1. Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu tìm hiểu chuyên sâu về các thể loại, các phướng thức cũng như những khái niệm liên quan đến báo truyền hình, tôi đã chọn đề tài Tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình để nghiên cứu. Để làm được việc này phải có một cái nhìn xuyên suốt toàn bộ lịch sử báo chí truyền hình Việt Nam, từ thời kì sơ khai đến tận ngày nay. Đến nay, sau quá trình học tập và tìm tòi ở Học viện báo chí và tuyên truyền, tôi đã rút ra một số nhận định khái quát nhất về đề tài. Lần theo tiến trình của báo chí truyền hình có thể thấy thể loại chính luận có vai trò to lớn trong việc chuyển tải thông tin một cách nhanh nhạy, chính xác và trực tiếp nhất đến công chúng. Tính xác thực và độ tin cậy của nó vượt qua nhiều thể loại khác và được giới chuyên môn đánh giá rất cao. Mặt khác, tính chặt chẽ về câu chữ, kết tinh nguồn cảm hứng cũng như ý chí, tư tưởng của phóng viên trước một sự kiện, một vấn đề xã hội đã giúp chính luận truyền hình đến với khán giả bằng con đường ngắn nhất. Có thể thấy số lượng tác phẩm chính luận truyền hình trong nước rất đồ sộ. Mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng trong phạm vi một đề tài cấp cơ sở, những vấn đề đặt ra trong đề tài này đều vẫn ở dạng mở và sơ lược khi phân tích, đánh giá những điều căn bản và cốt lõi nhất của đề tài. Nói tóm lại, mục đích cơ bản nhất của việc nghiên cứu đề tài này là tạo ra một sản phẩm nghiêm túc, mang giá trị tham khảo khi tìm hiểu về chính luận truyền hình và những nội dung xoay quanh nó. 2. Tình hình nghiên cứu Những vấn đề cụ thể của báo truyền hình qua các giai đoạn phát triển lâu nay đã được nghiên cứu trong nhiều cac sách giáo trình cũng như các công trình tiêu biểu và đồ sộ.Tuy nhiên nói về tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình thì chưa mấy tài liệu nói đến và có những phân tích thấu đáo nhất.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ yêu cầu tìm hiểu chuyên sâu về các thể loại, các phướngthức cũng như những khái niệm liên quan đến báo truyền hình, tôi đã chọn đề
tài Tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình để nghiên cứu.
Để làm được việc này phải có một cái nhìn xuyên suốt toàn bộ lịch sử báo chítruyền hình Việt Nam, từ thời kì sơ khai đến tận ngày nay Đến nay, sau quátrình học tập và tìm tòi ở Học viện báo chí và tuyên truyền, tôi đã rút ra một
số nhận định khái quát nhất về đề tài
Lần theo tiến trình của báo chí truyền hình có thể thấy thể loại chínhluận có vai trò to lớn trong việc chuyển tải thông tin một cách nhanh nhạy,chính xác và trực tiếp nhất đến công chúng Tính xác thực và độ tin cậy của
nó vượt qua nhiều thể loại khác và được giới chuyên môn đánh giá rất cao.Mặt khác, tính chặt chẽ về câu chữ, kết tinh nguồn cảm hứng cũng như ý chí,
tư tưởng của phóng viên trước một sự kiện, một vấn đề xã hội đã giúp chínhluận truyền hình đến với khán giả bằng con đường ngắn nhất
Có thể thấy số lượng tác phẩm chính luận truyền hình trong nước rất đồ sộ.Mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng trong phạm vi một đề tài cấp cơ sở,những vấn đề đặt ra trong đề tài này đều vẫn ở dạng mở và sơ lược khi phântích, đánh giá những điều căn bản và cốt lõi nhất của đề tài
Nói tóm lại, mục đích cơ bản nhất của việc nghiên cứu đề tài này là tạo
ra một sản phẩm nghiêm túc, mang giá trị tham khảo khi tìm hiểu về chínhluận truyền hình và những nội dung xoay quanh nó
2 Tình hình nghiên cứu
Những vấn đề cụ thể của báo truyền hình qua các giai đoạn phát triểnlâu nay đã được nghiên cứu trong nhiều cac sách giáo trình cũng như cáccông trình tiêu biểu và đồ sộ.Tuy nhiên nói về tính đả kích và châm biếm
Trang 2trong chính luận truyền hình thì chưa mấy tài liệu nói đến và có những phântích thấu đáo nhất.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đề tài Tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình tậptrung khảo sát các hiện tượng báo chí (các tiểu phẩm, tác phẩm điện ảnh) tiêubiểu, các khuynh hướng nội dung,tư tưởng nghệ thuật chủ yếu góp phần làmnên nội dung cơ bản của chính luận truyền hình Tuy nhiên do sự chi phối củadung lượng công trình, phạm vi nghiên cứu và đặc biệt là đối tượng tiếpnhận , trong đề tài này , tôi chỉ tập trung khái quát những hiện tượng chínhluận truyền hình mang tình đả kích và châm biếm tiêu biểu nhất qua các thờikì
