A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Tính cấp thiết của luận án Cỏ seo gà (còn có tên là Sẹo gà, Phƣợng vĩ thảo) là một loài thực vật thuộc chi Pteris L. Trong y học cổ truyền, Cỏ seo gà đƣợc dùng để chữa lỵ, viêm tử cung, viêm đƣờng tiết niệu, khí hƣ bạch đới, băng lậu, trúng độc, ung thƣ. Tuy nhiên, cho đến nay việc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa bệnh chủ yếu vẫn theo kinh nghiệm dân gian. Đồng thời, chƣa tìm thấy nhiều công bố về thành phần hóa học cũng nhƣ tác dụng sinh học của Cỏ seo gà, nhất là ở Việt Nam. Do vậy, với mục đích hƣớng đến việc tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học cũng nhƣ tìm hiểu về tác dụng sinh học của Cỏ seo gà, làm sáng tỏ kinh nghiệm sử dụng loài cây này trong dân gian, luận án: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Cỏ seo gà (Pteris multifida oi hu h i i Ba Vì, H Nội” đƣợc thực hiện. 2. Mục tiêu của luận án 1. Mô tả đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học, xác định đặc điểm vi học của Cỏ seo gà thu hái tại a Vì, Hà Nội. 2. Nghiên cứu thành phần hóa học và bƣớc đầu xây dựng phƣơng pháp định tính một số hợp chất trong Cỏ seo gà bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao. 3. Thử độc tính cấp và thăm dò một số tác dụng sinh học của mẫu nghiên cứu. Để thực hiện mục tiêu đề ra, luận án đƣợc tiến hành với các nội dung sau: Về thực vật: - Mô tả đặc điểm hình thái và giám định tên khoa học loài nghiên cứu thu hái tại Tản Lĩnh, a Vì, Hà Nội. - Tiến hành giải phẫu, mô tả đặc điểm cấu tạo của lá, thân rễ; đặc điểm vi học của bột lá, bột thân rễ. Về hóa học: - Định tính bằng các phản ứng hóa học để xác định các nhóm chất có trong mẫu nghiên cứu. - Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc một số chất tinh khiết từ mẫu nghiên cứu dựa trên các dữ liệu phổ. - Xây dựng phƣơng pháp định tính một số hợp chất trong Cỏ seo gà và kiểm chứng sự phù hợp của quá trình chiết xuất, phân lập. Về tác dụng sinh học: - Đánh giá độc tính cấp của mẫu nghiên cứu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN DUY CHÍ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY CỎ SEO GÀ (Pteris multifida Poir.) THU HÁI TẠI BA VÌ, HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN DUY CHÍ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY CỎ SEO GÀ (Pteris multifida Poir.) THU HÁI TẠI BA VÌ, HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 62720406 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái An TS Lại Quang Long HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thái An TS Lại Quang Long Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Duy Chí i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, nhận đƣợc ủng hộ tạo điều kiện Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội; Viện Kiểm nghiệm nghiên cứu Dƣợc trang thiết bị y tế Quân đội Bộ môn Dƣợc liệu nơi học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thái An TS Lại Quang Long ngƣời Thầy hƣớng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học cho Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Thái Nguyễn Hùng Thu, TS Đỗ Thị Xuyến, TS Phạm Thị Vân Anh, TS Hoàng Thị Mỹ Nhung góp ý cho trình nghiên cứu hoàn thiện luận án Trong trình thực luận án, nhận đƣợc hợp tác nghiên cứu quan: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Bộ môn Dƣợc lý - Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh học - Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng thời, nhận đƣợc đóng góp quý báu Thầy Cô giáo, nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, anh chị em đồng nghiệp môn Dƣợc liệu, môn Dƣợc học cổ truyền môn Thực vật, học trò, phòng ban trƣờng tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận án Sau cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè, ngƣời thân gia đình kịp thời động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Duy Chí ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Họ Ráng seo gà (Pteridaceae) 1.1.2 Chi Pteris L 1.1.3 Pteris multifida Poir .8 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 