1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc tính thực vật, nông học và đông lạnh trái của dòng nhăn mới phát hiện trên Giồng nhãn Bạc Liêu

219 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU 1.1 Mở đầu Công tác giống là một trong những khâu quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, luôn được nông dân và chính quyền quan tâm. Trong đó, nhãn (Dimocarpus longan Lour.) là cây ăn trái nhiệt đới hiện diện khá lâu ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và được xếp vào loại cây ăn trái đặc sản của cả nước, trái nhãn có giá trị dinh dưỡng cao, dùng để ăn tươi và chế biến, có thị trường tiêu thụ rộng. Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, ngoài việc tuyển chọn hoặc lai tạo ra giống nhãn mới sinh trưởng và phát triển tốt, ít bị sâu bệnh, cho năng suất cao thì chất lượng là tiêu chí sống còn của sản phẩm trái cây tươi để đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu, là một vất đề cấp bách, là định hướng nghiên cứu cho các nhà chọn giống (Paull và Duarte, 2011). Việt Nam là một trong 3 nước có diện tích trồng nhãn đứng đầu thế giới sau Trung Quốc và Thái Lan, trái nhãn chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường trong nước, có khoảng 10% sản lượng nhãn của Việt Nam được xuất khẩu qua Trung Quốc dưới dạng tươi và sấy khô (Huang et al., 2005; Wong, 2000). Việc xuất khẩu nhãn đang bước đầu được phát triển, ngày 21/8/2015 với 2 tấn nhãn Lồng Hưng Yên đầu tiên đã được đóng gói và xuất khẩu qua Hoa Kỳ (Quỳnh Nga và Lan Anh, 2015). Đầu năm 2016, 100 tấn nhãn E-Daw đầu tiên của tỉnh Đồng Tháp cũng được xuất khẩu qua Hoa Kỳ (VCA, 2016). Việc xuất khẩu nhãn qua các thị trường khó tính hứa hẹn sẽ làm tăng lợi nhuận của trái nhãn Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển thương mại nhãn luôn gặp nhiều hạn chế do chất lượng trái sau thu hoạch suy giảm nhanh bởi sự hóa nâu của vỏ trái và tuổi thọ rất ngắn, khoảng vài ngày ở nhiệt độ phòng (25 0 C) (Paull & Chen,1987). Để duy trì và ổn định chất lượng của trái cây trong thời gian dài thì phương pháp đông lạnh là biện pháp kỹ thuật tốt nhất để bảo quản (Trần Đức Ba và ctv., 2006; Nguyễn Xuân Phương, 2004). Do nhãn thuộc loại trái không có đỉnh hô hấp và rất mẫn cảm với tổn thương lạnh, đối với một số giống nhãn đang được trồng phổ biến hiện nay ở ĐBSCL (TDB, XCV, nhãn E-Daw, …), vỏ trái bị biến màu dẫn đến sũng nước và hóa nâu, thịt trái nhãn bị mềm nhũn và nhiều nước sau quá trình bảo quản là một vấn đề nan giải (Wang, 1998). Năm 2013, nhóm nghiên cứu tiếp cận với nhà vườn đã phát hiện được dòng nhãn mới tại đất giồng cát Bạc Liêu. Dòng nhãn này cho năng suất cao, trái rất to, hình cầu dẹt khác lạ, trái có cơm dày, vị ngọt, thơm, giòn và ít nước phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Bên cạnh đó, một đặc điểm đầy tiềm năng về dòng nhãn này là khả năng bảo quản đông lạnh trái. Dòng nhãn mới có thịt trái khô ráo, ít nước do đó sự hình thành tinh thể đá ít nên ít gây thiệt hại thịt trái, rất lợi thế trong bảo quản đông lạnh. Đến mùa thu hoạch, chủ nhà vườn, người tiêu dùng trong, ngoài tỉnh và ở nước ngoài (Hoa Kỳ) trữ lượng lớn trái nhãn dòng mới vào ngăn đông tủ lạnh gia đình để sử dụng được lâu, kết quả là đều có sự nhận định về chất lượng nổi trội của trái dòng nhãn mới sau khi trữ đông, thịt trái duy trì được độ cứng, thơm ngon, ít nhũn nước so với các trái cây cùng loại. Với những đặc tính trên, dòng nhãn mới đã được người dân trong vùng cũng như các tỉnh khác ưa chuộng nên đã triển khai nhân rộng và phát triển. Xuất phát từ những tiềm năng nổi trội của dòng nhãn mới và nhu cầu thực tế của thị trường; nhằm làm cơ sở khoa học cho định hướng triển khai nhân rộng và đăng ký phát triển dòng nhãn mới để đưa trái nhãn dòng mới này vươn cao, vươn xa trên thị trường nội địa và xuất khẩu, đề tài “Nghiên cứu đặc tính thực vật, nông học và đông lạnh trái của dòng nhãn mới phát hiện trên Giồng nhãn Bạc Liêu” cần được thực hiện là cần thiết và cấp bách. 1.2 Mục tiêu - Xác định và phân biệt được đặc điểm của giống và dấu phân tử ADN của dòng nhãn mới. - Đánh giá được sự sinh trưởng và