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Đề tài Tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình khảo sátcác đối tượng nghiên cứu- những hiện tượng truyền hình tiêu biểu kết tinhthành tựu và diện mạo đặc sắc của truyền hình Việt Nam cũng như một sốnước trên thế giới Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một đề tài cấp cơ sở nhưtrên đã nói, ở đề tài này tôi sẽ lưu ý hơn đến những tiểu phẩm truyền hìnhhiện nay tiêu biểu nhất cho tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyềnhình
4 Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc thống kê, khảo sát, nghiên cứu khái quát quá trình vậnđộng và phát triển của truyền hình Việt Nam , đề tài sẽ làm nổi bật những nộidung cơ bản và mang tính đặc thù của chính luận nói chung và chính luậntruyền hình nói riêng
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài khai thác tối đa các phương pháp nghiên cứu cơ bản nhấtnhư”phân loại, thống kê để từ đó tổng hợp và khái quát lên được Tính đảkích và châm biếm trong chính luận truyền hình
Trang 3Đề tài cũng chú ý khai thác phương pháp so sánh loại hình và phương phápđối chiếu trong quá trình nghiên cứu Phương pháp phân tích tiểu phẩmtruyền hình cũng sẽ được khai thác trong những chừng mực nhất định, nhằmtạo dựng ấn tượng cụ thể cho các khái quát học thuật trong đề tài.
6 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, đề tài Tính đả kích
và châm biếm trong chính luận truyền hình được kết cấu thành 2 chương:
Chương I: Tìm hiểu chung về chính luận truyền hình
Chương II: Đại cương về tiểu phẩm trào phúng truyền hình
Chương III: Tính đả kích và châm biếm trong chính luận truyền hình
Trang 4Chương I: Tìm hiểu chung về chính luận truyền hình
I Dẫn nhập đề tài
1 Vài nét về truyền hình Việt Nam
Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XX và phát triển với tốc độnhư vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra mộtkênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình làphương tiện thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc Truyền hìnhtrở thành vũ khí, công cụ sắc bén trên mặt trận tư tưởng văn hóa cũng nhưlĩnh vực kinh tế xã hội Ở thập kỷ 50 của thế kỷ XX, truyền hình chỉ được sửdụng như là công cụ giải trí, rồi thêm chức năng thông tin Dần dần truyềnhình đã trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý và giám sát xã hội, tạo lập vàđịnh hương dư luận, giáo dục và phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảngcáo và các dịch vụ khác Sự ra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệthống truyền thông đại chúng càng thêm hùng mạnh, không chỉ tăng về sốlượng mà còn tăng về chất lượng Công chúng của truyền hình ngày càngđông đảo trên khắp hành tinh Với những ưu thế về kỹ thuật và công nghệ,truyền hình đã làm cho cuộc sống như được cô đọng lại, làm giàu thêm ýnghĩa, sáng tỏ hơn về hình thức và phong phú hơn về nội dung
Ngày 7/9/1970 là ngày phát sóng đầu tiên của chương trình truyềnhình Việt Nam Thấm thoắt đã 35 năm, ngày 7/9 trở thành ngày kỉ niệmtruyền thống của truyền hình Việt Nam Từ ngày ấy đến nay, truyền hình ViệtNam đã trưởng thành nhanh chóng và có những tiến bộ vượt bậc Từ pháthình đen trắng chuyển sang phát hình màu, từ phát thử nghiệm chương trình 4giờ/ ngày vào ban đêm, đến năm 1995 phát 10 giờ/ ngày; đến nay Đài Truyềnhình Việt Nam phát với tổng số thời lượng là 200 giờ/ ngày trên 5 kênhVTV1, VTV2, VTV3,VTV4, VTV5 cùng với 4 kênh truyền hình cáp hữutuyến và 64 đài phát thanh - truyền hình địa phương Ngành truyền hình Việt
Trang 5Nam đã có nhiều nỗ lực vượt bậc nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng cácchương trình truyền hình, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của côngchúng Truyền hình Việt Nam còn chú trọng đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũcán bộ, công nhân viên, cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là đội ngũ phóng viên, biêntập nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp và sự quy chuẩn của đội ngũ ngườilàm truyền hình hiện đại Như vậy, cùng với sự phát triển của các loại hìnhtruyền hình, việc nâng cao chất lượng thông tin trên truyền hình ngày càng trởnên cấp thiết Tuy nhiên, ở Việt Nam các tài liệu nghiên cứu về lý luận vàthực hành truyền hình phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập
ở các trường, khoa còn quá ít ỏi, chưa có hệ thống, chưa tương xứng với sựphát triển của truyền hình
