1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tiết 44 sử 7

8 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 02/12/2014 BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527) (tt) MỤC TIÊU BÀI HỌC a Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ coi trọng - Những thành tựu tiêu biểu văn hóa, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ *Kiến thức tích hợp liên môn: + Môn GDCD 6- Bài 15: Quyền nghĩa vụ học tập; + Môn GDCD 7: Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa 16: Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo; + Môn Ngữ Văn 7: Bài " Bạn đến chơi nhà" (Phần tác giả Nguyễn Khuyến); Bài " Quan Âm thị Kính"; + Mơn Ngữ Văn 8: Bài " Nước Đại Việt ta"; + Mơn Âm nhạc: dòng nhạc truyền thống: chèo, tuồng; + Môn Mĩ Thuật 8: Bài 2: Sơ lược Mĩ thuật thời Lê; Bài 5: Một số cơng trình tiêu biểu Mĩ thuật thời Lê b Kĩ năng: - Nhận xét thành tựu tiêu biểu văn hóa, giáo dục thời Lê sơ; - So sánh với thời kì trước thời - Rèn cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức biết giải tình đặt (Mơn GDCD, Ngữ Văn, Mĩ thuật, Âm nhạc) c Thái độ: - Giáo dục HS niềm tự hào thành tựu văn hóa giáo dục Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống - Học sinh thấy tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức môn học để giải vấn đề đặt môn học - Giúp học sinh u thích mơn học CHUẨN BỊ a Chuẩn bị giáo viên: - Bài soạn, SGK, máy tính, máy chiếu (hình ảnh nhân vật, kiện, di tích thời Lê ) b Chuẩn bị HS: Học bài, soạn trước đến lớp; chuẩn bị bảng phụ nhóm TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sỉ số b Kiểm tra cũ: (Lồng ghép trình dạy mới) * Giáo viên dẫn vào bài: (1p) Các em thân mến! Con người vốn tổng hòa mối quan hệ xã hội Bỡi thứ xung quanh chúng ta, điều em học dù dù nhiều có liên quan đến có mối quan hệ logic Để tâm suy nghĩ em khám phá nhiều điều thú vị, để chiêm nghiệm điều đóchúng ta tìm hiểu qua học hơm c Dạy nội dung mới: (35p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG *HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình III TÌNH HÌNH hình giáo dục khoa cử (16’) VĂN HÓA GIÁO -HS ý SGK - mục ? Giáo dục nước ta quan tâm phát triển từ triều đại nào? ? Hãy lấy vài dẫn chứng? >GV trình chiếu bảng: Năm Sự kiện 1070 Xây dựng miếu thờ Khổng Tử dạy vua quan 1075 Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại 1076 Mở Quốc Tử Giám em quan lại đến học ? Thời Lê sơ giáo dục quan tâm phát triển nào? >GVKL >HS: Triều Lý >HS:- Dựng Văn miếu quốc tử giám; mở khoa thi >HS: Ngay sau lên ngôi, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám Thăng Long, mở nhiều trường học lộ, đạo, phủ; khoa thi ? Vì nhà Lê cho dựng lại Văn miếu >HS giái thích Quốc Tử Giám? >GV giải thích: Trải qua nhiều năm kháng chiến chống quân Minh, Lê Lợi cho xây lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học khoa thi >Trình chiếu hình ảnh Văn miếu Quốc Tử Giám ? Thời kì người học >HS: học người có đạo đức thị người dạy học? dạy học >GV trình chiếu: * Điều 28 quyền học tập (GDCD 6): Giáo dục tiểu học miễn phí bắt buộc, khuyến khích hình thức giáo dục trung học ( Công ước quyền trẻ em năm 1990) * Thời Lý: có em vua quan, quý tộc học ? So sánh đối tượng học thời Lê sơ >HS: Đối tượng học thời Lý hạn chế với thời Lý ngày nay? >GVBS: So với thời Lý thời Lê sơ thời Lê sơ thời Lê sơ hạn đối tượng học mở rộng hơn, chế thời thời mở rộng so với thời Lê sơ thời Lê sơ người làm nghề hát xướng, bị phạm tội DỤC Tình hình giáo dục khoa cử a/ Giáo dục: - Dựng lại quốc tử giám Thăng Long, mở trường học nhiều nơi không học >GV kết luận: Trải qua phát triển lịch sử, giáo dục thời Lê sơ quan tâm phát triển ngày nay, việc học không quyền mà nghĩa vụ công dân ? Nội dung học tập, thi cử thời Lê sơ >HS: Theo đạo nho gì? >GVKL ? Em biết đạo nho? >GVBS: Người sáng lập đạo nho Khổng Tử, đề cao trung- hiếu (trung