đế quốc quốc tế Những tác phẩm nhà báo chuyên vấn đề quốc tế U.Dorin “ Những mặt mặt nạ”, V.Đunaep “ Bà Eetiket” xem tác phẩm giáo khoa Tuy nhiên đề tài thể loại đả kích vấn đề nước Sự khác biệt với thể loại trào phúng chỗ : tiểu phẩm trào phúng đề cập đến việc đơn lẻ, kiện cụ thể, chức thể loại văn đả kích phê phán hệ thống quan điểm Như văn đả kích vạch trần chất xấu xa xã hội mà chống lại Ví dụ: Theo báo dân trí số ngày 26/01/2014 có bình luận tính đả kích châm biếm Hài Táo Quân 2014 “ Những vấn đề nóng năm kinh tế suy thoái, cải cách giáo dục nát bét, giao thơng bế tắc, bóng đá khơng biết đâu đâu, dân khốn dự án treo… Táo quân 2014 phản ánh hài hước qua tình tiết kịch sắc nét” 18 Kể từ mắt vào năm 2002 hình thức kịch chương trình Gặp cuối năm, Táo quân- trở thành thương hiệu truyền hình Đả kích, châm biếm vấn đề nóng năm tất nghành nghề, Táo quân trở thành chương trình khán giả chờ đợi Sau 12 năm, dịp Tết đến, đêm giao thừa đón năm mới, nhà nhà có thói quen đón xem Táo qn để nhìn lại năm với điều nhức nhối tồn đọng, để cười, ngẫm nghĩ Chương trình Táo qn phát sóng đêm giao thừa Tết Nguyên đán đón năm 2014 tổng duyệt ghi hình vào tối 25/1 Cung Văn hóa Hữu Nghị Việt Xơ Chương trình đồng thời kỷ niệm 10 năm lên sóng với gương mặt nghệ sỹ trở nên quen thuộc đến mức thân thiết với khán Ngọc hoàng (Quốc Khánh), Nam Tào (Xuân Bắc), Bắc Đẩu (Công Lý), Táo Giao thơng (Chí Trung), Táo Kinh tế (Quang Thắng)… Táo qn 2014 châm biếm, đả kích vấn đề nóng năm với kịch nhiều điểm nhấn, nhiều tình tiết đắt giá Táo Giao thơng (NSƯT Chí Trung) với báo cáo thơ ách tắc, tai nạn giao thơng thảm khốc, chí, Táo Giao thông mơ ước xây dựng bảo tàng ngành Giao thông với thiết kế tầng dành trưng bày xe “nát bươm” sau tai nạn, tầng cho triển lãm xác người tình gây tai nạn, tầng để dành cho hội thảo để cải thiện tình hình ách tắc giao thơng, ví dụ, có nên hay khơng nên đưa sáng kiến mới, (tính theo 12 giáp) tuổi đường vào nấy… Phần đối đáp xe chủ mơ ước có ngày tận thế, thiên thạch san phẳng trái đất để Táo Giao thơng quy hoạch lại giao thơng từ đầu… mang lại tràng cười sảng khối cho khán giả Kịch với điểm nhấn đầy bất ngờ Táo Giao thông nộp hồ sơ sang Táo Văn thể (Văn hóa- Thể thao) xin đề xuất đưa Tắc đường- trở thành di sản văn hóa! Táo Dân sinh (đại diện cho hai ngành Giáo dục- Y tế) xây dựng kịch cơng phu với tình bệnh viện mơ, khang trang 19 với thiết bị y tế đại, tối tân, đặc biệt, tuyệt đối nghiêm cấm chuyện phong bì Táo Dân sinh bày tỏ kế hoạch cải cách Giáo dục dựa giáo trình Giáo sư người Đức tên Nát-bét Chính giáo trình Nát-bét khiến cải cách giáo dục trở nên nát bét Những nút thắt mở, tình hài sắc nét phần báo cáo Táo Dân sinh (Vân Dung) khiến khán giả cười nghiêng ngả Táo Kinh tế (Quang Thắng) kịch “khoản đãi” nhảy “Hoang mang style” đầy ấn tượng “Hoang mang style” nhạc