2 Chính luận truyền hình là gì?
Quan điểm 1: Chính luận là một nhóm thể tài báo chí Nó có chunghình thức là thông tin lý luận Chính luận bao gồm một số thể tài độc lập (bảnthân nó chứa đựng phương pháp, bản chất riêng không phụ thuộc vào thể tàikhác): xã luận, bình luận, tiểu luận, chuyên luận, điểm báo
Quan niệm 2: Trong thực tế, những quan niệm về chính luận và các thểtài trong nhóm chính luận hiện nay không thống nhất Cụ thể: - Không thốngnhất trong bản thân những người nghiên cứu báo chí - Không thống nhất giữabáo chí của ta với thế giới Trên thế giới không có nhóm chính luận mà cótừng thể tài cụ thể Còn ở VN, bản thân xã luận, bình luận là một thể loạiriêng nhưng được xem xếp vào một nhóm là chính luận Nhưng trong đó cácthể tài có tính chất, bản chất khác nhau
Quan điểm 3: Mặc dù còn có nhiều quan điểm chưa thống nhất nhưng
ở những điểm cơ bản thì nó có được sự thống nhất như: về phạm vi, nó đề cậpđến những cái khái quát mang tính tiêu biểu, chỉ ra hướng vận động; thốngnhất về đối tượng tác động Trong tác phẩm chính luận, các sự kiện riêng rẽ
Trang 6nhưng được xem xét một cách có hện thống, có logic.(Xem xét trong mốiquan hệ biện chứng)
Tóm lại, chính luận là một thể tài báo chí dùng lí lẽ để soi sáng sự kiện,giúp công chúng hiểu đúng sự thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, phù hợpvới tư tưởng, quan điểm, ý đồ của tác giả.Qua đó, có thể rút ra khái niệm
chính luận truyền hình là một thể tài báo chí dùng lí lẽ, phân tích, luận giải
để soi sáng sự kiện, vấn đề xã hội bằng các tác phẩm khác nhau như điện
ảnh, phim tài liệu, tiểu phẩm truyền hình để công chúng hiểu đúng sự thật,hướng họ đến hoạt động tích cực, phù hợp với tư tưởng, ý đồ của tác giả
Bản thân báo chí là phương tiện định hướng tư tưởng Bởi lẽ chính luậntruyền hinh không phản ánh tính hình thức mà phản ánh cái bên trong của nó,làm thay đổi nhận thức của công chúng về bản chất của sự kiện Do đó tác giảphải thể hiện quan điểm, ý đồ của mình để định hướng cho nhận thức hoạtđộng Nói cách khác, chính luận báo chí là xem xét soi sáng những sự kiệnbằng lí luận mà đặc trưng của lí luận có tính chất định hướng, chỉ đường.Những sự kiện trong tác phẩm chính luận được soi sáng bằng tư duy lí luận,
tư duy logic
3 Chuyên mục trào phúng trong chương trình truyền hình
Chuyên mục trào phúng trong chương trình truyền hình chiếm một vịtrí quan trọng trong chính luận truyền hình Tính chất độc đáo của các thể loạitrào phúng trong chương trình truyền hình bắt nguồn từ nguyên nhân là chínhthể loại này có sứ mạng thể hiện khó khăn lớn nhất và quan trọng nhất của
“người tẩy rửa xã hội” là vạch trần các thói hư tật xấu Bản chất tài liệu củatruyền hình đã tăng cường lên gấp nhiều lần hiệu lực của những chương trìnhtruyền hình trào phúng và cũng đòi hỏi một trách nhiệm lớn của nhà báo, đòihỏi nhà báo có một sự trung thực cao độ trước những đối tượng bị nhà báo ấyphê phán, cũng như trước khán giả truyền hình Điều này làm cho quá trìnhxây dựng tác phẩm thuộc thể loại trào phúng trở nên hết sức cực nhọc, còn
Trang 7xét trên góc độ sáng tạo thì quá trình ấy đòi hỏi phải có một tài năng thiênphú, một nghệ thuật lớn, một sự cảm thụ sắc bén, một tầm suy nghĩ sâu sắc.
