Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
733,7 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THỦY TRƯỜNGNGHĨAĐỘNGVẬT,THỰCVẬTTRONGCADAOVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THỦY TRƯỜNGNGHĨAĐỘNGVẬT,THỰCVẬTTRONGCADAOVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc cô giáo TS Lê Thị Thùy Vinh – người hướng dẫn khoa học: tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Trường nghĩađộngvật,thựcvậtcadaoViệt Nam” kết nghiên cứu, tìm tòi thân hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thùy Vinh – Giảng viên Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài nội dung khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát trườngnghĩathựcvật .16 Bảng 2.2 Tần số xuất tỷ lệ phần trăm nhóm trùng cadaoViệtNam 17 Bảng 2.3 Thống kê, miêu tả hệ thống 21 biến thể (160 lần) từ ngữ biểu thị độngvật thủy sinh khác tần số xuất cadao .18 Bảng 2.4 Bảng thống kê, miêu tả hệ thống xuất nhóm thú nuôi 19 Bảng 2.5 Bảng thống kê, miêu tả hệ thống xuất nhóm thú hoang 19 Bảng 2.6 Bảng kết qủa khảo sát trườngnghĩathựcvật 32 Bảng 2.7 Bảng thống kê lồi có tần số xuất cao 33 Bảng 2.8 Bảng thống kê lồi hoa có tần số xuất cao 33 Bảng 2.9 Bảng thống kê lồi có tần số xuất cao 34 Bảng 2.10 Bảng thống kê lồi củ/quả có tần số xuất cao 34 Bảng 2.11 Bảng thống kê loài thựcvật có tần số xuất nhiều 35 Bảng 2.12 Bảng thống kê từ dạng thứcthựcvật nói chung .35 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết trườngnghĩa 1.1.1 Khái niệm trườngnghĩa 1.1.2 Phân loại trườngnghĩa 1.1.2.1 Trườngnghĩa biểu vật (trường biểu vật) 1.1.2.2 Trườngnghĩa biểu niệm (trường biểu niệm) 1.1.2.3 Trườngnghĩa tuyến tính (trường nghĩa ngang) 10 1.1.2.4 Trườngnghĩa liên tưởng (trường liên tưởng) 11 1.1.3 Ngữ nghĩatrườngnghĩa 12 1.2 Mối quan hệ trườngnghĩa ngôn ngữ văn chương 13 1.2.1 Trường biểu vật ngôn ngữ văn chương 13 1.2.2 Trường biểu niệm ngôn ngữ văn chương 14 1.2.3 Trường tuyến tính (trường nghĩa ngang) ngơn ngữ văn chương 15 1.2.4 Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương 15 Chương KHẢO SÁT TRƯỜNGNGHĨAĐỘNGVẬT VÀ THỰCVẬTTRONGCADAOVIỆTNAM 16 2.1 TrườngnghĩađộngvậtcadaoViệtNam 16 2.1.1 Kết thống kê 16 2.1.1.1 Tiêu chí phân loại 16 2.1.1.2 Kết khảo sát 16 2.1.2 Phân loại 17 2.1.2.1 Tiểu trườngnghĩa nhóm côn trùng (155/1338 -11.6%) 17 2.1.2.2 Tiểu trườngnghĩa nhóm cáđộngvật thủy sinh (332/ 133824.81%) 17 2.1.2.3 Tiểu trườngnghĩa nhóm chim (312/1338 – 23.32% ) 18 2.1.2.4 Tiểu trườngnghĩa nhóm thú (429/1338 – 32.06% ) 19 2.1.2.5 Các loài vật huyền thoại (110/ 1338 –8.22% ) 20 2.1.3 Nhận xét biểu độngvật 20 2.1.3.1 Nhận xét 20 2.1.3.2 Biểu độngvật qua số biểu tượng cadao 21 2.2 TrườngnghĩathựcvậtcadaoViệtNam 30 2.2.1 Kết thống kê 30 2.2.1.1 Tiêu chí phân loại 31 2.2.1.2 Kết khảo sát phân loại 32 2.2.2 Nhận xét biểu thựcvật 32 2.2.2.1 Nhận xét 32 2.2.3.2 Biểu thựcvật qua số biểu tượng cadao 36 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống từ vựng ngôn ngữ, từ không tồn cách rời rạc mà chúng có quan hệ định với phạm vi ngữ nghĩa Mỗi tập hợp từ có quan hệ nghĩa tạo nên tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi “trường từ vựng”, “trường từ vựng ngữ nghĩa” hay “trường nghĩa” Trường từ vựng – ngữ nghĩa nội dung quan trọng ngữ nghĩa học Do đó, nhận quan tâm đặc biệt, rộng rãi nhiều nhà ngôn ngữ học giới có ViệtNam Việc tìm hiểu trường từ vựng - ngữ nghĩa vận dụng lí thuyết trườngnghĩa lĩnh vực văn học giúp thấy rõ quan hệ từ ngữ, tính hệ thống từ vựng nói riêng ngơn ngữ nói chung Đồng thời việc xác lập trườngnghĩa phân tích trườngnghĩa sở để đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn học tránh nhận xét, đánh giá chung chung, khơng có 1.2.Ca dao khơng phản ánh tâm tư tình cảm người mà tranh sinh động đời sống mà mang đậm nét văn hóa ViệtNamCadaoViệtNam viên ngọc quý kho tàng văn học ViệtNam Với ngôn ngữ tinh tế, sống động, duyên dáng, giàu hình tượng đầy chất thơ, cadao vào lòng người, người người thuộc nhớ, trau chuốt truyền miệng từ hệ sang hệ khác Kho tàng cadaoViệtNam thật phong phú, đặc sắc, mang giá trị lớn trí tuệ, tình cảm hình thức nghệ thuật Tìm hiểu, nghiên cứu, học thuộc cadao ln niềm say mê nhiều hệ bạn đọc ViệtNamCadaoViệtNam nghiên cứu tìm hiểu từ nhiều góc độ khác tìm hiểu từ góc độ ngơn ngữ cách nghiên cứu có giá trị tin cậy Trong khóa luận này, đặt vấn đề nghiên cứu trườngnghĩađộngvật,thựcvậtcadaoViệtNam qua thấy nghệ thuật sử dụng ngơn từ quần chúng nhân dân đồng thời thấy khả độc đáo ngôn ngữ tiếng Việt vào tác phẩm văn chương Lịch sử vấn đề Trườngnghĩa vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Tốn Khi tìm hiểu đề tài, nhận thấy nhiều trường từ vựng – ngữ nghĩa thuộc phạm trù người, độngvật,thựcvật xem xét hoạt độngtrườngnghĩa môi trường khác nhau: lịch sử, xã hội, văn hóa Một số tác giả đối sánh trườngnghĩa tiếng Việt với trườngnghĩa tương ứng ngôn ngữ khác, họ chủ yếu nghiên cứu phạm vi ngôn ngữ chưa vào tác phẩm cụ thể Do đó, việc khảo sát hoạt độngtrườngnghĩa tác phẩm vấn đề mẻ Riêng từ ngữ độngvật,thựcvật có số cơng trình nghiên cứu như: Luận án tiến sĩ Thế giới thựcvậtcadao cổ truyền người Việt (2016) tác giả Trịnh Viết Toàn miêu tả, khảo sát đặc điểm hình thức biểu hiện, cách ứng xử với môi trường xã hội tự nhiên, giá trị biểu trưng giới thựcvậtca dao, tác giả rút ra: “ca dao người Việt phong phú, phản ánh sinh động nhiều mặt đời sống xã hội; tư tưởng, tình cảm lối thẩm mỹ người Việt Nghiên cứu giới thựcvậtca dao, luận án cho thấy giới “văn minh thực vật” hình thành kết tinh trình người Việt xây dựng phát triển sống cộng đồng Thơng qua cadao giới thựcvậtca dao, người Việt gửi gắm tâm tư, tình cảm, lối ứng xử quan hệ với môi trường tự nhiên môi trường xã hội cách độc dáo, phù hợp với tư truyền thống người Việt Tất góp phần tạo nên sắc Việt, sắc mang đậm dấu ấn văn hóa thực vật” Luận án tiến sĩ Thế giới độngvậtcadao cổ truyền người Việt (Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2010) Đỗ Thị Hòa miêu tả, khảo sát đặc điểm hình thức biểu hiện, cách ứng xử với mơi trường xã hội tự nhiên, giá trị biểu trưng giới độngvậtca dao, tác giả rút ra: “Hình ảnh lồi độngvật phản ánh vào cadao cách thức quan trọng để người Việt tự ý thức, khám phá biểu mối quan hệ với tự nhiên xã hội Thế giới muôn màu muôn vẻ lồi vật, khơng hình thái hữu sinh động đa dạng tự nhiên mà tính đa diện, đa chiều, phức tạp giớ nhân sinh” Luận án Tri thức dân gian ứng xử với môi trường tự nhiên đời