phát triển của dòng nhãn mới ở các độ tuổi của cây, các phương pháp nhân giống vô tính và các vùng canh tác khác nhau. - Tìm ra biện pháp canh tác nâng cao khả năng đông lạnh trái của dòng nhãn mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIỀU NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH THỰC VẬT, NƠNG HỌC VÀ ĐƠNG LẠNH TRÁI CỦA DỊNG NHÃN MỚI PHÁT HIỆN TRÊN GIỒNG NHÃN BẠC LIÊU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2018 TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc tính thực vật, nơng học đơng lạnh trái dòng nhãn phát Giồng nhãn Bạc Liêu” thực từ năm 2013 đến 2016 giồng nhãn Bạc Liêu vùng trồng nhãn trọng điểm ven biển Sóc Trăng, Trà Vinh Bến Tre Các thí nghiệm bố trí nhằm mục tiêu xác định đặc điểm hình thái thực vật, nông học dấu phân tử ADN dòng nhãn mới; Đánh giá sinh trưởng phát triển dòng nhãn độ tuổi cây, phương pháp nhân giống vơ tính (NGVT) vùng canh tác khác nhau; Tìm biện pháp canh tác nâng cao khả đông lạnh trái Kết nghiên cứu xác định dòng nhãn qua số tính trạng khác biệt hình thái thực vật, nơng học dấu phân tử ADN giống như: Lá lớn, dạng rộng, bầu dục cách xếp chét/lá kép đối, phát hoa lớn, trái dạng cầu dẹt, bờ vai gốc trái nhô cao, trái to (21,6 g), cơm dày với tỷ lệ thịt chiếm 70,8%, thịt trái cứng giòn, khơ nước (78%), cấu trúc mô vững phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng tiêu chuẩn xuất Dòng nhãn có dạng gần giống với nhãn Giồng Bạc Liêu (GBL) dạng trái tương đồng với nhãn Xuồng cơm vàng (XCV) Dòng nhãn có trình tự nucleotide vùng gen ITS khác với giống nhãn GBL vị trí nhãn XCV vị trí Mối quan hệ di truyền dòng nhãn gần với giống nhãn GBL so với nhãn XCV Dòng nhãn sinh trưởng phát triển mạnh, 10 năm tuổi có chu vi thân 0,92 m suất đạt 70 kg/cây Tính đặc trưng giống hình dạng màu sắc hoa, lá, trái thân không bị thay đổi theo độ tuổi cây, phương pháp NGVT trồng vùng canh tác khác Nhân giống vơ tính phương pháp ghép làm tăng khả sinh trưởng phát triển so với trồng nhánh chiết, gốc ghép Tiêu da bò (TDB) thể ưu gốc ghép XCV Trái dòng nhãn có khả bảo quản đơng lạnh tốt, trái chất lượng thương phẩm sau đơng lạnh (ở -450C 30 phút trữ đông -180C 30 ngày) Cung cấp Calcium cho trái dạng CaCl2 (2,5%) lần phun giai đoạn tiền thu hoạch (TTH) hay nhúng CaCl2 8% 20 phút sau thu hoạch (STH) làm tăng hàm lượng Calcium pectat trái, ổn định chất lượng trái bảo quản đông lạnh thông qua làm tăng độ cứng thịt trái, làm giảm rò rỉ ion qua màng tế bào, giảm thiệt hại mô thịt trái không làm giảm suất chất lượng trái Biện pháp che gốc 10 tuần sau đậu trái (SĐT) đến thu hoạch (TH) làm giảm ẩm độ đất, cho hiệu tốt việc nâng cao khả bảo quản đông lạnh trái thông qua làm giảm hàm lượng nước thịt trái Biện pháp tác động kết ii hợp che gốc 10 tuần SĐT đến TH với nhúng CaCl2 8% 20 phút STH nâng cao hiệu bảo quản đơng lạnh trái Từ khóa: Dòng nhãn mới, Dimocarpus longan Lour., chất lượng trái nhãn, trái nhãn đông lạnh iii ABSTRACT The thesis on “A study on plant characteristics, agronomy, and fruit freezing of a newly-discovered variety of longan in Bac Lieu longan planting Area” was conducted from 2013 to 2016 in Bac Lieu longan planting area and the key coastal areas for planting longans such as Soc Trang, Tra Vinh, and Ben Tre The experiments were set to identify the characteristics of plant forms, agronomy, and ADN traces of the new variety of longans; evaluate the growing and developing process of the new variety of longans based on the ages of the trees, different cloning and planting areas; look for methods of planting that enhance the ability to freeze a longan of the new variety The results of the study identified the new variety of longans through some states that differ from each other on plant forms, agronomy, and ADN traces of the variety such as: big leaves, wide and oval leaves, and relatively opposite way of aranging leaflet/compound leafs, big inflorescence, spherical and flat fruit, higher left side, big fruit (21.6 g), thick pulp with flesh rate accounting for 70.8%, hard and crispy flesh which is dry and has little water (78%), firm tissue structures