10 1.2.1 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Pteris L .10 1.2.2 Thành phần hóa học Cỏ seo gà (Pteris multifida Poir.) 23 1.3 TÁC DỤNG SINH HỌC 33 1.3.1 Tác dụng sinh học số loài chi Pteris L .33 1.3.2 Tác dụng sinh học loài Pteris multifida Poir .34 1.4 CÔNG DỤNG CỦA CỎ SEO GÀ VÀ MỘT SỐ BÀI THUỐC 41 1.4.1 Công dụng .41 1.4.2 Một số thuốc 41 Chƣơng NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 42 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 42 2.1.2 Động vật thí nghiệm .42 2.1.3 Hóa chất, thiết bị .42 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu .46 iii 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.2.1 Nghiên cứu thực vật 46 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 46 2.2.3 Thử độc tính cấp tác dụng sinh học 50 2.2.4 Xử lý số liệu 60 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT 61 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái thực vật giám định tên khoa học Cỏ seo gà 61 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 63 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu thân rễ 65 3.1.4 Đặc điểm bột .65 3.1.5 Đặc điểm bột thân rễ .66 3.2 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 67 3.2.1 Định tính nhóm chất có mẫu nghiên cứu 67 3.2.2 Chiết xuất phân lập hợp chất mẫu nghiên cứu 68 3.2.3 Nhận dạng hợp chất phân lập đƣợc từ Cỏ seo gà 72 3.2.4 Kết bƣớc đầu xây dựng phƣơng pháp định tính số hợp chất Cỏ seo gà 94 3.3 THỬ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC 103 3.3.1 Thử độc tính cấp cao nƣớc Cỏ seo gà 103 3.3.2 Tác dụng chống viêm Cỏ seo gà 105 3.3.3 Tác dụng bảo vệ gan chống oxy hóa Cỏ seo gà 107 3.3.4 Tác dụng gây độc số dòng tế bào ung thƣ Cỏ seo gà 113 Chƣơng BÀN LUẬN 116 4.1 VỀ THỰC VẬT 116 4.2 VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 118 4.2.1 Về chiết xuất phân lập hợp chất từ Cỏ seo gà 118 iv 4.2.2 Về xây dựng phƣơng pháp định tính số hợp chất Cỏ seo gà 124 4.3 VỀ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC 126 4.3.1 Về độc tính cao nƣớc Cỏ seo gà 126 4.3.2 Về tác dụng chống viêm Cỏ seo gà 127 4.3.3 Về tác dụng bảo vệ gan chống oxy hóa Cỏ seo gà 131 4.3.4 Về tác dụng gây độc tế bào ung thƣ Cỏ seo gà 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT δ Độ dịch chuyển hóa học Proton Nuclear Magnetic Resonance H-NMR (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C) ACPI-MS Atmospheric Pressure Chemical Ionization-Mass Spectrometry ALT Alanine Transaminase As Ánh sáng AST Aspartate Transaminase ATCC American Type Culture Collection BHA Butyl hydroxyanisol cs Cộng d Doublet (Đỉnh đôi) DAD Diode Array Detector (Detector mảng diod) dl Dƣợc liệu DĐVN Dƣợc điển Việt Nam DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl ESI-MS Electron Spray Ionization-Mass Spectrometry EtOAc Ethyl acetat GSH Glutathion HDL High Density Lipoprotein HE Hematoxylin - Eosin HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation vi HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence IC50 Haft Maximal Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế 50%) LD50 Lethal Dose 50% (Liều gây chết 50%) LDL Low Density Lipoprotein LOD Limit of Detection (Giới hạn phát hiện) LOQ Limit of Quantitation (Giới hạn định lƣợng) M Molar mass (Khối lƣợng phân tử) m Multiplet m/z Số khối/điện tích ion MCF7 Tế bào ung thƣ vú (Breast Cancer Cells) MDA Malonyl Dialdehyd MeOH Methanol MIC Minimum Inhibitory Concentration Mp Melting Point (Điểm nóng chảy) MS Mass Spectrometry (Phổ khối lƣợng) MTS (3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3-carboxymethoxyphenyl)-2-(4sulfophenyl)-2H-tetrazolium MTT 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid N87 Tế bào ung thƣ dày (Gastric carcinoma cells) NAPQI N-acetyl parabenzoquinon-imin NCI National Cancer Institute NMR Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân) OD Optical Density (Mật độ quang) p Page PA Pure Analysis (Tinh khiết phân tích) PAR Paracetamol PG Prostaglandin vii PM Pteris multifida (Cỏ seo gà) PMS Phenazinmethosulfat RSD Relative Standard Deviation (Độ lệch chuẩn tƣơng đối) s Singlet (Đỉnh đơn) SKĐ Sắc ký đồ SKLM Sắc ký lớp mỏng S/N Signal/Noise (Tín hiệu/Nhiễu) SX Sản xuất t Triplet (Đỉnh ba) TT Thuốc thử TW Trung ƣơng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Vân Anh, Nguyễn Trọng Thông, Phan Thiện Ngọc cs (2007), “Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa cao nhàu hai mô hình gây tổn thƣơng gan chuột nhắt trắng carbon tetraclorua paracetamol”, Tạp chí Dược h c, 4, tr 22 - 25 Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật h c, tr 207 - 213, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam lần xuất thứ tư, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 538, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tr 2063 - 2067, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm h thuốc, tr 154, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa h c thuốc, NXB Y học, Hà Nội Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2011), Sinh lý bệnh miễn dịch, Phần Sinh lý bệnh học, NXB Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 1, tr 61 - 68, NXB trẻ 10 Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu h c, tập 2, NXB Y học, Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 208 - 209, NXB Y học, Hà Nội 12 Chu Văn Mẫn (2009), Giáo trình thống kê sinh h c, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Đào Văn Phan (2000), “Silymarin (Legalon) - Đặc điểm dƣợc lý ứng dụng lâm sàng”, Hội thảo khoa h c Legalon ứng dụng, Hà Nội 11/2000, tr 12 - 15 14 Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hƣơng (2012), Dược lý h c lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội 15 Sở y tế Nghệ An (2009), Cây thuốc Nghệ An, tr 257 - 259; 527 - 528, NXB Thông tin truyền thông Nghệ An 16 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu h c, tập 1, NXB Y học, Hà Nội 18 Thái Nguyễn Hùng Thu (2006), Ứng dụng sắc ký lớp mỏng phân tích kiểm nghiệm, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 19 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tr 1103 - 1108, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, tr 729 - 730, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Viện Dƣợc liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Viện Dƣợc liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, tr 140 - 149; 171 - 184, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Viện kiểm nghiệm thuốc trung ƣơng (2007), Đảm bảo chất lượng thuốc số phương pháp kiểm nghiệm thuốc, Tài liệu đào tạo, Lƣu hành nội 24 Phạm Văn Vƣợng (2014), Nghiên cứu thành phần hóa h c số tác dụng sinh h c đơn kim (Bidens pilosa L., Họ Asteraceae), tr 76 - 77, Luận án tiến sĩ Dƣợc học, Viện Dƣợc liệu Tài liệu tiếng Anh 25 Ahmad S.H., Lajis N H., Sargent M V (1994), “Kaempferitrin from the leaves of Hedyotis verticillata and its biological activity”, Planta medica, 60(4), 388 – 389 26 Alan R Smith, Kathleen M Pryer, Eric Schuettpelz et al (2006), "A classification for extant ferns" Taxon 55(3), 705-731 27 Alexander Buske, Jürgen Schmidt, Andrea Porzel and Günter Adam (2001), “Alkaloidal, megastigmane and lignan glucosides from Antidesma membranaceum (Euphorbiaceae)”, Eur J Org Chem., 35373543 28 Ana Paula Jorge, Heros Horst, Eliandra de Sousa et al (2004), “Insulinomimetic effects of kaempferitrin on glycaemia and on 14Cglucose uptake in rat soleus muscle”, Chem Biol Interact., 149(2–3), 89 – 96 29 Angel Josabad Alonso-Castro, Elizabeth Ortiz-Sánchez, Alejandro García-Regalado et al (2013), "Kaempferitrin induces apoptosis via intrinsic pathway in HeLa cells and exerts antitumor effects", Journal of Ethnopharmacology, 145(2), 476-479 30 Baek Sa Wang, Kim E Ray, Kim Jin Woong, Kim Young Choong (2011), “Chemical Constituents of Abies koreana leaves with inhibitory activity against”, Natural Product Science, 17(3), 175 - 180 31 Barry H., John M.C.G (1981), “Formation of a thiobarbituric acid reactive substance from deoxyribose in the presence of iron salts - The role of superoxide and hydroxyl radicals”, FEBS