sống vật chất người Việt vùng U Minh Thượng (Viện Nghiên cứu văn hóa, 2009) Nguyễn Diệp Mai làm bật nét đặc thù lối ăn, ở, mặc lại thích ứng với mơi trường tự nhiên rừng U Minh Thượng cư dân xứ Tác giả mơ tả, phân tích kỹ lưỡng kinh nghiệm khai thác độngvật,thựcvật theo loài, theo mùa cách thức chế biến sản phẩm thành thực phẩm phục vụ đời sống ngày người địa Luận án phó tiến sĩ Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi độngvật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga, 1996) tác giả Nguyễn Thúy Khanh Tác giả rút kết luận: “Để định danh độngvật, tiếng Việt chủ yếu sử dụng tên gọi Việt Số lượng tên gọi vay mượn không đáng kể chủ yếu vay mượn chữ Hán Cấu trúc ngữ nghĩa tên gọi độngvật tiếng Việt tiếng Nga đựơc tổ chức theo nguyên tắc trườngCả hai trường từ vựng – ngữ nghĩa có xu hướng ưa dùng cách chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Ở hai dân tộc có số độngvật sử dụng với biểu trưng nhau, đại đa số độngvật mang biểu trưng khác ” Ngồi ra, có số nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành như: Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên gọi độngvật tiếng Việt tác giả Nguyễn Thúy Khanh, Ngôn ngữ, số 3, năm 1994 Các luận án nêu bật giá trị “thế giới động vật”, “thế giới thực vật” đời sống văn hóa Việt Nam, nêu học giá trị truyền thống, sở để tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả trước, khóa luận tập trung làm bật trườngnghĩađộngvật,thựcvật giá trị chúng “Cành đào liễu phất phơ Đường khuất nẻo, ngờ gặp Gặp ăn miếng trầu Còn đám cưới mổ trâu ăn mừng.”(tr.221) Hay trách người ta mượn trầu cau để biểu lộ cảm xúc cách tinh tế: “Trầu vàng cuống không vàng Sao làng không thẹn, làng thẹn thay Trầu cay cuống khơng cay Sao khơng thẹn, anh thay cho mình.”(tr.154) Như vậy, dù yêu hay ghét, dù trọng hay khinh, trầu thức để người xưa thể lễ nghi giao tế cách kín đáo, tế nhị mà bộc lộ thái đọ cần thiết - Trầu cau biểu tượng cho tình u đơi lứa, tình nghĩa vợ chồng Trầu cau biểu tượng cho tình yêu đôi lứa: cadaoViệt Nam, biểu trưng co tình u đơi lứa phong phú Có chuyện mai với cúc, mận với đào biểu tượng thể tình cảm nam nữ tình yêu: “Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng lên Đan sàng thiếp xin vâng, Tre vừa đủ lá, non chàng?”(tr.169) Song gắn với trầu cau, người trao người nhận hiểu vấn đề tình cảm đặt cách nghiêm túc, xác định để đến hôn nhân: “Trầu em, trầu quế, vừa vôi Anh ăn miếng kết đôi vợ chồng.” (tr.235) Trầu cau phương tiện để họ biểu lộ tình cảm, “tín vật” để họ xác nhận ý định nghiêm túc, chắn tình yêu: “ Trầu tươi tốt mận đào Trầu người thục nữ anh hào sánh đôi 38 Trầu trầu quế trầu hồi Trầu người thục nữ sánh người văn nhân.”(tr.152) Hay “Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng? Trầu vàng ăn với cau xanh Duyên em sánh với tình anh thật vừa.”