Nhà văn trào phúng vĩ đại Nga M.E Xantucopsedrin đã viết như sau:
“Để cho thể loại trào phúng thực sự trở thành trào phúng và đạt đến mục tiêucủa mình thì, thứ nhất nó cần phải làm cho độc giả cảm nhận được lý tưởng
mà tác giả bài trào phúng xuất phát từ đó phải nhận thức được hoàn toàn rõràng đối tượng mà mũi nhọn của trào phúng chĩa vào”
Trào phúng khác hẳn với hài hước, tuy rằng cả hai thứ đó đều có chứcnăng gây cười Tuy nhiên điều thường gặp nhất ở hài hước là có ý tốt, nhẹnhàng, các nhân vật trong tác phẩm hài hước thì thường gây sự đồng cảm ởcông chúng Còn trào phúng là thể loại vạch trần, đả kích thói hư tật xấu, đó
là “tiếng cười phá hủy”, “tiếng cười của ưu thế”
Ở đây cũng có những cung bậc Sự mỉa mai tạo ra sự cười giễu, tạo ramột mức độ xúc phạm lớn đối với đối tượng mỉa mai Mỉa mai có thể pháttriển thành chế nhạo cay độc Trong các tác phẩm trào phúng, người ta sửdụng rộng rãi những thủ pháp ngoa dụ, cố tình tạo tình tiết lố bịch và nhữnghình thức phóng đại khác mang tính chất hình tượng, tạo sự sắc bén tối đa vàcho phép làm rõ thực chất của những khía cạnh hoặc những hiện tượng thực
tế nào đó có tính chất quái dụ không thể chấp nhận được về mặt xã hội (ví dụnhư tệ nạn tham nhũng, ăn của đút, hoặc tệ nạn quan liêu) Toàn bộ chuỗi thủpháp của trào phúng càng lúc càng gia tăng những tình tiết thể hiện thói hư tậtxấu của đối tượng bị vạch trần để tiếng cười chê trách, đả kích được đẩy đếnmức cao nhất
Vào những năm 1980, truyền hình của Grudia đã sử dụng rộng rãi cácthể loại trào phúng (chuyên mục “phòng trưng bày những phần tử quan liêu”),mọi người đều biết đến chương trình “ Cửa sổ trào phúng trên truyền hình”,được phát tại nhiều đài truyền hình
Trang 8Chương II: Đại cương về tiểu phẩm trào phúng truyền hình
I Tiểu phẩm
a Khái niệm tiểu phẩm
Tiểu phẩm theo tiếng Latinh là “Satira”, có nghĩa là trào phúng, châmbiếm, đả kích Theo Từ điển Tiếng Việt, tiểu phẩm có nghĩa là:
- Bài báo ngắn về vấn đề thời sự có tính chất châm biếm
- Màn kịch ngắn mang tính chất hài hước, châm biếm hoặc đả kích Theo quan niệm của Bùi Đình Khôi: “Tiểu phẩm là một thể loại tácphẩm báo chí ngắn gọn, mang tính văn học, được diễn đạt bằng một ngôn ngữchâm biếm hoặc hài hước về một sự việc có thực, cụ thể, hoặc khái quát màthông qua đó tác giả biểu hiện quan điểm của mình trước những sự việc hoặchiện tượng đó”
Từ đó có thể đưa ra khái niệm về tiểu phẩm như sau: Tiểu phẩm là mộtthể loại báo chí ở nhóm chính luận - nghệ thuật, mang tính văn học, được diễnđạt bằng ngôn ngữ châm biếm, đả kích hoặc hài hước về một sự kiện, sự việc,hiện tượng có thực, cụ thể hoặc khái quát, qua đó tác giả thể hiện quan điểmcủa mình về sự kiện, hiện tượng đó
