1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nguồn nhân lực việt nam vấn dề đào tạo, thu hút và sử dụng

7 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 196,24 KB

Nội dung

Nguồn nhân lực Việt Nam: vấn dề đào tạo, thu hút sử dụng Nguyễn Văn Tài(*) BỐI CẢNH Tính đến nay, sau 15 năm thực sách Đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam phát triển theo mô hình kinh tế thị trường - định hướng xã hội chủ nghĩa đạt tốc độ tăng trưởng năm rấ đáng khích lệ, trung bình khoảng 7%/năm Bên cạnh đó, Việt Nam ngày khẳng định vị trí quan trọng thương trường trường giới, trở thành thành viên thức nhiều tổ chức quốc tế khu vực tồn cầu Tuy nhiên điều đồng thời có nghĩa Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức thời đại cần phải vượt qua để phát triển: (1) Các q trình quốc tế hố, tồn cầu hoá diễn ngày mạnh mẽ thu hút hầu hết quốc gia/dân tộc vào vòng xoay nó; (2) Khoảng cách chênh lệch kinh tế - xã hội nước phát triển phát triển ngày sâu sắc; (3) Tình trạng suy thối chất lượng mơi trường sinh thái, giảm sút nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến động khí hậu tồn cầu diễn ngày gay gắt, đe doạ sống phát triển nhiều quốc gia/dân tộc, quốc gia nghèo Trong hồn cảnh trên, để đưa nhanh đất nước sớm khỏi tình trạng lạc hậu so với quốc gia khu vực giới Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương thực đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - đại hoá để đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành quốc gia cơng nghiệp hố Tất nhiên, để đáp ứng yêu cầu Nhà nước phải lúc cần tập trung cao độ để xây dựng nhiều nguồn lực khác như: vốn tài chính, sở vật chất kỹ thuật, thiết bị máy móc, khai thác nguồn tài nguyên Tuy nhiên, ngồi nguồn lực kể trên, điều có ý nghĩa quan trọng cần phải có người thực hiện, nói cách khác, phải phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, có trình độ khoa học - kỹ thuật tiên tiến thực thành cơng nhiệm vụ nặng nề Vì vậy, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội đất nước ta nhiệm vụ mang tính thời cấp bách VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Đặc trưng dân số nguồn nhân lực Việt Nam: Tính đến nay, Việt Nam có quy mô dân số xếp vào hạng 20 quốc gia đông dân giới Năm 2002, tổng dân số quốc gia ước lượng khoảng 81 triệu người, đứng sau Indonesia (231,3 triệu người) Philippines (84,5 triệu người) khu vực Đông Nam Á Mức tăng trưởng dân số trung bình hàng năm Việt Nam đạt khoảng 1,2 triệu người, tính thời gian dân số tăng gấp đôi (doubling time) dao động khoảng 45 – 48 năm Dự báo đến năm 2020 quy mô dân số đạt khoảng 100 triệu đến năm 2050 lên đến khoảng 123,7 triệu người Song song với tăng trưởng dân số, chất lượng sống người dân tăng cao Theo số liệu thống kê, xét theo Chỉ số phát triển nguồn nhân lực (Human Development Index-HDI), năm 1999 Việt Nam xếp vào hàng quốc gia có trình độ phát triển trung bình (medium human development)1 với số cụ thể sau: + Chỉ số kỳ vọng sống2 (life expectancy index): 0.71 + Chỉ số giáo dục (education index): 0.84 + Chỉ số tổng sản phẩm nội địa (GDP index): 0.49 + Trị giá HDI Việt Nam (HDI value) nói chung 0.682 Chỉ số HDI Việt Nam thực tế có tăng trưởng đáng khích lệ Năm 1985 HDI đạt 0.581, năm 1990 0.604, năm 1995 0.647, năm 1998 0.671 năm 1999 0.682 Trong cấu dân số Việt Nam có đặc điểm sau: + Chỉ số giới tính (sex ratio) đạt 99, điều có nghĩa số lượng nam nữ cân đối nhẹ Năm 2000, tổng dân số Việt Nam 78,13 triệu người, số lượng nam chiếm 38,93 triệu, số lượng 39,19 triệu người Đây khía cạnh cần quan tâm việc đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển xã hội + Dân số phân theo độ tuổi (1999) gồm: (a) 15 tuổi chiếm 34,2% tổng số dân; (b) từ 15 tuổi đến 64 tuổi chiếm 60,5%; (c) từ 65 tuổi trở lên chiếm 5,3% Như dân số Việt Nam dân số trẻ, quy mơ dân cư tiếp tục tăng theo thời gian Phân loại nước theo số HDI: Phát triển người cao (HDI lớn 0.800), Phát triển người trung bình (HDI từ 0.500 đến 0.799), Phát triển người thấp (HDI nhỏ 0.500) Kỳ vọng sống (hay gọi tuổi thọ) năm 2001 người Việt Nam sau: kỳ vọng sống chung 69,56 năm, nam giới 67,12 năm nữ giới 72,19 năm + Tỷ lệ người lớn biết chữ (adult literacy), tức ngời từ 15 tuổi trở lên biết chữ đạt 93,1%, riêng tỷ lệ niên biết chữ (những người độ tuổi 15 – 24 tuổi) đạt mức cao hơn, lên đến 96.8% + Nguồn nhân lực độ tuổi lao động Việt Nam (16 – 54 tuổi nữ từ 16 – 64 tuổi nam) lớn, 45 triệu người Hằng năm số người bước chân vào tuổi lao động triệu người/năm Do vậy, với nguồn nhân lực dồi mặt vừa lợi mặt khác lại gánh nặng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế Loài người vào thập niên kỷ 21, chứng kiến biến đổi to lớn nhiều phương diện kinh tế, trị, xã hội, mơi trường với quy mơ ngày lớn lao mức độ ảnh hưởng ngày sâu sắc: + Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Khối lượng thông tin tri thức nhân loại tăng nhanh với gia tốc lớn Điều vừa khiến cho vòng đời thơng tin nhanh chóng bị rút ngắn lại, thơng tin nhanh chóng bị lạc hậu, với khối lượng đồ sộ thông tin bắt buộc hoạt động người phải tăng tốc, phải nâng cấp (upgrade) để bắt kịp biển đổi + Nền kinh tế toàn cầu chuyển dịch nhanh chóng sang dạng kinh tế tri thức (knowledgebased economy), quốc gia phát triển (More developed countries-MDCs) Tuy nhiên lại điều khó khăn nước phát triển (Less developed countriesLDCs) để bắt kịp.Do khoảng cách cách biệt vốn có nước giàu nước nghèo giới lại có điều kiện mở rộng hơn; + Hiện chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trong phát triển Nếu trước phát triển quốc gia/lãnh thổ chủ yếu dựa vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn tư bản, nguồn lao động đông đúc, thị trường tiêu thụ giai đoạn tri thức (knowledge) lại có ý nghĩa lớn lao, tạo nên thịnh vượng, giàu có cho quốc gia/lãnh thổ cách vững chắc, lâu dài + Yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn có nhiều thay đổi lớn lao so với trước Chẳng hạn, qua cơng trình nghiên cứu công ty tư vấn quốc tế thăm dò ý kiến vị chủ tịch tổng giám đốc 200 công ty xuyên quốc gia vấn đề tuyển dụng nhân viên làm việc Trung Quốc Trước tiêu chuẩn thường đưa là: tính tốt, cần cù, trung thành, có trách nhiệm Nhưng ngày tiêu chuẩn thay đổi thành: có tính sáng tạo, có khả xử lý vấn đề, có khả phân tích, có tinh thần đồng đội, có khả ăn nói diễn đạt v.v Nói chung nguồn nhân lực phải huấn luyện tốt (well-trained) + Xu tồn cầu hố (globalization) phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt đời mạng internet bao phủ khắp nơi hành tinh Điều khiến cho quốc gia/lãnh thổ giới ngày trở nên gần gũi với hơn, khái niệm “Global village” (ngôi làng trái đất) xuất ngày phổ biến sống nhân loại Các tổ chức quốc tế khu vực WTO,EU, AFTA, ASEAN, NAFTA thu hút nhiều quốc gia/lãnh thổ tham gia, qua cạnh tranh trở nên gay gắt nhiều tất nhiên ưu nghiêng quốc gia/lãnh thổ có chất lượng nguồn nhân lực cao hơn, đào tạo tốt Từ đặc điểm phân tích cho thấy hội nhập quốc tế Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức thời đại, thách thức chất lượng nguồn nhân lực điều có ý nghĩa quan trọng cần quan tâm mức Nguồn nhân lực ngày đòi hỏi phải thơng minh, có tính linh hoạt cao, có khả ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, có khả sáng