(tr.169) Trầu cau biểu tượng cho tình nghĩa vợ chồng: Khi vợ chồng họ hiểu tin tưởng Người phụ nữ ln quan tâm đến chồng qua tất trường hợp Và thú vị, nhiều việc người phụ nữ chăm chút cho người chồng thiếu miếng trầu: “Túi vóc cho lẫn quần hồng Trầu têm cánh quế cho chồng thi Mai sau chồng đỗ vinh quy Võng anh trước, em theo sau ”(tr 72) - Trầu cau biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm hạnh người têm trầu Đối với người Việt, têm trầu nghệ thuật, người gái xưa thường học têm trầu Qua thể tài nữ cơng gia chánh Nhìn miếng trầu người thưởng thức biết khéo tay người gái bên cạnh tình cảm họ Sự khéo léo gái thể hình dáng miếng trầu Miếng trầu có nhìu hình dáng thường nhắc đến miếng trầu têm cánh phượng: “Trầu trầu tính trầu tình Trầu têm cánh phượng, trầu trầu ta Trầu tráp bỏ Trầu têm cánh phượng, cau vừa chạm xong.”(tr.152) Còn trầu thể vụng người gái xưa trầu têm lốt: “Trách người quân tử vô tâm Trầu têm lốt cầm mà ăn.”(tr.435) 39 Qua miếng trầu, cách mời trầu hay cách trình bày đĩa/khay trầu, người ta thấy nề nếp gia giáo gia đình Chỉ têm miếng trầu người Việt sáng tạo nhiều kiểu dáng khác Tùy hồn cảnh, tình mà trầu têm theo nhiều kiểu khác Qua thấy ông cha ta quan trọng người gái phải đủ “tứ đức” (công – dung – ngôn – hạnh) Chỉ miếng trầu mà thấy đạo hạnh người têm, người thưởng thức, người trao, người nhận thấy văn hóa đậm đà sắc dân tộc b Cây lúa- biểu tượng văn minh nông nghiệp lúa nước Cây lúa có từ thời xa xưa, loại mà người nông dân mà người nông dân nuôi trồng sản xuất để tạo thành cơm ăn buôn bán Cây lúa bắt nguồn từ thời nguyên thủy, họ phải săn bắt, hái lượm trái ăn, sau họ thấy lúa ăn thật ngon, họ lại đem gieo vùng đất khơ, nhân giống thêm để có ăn, sau thời gian dài người ta có ý thức kinh nghiệm lúa, đem gieo trồng vùng đất có nhiều nước, người dân thấy lúa tốt trì từ đến Tạo thành biểu tượng đất nước ViệtNam Từ góc độ ngơn ngữ, tiếng Việt từ khác để nói đến q trình phát triển phận lúa Còn nhỏ gọi mạ, lớn lên người ta gọi lúa; trổ bơng người ta gọi đòng, nở giai đoạn lúa phơi màu, hạt lúa già gọi thóc, lúa chín có mùi thơm, bơng lúa gặt phần lại ngồi đồng rạ, đập gọi thóc, phần lại rơm, sau xay, giã xong hạt thóc chia thành gạo, cám, trấu, gạo gãy gọi Gạo nấu lên thành nhiều khác cơm, bánh, xơi lúa theo đặc tính hạt thóc có lúa nếp lúa tẻ, theo thời vụ có lúa chiêm lúa mùa Lúa nếp rang lên thành cốm ngon đặc sản người ViệtTrongca dao, hình tượng lúa phản ánh gần dạng thức từ mạ đến lúa: “Sáng ngày đem lúa ngâm, Bao mọc mầm, ta với 40 Gánh ta ném ruộng ta Đến lên mạ ta nhổ Sắp tiền mượn kẻ cấy thuê Cấy xong, trở nghỉ ngơi Cỏ lúa dọn rồi, Nước ruộng với mười độ hai Chờ cho lúa có đòngđòng (tr 380) Nhìn vào đặc điểm phát triển lúa người dân lao động đúc kết kin nghiệm quý báu thời tiết, yếu tố quan trọng việc phát triển nơng nghiệp: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.” (tr.383) Theo thống kê lúa xuất 124 lần Cây lúa biểu thị cho vẻ đẹp người thiếu nữ, tươi vui, phơi phới, tràn ngập niềm vui hạnh phúc Qua lúa vẻ đẹp ta thấy phẩm hạnh người phụ nữ thể qua Với lúa thân thuộc, người Việt gửi gắm vào tình cảm thiêng liêng tình cảm vợ chồng: “Đơi ta lúa đòngđòng Đẹp duyên chẳng đẹp lòng mẹ cha Đơi ta xe ba, Thầy mẹ xe ít, đơi ta xe nhiều.”