Trên thế giới, tiểu phẩm ra đời vào những năm 60 – 70 thế kỉ 18 với sựxuất hiện các bài viết của Nôvicốp và Giecxen trên báo chí Nga Vào đầu thế
kỉ 19 trên báo chí Pháp xuất hiện những bài viết của cố đạo Guyliêng GiốpPhroa được nhiều người biết đến Ở Việt Nam, theo một số tài liệu nghiêncứu, các dạng trào phúng và tiểu phẩm bắt đầu xuất hiện trên báo chí vàonhững năm đầu thế kỉ 20 với những tờ báo như Đông Dương tạp chí, ĐôngTây, Duy Tân, Phong hoá, Vịt đực, Con ong Trên những tờ báo này đã xuấthiện nhiều bài viết có tính châm biếm, hài hước, in những hí hoạ, biếm hoạ,thậm chí có những tờ báo chuyên in truyện cười với những tác giả nổi tiếngnhư Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương.Tuy nhiên, phải đến thời kìCách mạng dân chủ khi báo chí tiến bộ và cách mạng có điều kiện phát triển
Trang 9công khai, thể loại tiểu phẩm mới thực sự phát triển Cùng với thời gian, tiểuphẩm ngày càng phát triển và hoàn thiện cùng với quá trình phát triển của nềnbáo chí Việt Nam Cùng với các thể loại báo chí khác, tiểu phẩm báo chí gópphần vào việc thực hiện mục tiêu của đất nứơc: dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh.
Mẫu mực của thể loại văn tiểu phẩm ở phương Tây có thể tìm thấyqua tập tiểu phẩm của Môngten (1533-1592), các tiểu phẩm của Vônte,Điđơrô, Letxinh, Hecđơ, Punskin, Giecxen ở phương Đông, văn tiểu phẩm
có truyền thống lâu đời nhưng có sự nở rộ của của chúng gắn liền với ý thức
về nhân cách, cá tính Tiêu biểu cho thể loại văn tiểu phẩm phương Đông làTiểu phẩm của Liễu Tông Nguyên, Âu Dương Tu, Chu Tư Thanh, BăngTâm ở Trung Quốc; hay “Vũ Trung tuỳ bút” của Phạm Đình Hổ ở ViệtNam
Ngày nay, nhiều phương tiện truyền thông đã ra đời và ngày mộtphát triển có tính chất quy mô như vô tuyến truyền hình, phát thanh Tuỳtheo phương thức truyền thông của của mỗi loại hình mà các cách thể hiệntiểu phẩm báo chí cũng có nhiều dạng khác nhau Ngoài những hình thứctruyền thống là văn xuôi, thể trào phúng còn có trong ca dao, kịch ngắn, phimhài, nhiếp ảnh, tranh biếm hoạ và trong tương lai, trên báo chí sẽ xuất hiệnnhiều hình thức phong phú, đa dạng hơn nữa
Cho tới nay, tuy còn nhiều quan niệm khác nhau về tiểu phẩm,nhưng có thể nêu một khái niệm được nhiều người chấp nhận về tiểu phẩm
như sau: Tiểu phẩm là một thể loại báo chí ở nhóm chính luận- nghệ thuật, mang tính văn học, được diễn đạt bằng ngôn ngữ châm biếm, đả kích hoặc hài hước về một sự kiện, sự việc, hiện tượng có thực, cụ thể hoặc khái quát, qua đó tác giả thể hiện quan điểm của mình về sự kiện, hiện tượng đó.