tạo, có khả làm việc với nhiều người, có tính độc lập v.v Kinh nghiệm nước phát triển (MDCs) nước cơng nghiệp hố (NICs) giới cho thấy giáo dục phát triển đáp ứng việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển nhanh chóng quốc gia Nền giáo dục VN trình cải cách (reform), đầu tư quyền lĩnh vực giáo dục ngày nâng cao, chiếm khoảng 15 – 16% ngân sách Nhà nước Tuy nhiên thực tế, giáo dục VN đạt số thành tựu định, chất lượng hiệu giáo dục – đào tạo thấp, “chưa đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”3 Trích Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) Trong bối cảnh giới, việc thực sách mở cửa, hội nhập quốc tế sách đắn Đảng Nhà nước VN Điều đòi hỏi nước phải sức phấn đấu để vượt qua tình trạng lạc hậu đuổi bắt kịp trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước khu vực giới Muốn vậy, việc đào tạo đội ngũ nguồn nhan lực có chất lượng cao điều kiện tiên quyết, mà lại trọng trách ngành giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Các giải pháp nâng cao chát lượng đào tạo nguồn nhân lực: Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá vạch giải pháp chủ yếu tồn diện, kể sau: + Thứ nhất, tăng cường nguồn lực cho giáo dục đào tạo thơng qua nhiều hình thức tích cực khác nhau; + Thứ hai, xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học Có sách sử dụng đãi ngộ giá trị nguồn nhân lực đào tạo Trọng dụng người tài + Thứ ba, tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo tăng cường sở vật chất trường học; + Thứ tư, đổi cơng tác quản lý giáo dục Có thể nói, giải pháp Nghị Trung ương II đề cụ thể Vấn đề đặt ngành giáo dục đào tạo phải tích cực thực chúng cách kiên triệt để Thực thành công điều chắn sản sinh nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh quốc tế Mặt khác, để thích nghi với phát triển chung giáo dục giới, ngành giáo dục Việt Nam thiết tưởng phải tiếp tục cải cách nhiều cần phải tôn trọng nguyên lý đề xuất Hội nghị quốc tế giáo dục cho kỷ 21 (Education for the 21st century) UNESCO tổ chức Paris vào năm 1998 Bốn nguyên lý gọi trụ cột (pillars) giáo dục: - Học để biết (Learning to Know); - Học để làm (Learning to Do); - Học để sống chung với người (Learning to Live together); - Học để tồn (Learning to Be) Thực thành cơng ngun lý nêu đồng thời có nghĩa giáo dục Việt Nam góp phần sản sinh nguồn nhân lực mang đẳng cấp giới (world-class human resource), có khả cạnh tranh có khả hội nhập tốt với trình độ đào tạo quốc tế Song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước, việc trọng thúc đẩy q trình đào tạo ngồi nước, đưa sinh viên xuất sắc, giáo viên, cán quản lý học tập, tu nghiệp trường đại học/ viện nghiên cứu quốc tế có uy tín góp phần tích cực việc xây dựng nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ đất nước tương lai Các chương trình đào tạo 300 tiến sĩ thạc sĩ nước ngân sách Nhà nước, chương trình đào tạo 300 tiến sĩ thạc sĩ nước ngân sách thành phố Hồ Chí Minh chứng tỏ sách đắn cần phát triển mở rộng thêm Ngoài ra, tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc thu hút đầu tư nước vào lãnh vực giáo dục (đặc biệt giáo dục đại học) song song với loại hình đầu tư vào lãnh vực sản xuất phương thức hữu hiệu chiến lược phát triển nguồn nhân lực Cần đa dạng hoá loại hình đầu tư nước ngồi: 100% vốn nước ngồi, liên kết đầu tư, thực hợp tác đào tạo theo mơ hình 2+2, mơ hình sandwich, mơ hình đồng hướng dẫn v.v Để làm tốt điều Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ thích đáng cho việc thu hút đầu tư vào giáo dục, đầu tư cho giáo dục đạt hiệu cao tương lai lại thời gian lâu dài thu lợi ích VẤN ĐỀ THU HÚT SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Vấn đề thu hút sử dụng đắn nguồn nhân lực yêu cầu không phần quan trọng so với công việc đào tạo Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy diễn cạnh tranh thu hút chất xám giới Nạn “Chảy máu chất xám” (brain drain) tiếp tục diễn với quy mô lớn phần thua thiệt thuộc nước phát triển, nơi người dân có mức sống thấp nguồn nhân lực đào tạo bị hấp dẫn mạnh mẽ sở vật chất hùng mạnh, đời sống sung túc nước giàu có Đối với VN việc chất xám điều khó tránh khỏi Tuy nhiên để hạn chế tình trạng Nhà nước VN cần xây dựng chiến lược hợp lý để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phục vụ cho sách cơng nghiệp hố - đại hố làm tiền đề cho việc đưa nhanh đất nước trở thành quốc gia công nghiệp từ sau năm 2020 trở Để xây dựng chiến lược cần quan tâm đến điểm sau: Thực đồng thời công việc đào tạo/thu hút nguồn nhân lực song song với việc sử dụng đắn hợp lý chúng Để làm điều Nhà nước cần trọng hoàn thiện chế độ lương bổng phúc lợi, chế độ khen thưởng, chế độ điều động đề bạt Chế độ lương bổng phúc lợi thiết lập sở: (a) phù hợp với trình độ đào tạo; (b) phù hợp với thâm niên công tác, cấp bậc chức vụ giao; (c) phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp ngành; (d) tăng tương ứng với phát triển kinh tế gia tăng giá v.v Chế độ khăn thưởng: phải kịp thời, lúc cho (a) cá nhân/đơn vị hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu cao; (b) cá nhân/đơn vị có sáng kiến giải pháp (đột xuất, độc đáo) đem lại lợi ích lớn cho xã hội, khơng phân biệt cán lãnh đạo hay nhân viên; (c) khen thưởng sinh viên, cán khoa học - kỹ thuật gửi đào tạo nước hoàn thành tốt nhiệm vụ trở nước phục vụ; (d) khen thưởng đơn vị/tổ chức có cống hiến tốt cho xã hội nhân dân, không phân biệt hay nước Chế độ điều động đề bạt cán cần thực sở công khai, khách quan vô tư Việc điều động, luân chuyển cán nhằm đưa người giỏi, có lực phục vụ cho địa phương gặp nhiều khó khăn Việc điều động nhân đòi hỏi phải đưa người nơi có nhu cầu, bao gồm cán lãnh đạo lẫn chuyên viên quản lý hành chính, chuyên viên khoa học - kỹ thuật Song song với chế độ điều động cần có chế độ đề bạt hợp lý (cả chức vụ lẫn lương bổng – phúc lợi) để khuyến khích tạo niềm tin cho người điều động để họ sức cống hiến cho nhiệm vụ giao Chế độ điều động nhân thực tốt góp phần tích cực việc rút ngắn khoảng cách biệt nông thôn thành thị, khoảng cách biệt thành phố lớn thành phố nhỏ Đây giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục nạn “chảy máu chất xám” nước (internal brain drain), tạo nên cân định địa phương với qua giúp cho phát triển quốc gia ngày hữu hiệu Thu hút khai thác hợp lý nguồn nhânn lực nước Do đặc điểm lịch sử đất nước, có khoảng triệu người VN sinh sống nhiều quốc gia khác giới, số có nhiều nhà khoa học, kỹ thuật VN đạt thành tích cao khoa học Đây nguồn chất xám đáng trọng Mặt khác, với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước VN, ngày có nhiều niên, học sinh, sinh viên VN lao động học tập nước tiên tiến Do vậy, cần đẩy mạnh sách thu hút tri thức Việt kiều, thu hút lưu học sinh lao động sau hoàn tất nhiệm vụ trở phục vụ Tổ quốc Cơng việc tiến hành nhiều hình thức khác nhau: trở nước sinh sống làm việc, trở nước phục vụ thời gian định, sống nước tham gia tư vấn, tham mưu, kiêm nhiệm v.v Việc thu hút sử dụng có hiệu hai nguồn nhân lực đào tạo nước có ý nghĩa lớn lao việc bổ sung tri thức, chia xẻ kinh nghiệm hỗ trợ phát triển khoa học, cơng nghệ giúp VN đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tiếp cận trình độ phát triển quốc tế Chính sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực phải mang tính chất toàn diện Thực tế VN cho thấy việc đào tạo, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực phải mang tính chất tồn diện, đồng Trong bối cảnh VN thực sách phát triển kinh tế thị trường - định hướng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Cộng sản VN giữ vai trò quan trọng Như vậy, để thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố đưa đất nước nhanh chóng trở thành quốc gia cơng nghiệp hố tương lai VN phải ý đào tạo đồng thời ba đội ngũ sau: Đội ngũ lãnh đạo đảng, quản lý nhà nước, quản lý hành chính: bao gồm người thơng minh, có khả nhìn xa trơng rộng, có khả định kịp thời, có khả lãnh đạo v.v Đội ngũ quản lý doanh nghiệp: bao gồm giám đốc, nhân viên quản lý doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy có trình độ thơng thạo luật kinh tế, luật pháp quốc tế, có lực ngơn ngữ có khả diễn đạt tốt v.v Đội ngũ khoa học, kỹ thuật: bao gồm nàh khoa học đầu đàn, đạt trình độ quốc tế, chuyên viên kỹ thuật lỗi lạc, công nhân kỹ thuật giỏi, thành thạo nghiệp vụ Đây lực lượng có khả sáng tạo lớn, có khả ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến, có khả giải vấn đề (problem solving) v.v KẾT LUẬN Việc đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội VN không biện pháp mang tính kỹ thuật mà nghệ thuật Nó đòi hỏi phải hiểu biết thấu đáo đặc điểm dân cư, truyền thống dân tộc, đặc điểm tâm lý người, ưu điểm nhược điểm lực lượng lao động để từ đề sách, giải pháp hợp lý phát huy nguồn nhân lực đạt hiệu cao Tuy nhiên, dù phát triển loại nguồn nhân lực nữa, dù nguồn nhân lực có trình độ, lực cao thiếu yếu tố “đạo đức” khó giúp cho đất nước phát triển bền vững, khó đem lại hạnh phúc lâu dài cho nhân dân Tóm lại, “Tài Đức” tiêu chuẩn hco thời gian./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình phát triển Liên Hợp quốc Báo cáo phát triển người 2001 (sách tham khảo) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) Nguyễn Thành Tiến Vài nét chiến lược nhân tài Trung Quốc Phụ Tạp chí Sổ tay xây dựng Đảng, số 2/2003, tr.44-47 Nguyễn Văn Tài Phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam.// Khoa học xã hội nhân văn bước vào kỷ XXI NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.77-88 Thái Nguyễn Bạch Liên Tìm đâu nhân tài?// Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 25, 13/8/2002, tr.48 Wang Yibing Academic Excellent and New Socio-Economic-Political Challenges.// In Pursuit of Excellence in Higher Education Faculty of Education, Chulalongkorn University, Bangkok, 2001, p.37-39 Wichit Srisa-an In Pursuit of Excellence in Higher Education.// In Pursuit of Excellence in Higher Education Faculty of Education, Chulalongkorn University, Bangkok, 2001, p.13-18 (*) PGS TS, Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP.HCM Nguồn: Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực - KX-05-11 Thành phố Hồ Chí Minh 22/3/2003 ... việc thu hút đầu tư vào giáo dục, đầu tư cho giáo dục đạt hiệu cao tương lai lại thời gian lâu dài thu lợi ích VẤN ĐỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Vấn đề thu hút sử dụng đắn nguồn nhân lực. .. trình độ phát triển quốc tế Chính sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực phải mang tính chất toàn diện Thực tế VN cho thấy việc đào tạo, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực phải mang tính chất tồn diện,... solving) v.v KẾT LUẬN Việc đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội VN khơng biện pháp mang tính kỹ thu t mà nghệ thu t Nó đòi hỏi phải

Ngày đăng: 30/08/2018, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w