that suit customers' tastes and export standards The new variety of longans has its form of leaves similar to Giong Bac Lieu longans (GBL), but its form of fruits is similar to that of Xuong com vang longans (XCV) The order of nucleotides on the ITS genes of the new variety of longans differs from that of GBL variety of longans in positions and XCV in positions The genetic relationship of the new variety of longans is more similar to GBL than XCV The new variety of longan grows and develops strongly; a ten-year-old tree has its circumference of 0.92 m and productivity of over 70 kgs/tree The variety's features concerning shapes and colors of flowers, leaves, fruits and trunks not change due to the age of the tree, cloning and planting in different areas Cloning by transplanting has strengthened the ability to grow and develop of the tree in comparison with planting with grafted branch; In rootstock cloning, Tieu da bo (TDB) rootstock prevails over XCV rootstock The fruits of the new variety of longans can be well stored in frozen zones The fruits still keep their trade quality after being frozen (in -45oC within 30 minutes and kept cold in -18oC within 30 days) Providing Calcium to CaCl2 fruit (2.5%) with times of spraying in preharvest process (PHP) or dipping in CaCl2 8% within 20 minutes in postharvest will raise the content of Ca-pectate in the fruit, stabilize the fruit quality in freezing conservation by strengthening the flesh solidity, reducing iv ion leak through cell walls, and reducing flesh and tissue damage but not fruit productivity and quality Covering roots within 10 weeks after seedling seeds (ASS) until harvest reduces soil moisture, brings about good effects in enhancing the capability to preserve fruits in frozen zones by reducing the water content in flesh The impact method combining covering roots within 10 weeks ASS until harvest with dipping in CaCl2 8% within 20 minutes in postharvest collection improved the effect of freezing fruits Key words: New variety of longan, Dimocarpus longan Lour., longan quality, frozen longans v MỤC LỤC Nội dng Trang Cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iv Lời cam đoan vi Mục lục vii Danh sách bảng x Danh sách hình xiv Danh sách từ viết tắt xvii Chương Giới thiệu 1.1 Mở đầu 1 Mục tiêu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo 1.7 Ứng dụng khoa học thực tiễn Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Nguồn gốc phân bố nhãn 2.2 Đặc điểm số giống nhãn trồng phổ biến Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm giống nhãn Tiêu da bò 2.2.2 Đặc điểm giống nhãn Xuồng cơm vàng 2.2.3 Đặc điểm giống nhãn E-Daw 2.2.4 Đặc điểm giống nhãn Giồng Bạc Liêu 2.2.5 Đặc điểm giống nhãn Long 10 2.2.6 Đặc điểm giống nhãn Lồng Hưng Yên 10 2.2.7 Đặc điểm giống nhãn Cùi 11 2.2.8 Các dòng nhãn lai 11 2.3 Kỹ thuật canh tác nhãn 12 2.3.1 Chọn giống 12 2.3.2 Kỹ thuật trồng 13 2.3.3 Chăm sóc 2.3.4 Sử dụng màng phủ canh tác ăn trái 13 19 vii 2.3.5 Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp nhân giống vơ tính tuổi đến sinh trưởng phát triển 20 2.4 Bảo quản đông lạnh rau 22 2.4.1 Kỹ thuật bảo quản đông lạnh trái nhãn 22 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản đông lạnh 25 2.4.3 Kết nghiên cứu nâng cao khả bảo quản rau 32 2.4.4 Thị trường, ưu điểm hạn chế trái nhãn đông lạnh 35 2.5 Chỉ thị ADN 37 Chương Phương tiện Phương pháp nghiên cứu 39 3.1 Nội dung nghiên cứu 39 3.2 Phương tiện nghiên cứu 40 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương tiện 44 3.2.3 Hóa chất 45 3.3 Phương pháp nghiên cứu 45 3.3.1 Đặc tính thực vật nơng học dòng nhãn Bạc Liêu 45 3.3.2 Biện pháp canh tác nâng cao khả đông lạnh trái dòng nhãn Bạc Liêu 48 3.4 Phương pháp canh tác nhãn chung thí nghiệm 53 3.4.1 Bón phân gốc phun thuốc bảo vệ thực vật 53 3.4.2 Phun phân bón dưỡng 54 3.4.3 Xử lý hoa 54 3.4.4 Tưới nước 54 3.5 Phương pháp thu thập số liệu phân tích tiêu 54 3.5.1 Chỉ tiêu đặc tính đất nước 54 3.5.2 Chỉ tiêu hình thái thực vật đặc tính nơng học 55 3.5.3 Chỉ tiêu dấu phân tử ADN 55 3.5.4 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 