1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 11 bài 28: Lăng kính

4 457 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Giáo án VL11CB Người soạn: Nguyễn Thị Cẩm Linh GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT PHAN VĂN TRỊ Lớp: 11C4 GVHDGD: LÊ NGỌC VÕ Họ & tên GSh: Nguyễn Thị Cẩm Linh MSSV: 1080230 Bài 28 LĂNG KÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cấu tạo lăng kính, cơng dụng lăng kính - Trình bày cấu hai tác dụng lăng kính: tán sắc ánh sáng làm lệch đáy chùm tia sáng đơn sắc - Viết cơng thức lăng kính - Nêu ứng dụng lăng kính khoa học kỹ thuật Kĩ năng: - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính - Vận dụng cơng thức lăng kính để giải số tập liên quan Thái độ: - Có nhìn nhận sâu sắc tượng số tượng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng thiết bị có sử dụng lăng kính II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phương pháp: PP trực quan, nêu vấn đề, diễn giảng tích cực kết hợp đàm thoại gợi mở - Phương tiện:  Giáo viên: - Thí nghiệm minh họa tán sắc ánh sáng tráng đường truyền tia sáng qua lăng kính - Hình ảnh số loại lăng kính, quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh,… - Máy chiếu, phiếu học tập  Học sinh: Ôn tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần Chuẩn bị: a Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần, viết cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần Câu 2: BT6 trang 166 SGK b Đặt vấn đề: Trang Giáo án VL11CB Người soạn: Nguyễn Thị Cẩm Linh Các em có thấy cầu vòng chưa ? Tại sau lúc vừa có mưa vừa có nắng ta thấy cầu vòng xuất ? Vây cầu vòng giải thích dựa tượng quang học ? Chúng ta giải đáp câu hỏi thông qua học hôm Bài 28: “Lăng kính” Tiến trình dạy: Nội dung lưu bảng Hoạt động dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo lăng kính I Cấu tạo lăng kính - Khi tiến hành TN HT khúc xạ PXTP để xác Cạnh lăng Góc chiết ta phải dùng ánh sáng đơn sắc kính quang - Ở THCS, biết số dụng cụ có tác dụng phân tích Mặt bên ánh sáng trắng thành ánh sáng lăng kính đơn sắc Lăng kính dụng cụ Cho HS xem hình Mặt đáy lăng ảnh vài lăng kính kính Khối chất suốt, đồng - Lăng kính ? nhất, thường có dạng lăng trụ tam giác + Cấu tạo: mặt bên, cạnh đáy + Đặc trưng phương diện quang học: góc chiết quang A chiết suất n - Lăng kính có phần tử ? - Giới thiệu đặc trưng lăng kính: góc chiết quang A chiết suất n - Ta xét TH lăng kính đặt khơng khí, tia sáng nằm mặt phẳng vng góc với cạnh khối lăng trụ Hoạt động học - Quan sát, rút ĐN lăng kính - Khối chất suốt, đồng nhất, thường có dạng lăng trụ tam giác - Lăng kính có mặt bên, cạnh đáy - Ghi nhận Hoạt động 2: Khảo sát đường truyền tia sáng qua lăng kính II Đường truyền tia sáng qua lăng kính Tác dụng tán sắc ánh sáng - Ở lớp 9, ta biết ánh sáng trăng gồm nhiều màu lăng kính có tác dụng phân tích chum ánh sáng truyền qua thành nhiều chùm sáng khác Cho HS quan sát TN tán sắc ánh sáng trắng NX màu sắc ánh - Quan sát, nhận xét sáng chiếu vào ánh sáng HT tán sắc ánh sáng: HT ánh khỏi lăng kính sáng bị phân tích thành nhiều - Thế HT tán sắc ánh - HT ánh sáng bị phân tích chùm sáng màu đơn sắc sáng ? thành nhiều chum sáng màu TN - Trong bài, ta xét chùm Trang Giáo án VL11CB Người soạn: Nguyễn Thị Cẩm Linh Đường truyền tia sáng qua lăng kính Chiếu đến mặt bên lăng kính chùm sáng hẹp đơn sắc SI A i1 I n r1 r2 H Ji tia sáng hẹp đơn sắc qua lăng kính Cho HS quan sát hình vẽ - Sau đây, ta khảo sát đường truyền tia sáng qua lăng kính - Làm TN hình 28.4 SGK Góc lệch D + Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa lệch phía đáy lăng kính + Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức lệch phía đáy lăng kính - NX hướng truyền tia sáng I Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Tại J xảy HT - Quan sát, TL câu C1 ? - Tại tia ló lệch phía đáy so với tia tới ? Vậy, có tia ló khỏi lăng - Nhận xét Kết luận kính tia ló lệch phía đáy lăng kính so với tia tới  Góc lệch : Góc tạo tia ló tia tới gọi góc lệch D - Xác định góc lệch D hình tia sáng truyền qua vẽ ? lăng kính Hoạt động 3: Thiết lập cơng thức lăng kính III Các cơng thức lăng kính - Xét lại TN hình 28.4 Thơng báo CT lăng kính - u cầu thảo luận nhóm câu sin i1 n sin r1 ; A r1  r2 sin i n sin r2 ; D i1  i2  A C2 - Có thể PXTP có tia ló từ J khơng khí tia lệch phía đáy so với tia tới - Do khơng khí chiết quang chất làm lăng kính - Trả lời - Ghi nhận - CM cơng thức lăng kính: + Áp dụng cơng thức định luật khúc xạ I: sini1 = n sinr1 (1) + Áp dụng công thức định luật khúc xạ J: sini2 = n sinr2 (2) + Ta có: r1 + r2 = góc H, mặt khác góc H góc A góc có cạnh tương ứng vng góc Trang Giáo án VL11CB Người soạn: Nguyễn Thị Cẩm Linh Suy ra: A = r1 + r2 (3) + Ta có D = i1 – r1 + i2 – r2 = i1 + i2 – (r1 + r2) Suy D = i1 + i2 – A (4) Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng dụng lăng kính IV Cơng dụng lăng kính - Lăng kính có nhiều ứng dụng - Về nhà đọc sách Lăng kính có nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật Yêu khoa học kỹ thuật: cầu HS nhà tự đọc SGK máy quang phổ, lăng kính - Cho HS xem hình ảnh máy - Quan sát phản xạ tồn phần, quang phổ, lăng kính phản xạ tồn phần  Máy quang phổ Lăng kính phận máy quang phổ  Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành thành phần đơn sắc  Lăng kính phản xạ tồn phần: Lăng kính phản xạ tồn phần lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng tam giác vuông cân  … sử dụng để tạo ảnh thuận chiều Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà -Yêu cầu HS làm vài câu - Trả lời câu hỏi trắc hỏi trắc nghiệm nghiệm - Tóm tắt kiến thức - Nhiệm vụ nhà: BT 6, SGK; ôn tập kiến thức khúc xạ ánh sáng, thấu kính; đọc mục - Ghi yêu cầu nhà “Em có biết ?” IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trang

Ngày đăng: 30/08/2018, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w