(tr.168) Như vậy, từ hình ảnh giới khách quan, từ vai trò lúa đời sống thực tế người Việt, lúa biểu tượng độc đáo biểu trưng cho nhiều ý niệm khác Trên sở phân tích cadao sử dụng hình ảnh cảm nhận người Việt Nam, xác định số biểu trưng phổ biến lúa sau (dẫn theo 7): • Lúa biểu trưng vẻ đẹp người thiếu nữ; • Lúa biểu trưng cho tình u đơi lứa, tình nghĩa vợ chồng; 41 • Lúa biểu trưng cho đạonghĩa hiếu thảo cha mẹ; • Lúa góp phần thể tình cảm thiêng liêng: yêu quê hương đất nước, tự hào vẻ đẹp đất nước, vùng miền, tình yêu thương người, gia đình, xã hội xung quanh sống • Lúa biểu trưng cho phẩm chất cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, giàu tình yêu thương Nhìn sâu vào kho tàng cadao ta thấy ý nghĩa biểu trưng lúa hình thành phát triển, trường tồn văn hóa dân tộc suốt nghìn năm dựng nước giữ nước cha ơng ta Có thể nói, lúa trở thành biểu tượng dân tộc giữ gìn phát triển tương lai dù đất nước đà phát triển c Biểu tượng đa Từ bao đời nay, đa thường xuất gắn bó với làng quê ViệtNam Cây đa biểu tượng truyền thống người Việtcadao hình ảnh đa xuất nhiều Qua việc khảo sát, thống kê đa xuất 29 lần Cây đa với ý nghĩa biểu vật ý nghĩa biểu tượng xuất văn học dân gian, đặc biệt cadao Biểu tượng đa tượng trưng cho truyền thống gắn kết mn thuở, tình nghĩa vợ chồng keo sơn gắn bó, tình cảm vợ chồng thắm thiết: “Cây đa rụng đầu đình, Bao nhiêu rụng thương nhiêu.” (tr.185) Hình ảnh đa trở thành biểu tượng cadao hình ảnh thể nhiêu biểu tượng khác đa cũ, đa tàn Cây đa tình nghĩa vợ chồng keo sơn gắn bó, tình cảm vợ chồng thắm thiết mà thê tình nghĩa thủy chung, son sắt theo chiều dài năm tháng: “Cây đa bến cũ năm xưa Chữ tình ta đón đưa trọn đời”.(tr.211) Hay 42 “Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, đò khác đưa Cây đa cũ bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa chờ Con đò với gốc đa Cây đa mn thuở chẳng xa đò.” (tr.191) d Biểu tượng tre Tre loại phổ biến Việt Nam, làng quê có lũy tre bao bọc, vây quanh, bốn mùa có lũy tre xanh tốt Tre bạn, người đồng hành thân thiết thủy chung người dân Việt Tre chất chứa hình bóng đậm đà vào văn hóa đặc biệt cadao Ở khía cạnh đời sống, tre lồi thựcvật ln có mặt người, có nhiều lợi ích sống, người ứng dụng sống Theo khảo sát chúng tôi, tre xuất 67 lần, tác giả dân gian sử dụng từ cụm từ tre, tre non, tre già để biểu vật biểu tượng Trong số đó, ý nghĩa biểu vật tre chiếm phần lớn, ý nghĩa biểu tượng tre chiếm tỉ lệ lại đưa đến giá trị lớn cho văn hóa dân tộc Cây tre biểu thị cho thủy chung, bền bỉ, tiếp nối mang tính cộng đồng cao Tre ln mọc thành bụi tre, lũy tre, có gốc liền gốc tạo sức mạnh khó lay chuyển “Làng tơi có lũy tre xanh Có sơng Tơ Lịch uốn quanh xóm làng Bên bờ vải, nhãn hai hàng, Dưới sông cá lội đàn tung tăng.”(tr.361) Đó lời tỏ tình, giao dun khéo léo, trữ tình đơi trai gái làng quê, cách tỏ tình đầy tế nhị, ẩn ý mang nét đẹp truyền thống: “Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên Đan sàng thiếp xin 43 Tre vừa đủ non hơĩ chàng.”(tr.169) Mượn biểu tượng tre, bao đôi lứa yêu cadao nói lên lòng thủy chung tình u thể tình cảm mình: “Trồng tre núi Thạch Bàn Tre thương nàng nhiêu.”(tr.214) Trongcadao cổ truyền Việt Nam, tre thường dùng với ý nghĩa tượng trưng cho làng quê Việt Nam, nhân dân người ViệtNam người nơng dân chịu thương, chịu khó, hiền lành chất phác Cũng tre non tượng trưng cho thiếu nữ làng quê tràn đầy xuân sắc, nhựa sống, tràn ngập sức trẻ khát khao hạnh phúc: “Tre lên ba non Có chồng bạn, gái son bằng.”