đình đám “Gangnam style” Táo Kinh tế kể chuyện giá vàng, bất động sản mối quan hệ nhiều “ngang trái” ngân hàng doanh nghiệp… Táo VănThể (Minh Hằng) với giai điệu buồn thảm bóng đá số phận ảm đạm cầu thủ bị ông bầu bỏ rơi tái sắc sảo Mỗi Táo xây dựng hình ảnh khác biệt với phần lời thoại hóm hỉnh, hài hước đặt tình hài chắt lọc, đầy chất châm biếm, đả kích Đặc biệt, phần trình diện Táo năm khiến khán giả cười ồ, Táo xuất ghế huấn luyện viên chương trình Giọng hát Việt (The Voice), Táo Giao thông với hai nhẫn kim cương to lấp lánh đưa trước mắt hét lên “Hãy với đội anh! Hãy với đội anh”, Táo Văn-Thể vừa khóc vừa nói mếu máo, Táo Kinh tế xem xong phần hát Nam Tào- Bắc Đẩu nhún vai “Tơi thích phần trình diễn hai em vòng thi Đối đầu Các em khiến tơi cảm thấy bí từ…” Những tung hứng, tái hình ảnh chương trình gameshow ầm ĩ năm 2013 khiến khán giả từ thú vị đến thú vị khác Năm nay, bên cạnh Táo có xuất Thổ Địa (Tự Long) Xuất ấn tượng với giai điệu “ca khúc năm”- Chiếc khăn Piêu, Thổ Địa mang đến câu chuyện buồn ngang trái bất động sản, đất đai, sống khốn khổ người dân trước dự án treo, quy hoạch treo… 20 Với kịch nhiều điểm nhấn, nhiều chi tiết sắc nét, với lối diễn xuất tung hứng ăn ý diễn viên hài dày dặn kinh nghiệm… Táo quân 2014 không làm khán giả thất vọng Chương trình mang đến cho khán giả tràng cười đủ sảng khoái, đủ sâu cay để suy ngẫm đêm giao thừa cần nhìn lại Như cách dẫn người xem điểm qua kiện bật trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao,giáo dục… năm vừa qua, Hài Táo Quân 2014 lột tả chân thực tiêu cực, tệ nạn nhức nhối xã hội nhìn tồn diện nhất, chân thực sâu cay Thực trạng đáng buồn soi chiếu mắt diễn viên hàinhững người đem lại tiếng cười sảng khoái cho khán giả Cười thật cười để che giấu nỗi đau, cười để nhìn, lắng nghe suy ngẫm Từ có nhìn đắn thật Phải tiểu phẩm truyền hình có sức đả kích lớn tính luận thể rõ nét 3.2.Khảo sát dòng phim luận truyền hình Việt Nam Một phương diện quan trọng làm nên diện mạo thể loại đả kích luận truyền hình, dòng phim luận Trung tâm sản xuất phim truyền hình- Đài truyền hình Việt Nam trọng quan tâm Những tên gây sốt khung vàng VTV minh chứng sống động việc nâng cao tính luận phim truyền hình Sau loạt phim luận phát sóng gần VTV như: “Bí thư tỉnh ủy”, “Ngơi biệt thự màu tro lạnh”, “Chủ tịch tỉnh”, “Đi qua ngày dông bão”, với nhiều phản ứng tích cực cơng chúng, VFC lại tiếp tục tung loạt phim luận “vàng” như: “Đàn trời”, “Những công dân tập thể” (ảnh), “Mặt nạ da người” hứa hẹn số phim khác như: “Hai phía chân trời”, “Hồng nhan” -“Đàn trời” có đề tài chống tham nhũng quanh dự án 135 Chính phủ xóa đói giảm nghèo với kết có hậu mơtíp truyền thống, kẻ xấu bị trừng trị theo pháp luật, người tốt dù mát đau thương, 21 trả lại cơng Phim có phản ứng tích cực cơng chúng, sâu vào vấn đề nóng xã hội -“Mặt nạ da người” (42 tập) phát sóng tập có nhiều yếu tố hình Phim đề cập đến vụ bê bối quan công quyền, tệ nạn xã hội tràn lan, có nhiều người làm xã hội, giúp xã hội phát triển ổn định tốt - “Những công dân tập thể” lại tập trung thể góc khuất cư dân khu nhà tập thể qua lăng kính hài hước, câu chuyện nhỏ, mâu thuẫn nhỏ Đó đổi thay nếp sống, người nhiều hộ tập thể tồn từ thập niên 1970 đối mặt với xung đột nảy sinh trước phát triển chóng mặt đô thị, gây nhiều đảo lộn quy chuẩn văn hóa, đạo đức truyền thống, xung đột nhiều hệ, nhiều thành phần khác khu nhà tập thể Bên cạnh thành công ghi nhận, phim mang màu sắc luận để lại nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh việc tổ chức sản xuất, cốt truyện, tính luận thể hay vai diễn có lột tả đồ biên kịch hay khơng.Có thể nói “Đàn trời” kết thúc tạo chờ đợi sức hấp dẫn cho cơng chúng, nhìn mắt khó tính phim mắc lỗi phim dài tập, chất lượng tập không nhau, cách xử lý tình “thắt nút” tập trước chưa gây nhiều kịch tính, dàn trải “Những công dân tập thể”, Mặt nạ da người” chặng đầu phim, “bày” tình huống, việc, nhân vật , việc xây dựng kịch tính để tạo “nút thắt” chưa tới đỉnh “Mặt nạ da người” - đạo diễn Mai Hồng Phong - với giàn diễn viên “cứng”: NSND Như Quỳnh, NSƯT Phạm Cường, NSƯT Huyền Thanh, diễn viên Minh Hà, Hồng Quang, Hải Anh, Thanh Bình, Tuấn Tú, Hoa hậu thân thiện 2008 Đậu Thị Hồng Phúc Phim lên sóng chưa 1/5 số tập, manh nha tình tiết éo le, song cơng nghệ làm phim không thu 22 tiếng trực tiếp, nên diễn xuất nhân vật lời thoại có độ “chênh” Khơng biết diễn tiến nội dung phim sau có đủ hấp dẫn, tạo mong chờ công chúng? 36 tập phim “Những công dân tập thể” - đạo diễn Vũ Trường Khoa - quy tụ nhiều gương mặt diễn viên điện ảnh, sân khấu có tên tuổi Phim gần 1/3 chặng, “thấy” xung đột, rắc rối “tình”, dù chưa giải chuyện Nhưng có lẽ muốn tạo cho phim tính giải trí cao cho “nhẹ” phần luận, nên diễn xuất diễn viên có phần sân khấu “đời cười”, ngơn ngữ thoại nhiều, vào chủ nghĩa tự nhiên thái quá, làm cho phim giảm nghiêm túc cần có Nỗ lực thu hút cơng chúng mạnh mẽ dòng phim luận VTV “giờ vàng” thách thức không nhỏ VFC thời gian qua đã, tạo nên thói quen xem phim luận VTV Nhưng để “sóng” ln mạnh, VFC nên có tính chun nghiệp cao việc sản xuất phim truyền hình dài tập Theo tác giả Bích Vân- báo Dân trí : “Nhìn lại lịch sử kỳ LHP nhiều năm nay, phim TH dòng luận tạo dấu ấn lớn Trong đó, Trung tâm sản xuất phim truyền hình, Đài THVN đóng góp phần không nhỏ Từ Mẹ chồng tôi, Những người sống quanh tơi, đến Chạy án, Luật đời, Gió Làng Kình, Ma làng gần Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch tỉnh đánh giá cao chất lượng chiếm cảm tình khán giả Có thể thấy, dòng phim luận VTV thực tạo thương hiệu, dòng phim VTV xây dựng hẳn chiến lược đầu tư dài hạn Tới đây, dòng phim luận đa dạng hóa dựa việc khai