56 3.5.5 Chỉ tiêu chất lượng trái 56 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 60 Chương: Kết thảo luận 61 4.1 Đặc tính thực vật nơng học dòng nhãn Bạc Liêu 61 4.1.1 Nguồn gốc xuất xứ dòng nhãn Bạc Liêu 61 4.1.2 Đặc điểm hình thái thực vật, nơng học dấu phân tử ADN dòng nhãn 62 viii 4.1.3 Sự sinh trưởng phát triển dòng nhãn 68 4.2 Biện pháp canh tác nâng cao khả đơng lạnh trái dòng 83 nhãn 4.2.1 Chất lượng trái dòng nhãn 83 4.2.2 Biện pháp canh tác nâng cao khả đơng lạnh trái dòng nhãn 91 Chương Kết luận đề xuất 136 5.1 Kết luận 136 5.2 Đề xuất 136 Tài liệu tham khảo 137 Phụ lục ix DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang 2.1: Đặc điểm nông học giống nhãn phổ biến Miền Nam (Nguyễn Minh Châu ctv., 1997) 2.2: Hàm lượng dinh dưỡng chuẩn nhãn Úc (Diczbalis, 2002) 15 2.3: Hình thức hoa số giống nhãn trồng phổ biến Việt Nam 17 2.4: Trình tự đoạn mồi ITS 38 3.1: Đặc tính đất nước vườn trồng nhãn Bạc Liêu 42 3.2: Đặc tính đất nước vườn trồng nhãn Sóc Trăng 42 3.3: Đặc tính đất nước vườn trồng nhãn Trà Vinh 43 3.4: Đặc tính đất nước vườn trồng nhãn Bến Tre 44 3.5: Thang cấp độ hóa nâu vỏ trái nhãn (Jiang and Li, 2001) 59 3.6: Thang xác định cấp độ thiệt hại mô thịt trái nhãn (Jiang and Li, 2001) 60 4.1: Kích thước chét kép giống nhãn khảo sát 62 4.2: Một số đặc điểm hoa giống nhãn khảo sát 63 4.3: Kích thước trái, hạt tể giống nhãn khảo sát 64 4.4: Yếu tố cấu thành suất suất giống nhãn khảo sát 65 4.5: Tỷ lệ base A,T, G, C giải trình tự gen vùng ITS (620 bp) giống nhãn khảo sát 66 4.6: Kết sâu bệnh hại nhãn cách quản lý 68 4.7: Kích thước thân cánh dòng nhãn độ tuổi khác 69 4.8: Một số tiêu nơng học suất trái nhãn dòng độ tuổi khác 4.9 Một số tiêu chất lượng trái nhãn dòng độ tuổi khác 70 4.10: Kích thước thân cành dòng nhãn phương pháp nhân giống vơ tính khác 72 4.11: Kích thước kép chét dòng nhãn phương pháp nhân giống vơ tính khác 73 4.12: Kích thước trái, hạt tể dòng nhãn phương pháp nhân giống vơ tính khác 75 4.13: Một số tiêu nông học, suất chất lượng trái nhãn dòng phương pháp nhân giống vơ tính khác 76 4.14: Kích thước thân cành dòng nhãn trồng vùng canh tác khác 78 4.15: Kích thước chét kép dòng nhãn trồng năm 80 x 71 vùng canh tác khác 4.16: Một số tiêu nơng học chất lượng trái dòng nhãn trồng năm vùng canh tác khác 81 4.17: Các tiêu lý học trái giống nhãn thí nghiệm thời điểm thu hoạch 83 4.18: Các tiêu hóa học thịt trái giống nhãn thí nghiệm thời điểm thu hoạch 84 4.19: Các tiêu cảm quan trái giống nhãn thí nghiệm thời điểm thu hoạch 85 4.20: Một số tiêu chất lượng thịt trái nhãn thời điểm 30 ngày sau đông lạnh giống nhãn khảo sát 86 4.21: Sự sụt giảm chất lượng trái thời điểm bảo quản (30 ngày sau đông lạnh thời điểm thu hoạch) giống nhãn khảo sát 87 4.22: Chỉ số hóa nâu vỏ trái (%) giống nhãn thời điểm 30 ngày sau đông lạnh 88 4.23: Chỉ số thiệt hại mô thịt trái (%) giống nhãn thí nghiệm thời điểm quan sát 89 4.24: Tỷ lệ rụng trái nhãn (%) thời điểm thu hoạch nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 91 4.25: Yếu tố cấu thành suất suất lúc thu hoạch nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 93 4.26: Màu sắc vỏ trái lúc thu hoạch nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 94 4.27: Hàm lượng Ca-pectate (mg/100g) vỏ thịt trái nhãn lúc thu hoạch nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 95 4.28: Độ cứng thịt trái nhãn (kgf/cm2) lúc thu hoạch 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 98 4.29: Tỷ lệ rò rỉ ion thịt trái (%) lúc thu hoạch 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 99 4.30: Hàm lượng đường tổng số (%) thịt trái nhãn lúc thu hoạch 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 101 4.31: Tổng chất rắn hoà tan (TSS) hàm lượng nước thịt trái lúc thu hoạch 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 102 4.32: Hàm lượng axit tổng số (%) thịt trái nhãn lúc thu hoạch 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 103 4.33: Chỉ số hóa nâu vỏ trái nhãn thời điểm 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 104 4.34: Chỉ số thiệt hại mô thịt trái nhãn lúc thu hoạch 