Letters, 128(2), 347-352 32 Beamish F.W.H., Mackie G.L., Cottelie K et al (2009), “The Litchfield-Wilcoxon method of estimating LC50 and its confidence limits”, Biology of Polluted Waters Laboratory Manual, 26 - 34 33 Birasuren B., Kim N.Y., Jeon H.L., Kim M.R (2013), “Evaluation of the antioxidant capacity and phenolic content of Agriophyllum pungens seed extracts from Mongolia”, Prev Nutr Food Sci., 18(3), 188- 195 34 Breitwieser I., Brownsey P.J., Heenan P.B et al (2010), “Flora of New Zealand Online”, Taxon Profiles 35 Brian James Swale (1999), Checklist of World Ferns 36 Brooks P.M., Day R.O (1991), “Non-steroidal anti-inflammatory drugs: Difference and similarities”, N Engl J Med., 324, 1716 - 1725 37 Buniyamin A.A., Doris N.O., Eric K.O (2007), “Isolation and characterization of two phenolic compounds from the stem bark of Musanga cecropioides R Brown (Moraceae)”, Acta Poloniae Pharmaceutica - Drug Research, 64(2), 183 – 185 38 Calderon-Montano J.M., Burgos-Moron E., Perez-Guerrero C., LopezLazaro M (2011), "A review on the dietary flavonoid kaempferol", Mini-Reviews in Medicinal Chemistry, 11(4), 298 - 344 39 Chen G.G., Liang N.C., Lee J F Y et al (2004), “Over-expression of Bcl-2 against Pteris semipinnata L induced apoptosis of human colon cancer cells via a NF-kappa B-related pathway”, Apoptosis, 9, 619 – 627 40 Chen Jih-Jung, Wang Tai-Chi, Yang Chieh-Kai et al (2013), “New pterosin sesquiterpenes and antitubercular constituents from Pteris ensiformis”, Chemistry & Biodiversity, 10(10), 1903 - 1908 41 Chen Y.H., Chang F.R., Lu M.C et al (2008), “New benzoyl glucosides and cytotoxic pterosin sesquiterpenes from Pteris ensiformis Burm.”, Molecules, 13(2), 255 - 266 42 Chen Y.H., Chang F.R., LinY.J et al (2007), “Identification of phenolic antioxidants from Sword Brake fern (Pteris ensiformis Burm.)”, Food Chemistry, 105(1), 48 - 56 43 Cho Hyeon Kyung, Suh Won Se, Kim Ki Hyun et al (2014), “Phytochemical constituents of Salsola komarovii and their effects on NGF induction”, Natural Product Sciences 20(2), 95 - 101 44 Copeland E B (1947), Genera Filicum Chronica Botanica Co.,Waltham 45 Deng Y.F., Liang N.C., Liang T (2002), “Analysis of the diterpenoids in the extract of Pteris semipinnata L by HPLC-APCI-MS”, Yao Xue Xue Bao, 37(6), 444 - 446 46 Djimtombaye B.J., Alankuş-Çalışkan Ö., Gülcemal D., Khan I.A., Anıl H., Bedir E (2013), “Unusual secondary metabolites from Astragalus halicacabus LAM.”, Chem Biodivers., 10(7), 1328 – 1334 47 Eliandra de Sousa, Leila Zanatta, Ilana Seifriz et al (2004), “Hypoglycemic effect and antioxidant potential of kaempferol-3,7-O-αdirhamnoside from Bauhinia forficata leaves”, J Nat Prod., 67(5), 829 832 48 El-Sayed N.H., Awaad A.S., Hifnawy M.S., Mabry T.J (1999), “A favonol triglycoside from Chenopodium murale”, Phytochemistry, 51(4), 591 – 593 49 Eric Schuettpelz, Harald Schneider, Layne Huiet et al (2007), “A molecular phylogeny of the fern family Pteridaceae: Assessing overall relationships and the affinities of previously unsampled genera”, Molecular Phylogenetics and Evolution, 44, 1172 – 1185 50 Fang Shih-Hua, Rao Yerra Koteswara, Tzeng Yew-Min (2005), “Inhibitory effects of flavonol glycosides from Cinnamomum osmophloeum on inflammatory mediators in LPS/IFN-γ-activated murine macrophages”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 13(7), 2381 – 2388 51 Ge Xin, Ye Guan, Li Ping, Tang Wen-Jie, Gao Jin-Li, Zhao Wei-min (2008), “Cytotoxic diterpenoids and sesquiterpenoids from Pteris multifida”, J Nat Prod., 71(2), 227 - 231 52 Gong X.L., Chen Z.H., Liang N.C (2007), “Advances in study on chemical constituents and pharmacological activities of plants of genus Pteris”, Zhongguo Zhong, Yao Za Zhi, 32(14), 1382 - 1387 53 Guido Stirnimann, Kerstin Kessebohm, Bernhard Lauterburg (2010), “Liver injury caused by drugs: an update”, Swiss Med Wkly., 140, pages 54 Guo Hongzhu, Koike Kazuo, Li Wei, Guo Dean, Nikaido Tamotsu (2004), “Maltol glucosides from the tuber of Smilax bockii”, Phytochemistry, 65, 481 – 484 