(tr.154) Có thể nói tre biểu tượng cho phẩm chất đặc sắc người Việt Đó đồn kết, lòng thủy chung, phẩm chất bất khuất, kiên cường trước thách thức từ bên ngồi Cây tre biểu trưng cho khả thích ứng trước thuận lợi, khó khăn đến từ thiên nhiên hay đến từ đấu tranh chống giặc ngoại xâm Tre có phẩm chất vơ đáng quý, phẩm chất dân tộc ta, biết vượt qua khó khăn, thách thức, biết vượt lên để phát triển trước thiên tai hay bi kịch lịch sử 2.2.3.2.2 Biểu tượng thựcvật hoa Theo khảo sát chúng tôi, tất cadao chứa thựcvật có 302 lượt hoa xuất với loài hoa mận, mơ, nhài, sen lồi hoa mang vẻ đẹp riêng làm cho sống muôn màu, muôn sắc hoa biểu tượng phong phú đa dạng cadaoViệtNam không giới hoa ngồi sống Từ bơng hoa sống đến hoa mang ý nghĩa biểu tượng cadao kết trình quan sát, trải nghiệm suốt ngàn năm ông cha ta Truyền thống văn hóa dân tộc cho lồi lồi hoa ngơn ngữ riêng mang tính hình tượng cho giới lồi người Bởi mà 44 dựa màu sắc, hương thơm, dáng hoa, môi trường sống hoa để xây dựng biểu trưng hoa khác Nhờ thế, có nhiều biểu trưng khác từ loài hoa cadao người ViệtNam a Hoa biểu trưng cho tình u đơi lứa Tình u đề tài đẹp hấp dẫn hệ Tình yêu làm cho sống đẹp hơn, người vui tươi hạnh phúc Trên hành trình đời, khao khát hạnh phúc, u thương có tình u trọn vẹn Do đó, hành trình đời hành trình kiếm tìm tình u Hoa tình u lứa đơi mà người ln mong tìm kiếm, khám phá tình yêu gắn với ẩn dụ “ hoa nở’ thời điểm đẹp nhất, viên vãn mà đôi lứa yêu chờ đợi: “Duyên em kết với nợ anh Như hoa nở nhành gặp mưa.” (tr.262) Có thể thấy hoa biểu trưng mang tính ẩn dụ cho tình u biểu với đầy đủ cung bậc khác tình cảm Lúc thể tình u đơi lứa lại nói đến khổ đau nỗi buồn tình yêu: “Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió, hoa sầu mưa.”(tr.112) Hay “Vì cho thiếp võ vàng Vì chàng tư lự, hoa tàn nhị rơi.”(tr.179) Hoa trở thành biểu tượng gắn bó mật thiết tâm thức người Việt – đặc biệt cảm nhận tình yêu, hạnh phúc lứa đôi b Hoa biểu trưng cho vẻ đẹp, tuổi xuân người gái biểu trưng cho phẩm hạnh người Nếu làm phép so sánh để tìm tương đồng đời đời người phụ nữ, có lẽ ta thấy điểm chung giai đoạn nở hoa thời gái – thời gian vô đẹp lại ngắn Do hoa biểu trưng cho đẹp nhất, đáng yêu trân trọng Gắn với “hoa” gắn với 45 đẹp đáng trân quý Nhưng có lúc “hoa” bị đặt phía đối nghịch, phản cảm: “Tiếc thay hoa hoa Mùa xuân chẳng nở, nở mùa Tiếc thay hoa nở làm chi Hoa nở lỡ thì, lại phải mùa đông Chồng lớn vợ bé xong Chồng bé vợ lớn lòng đắng cay.”(tr.319) Hoa xấu, phẩm hạnh xấu, việc làm ngược với đạo lí làm người Gắn với hình ảnh hoa hình ảnh ong bướm “Chiều chiều đậu vườn hoa Có cho bướm đậu hay lùa bướm đi? Bướm đậu dám lùa di Vườn hoa thêm đẹp, người có đơi.”(tr.248) Bướm, ong vật thường hút mật hoa Xét mặt khoa học bướm ong tác nhân giúp cho q trình thụ phấn để tiếp cho đời hoa đời quả; chín ong biến mật hoa thành mật cho đời Có ong bướm, bơng hoa trở nên đẹp hơn, ý nghĩa cho sống Tuy nhiên, mắt người nghệ sĩ đa tình, bướm ong lại kẻ hút mật, lấy tinh túy nhất, đẹp đẽ hoa, kẻ thù khiến hoa chóng tàn phai Bởi vậy, nhắc tới giữ gìn, nhiều cadao có nội dung ngăn cản bướm ong tới gần hoa: “Vườn xuân hoa nở đầy giàn Ngăn bướm lại kẻo tàn nhị hoa.”