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức cung cấp Calcium giai đoạn tiền thu hoạch 105 xi Bảng 2.47: Hàm lượng đường tổng số (%) trái thời điểm 30 ngày SĐL nghiệm thức nhúng calcium STH Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Thời gian (A) 1,396 1,396 1,552 0,229 Nồng độ (B) 11,693 2,923 3,249 0,036 Lặp lại 2,368 1,184 1,316 0,293 (A)*(B) 6,797 1,699 1,889 0,156 Sai số 18 16,194 0,900 Tổng cộng 29 38,448 CV (%) = 6,36 Bảng 2.48: Hàm lượng axit tổng số (%) trái thời điểm 15 ngày SĐL nghiệm thức nhúng calcium STH Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Thời gian (A) 0,000 Nồng độ (B) Lặp lại (A)*(B) Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P 0,000 3,591 0,074 0,000 0,000 1,397 0,275 0.000047 0.000023 0,310 0,737 0,000 0.000062 0,820 0,529 Sai số 18 0,001 0.000075 Tổng cộng 29 0,002 CV (%) = 6,9 Bảng 2.49: Hàm lượng axit tổng số (%) trái thời điểm 30 ngày SĐL nghiệm thức nhúng calcium STH Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Thời gian (A) 0,000 0,000 1,196 0,289 Nồng độ (B) 0,001 0,000 2,441 0,084 Lặp lại 0,000 0,000 1,627 0,224 (A)*(B) 0,000 0.000028 0,282 0,886 Sai số 18 0,002 0,000 Tổng cộng 29 0.003 CV (%) = ,7 Bảng 2.50: Hàm lượng nước (%) trái thời điểm 15 ngày SĐL nghiệm thức nhúng calcium STH Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P 1,176 1,176 1,173 0,293 Nồng độ (B) 3,078 0,769 0,767 0,560 Lặp lại 0,444 0,222 0,221 0,804 (A)*(B) 6,547 1,637 1,633 0,209 Sai số 18 18,045 1,003 Tổng cộng 29 29,290 Thời gian (A) CV (%) = 1,3 Bảng 2.51: Hàm lượng nước (%) trái thời điểm 30 ngày SĐL nghiệm thức nhúng calcium STH Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Thời gian (A) 0,008 0,008 0,013 0,909 Nồng độ (B) 3,927 0,982 1,647 0,206 Lặp lại 1,791 0,895 1,502 0,249 (A)*(B) 5,872 1,468 2,463 0,082 Sai số 18 10,729 0,596 Tổng cộng 29 22,327 CV (%) = 1,0 Bảng 2.52: Chỉ số hóa nâu vỏ trái sau rã đông thời điểm 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức nhúng calcium sau thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Thời gian (A) Nồng độ (B) Giá trị F Giá trị P 0,000333 0,000333 0,108434 0,745735 0,076667 0,019167 6,234940 0,002489 Lặp lại 0,004667 0,002333 0,759036 0,482525 (A)*(B) 0,004667 0,001167 0,379518 0,820293 Sai số 18 0,055333 0,003074 Tổng cộng 29 0,141667 CV (%) = 4,6 Trung bình bình phương Bảng 2.53: Chỉ số hóa nâu vỏ trái sau rã đông thời điểm 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức nhúng calcium sau thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Thời gian (A) Nồng độ (B) Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P 0,005333 0,005333 0,321429 0,577753 0,102000 0,025500 1,536830 0,233875 Lặp lại 0,008000 0,004000 0,241071 0,788282 (A)*(B) 0,038000 0,009500 0,572545 0,686019 Sai số 18 0,298667 0,016593 Tổng cộng 29 0,452000 CV (%) = 3,6 Bảng 2.54: Chỉ số thiệt hại mô thịt trái nhãn thời điểm 15 ngày sau đông lạnh nghiệm thức nhúng calcium sau thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Thời gian (A) 0,056333 0,056333 2,246677 0,151236 Nồng độ (B) 2,024667 0,506167 20,186854 0,000 Lặp lại 0,088667 0,044333 1,768095 0,199037 (A)*(B) 0,108667 0,027167 1,083456 0,394051 Sai số 18 0,451333 0,025074 Tổng cộng 29 2,729667 CV (%) = 6,5 Bảng 2.55: Chỉ số thiệt hại mô thịt trái nhãn thời điểm 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức nhúng calcium sau thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Thời gian (A) 0,075000 0,075000 3,414840 0,081113 Nồng độ (B) 2,318000 0,579500 26,385329 0,000 Lặp lại 0,018000 0,009000 0,409781 0,669834 (A)*(B) 0,176667 0,044167 2,010961 0,136009 Sai số 18 0,395333 0,021963 Tổng cộng 29 2,983000 CV (%) = 5,8 2.2.3 Thí nghiệm che gốc nhãn vùng rễ giai đoạn TTH Bảng 2.56: Ẩm độ đất (%) vùng rễ tầng mặt độ sâu 0-20 cm tuần thứ SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 0,921 0,307 0,331 0,803 Lặp lại 23,700 5,925 Sai số 11 10,208 0,928 Tổng cộng 19 3565,765 Nguồn biến động CV (%) = 7,06 Bảng 2.57: Ẩm độ đất (%) vùng rễ tầng mặt độ sâu 0-20 cm tuần thứ 10 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 48,328 