Trang 10II Đặc trưng, đặc điểm của tiểu phẩm báo chí
1.Tính trào phúng:
Theo Bách khoa toàn thư Liên Xô: trào phúng là một phương phápnghệ thuật đặc biệt, tái tạo lại hiện thực, khám phá ra nó là một cái gì đó sailệch, vô lý, không xác đáng ở bên trong (khía cạnh nội dung) bằng cách hìnhtượng đáng cười, đáng phê phán, chế nhạo (khía cạnh hình thức)
Trào phúng không chỉ là nét đặc biệt của sáng tác văn học, báo chí
mà còn là một nguyên tắc phản ánh nghệ thuật trong đó các yếu tố của tiếngcười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước được sử dụng
để chế nhạo, chỉ trích, tố cáo, phản kháng những cái tiêu cực, xấu xa, lỗithời, độc ác trong xã hội
Trào phúng có nghĩa là dùng lời nói bóng bẩy, kín đáo để mỉa mai kẻkhác Trong tiểu phẩm báo chí, trào phúng gắn liền với phạm trù mỹ học Văntrào phúng bao gồm một lĩnh vực rộng lớn với những cung bậc và âm hưởngkhác nhau, từ những mẩu chuyện tiếu lâm, các vở hài kịch đến thơ tràophúng, thậm chí cả tiểu thuyết Đó là sự bao trùm của tiếng cười trong lĩnhvực văn học và báo chí Từ lâu, người ta cũng đã quan tâm đến việc sắp xếp
vị trí của trào phúng như một dạng của tính trữ tình ở khía cạnh bộc lộ quanniệm bên trong của con người Thời kỳ Phục hưng, quan điểm này bị nghingờ khi đứng trước cả tác phẩm lớn của Xetvantéx, Rabơle và đến thế kỷ 19,Hêghen còn cho rằng trào phúng không mang tính sử thi và không phù hợpvới tính trữ tình Theo L.T.Timophéep- trào phúng là phương diện đặc biệtcủa sáng tác văn học, gần gũi với trữ tình sử thi và kịch trong trường hợp cụthể
Trào phúng là sự hài hước, diễu cợt, vạch ra cái lố bịch, kỳ khôi để rănđời nên tính hài hước của nó được biểu hiện bằng tiếng cười trào lộng Đốitượng của tiếng cười là các hành vi, bản chất xấu xa của một cá nhân, mộttầng lớp, thậm chí một giai cấp nào đó trong cộng đồng Tính gây cười đặcbiệt này chính là công cụ quan trọng để đả kích cái xấu còn tồn tại trong xã
Trang 11hội Đồng thời nó cũng là thang thuốc bổ giúp mọi người quên đi bao lo toan,khó nhọc trong cuộc sống và cố gắng vươn lên để hoàn thiện bản thân mình.
2 Tính châm biếm:
Châm biếm - đả kích là một dạng đặc biệt trong sáng tác văn học,báo chí, là dùng lời lẽ thâm thuý, vạch trần bản chất của đối tượng, hiện tượngtiêu cực trong xã hội Châm biếm gắn liền với lẽ phải, yêu cầu của châm biếmcũng cao hơn hài hước ở mức độ gay gắt của sự phê phán và ý nghĩa sâu sắccủa hình tượng nghệ thuật Về phương diện xã hội, phần lớn các tác phẩm củachâm biếm thường chĩa mũi nhọn vào kẻ thù của dân tộc, những kẻ đi ngượcdòng lịch sử, những kẻ phản bội chẳng hạn như các tác phẩm của Nguyễn áiQuốc, Tú Mỡ, Thợ Rèn, X.cvantex, Xăntcôp Sedrin
Các nhà văn, nhà thơ trào phúng thường có các tác phẩm có giá trị đảkích bọn thống trị tàn bạo hà khắc, bọn xâm lược và bè lũ phản bội, bán nướccầu vinh, phê phán, bài trừ những thói hư tật xấu, những tư tưởng khôngchính thống, không lành mạnh trong xã hội
“Châm biếm với những đề tài nội bộ thực hiện vai trò tích cực củamình bằng việc, khi tố cáo cái xấu, cái khuyết điểm, tác động lên sự vận động
đi lên của xã hội”
Trong văn châm biếm thường chứa đựng các ẩn ý khiến kẻ có “tật”phải “giật mình”, còn người đọc thì thích thú khi phát hiện ra khía cạnh màtác giả có ngụ ý nói đến Đó là hai ý tưởng gặp nhau, tạo nên một ấn tượngkhó quên