55 Hakamatsuka T., Tamaka D., Namatame Y., Wada H., Tamaka N (1997), “Four new ent-kaurane glucosides from Pteris cretica”, Natural Medicines, 51(3), 278 - 280 56 Hanan M.E.Y., Brian T.M., Masouda E.A et al (2008), “Phytochemical and biological study of the aerial parts of Lotus lalambensis growing in Saudi Arabia”, Saudi Pharmaceutical Journal, 16(2), 122 – 134 57 Hoang Le Son, Tran Huynh Phuoc Thao (2014), “In vitro antioxidant and anticancer properties of active compounds from methanolic extract of Pteris multifida Poir leaves”, European Journal of Medicinal Plants, 4(3), 292 - 302 58 Hu Hao-Bin, Zheng Xu-Dong, Cao Hong (2006), “Xanthone Oglycosides from the Roots of Pteris multifida”, Journal of the Chinese Chemical Society, 53, 459 – 464 59 Hu Hao-Bin, Zheng Xu-Dong, Hu Huai-Sheng, Cao Hong (2009), “Three antibacterial compounds from the root of Pteris multifida”, Chemistry of Natural Compounds, 45(1), 45 - 48 60 Imperato F (1994), “A new flavones glycoside from the fern Pteris cretica”, Experientia, 50(11-12), 1115 - 1116 61 Imperato F (1994), “Luteolin 8-C-rhamnoside-7-O-rhamnoside from Pteris cretica”, Phytochemistry, 37(2), 589 - 590 62 Imperato F., Nazzaro R (1996), “Luteolin 7-O-Sophoroside from Pteris cretica”, Phytochemistry, 41(1), 337 - 338 63 Imperato F., Telesca A (1999), “3-C-(6'''-O-acetyl-beta-cellobiosyl) apigenin, a new flavonoid from Pteris vittata”, Americal Fern Journal, 89(3), 217 – 220 64 Imperato F., Telesca A (2000), “6-C-β-cellobiosylisoscutellarein-8methyl ether, a new flavonoid from Pteris vittata”, Americal Fern Journal, 90(1), 42 – 45 65 Jeong J.B., Hong S.C., Jeong H.J (2009), “3,4-dihydroxy benzaldehyde purified from the barley seeds (Hordeum vulgare) inhibits oxidative DNA damage and apoptosis via its antioxidant activity.”, Phytomedicine, 16(1), 85 – 94 66 Jin Zai-Su, Rao Gui-Wei, Li Cheng-Ping (2010), “A new labdane diterpenoid from Pteris semipinnata”, Journal of Chemical Research, 34(1), 39 - 40 67 Kong Weixin, Yang Yongming, Zou Jun, Qu Jie, Tian Yue ( 2013), “Effect of the Pteris multifida flavones on the metastasis ability of human osteosarcoma cell line MG-63 Cells”, Journal of Liaoning University of TCM., 15(1), 42 - 45 68 Lan Kuang-Ping, Shen Ying-Pei, Lee Shui-Huei et al (2011), “Antinoxidant and free radical-scavenging activity of Pteris multifida Poiret aqueous extract”, Journal of Food Quality, 34(4), 252 – 258 69 Laurence Voutquenne, Catherine Lavauda, Georges Massiot et al (1999), “Cytotoxic polyisoprenes and glycosides of long-chain fatty alcohols from Dimocarpus fumatus”, Phytochemistry, 50 (1), 63 - 69 70 Lee B.H., Yoon S.H., Kim Y.S et al (2008), “Apoptotic cell death through inhibition of protein kinase CKII activity by 3,4-dihydroxy benzaldehyde purified from Xanthium strumarium”, Nat Prod Res., 22(16), 1441 – 1450 71 Lee Huei, Lin Jung-Yaw (1988), “Antimutagenic activity of extracts from anticancer drugs in Chinese medicine”, Mutation Research, 204(2), 229 - 234 72 Li Haizhou, Nakashima Tatsuya, Tanaka Takashi et al (2008), “Two new maltol glycosides and cyanogenic glycosides from Elsholtzia rugulosa Hemsl.”, Journal of Natural Medicines, 62(1), 75 – 78 73 Li Jin-Hua, He Cheng-Wei, Liang Nian-Ci,Mo Li-Er,Zhang Xiao (1999), “Effects of antitumor compounds isolated from Pteris semipinnata L on DNA topoisomerases and cell cycle of HL 60 cell”, Acta Pharmacol Sin., 20(5), 541-545 74 Li Jin-Hua, Liang Nian-ci, Mo Li-er et al (2001), “Effect of active compounds isolated from Pteris semipinnata L on DNA topoisomerases and tyrosine protein kinase and expression of C-MYC in lung adenocarcinoma cells”, Chinese Journal of Cancer Research, 13(2), 105 – 109 75 Li L., Liu Y., Lv Y.N., Wu K.F., Chen G., Liang N.C (2010), “Apoptosis effect and mechanism of 5F from Pteris semipinnata on HepG2 cells”, Zhong Yao Cai, 33(1), 77 - 80 76 Liang Yong-Hong, Ye Min, Han Jian, Wang Bao-Rong, Guo De-An (2011), “Lignans and flavonoids from rhizome of Drynaria fortunei”, Chinese Traditional and Herbal Drugs, 42, 25 – 30 