16,901 6,283 0,013 Lặp lại 0,926 0,232 Sai số 11 28,205 2,564 Tổng cộng 19 Nguồn biến động CV (%) = 12,92 Bảng 2.58: Ẩm độ đất (%) vùng rễ tầng mặt độ sâu 0-20 cm tuần thứ 12 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 50,878 16,959 13,319 0,021 Lặp lại 1,966 0,492 Sai số 11 14,006 1,273 Tổng cộng 19 3346.601722 Nguồn biến động CV (%) = 8,66 Bảng 2.59: Ẩm độ đất (%) vùng rễ tầng mặt độ sâu 0-20 cm tuần thứ 14 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 40,101 13,367 4,997 0,023 Lặp lại 9,844 2,461 Sai số 11 29,425 2,675 Tổng cộng 19 Nguồn biến động CV (%) = 12,65 Bảng 2.60: Ẩm độ đất (%) vùng rễ tầng mặt độ sâu 20-40 cm tuần thứ SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 1,009 0,336 0,181 0,907 Lặp lại 7,058 1,764 Sai số 11 20,418 1,865 Tổng cộng 19 Nguồn biến động CV (%) = 9,37 Bảng 2.61: Ẩm độ đất (%) vùng rễ tầng mặt độ sâu 20-40 cm tuần thứ 10 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 62,414 20,805 4,541 0,026 Lặp lại 16,299 4,075 Sai số 11 50,395 4,581 Tổng cộng 19 Nguồn biến động CV (%) = 11,9 Bảng 2.62: Ẩm độ đất (%) vùng rễ tầng mặt độ sâu 20-40 cm tuần thứ 12 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 52,634 17,545 5,494 0,015 Lặp lại 9,076 2,269 Sai số 11 35,130 3,194 Tổng cộng 19 Nguồn biến động CV (%) = 13,1 Bảng 2.63: Ẩm độ đất (%) vùng rễ tầng mặt độ sâu 20-40 cm tuần thứ 14 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 29,397 9,799 5,594 0,014 Lặp lại 13,620 3,405 Sai số 11 19,267 1,752 Tổng cộng 19 254,342 Nguồn biến động CV (%) = 9,41 Bảng 2.64: Tỷ lệ rụng trái (%)tại tuần thứ 10 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 22,769 7,590 1,828 0,200 Lặp lại 10,571 2,643 Sai số 11 45,676 4,152 Tổng cộng 19 80,139 Nguồn biến động CV (%) = 29,9 Bảng 2.65: Tỷ lệ rụng trái (%)tại tuần thứ 12 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 368,155 122,718 4,819 0,022 Lặp lại 6,268 1,567 Sai số 11 280,121 25,466 Tổng cộng 19 686,053 Nguồn biến động CV (%) = 16,0 Bảng 2.66: Tỷ lệ rụng trái (%)tại tuần thứ 14 SĐT nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P 504,171351 168,057 4,092 0,035 222.244 55,561 Sai số 11 451,787 41,072 Tổng cộng 19 1119,300 Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức Lặp lại Nguồn biến động CV (%) = 10,8 Bảng 2.67: Khối lượng trái (g) lúc thu hoạch ở các nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 0,320 0,107 3,526 0,050 Lặp lại 0,143 0,036 Sai số 11 0,333 0,030 Tổng cộng 19 87,486 Nguồn biến động CV (%) = 8,17 Bảng 2.68: Khối lượng hạt (g) lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 0,526 0,175 0,995 0,431 Lặp lại 0,766 0,191 Sai số 11 1,937 0,176 Tổng cộng CV (%) = 12,33 19 226,482 Nguồn biến động Bảng 2.69: Tỷ lệ thịt trái (%) lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 86,602 28,867 1,240 0,342 Lặp lại 60,151 15,038 0,646 0,641 Sai số 11 256,133 23,285 Tổng cộng CV (%) = 7,3 19 84376,400 Nguồn biến động Giá trị F Giá trị P Bảng 2.70: Dày vỏ trái (mm) lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 0,194 0,065 0,005 0,999 Lặp lại 53,514 13,378 Sai số 11 135,378 12,307 Tổng cộng 19 186260,67 Nguồn biến động CV (%) = 3,54 Bảng 2.71: Dày thịt trái (mm) lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 0,091 0,032 3,652 0,048 Lặp lại 0,013 0,118 Sai số 11 0,009 0,001 Tổng cộng 19 7,796 Nguồn biến động CV (%) = 15,6 Bảng 2.72: Năng suất trái (kg/cây) lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 86,738 28,928 3,789 0,043 Lặp lại 11,689 2,922 Sai số 11 83.991 7,636 Tổng cộng 19 11169,93 Nguồn biến động CV (%) = 6,78 Bảng 2.73: Hàm lượng nước thịt trái (%) lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 116,016 38,672 4,853 0,022 Lặp lại 63,005 15,751 1,977 0,168 Sai số 11 87,659 7,969 Tổng cộng 19 110011,907 Nguồn biến động CV (%) = 3,7 Bảng 2.74: Độ cứng (kgf/cm2) lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 0,059 0,02 2,863 0,085 Lặp lại 0,051 0,013 Sai số 11 0,076 0,007 Tổng cộng 19 134,992 Nguồn biến động CV (%) = 3,13 Bảng 2.75: Độ rò rỉ ion (%) lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Nghiệm thức 101,005 