(tr.197) Hoa trúc, mai mang vẻ đẹp nhiều phẩm chất đáng q Qua hình ảnh lồi hoa tác giả dân gian sáng tác câu cadao ẩn chứa lời ướm hỏi, thổ lộ tâm tình thể tâm trạng nhớ nhung đơn, đau khổ: “Ai Hay trúc nhớ mai tìm? 46 Tìm em thể tìm chim: Chim ăn bể Bắc, tìm bể Đông.”(tr.194) Trên vài ý nghĩa biểu tượng hoa, hoa có ý nghĩa biểu trưng loài Từ đặc điểm chung hoa, người ta thêm đặc điểm riêng biệt lồi hoa để từ gắn với tình, cảnh cụ thể Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy biểu trưng loài hoa thường xuất phát từ đặc điểm thực hoa dáng cây, màu sắc, thời gian nở hoa, môi trường sống hoa hoa Tóm lại, từ vườn hoa muôn sắc đời, giới muôn sắc muôn màu đa sắc đa hương loài hoa cadao người Việt với tất cung bậc cảm xúc người nghệ sĩ Bằng cảm xúc người nghệ sĩ kết hợp yếu tố tự nhiên cảm xúc vào làm Bởi hoa đẹp nên vào văn chương, biểu tượng người gắn với hoa đẹp Bởi hoa thơm, hoa quý nên biểu tượng gắn với hoa phải trân quý, giữ gìn Hơn nghệ sĩ dân gian không dùng thựcvật để miêu tả đẹp, nét đẹp văn hóa mà qua phản án lỗi ứng xử đậm nghĩa tình Từ tình cảm gia đình, tính tơn ti lòng biết ơn nguồn cội, tình cảm nhân phạm vi rộng từ gia đình đến xã hội: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn.”(tr.23) Trong sống, lối ứng xử người Việt thích nghi ứng biến để phù hợp với sống Cây thể lối ứng xử , lối ăn đời Biết đền ơn, nhớ ơn biết xây dựng điều tốt đẹp như: “Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.”(tr.13) Hay “Người trồng hạnh mà chơi Ta trồng đức để đời sau.”(tr 7) 47 Thựcvật khơng gợi cảm thức thẩm mỹ, mà hình ảnh để người xưa đúc kết kinh nghiệm quý báu lối ứng xử ngày kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Đó nghững kinh nghiệm ca tụng truyền bá, lưu giữ ngày nay: “Tháng giêng tháng ăn chơi, Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồngcà Tháng ba đậu già, Ta ta hái nhà phơi khô Tháng tư tậu trâu bò, Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm ”(tr.380) Một dạng tri thức dân gian phổ biến khác người xưa đúc kết việc sử dụng thựcvật vấn đề sử dụng kết hợp loài thựcvật để chế biến thực phẩm, phục vụ đời sống người Trong phải kể đến cơng thức bữa ăn người Việt chiếm đa số Vì mà kinh nghiệm chế biến thựcvật người Việt lưu truyền gìn giữ, trở thành nguồn cảm hứng không đời sống vật chất mà đời sống tinh thần: “Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi Con chó khóc đứng khóc ngồi Mẹ chợ mua đồng riềng.”(tr.61) Qua kết khảo sát phân tích chứng minh biểu độngvật,thựcvật chương khẳng định, tư người Việt , đặc biệt nghệ sĩ dân gian mang ảnh hưởng sâu sắc “văn minh lúa nước” Sự xuất 149 loài độngvật 201 loài thựcvật phần nói lên tính phong phú hệ độngvật hệ thựcvậtcadao Các dạng thức chúng phong phú đa dạng, 1338 lần xuất độngvật 2153 lần xuất thựcvật tổng số 3097 cadao Điều cho thấy tính đa dạng hình thức phản ánh độngvật,thựcvậtcadao Qua phản ánh tư linh hoạt, khả 48 sáng tạo thái độ trân trọng tự nhiên, hài hòa với giới tự nhiên Các biểu tượng mà chương hai đề cập đến không minh chứng cho điều nói mà góp phần khẳng định: Cadao dân ca tâm hồn người Việt 49 KẾT LUẬN Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Đó tài sản chung tồn xã hội, sử dụng lại khả cá nhân Đó lí mà khơng phải nhà văn hay người nghệ sĩ tạo cho