77 Ligia M.M Valente, Carlos H B Bizarri, Sally Liechocki et al (2009), “Kaempferitrin from Uncaria guianensis (Rubiaceae) and its Potential as a Chemical Marker for the Species”, J Braz Chem Soc., 20(6), 1041 1045 78 Lin Ting-Yu, Liao Jiunn-Wang, Chang Shang-Tzen, Wang Sheng-Yang (2011), "Antidyslipidemic activity of hot-water extracts from leaves of Cinnamomum osmophloeum Kaneh", Phytotherapy Research, 25(9), 1317 – 1322 79 Liu Jianqun, Ren Xiaojing, Shu Jicheng (2013), “Simultaneous determination of five flavonoids in Pteris multifida Poir by HPLC”, Chemistry and Industry of Forest Products, 33(1), 117 - 120 80 Liu Jianqun, Shu Jicheng, Zhang Rui, Zhang Wei (2011), “Two new pterosin dimers from Pteris multifida Poir.”, Fitoterapia, 82(8), 1181-1184 81 Liu Zhimin, Enders K.W Ng, Liang Nian-Ci et al (2005), “Cell death induced by Pteris semipinnata L is associated with p53 and oxidant stress in gastric cancer cells”, FEBS Letters, 579, 1477 – 1487 82 Liva Harinantenaina, Katsuyoshi Matsunami, Hideaki Otsuka (2009), “Chemical constituents of Pteris cretica Linn Biochemical Systematics and Ecology, 37(2), 133 - 137 (Pteridaceae)”, 83 Liva Harinantenaina, Katsuyoshi Matsunami, Hideaki Otsuka (2008), “Chemical and biologically active constituents of Pteris multifida”, Journal of Natural Medicines, 62(4), 452 – 455 84 Lu Chunhua, Bai Linquan, Shen Yuemao (2008), “Five unusual natural carbohydrates from Actinosynnema pretiosum”, Chemistry of Natural Compounds, 44(5), 594 - 597 85 Lu Hong, Hu Jun, Zhang Li-Xin, Tan Ren-Xiang (1999), “Bioactive constituents from Pteris multifida”, Planta Med, 65(6): 586 - 587 86 Lucien Kerhoas, Denya Aouak, Annabelle Cingöz et al (2006), "Structural characterization of the major flavonoid glycosides from Arabidopsis thaliana seeds", J Agric Food Chemistry, 54(18), 6603 - 6612 87 Masafumi Okawa, Junei Kinjo, Toshihiro Nohara and Masateru Ono (2001), “DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging activity of flavonoids obtained from some medicinal plants”, Biol Pharm Bull., 24(10), 1202 - 1205 88 Michael D Windham, “Pteridaceae”, Flora of North America, Vol 89 Mitul Patel, Murugananthan, Shivalinge Gowda K.P (2012), “In vivo animal models in preclinical evaluation of anti-inflammatory activity- A review”, International Journal of Pharmaceutical Research & Allied Sciences, 1(2), 01 - 05 90 Mohamed Sharaf, Mohamed A El-Ansari, Nabiel A.M Saleh (1997), “Flavonoids of four Cleome and three Capparis species”, Biochemical Systematics and Ecology, 25(2), 161 – 166 91 Murakami Takao, Maehashi Haruka, Tanaka Nobutoshi et al (1985), “Chemical and chemotaxonomical studies on Filices LV Studies on the constituents of several species of Pteris”, Yakugaku Zasshi, 105, 640 – 648 92 Murakami Takao, Tanaka Nobutoshi, Tezuka Takato, Chen Chiu Ming (1975), “Chemiche Untersuchungen der Inhaltsstoffe von Pteris inaequalis Baker var aequata (Miq.) Tagawa”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 23(7), 1634 - 1637 93 Ni G., Fu N.J., Zhang D., Yang H.Z., Chen X.G., Yu D.Q (2015), “An unusual dihydrobenzofuroisocoumarin and ent-kaurane diterpenoids from Pteris multifida”, J Asian Nat Prod Res.,17(5), 423 – 429 94 Nova Syafni, Deddi Prima Putra, Dayar Arbain (2012), “3,4dihydroxybenzoic acid and 3,4-dihydroxybenzandehyde from the fern Trichomanes chinense L.; isolation, antimicrobial and antioxidant properties”, Indo J Chem., 12 (3), 273 – 278 95 Nurettin Yayli, Hasan Seymen, Cemalettin Baltaci (2001), “Flavone Cglycosides from Scleranthus uncinatus”, Phytochemistry, 58(4), 607 – 610 96 Okuno Masaaki, Kameoka Hiromu, Yamashita Makoto, Miyazawa Mitsuo (1994), “Chemical components in plants of Polypodiaceae Methanol extracts from Inomotosou (Pteris multifida Poiret)”, Yukagaku, 43(8), 653 - 655 97 Ouyang D.W., Ni X., Xu H.Y., Chen J., Yang P.M., Kong D.Y (2010), “Pterosins from Pteris multifida”, Planta Med., 76(16), 1896 - 1900 98 Ouyang Dan-Wei, Yang Pei-Ming, Kong De-Yun (2008), “Chemical constituents from Pteris multifida