33,668 1,934 Lặp lại 59,523 14,881 Sai số 11 191,446 17,404 Tổng cộng 19 51908,531 Nguồn biến động Giá trị P 0,183 CV (%) = 7,99 Bảng 2.76: Tổng chất rắn hòa tan (0Bx) trái lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 3,386 1,129 4,240 0,032 Lặp lại 0,222 0,055 Sai số 11 2,928 0,266 Tổng cộng 19 8972,01 Nguồn biến động CV (%) = 2,37 Bảng 2.77: Đường tổng số (%) ttái lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 17,174 5,725 3,684 0,047 Lặp lại 7,235 1,809 Sai số 11 17,091 1,554 Tổng cộng 19 6398,003 Nguồn biến động CV (%) = 7,7 Bảng 2.78: Axit tổng số (%) ttái lúc thu hoạch nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 0,001 0,000 2,243 0,140 Lặp lại 0,001 0,000 Sai số 11 0,002 0,000 Tổng cộng 19 0,339 Nguồn biến động CV (%) = 7,5 Bảng 2.79: Hàm lượng nước thịt trái (%) lúc 30 ngày SĐL nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 87,162 29,054 3,682 0,047 Lặp lại 50,268 12,567 Sai số 11 86,808 7,892 Tổng cộng 19 112106,080 Nguồn biến động CV (%) = 3,7 Bảng 2.80: Độ cứng (kgf/cm2) lúc 30 ngày SĐL nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 0,192 0,064 6,195 0,019 Lặp lại 0,074 0,019 Sai số 11 0,114 0,01 Tổng cộng 19 120,470 Nguồn biến động CV (%) = 9,96 Bảng 2.81: Độ rò rỉ ion (%) lúc 30 ngày SĐL nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 220,000 73,333 5,326 0,026 Lặp lại 66,060 16,515 Sai số 11 151,461 13,769 Tổng cộng 19 71094,505 Nguồn biến động CV (%) = 6,6 Bảng 2.82: Hàm lượng tổng chất rắn hòa tan (%) lúc 30 ngày SĐL nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 1,636 0,545 5,219 0,017 Lặp lại 0,216 0,054 Sai số 11 1,149 0,104 Tổng cộng 19 8005,624 Nguồn biến động CV (%) = 3,57 Bảng 2.83: Hàm lượng đường tổng số (%) lúc 30 ngày SĐL nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 9,756 3,252 3,918 0,04 Lặp lại 3,003 0,751 Sai số 11 9,131 0,830 Tổng cộng 19 5587,085 Nguồn biến động CV (%) = 6,0 Bảng 2.84: Hàm lượng axit tổng số (%) lúc 30 ngày SĐL nghiệm thức che gốc nhãn giai đoạn TTH Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 0,001 0,000 2,095 0,159 Lặp lại 0,001 0,000 1,014 0,441 Sai số 11 0,002 0,000 Tổng cộng 19 0,282 Nguồn biến động Giá trị F Giá trị P CV (%) = 8,3 2.2.4 Thí nghiệm tác động kết hợp cung cấp calcium che gốc giảm ẩm độ đất vùng rễ Bảng 2.85: Tỷ lệ rụng trái (%) dòng nhãn nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 8,050 2,683333 0,158699 0,922035 Nghiệm thức 20,548 5,137000 0,303815 0,869873 Lặp lại 12 202,900 16,908333 Sai số 19 231,498 Tổng cộng CV (%) = 7,2 Bảng 2.86: Khối lượng trái (g) dòng nhãn nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 6,494 2,164500 4,008952 0,034374 Nghiệm thức 4,1536 1,038250 1,922982 0,171231 Lặp lại 12 6,4796 0,539917 Sai số 19 17,126 Tổng cộng CV (%) = 3,5 Bảng 2.87: Năng suất trái (kg) dòng nhãn nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 22,540 7,513333 Nghiệm thức 4,507 1,126750 4,974345 0,018058 Lặp lại 12 18,125 1,510417 0,745986 0,579077 Sai số 19 45,172 Tổng cộng CV (%) = 4,9 Bảng 2.88: Tỷ lệ thịt trái (%) dòng nhãn nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự Giá trị F Giá trị P phương bình phương 26,860 8,953333 1,967946 0,172673 Nghiệm thức 7,997 1,999250 0,439436 0,777926 Lặp lại 12 54,595 4,549583 Sai số 19 89,452 Tổng cộng CV (%) = 3,1 Bảng 2.89: Dày vỏ trái (mm) dòng nhãn nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự Giá trị F Giá trị P phương bình phương 0,165080 0,055027 16,316284 0,000156 Nghiệm thức 0,011170 0,002793 0,828021 0,532353 Lặp lại 12 0,040470 0,003372 Sai số 19 0,216720 Tổng cộng CV (%) = 16,9 Bảng 2.90: Dày thịt trái (mm) dòng nhãn nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 1,695055 0,565018 26,385259 0,000014 Nghiệm thức 0,033870 0,008467 0,395416 0,808156 Lặp lại 12 0,256970 0,021414 Sai số 19 1,985895 Tổng cộng CV (%) = 2,3 Bảng 2.91: Hàm lượng nước thịt trái (%) dòng nhãn lúc thu hoạch nghiệm thức tác động kết hợp khác Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 2,1 Độ tự 12 19 Tổng bình phương 56,740 4,427 29,765 90,932 Trung bình Giá trị F Giá trị P bình phương 