thác đề tài đương đại mang tính thời y tế, giáo dục bên cạnh thành công đề tài nông thôn, hay series Cảnh sát hình gây tiếng vang năm qua Trung tâm sản xuất phim truyền hình (VFC) 23 Đài THVN đơn vị sản xuất chủ lực cho dòng phim này, với ưu tiên đầu tư làm phim vị trí phát sóng khung vàng Qua ngày giơng bão Chân trời trắng hai phim lên sóng thời gian tới hồn thiện khâu hậu kỳ cuối Những kịch luận thu thập từ nhiều nguồn, chuyển thể đặt hàng, đạo diễn chọn lựa để chuẩn bị đưa vào sản xuất Điều cho thấy chiến lược đầu tư dài VTV cho dòng phim luận ln khán giả truyền hình trơng đợi Sự đầu tư cần thiết để tạo nên thương hiệu riêng, hấp dẫn, giàu tính nghệ thuật mang đậm thở sống hôm nay, cho phim sóng truyền hình quốc gia” 24 KẾT LUẬN Trải qua trình hoạt động lâu dài cố gắng không ngừng nghỉ, truyền hình Việt Nam trở thành ăn tinh thần thiếu nhân dân nước cộng đồng Việt kiều sinh sống nước ngồi.Đó thành cơng lớn thách thức đòi hỏi người hoạt động Đài phải nỗ lực trau dồi chun mơn, tích lũy kinh nghiệm, công việc Một thành công Đài truyền hình Việt Nam việc nâng cao tính luận tác phẩm truyền hình Chính luận truyền hình thể loại đòi hỏi nhà báo phải có nhìn khách quan, trung thực cộng với luận cứ, luận chứng, quan điểm phù hợp để xây dựng nên tác phẩm Do tiếp tục phát huy ưu điểm năm vừa qua tìm hoạt động tác nghiệp tạo tiền đề vững để truyền hình Việt Nam ngày trở nên chất lượng lòng cơng chúng 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Báo truyền hình (tập 2), Dương Xuân Sơn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Truyền thông đại chúng, Tạ Ngọc Tấn, NXB Chính trị quốc gia Dantri.com.vn Baomoi.com.vn Wikipedia.com 26 ... phúng truyền hình Chương III: Tính đả kích châm biếm luận truyền hình CHƯƠNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHÍNH LUẬN TRUYỀN HÌNH 1.1 Vài nét truyền hình Việt Nam Truyền hình xuất vào đầu kỷ thứ XX phát triển... tượng luận truyền hình mang tình đả kích châm biếm tiêu biểu qua thời kì 3.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài Tính đả kích châm biếm luận truyền hình khảo sát đối tượng nghiên cứu- tượng truyền hình. .. .15 CHƯƠNG 3: TÍNH ĐẢ KÍCH VÀ CHÂM BIẾM TRONG CHÍNH LUẬN TRUYỀN HÌNH 18 3.1.Thể loại đả kích 18 3.2.Khảo sát dòng phim luận truyền hình Việt Nam 21 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 31/08/2018, 15:09

Xem thêm:

Mục lục

    1. Mục đích nghiên cứu

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Mục đích nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Cấu trúc của đề tài

    TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHÍNH LUẬN TRUYỀN HÌNH

    1.1. Vài nét về truyền hình Việt Nam

    1.2. Chính luận truyền hình là gì?

    1.3.Chuyên mục trào phúng trong chương trình truyền hình

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w