Đối với người dân, châm biếm hài hước nhiều khi có tác dụng giáodục một cách nhẹ nhàng, sâu xa mà không kém phần hiệu quả Những đoạnthơ, đoạn văn vừa góp phần baì trừ các tệ nạn xã hội, vừa có tính xây dựng.Tính bài trừ này thể hiện rõ ở dụng ý phê phán trong cái hài hước biểu hiệnngay ở nội dung tác phẩm Châm biếm, hài hước còn có thể sử dụng các thủthuật: so sánh, ẩn dụ, ví von để tạo nên tiếng cười sảng khoái, sâu sắc vàmang lại hiệu quả lớn
Trang 124 Cái hài trong Tiểu phẩm:
Trong các tiểu phẩm báo chí cái hài thuộc phạm trù mỹ học, phảnánh hiện thực phổ biến của đời sống xã hội ở những cung bậc khác nhau Đó
là sự mâu thuẫn, sự không tương xứng mà người ta có thê cảm nhận được.Khi bàn về cái hài, S.Cneepxki - nhà văn, nhà tư tưởng Nga đã viết “Cái hài
là sự trống rỗng và sự vô nghĩa ở bên trong được che đậy bằng cái vỏ huênhhoang tự cho rằng có nội dung và ý nghĩa thực sự”
Cái hài thường gắn với cái buồn cười, nhưng không phải cái buồncười nào cũng có tính hài Cái hài bao gồm ý nghĩa xã hội gắn liền với sựkhẳng định lý tưởng thẩm mỹ cao cả Nó là sự phê phán mang tính cảm xúcsáng tạo tích cực có sức công phá mạnh mẽ đối với cái tiêu cực luôn tồn tạitrong xã hội Sức mạnh phê phán vừa có tính phủ định, vừa mang tính khẳngđịnh Nó phủ định cái xấu xa mang danh cái đẹp mà tính hài là cơ sở đặctrưng cái đẹp, vốn là của hiện thực Trong các tác phẩm báo chí tiếng cười có
nhiều cung bậc và những sắc thái khác nhau “Người ta thường coi humuor,
hài hước là cung bậc đầu tiên và châm biếm là cung bậc cuối cùng”
Trong hài hước, phép biện chứng của trí tưởng tượng phóng khoáng
hé mở cho thấy đằng sau cái tầm thường là vẻ cao quý, sau cái điên rồ là sựanh minh Trong châm biếm, đối tượng của tiếng cười là thói hư tật xấu, vì
Trang 13thế nổi bật nên là giọng đả kích, phủ định, tố cáo dẫn đến tiếng cười mang cácsắc thái khác nhau: cười khinh bỉ, mỉa mai, chua chát
Bởi vì trong humuor, phép biện chứng của trí tưởng tượng, phóngkhoáng hé mở cho ta thấy đằng sau cái tầm thường là cái cao quý, sau cái điên
rồ là cái anh minh, sau cái buồn cười là nỗi đau Trái lại, trong châm biếm,đối tượng của tiếng cười là thói hư, tật xấu, nên nổi bật lên là cái giọng đảkích, phủ định, tố cáo Tiếng cười trong các tác phẩm, tiểu phẩm còn mangnhững sắc thái phong phú, da dạng: Cười khinh bỉ, cười thiện cảm, cườinghiêm khắc, cười chua chát Dĩ nhiên trong tác phẩm tiểu phẩm, cái hài dù
ở cung bậc nào cũng cần có ba yếu tố tạo thành
Một là, bản chất mang tính hài hước của đối tượng mà ai cũng có thể
dễ dàng cảm nhận được
Hai là, sự cường điệu của những đường nét, kích thước và những liên
hệ của chúng trong việc mô tả đối tượng
Ba là, sự sắc bén, ý nhị, hóm hỉnh của người thể hiện nhằm làm tăngthên hiệu quả của tiếng cười
Trong các tác phẩm của tiểu phẩm báo chí còn có hài hước, hay còngọi là humuour- một dạng của cái hài, có mức độ phê phán nhẹ nhàng, chủyếu gây cười, mua vui Trên cơ sở vạch ra sự mất hài hòa, cân đối giữa nộidung và hình thức, bản chất và hiện tượng, đặc biệt là lý tưởng và thực tế, nhưdốt mà hay nói chữ, sợ vợ mà lên mặt làm chồng, trưởng giả học làm sang
Khác với nghịch dị, hài hước trong tiểu phẩm thường biểu hiện tínhchất kín đáo, thâm trầm, không lộ liễu, khác cái châm biếm ở mức độ nhẹnhàng, đùa vui, thiện ý Vì thế mà hài hước trong các tác phẩm tiểu phẩm biểuhiện sản phẩm trí tuệ, tài năng của tác giả Đặc trưng của hài hước trong tiểuphẩm còn bởi sự khéo léo, nhẹ nhàng của tác giả, vạch ra các mâu thuẫn, tạo
ra cái buồn cười, bất ngờ giúp công chúng nhận ra sự trớ trêu của tình huống,mỉm cười mà phân tích đúng sai