18,913333 7,625063 0,004 1,106750 0,446195 0,773 2,480417 Bảng 2.92: Độ cứng thịt trái (kgf/cm2) dòng nhãn lúc thu hoạch nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 0,264175 0,088058 17,140308 0,000123 Nghiệm thức 0,039430 0,009857 1,918735 0,171958 Lặp lại 12 0,061650 0,005137 Sai số 19 0,365255 Tổng cộng CV (%) = 2,4 Bảng 2.93: Độ rò rỉ ion qua màng tế bào thịt trái (%) dòng nhãn lúc thu hoạch nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự Giá trị F Giá trị P phương bình phương 125,242 41,747333 8,304759 0,002938 Nghiệm thức 12,493 3,123250 0,621305 0,656006 Lặp lại 12 60,323 5,026917 Sai số 19 198,058 Tổng cộng CV (%) = 4,7 Bảng 2.94: Tổng chất rắn hòa tan (0Bx) trái dòng nhãn lúc thu hoạch nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 9,428 3,142667 5,006904 0,017690 Nghiệm thức 4,772 1,193000 1,900690 0,175083 Lặp lại 12 7,532 0,627667 Sai số 19 21,732 Tổng cộng CV (%) = 3,8 Bảng 2.95: Đường tổng số (%) trái dòng nhãn lúc thu hoạch nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Nguồn biến Giá trị F Giá trị P Độ tự phương bình phương động 6,118 2,039167 4,116064 0,031898 Nghiệm thức 0,3478 0,086750 0,175105 0,946941 Lặp lại 12 5,9458 0,495417 Sai số 19 12,410 Tổng cộng CV (%) = 4,5 Bảng 2.96: Axit tổng số (%) trái dòng nhãn lúc thu hoạch nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự Giá trị F Giá trị P phương bình phương 0,000779 0,000260 5,134806 0,016325 Nghiệm thức 0,000609 0,000152 3,009888 0,061962 Lặp lại 12 0,000607 0,000051 Sai số 19 0,001995 Tổng cộng CV (%) = 5,4 Bảng 2.97: Hàm lượng nước thịt trái (%) dòng nhãn thời điểm 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức tác động kết hợp khác Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,5 Độ tự 12 19 Tổng bình phương 84,370 5,368 83,568 173,306 Trung bình Giá trị F Giá trị P bình phương 28,123167 4,038364 0,033672 1,342000 0,192705 0,937559 6,964000 Bảng 2.98: Độ cứng thịt trái (kgf/cm2) dòng nhãn thời điểm 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 0,710175 0,236725 7,905106 0,003559 Nghiệm thức 0,048170 0,012043 0,402143 0,803544 Lặp lại 12 0,359350 0,029946 Sai số 19 1,117695 Tổng cộng CV (%) = 6,5 Bảng 2.99: Độ rò rỉ ion qua màng tế bào thịt trái (%) dòng nhãn thời điểm 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 336,264 112,088 21,605243 0,000040 Nghiệm thức 11,068 2,767 0,533346 0,713937 Lặp lại 12 62,256 5,188 Sai số 19 409,588 Tổng cộng CV (%) = 4,5 Bảng 2.100: Tổng chất rắn hòa tan (0Bx) trái dòng nhãn thời điểm 30 ngày sau đông lạnh nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự Giá trị F Giá trị P phương bình phương 10,166 3,388500 3,869991 0,037923 Nghiệm thức 5,413 1,353250 1,545541 0,251246 Lặp lại 12 10,507 0,875583 Sai số 19 26,0856 Tổng cộng CV (%) = 4,6 Bảng 2.101: Đường tổng số (%) trái dòng nhãn thời điểm 30 đông lạnh nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự Giá trị F phương bình phương 0,251246 1,282953 4,204750 Nghiệm thức 2,975680 0,743920 2,438123 Lặp lại 12 3,661440 0,305120 Sai số 19 10,485980 Tổng cộng ngày sau Giá trị P 0,030004 0,104007 CV (%) = 3,8 Bảng 2.102: Axit tổng số (%) trái dòng nhãn thời điểm 30 đơng lạnh nghiệm thức tác động kết hợp khác Tổng bình Trung bình Giá trị F Nguồn biến động Độ tự phương bình phương 0,000495 0,000165 3,735849 Nghiệm thức 0,000270 0,000068 1,528302 Lặp lại 12 0,000530 0,000044 Sai số 19 0,001295 Tổng cộng CV (%) = 5,1 ngày sau Giá trị P 0,041758 0,255765 ...TĨM TẮT Đề tài Nghiên cứu đặc tính thực vật, nơng học đơng lạnh trái dòng nhãn phát Giồng nhãn Bạc Liêu thực từ năm 2013 đến 2016 giồng nhãn Bạc Liêu vùng trồng nhãn trọng điểm ven biển... đăng ký phát triển dòng nhãn để đưa trái nhãn dòng vươn cao, vươn xa thị trường nội địa xuất khẩu, đề tài Nghiên cứu đặc tính thực vật, nơng học đơng lạnh trái dòng nhãn phát Giồng nhãn Bạc Liêu ... thảo luận 61 4.1 Đặc tính thực vật nơng học dòng nhãn Bạc Liêu 61 4.1.1 Nguồn gốc xuất xứ dòng nhãn Bạc Liêu 61 4.1.2 Đặc điểm hình thái thực vật, nông học dấu phân tử ADN dòng nhãn 62 viii 4.1.3

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w