Poir.”, Chinese Journal of Pharmaceuticals, 39(12), 898 - 900 99 Oyagbemi A.A., Odetalo A.A (2010), “Hepatoprotective effects of ethanolic extract of Cnidoscolus aconitifolius on Paracetamol induced hepatic damage in rats”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 13, 164 - 169 100 Promega Corporation (2012), CellTiter 96®Aqueous One Solution Cell Proliferation Assay, Technical Bulletin No 245 101 Qiang Zhang, Li Jiang Xuan (2007), “Pterisemipol, a novel sesquiterpenoid from Pteris Letters, 18(11), 1386 – 1388 semipinnata L.”, Chinese Chemical 102 Qin Bo, Zhu Da-Yuan, Jiang Shan-Hao, Xiang Gui, Leng Ying, Gu Zhi-Ping, Wang Yi-Qing, Shao Xue-Feng (2006), "Chemical constituents of Pteris multifida and their inhibitory effects on growth of rat prostatic epithelial cells in vitro", Chinese Journal of Natural Medicines, 4(6), 428 - 431 103 Rao Yerra Koteswara, Geethangili Madamanchi, Chan Hsiao-Sung, Wu Wen-Shi, Tzeng Yew-Min (2009), “High performance liquid chromatographic determination of kaempferol glycosides in Cinnamomum osmophloeum leaves”, International Journal of Applied Science and Engineering, 7(1), - 104 Rong Bai, Yang Zhou, Sa Deng et al (2013), “Two new ent-kaurane diterpenoids from Pteris semipinnata”, J Asian Nat Prod Res., 15(10), 1107 - 1111 105 Rudek M.A., Chau C.H., Figg W., McLeod H.L (2004), Handbook of Anticancer Pharmacokinetics and Pharmacodynamics, 2nd edition, Humana Press Inc 106 Sahatino M.L., Prado F (1998), “Flavonoid glycosides of Pteridaceae from Brazil”, J Bio System Eco., 26, 761 - 769 107 Saito K., Nagao T.,Takatsuki S., Kayama K., Natori S (1990), “The sesquiterpenoid carcinogen of bracken fern and some analogs from the Pteridaceae”, Phytochemistry, 29, 1475 - 1479 108 Shi Lin-Mei, Bai Hai-Bo (2010), “A new diterpenoid glucoside from Pteris semipinnata”, Journal of Chemical Research, 34(4), 206 - 207 109 Shi X.B., Xie Q.H., Duan A.H., He F., Chen,, Y.G (2012), “Phytochemical studies on Pteris excelsa”, Asian Journal of Chemistry, 24(3), 1399 110 Shieh W.C (1993), Flora of Taiwan, 1:229 ROC, Taipei, Taiwan 111 Shu Jicheng, Liu Jianqun, Zhong Youquan, Pan Jinghang, Liu Lifang, Zhang Rui (2012), “Two new pterosin sesquiterpenes from Pteris multifida Poir.”, Phytochemistry, 5(2), 276 – 279 112 Sidney Belman, Walter Troll (1972), “The Inhibition of croton oilpromoted mouse skin tumorigenesis by steroid hormones”, Cancer Research, 32, 450 - 454 113 Tanaka N., Murakami T., Saiki Y et al (1978), “Chemical and chemotaxonomical studies of the Pteris family and related families (Pteridaceae) XXII Chemical studies of Pteris grandifolia L.”, Chem Pharm Bull., 26, 3580 - 3582 114 Terry L R., Richard A M., Andrew L N et al (2013), “Cell Viability Assays, Assay Guidance Manual”, Promega Corporation, 23 pages 115 Thomas S.C Li (2006), Taiwanese Native Medicinal Plants – Phytopharmacology and Therapeutic Values, CRC Taylor & Francis 116 Thuong P.T., Hung T.M., Khoi N.M et al (2014), “Cytotoxic and antitumor activities of lignans from the seed of Vietnamese nutmeg Myristica fragrans”, Arch Pharm Res., 37, 399 - 403 117 Trevor G Walker (1962), "Cytology and evolution in the fern genus Pteris L.", Evolution, 16(1), 27 - 43 118 U.S Food and Drug Administration (2009), ORA Laboratory Prorodure, Appendix - ORA validation and verification guidance for human drug analytical methods, Document No.: ORA-LAB.5.4.5 119 Wang Fei, Li Ya-Ju, Ren Fu-Cai, Wei Guo-Zhu, Liu Ji-Kai (2011), “Pterisolic acids A-F, new ent-kaurane diterpenoids from the fern Pteris semipinnata”, Chem Pharm Bull., 59(4), 484 - 487 120 Wang T.C, Lee H.I., Yang C.C (2009), “Evaluation of in vitro antioxidant and anti-lipid peroxidation activities of Ching-Pien-Tsao (Pteris multifida Poiret)”, J Taiwan Agric Res 58(1), 55 - 60 121 Wang T.C., Lin C.C., Lee H.I., Yang C., Yang C.C (2010), “Antihyperlipidemic activity of spider brake (Pteris multifida) with rats fed a high cholesterol diet”, Pharm Biol., 48(2), 221 - 226 122 Wang T.C., Su Y.P., Hsu T.Y., Yang C.C., Lin C.C (2007), “28-day oral toxicity study of the aqueous extract from spider brake (Pteris multifida Poiret) in rats”, Food Chem Toxicol., 45(9), 1757 - 1763 123 Wang T.C., Ti M.C., Lo S.C., Yang C.C (2007), “Free radicalscavenging activity of aqueous extract of Pteris multifida Poiret.” Fitoterapia, 78(3), 248 - 249 124 Wang W.S., Wang Z.Q., Zhou Y.W (2008), “Studies on chemical constituents from Pteris multifida”, Zhong Yao Cai., 31(8), 1165 – 1167 125 Wang Xin-Luan, Wang Nai-Li, Zhang Yan et al (2008), “Effects of eleven flavonoids from the osteoprotective fraction of Drynaria fortunei (Kunze) J.SM on osteoblastic proliferation using an osteoblast-like cell line”, Chem Pharm Bull 56(1), 46 - 51 126 Wang Yun-Song, Li Feng-Ya, Huang Rong, Li Yan, Feng Xiao-Fei, Yang Jing-Hua (2013), “Chemical constituents of Pteris multifida”, Chemistry of Natural Compounds, 49(4), 629 - 631 127 Winter C.A., Risley E.A., Nuss G.W (1962), “Carrageenin induced edema in hind paw of the rat as an assay for anti-inflammatory drugs”, Proc Soc Exp Biol Med., 111, 544 - 574 128 Woerdenbag H.J., Lutke L.R., Bos Rein et al (1996), “Isolation of two cytotoxic diterpenes from the fern Pteris multifida”, Zeitschrift fuer Naturforschung C., 51(9-10), 635 – 638 129 World Health Organization (2000), General guidelines for methodologies on research and evaluation of traditional medicine, 27-29 130 Wu Z.Y., Raven P.H., Hong D.Y (2013), Flora of China, Vol 2–3 (Pteridophytes) Beijing: Science Press; St Louis: Missouri Botanical Garden Press, 169 – 256 131 Yang Ziyin, Tu You Ying, Susanne Baldermann et al (2009), “Isolation and identification of compounds from the ethanolic extract of flowers of the tea (Camellia sinensis) plant and their contribution to the antioxidant capacity”, Food Science and Technology, 42(8), 1439 - 1443 132 Yhiya M Amen, Amani M Marzouk, Mona G Zaghloul, Mohamed S Afifi (2013), “Bioactive compounds from Tipuana tipu growing in Egypt”, Journal of American Science, 9(10), 334 – 339 133 Yokozawa T., Dong E., Kawai Y., Gemba M., Shimizu M (1999), "Protective effects of some flavonoids on the renal cellular membrane", Experimental Toxicology and Pathology, 51(1), - 14 134 Yu Canqiu, Chen Jinwei, Huang Li (2013), “A study on the antitumour effect of total flavonoids from Pteris multifida Poir in H22 tumourbearing mice”, Afr J Tradit Complement Altern Med., 10(6), 459-463 135 Zhan Zha-Jun, Ying You-Min, Zhang Fu-Yu, Li Cheng-Ping, Shan Wei-Guang (2010), “Three new illudalane sequiterpenoids from Pteris semipinnata”, Helvetica Chimica Acta, 93(3), 550 – 554 136 Zheng Xu-dong, Hu Hao-bin, Hu Huai-sheng (2008), “A new neolignan glycoside from Pteris multifida Poir.”, Bulletin of the Korean Chemical Society, 29(6), 1250 – 1252 137 Zheng Xu-dong, Hu Hao-bin, Hu Huai-sheng (2008), “Two new neolignan glycoside from Pteris multifida Poir.”, Indian Journal of Chemistry, 47B, 773 – 777 138 Zhou Jiaju, Xie Guirong, Yan Xinjian (2011), Encyclopedia of traditional Chinese medicines– Molecular structures, Pharmacological activities, Natural sources and applications: Vol 3: Isolated compounds H-M, Springer, 311 139 Zhou Xiang-jun, Gao Yi-xia, Yang Zong-qi, Jing Hong-yan (2010), “Study on extraction of flavonoids in Pteris vittata L and Its antioxidant effects”, Resource Development & Market, 4, 294 - 296 Internet 140 http://tai2.ntu.edu.tw/specimen/specimen.php?taiid=271558 141 http://www.efloras.org/object_page.aspx?object_id=90934&flora_id=800 142 http://www.asiancancerherb.info/Feng%20Wei%20Cao.htm 143 http://www.discoverlife.org/mp/20q?search=Pteris+semipinnata 144 https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Starr_080117-1748_Pteris _ensiformis.jpg 145 http://luirig.altervista.org/schedenam/fnam.php?taxon=Pteris+cretica 146 http://taibif.tw/zh/namecode/205595 147 https://plants.ifas.ufl.edu/plant-directory/pteris-vittata/ 148 http://fern.la.coocan.jp/Pteridaceae/Pteris%20multifida/Pteris%20multi fida.htm 149 http://luirig.altervista.org/schedenam/fnam.php?taxon=Pteris+multifida