phong cách, dấu ấn mang đậm nét riêng Vận dụng lí thuyết trường nghĩa, đề tài phần làm rõ vấn đề trườngnghĩađộngvật,thựcvật 3097 cadaoViệtNam Qua đề tài góp phần hồn thiện sở lý thuyết trường nghĩa, đồng thời thấy mối quan hệ chặt chẽ trườngnghĩa tác phẩm văn chương, cụ thể cadao Những thống kê cụ thể dựa tiêu chí, sở phân loại sở lý luận, khảo sát trườngnghĩađộngvật,thựcvật 3097 cadaoViệtNamTrườngnghĩađộngvật,thựcvật đựơc sử dụng nhiều với xuất nhiều loại cây, vật điều cho thấy phong phú đa dạng chúng Việc sử dụng trườngnghĩacadao làm bật giá trị văn hóa qua gửi gắm nhiều thông điệp quý báu Khảo sát 3097 cadaoViệt Nam, khóa luận phong phú đa dạng, sắc thái dạng thức tồn độngvật,thựcvậtcadao Và ngẫu nhiên vật thú nuôi gần gũi với người lồi thựcvật cạn lại có tần số xuất lớn Điều cho thấy mối quan hệ người giới tự nhiên ln gắn bó suốt q trình lịch sử Thế giới tự nhiên phần phản ánh đặc điểm mang tính loại hình quốc gia có điều kiện tự nhiên, địa lí thể vấn đề nhân sinh quan; giới tư thẩm mỹ người Việt Sự thân thuộc đặc tính tự nhiên tính hữu dụng sống đặc điểm quan trọng để độngvật,thựcvật từ thực thể tự nhiên bước vào giới văn hóa, nghệ thuật thẩm mỹ người ViệtNam Tất góp phần tạo nên sắc Việt, sắc mang đậm dấu ấn văn hóa người Việt 50 Thực khóa luận chúng tơi mong muốn giáo dục cho em yêu thích tiếng Việt, cụ thể cadaoViệtNam có ý thức tiếp thu lưu giữ cadao Hãy làm phong phú vốn từ học cách sử dụng ngôn ngữ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Hòa (2010), Thế giới độngvậtcadao cổ truyền người Việt, Luận án tiến sĩ văn học chuyên ngành Văn học dân gian, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Bích Hằng (2015), CadaoViệt Nam, Nxb Hồng Đức Vũ Thùy Linh (2014), Trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Nam Cao, Khóa luận tốt nghệp, Chuyên ngành ngôn ngữ học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trịnh Viết Toàn (2016) , Thế giới thựcvậtcadao cổ truyền người Việt, Luận án tiến sĩ văn học chuyên ngành Văn học dân gian, Học viện khoa học Xã hội http://vforum.vn/diendan/showthread.php?118424-Nhung-cau-ca-dao-tuc-nguve-cay-lua-Viet-nam https://www.maxreading.com/sach-hay/kho-tang-luc-bat-dan-gian/tinh-trauduyen-cau-trong-ca-dao-xua-27718.html 10 http://diendan.thotre.com/topic/20650-doi-net-ve-nhom-bieu-tuong-hoa-trongca-dao/ 11 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/tai-lieu-pho-cap-vhh/van-hoa-vietnam/557-nguyen-phuong-cham-bieu-tuong-cay-da.html 12 http://vanhocvn.com/459-hinh-anh-hoa-sen-trong-ca-dao-viet-nam.html 13 Từ điển thuật ngữ Wikipedia.org ... hoạt động trường phạm vi khảo sát 15 Chương KHẢO SÁT TRƯỜNG NGHĨA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT TRONG CA DAO VIỆT NAM 2.1 Trường nghĩa động vật ca dao Việt Nam 2.1.1 Kết thống kê Động vật nhóm sinh vật. .. liên quan - Khảo sát trường từ ngữ động vật, thực vật ca dao Việt Nam - Bước đầu phân tính, đánh giá hiệu sử dụng nhận xét vận động trường nghĩa động vật, thực vật ca dao Việt Nam Đối tượng phạm... thuyết trường nghĩa, khóa luận đặt vấn đề nghiên cứu trường nghĩa động vật, thực vật ca dao Việt Nam nhằm mục đích: - Xem xét đa dạng, linh hoạt việc sử dụng hình ảnh động vật, thực vật ca dao Từ