với vua – hiếu với cha mẹ ): + Tứ thư gồm có: Đại học, Trung dung, Mạnh tử, Luận ngữ >là nhựng sách kinh điển đạo nho Trung Hoa + Ngũ kinh: Kinh thi, kinh thư, kinh dịch, kinh lễ, kinh xuân thu >là kinh thánh Tất sĩ tử phải học qua Tứ thư, Ngũ kinh ? Với nội dung học tập sách đạo nho cho thấy tôn giáo thời Lê sơ phát triển nào? >GV: Ta thấy đạo nho tôn thờ chữ trung để bảo vệ quyền lợi giai cấp việc trung quân quốc điều quan trọng Tất nội dung học tập sách đạo nho khẳng định địa vị độc tơn Nho giáo thời kì >Chuyển ý: Ta thấy giáo dục thời Lê sơ phát triển việc thi cử tổ chức tiếp tục tìm hiểu qua phần b ? Khoa cử thời Lê sơ quy định nào? >GVKL nhấn mạnh: Người đỗ kì thi Hương đạo, lộ thi Hội kinh đơ, đỗ kì thi Hội dự thi Đình đỗ kì thi Đình phân hạng tiến sĩ ? Trong chương trình Ngữ Văn em học có tác giả đỗ đầu kì thi, em có biết không? - Nội dung học tập thi cử đạo nho sách đạo nho >HS: Do Khổng Tử sáng lập, đề cao trung - hiếu, gồm tứ thư ngũ kinh >HS: Nho giáo chiếm vị - Nho giáo chiếm trí độc tơn, Phật giáo địa vị độc tôn Đạo giáo bị hạn chế nội dung thi cử b/ Khoa cử: >HS dựa vào SGK trả lời - Khoa cử tổ chức chặt chẽ qua kì thi: Thi Hương, thi Hội, thi đình >HS: Tác giả Nguyễn Khuyến ? Nguyễn Khuyến biết đến với tên gọi gì? >GV chiếu chân dung Nguyễn Khuyến vài nét tiểu sử ông: - Nguyễn Khuyến (1835- 1890), quê Yên Đỗ- Hà Nam - Ông nỗi tiếng thông minh, học giỏi, đỗ đầu kì thi: Hương- Hội- Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đỗ ? Em thấy Nguyễn Khuyến sinh sống vào kỉ nào? ? Vậy việc ông đỗ đầu kì thi cho thấy chế độ thi cử thời Lê sơ nào? ? Qua cho thấy điều gì? >GV: Ta thấy nhà Lê từ TK XV, thời Nguyễn Khuyến TK XIX tổ chức kì thi quy củ, chặt chẽ ngày Điều cho thấy Nhà nước ta trọng dụng nhân tài, khơng bỏ sót người tài ? Nhà Lê có hình thức để khuyến khích việc học hành, thi cử? >GV trình chiếu hình ảnh lễ vinh quy bái tổ, hình ảnh bia tiến sĩ thuyết trình thêm ? Hiện văn miếu Quốc Tử Giám bia tiến sĩ? >GV: Bia tiến sĩ Văn Miếu, 82 bia, bia khắc tên người đỗ tiến sĩ khóa thi GV chiếu hình ảnh nhấn mạnh: Mỗi bia tác phẩm nghệ thuật chạm khắc tinh tế cách trang trí thay đổi theo thời kỳ, nhờ mà hiểu lịch sử phát triển mỹ thuật nước ta từ kỷ XV XVIII ? Trước kì thi, sĩ tử thường đến văn miếu thắp hương, em có nhận xét việc làm này? >GV: Với truyền thống hiếu học người Việt Nam thành tựu mà trước để lại sĩ tử hay tỏ lòng thành >HS: Tam Nguyên Yên Đỗ - HS quan sát >HS: TK XIX >HS: Chế độ thi cử thời Lê sơ áp dụng ngày >HS: Chế độ thi cử thời Lê sơ quy củ, chặt chẽ áp dụng ngày >HS: Vua ban mũ, áo, làm lễ vinh quy bái Tổ, khắc tên vào bia đá - HS quan sát >HS: 82 bia >HS: Thể tinh thần hiếu học, ước muốn đỗ đạt thi cử kính, biết ơn trân trọng >GV chiếu số hình ảnh xâm phạm di tích bia tiến sĩ ? Em có nhận xét hành động này? >GVKL liên hệ giáo dục HS ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Trong GDCD "Bảo vệ di sản văn hóa" >Di sản văn hóa vơ q báu, cần có ý thức bảo vệ ? Khoa cử thời Lê sơ đạt thành tựu gì? >GVKL ? Em có nhận xét tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ >GV: Đây thời kì giáo dục thi cử phát triển rộng rãi, nhà nước quan tâm Là thời kì thịnh trị xã hội phong kiến việt Nam - HS quan sát >HS: Đó hành động khơng nên làm làm mòn đầu rùa, bia vẻ mĩ quan thái độ tơn trọng - Thời Lê Sơ chức khoa thi, lấy 989 tiến sĩ, trạng nguyên tổ 26 đổ 20 >HS: Thi theo cấp: Hương – Hội – Đình Tổ chức 26 khoa thi Tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng ngun - Thời Lê Thánh Tơng có 501 Tiến sĩ, trạng nguyên - HS đọc in nghiêng SGK “khoa cử …” >HS: - Rất quy củ chặt chẽ - Đào tạo nhiều quan lại trung thành, phát nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước >GV chuyển ý: Các lĩnh vực khác thời Lê sơ phát triển nào, chuyển sang phần *HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn học, khoa học, nghệ thuật (19’) >GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: (5P) - GV chia nhóm - Chiếu yêu cầu nội dung cần thảo luận: - HS ý + N1: Tìm hiểu phát triển văn học thời Lê sơ kể tên tác phẩm văn học mà em biết học + N2: Trình bày phát triển mơn khoa học + N3: Sự phát triển nghệ thuật sân khấu kể tên tác phẩm chèo mà em học chương trình Ngữ Văn + N4: Nhận xét nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lê sơ Trong môn Văn học, khoa học, nghệ thuật a Văn học Mĩ thuật em biết có liên quan đến nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lê sơ? - Bao quát nhóm thảo luận >HS tiến hành thảo luận nhóm, cử thư kí ghi kết vào bảng phụ - Thu kết quả, nhận xét kết > Lần lượt nhóm luận: trình bày kết >các nhóm khác nhận xét, bổ sung: * N1: Sự phát triển VH: -Văn học chữ Hán trì chiếm ưu -Văn học chữ Nôm phát triển quan trọng -Có nội dung yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng - Các tiếng: Quốc âm thi tập, Bình Ngơ Đại Cáo, GV nhấn mạnh lại nội dung Côn Sơn ca… nhóm chiếu hình ảnh tác - HS quan sát phẩm “ Bình Ngơ Đại Cáo” “ Quốc Âm thi tập” , chân dung Nguyễn Trãi chiếu đoạn “ Bình ngơ đại cáo” Ngữ Văn 8: … “ Từ Triệu, Đinh, lí, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có…” GV khẳng định: Trải qua hàng nghìn năm nước ta bị giặc phong kiến phương Bắc hộ Vì VH chữ Hán có ảnh hưởng sâu rộng Tuy nhiên, với sáng tạo người Việt Nam ta sáng tạo dòng VH chữ Nôm- chữ viết người Việt nên phận quan trọng VH nước ta GV nhấn mạnh lại nội dung * N2: Sự phát triển mơn KH: nhóm -Sử học: Đại Việt Sử Kí Tồn thư… -Địa lý học: Dư địa chí -Y học: Bản thảo thực vật -Văn học chữ Hán trì, văn học chữ Nơm phát triển b Khoa học -Sử học: Đại Việt Sử Kí Tồn thư… -Địa lý học: Dư địa chí -Y học: Bản thảo toát yếu -Toán học: Lập thành toán pháp * N3: Sự phát triển nghệ thuật sân khấu: - Nghệ thuật ca, múa, nhạc, chèo đựơc phục hồi - Trong Ngữ Văn có chèo “Quan Âm thị Kính” GV nhấn mạnh lại nội dung nhóm tích hợp âm nhạc truyền thống trình chiếu hình ảnh hát chèo, tuồng cho HS xem đoạn chèo “Quan Âm thị Kính” ( Qua diễn đề thể gần gũi người thể tình cảm người dân VN…) GV nhấn mạnh lại nội dung * N4: Kiến trúc, điêu khắc thời Lê sơ có phong cách đồ nhóm sộ, kĩ thuật điêu luyện - GV tích hợp mơn Mĩ thuật GV - Trong môn Mĩ thuật chiếu số hình ảnh: Cung điện Lam có bài: Thường thức Mĩ Kinh ( giới thiệu khu di tích lịch sử thuật, nghệ thuật, kiến trúc, Lam Kinh: cách thành phố Thanh điêu khắc thời Lê Hóa 50 km phía Tây Bắc, nằm địa bàn xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa Đây di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 1962 Năm 2013, khu di tích cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Nhân vật tạo lập Lam Kinh Lê Thái Tổ Thành điện Lam kinh phía Bắc dựa vào núi Dầu mặt Nam nhìn sơng Chu - có núi Chúa làm tiền án, bên tả rừng Phú Lâm, bên hữu núi Hương núi Hàm Rồng chắn phía Tây Khu Hồng thành, cung điện Thái miếu Lam Kinh bố trí xây dựng theo trục Nam - Bắc khoảng đồi gò có hình dáng chữ vương Bốn mặt xây thành có chiều dài 314m, bề ngang 254m, tường thành phía Bắc hình cánh cung có bán kính 164m, thành dày 1m Qua khảo cổ dấu tích lại cho thấy xưa tồn Ngọ mơn, sân rồng, điện, khu Thái miếu nguy nga tráng lệ - Chiếu hình ảnh tượng Lân- ngựa, voi… GV nhận xét chung kết thảo luận nhóm yêu cầu em thực vật toát yếu -Toán học: Lập thành toán pháp c Nghệ thuật - Sân khấu: ca, hát, nhảy, múa chèo, tuồng… phát triển - Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện tìm hiểu tiếp nhà ? Vì quốc gia Đại Việt đạt thành tựu trên? GVKL: - Công lao đóng góp xây dựng đất nước nhân dân -Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị nước đắn -Sự đóng góp nhiều nhân vật tài ( Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông ) - GV tổng kết bài: Qua học nhận thấy thời Lê Là thời kì phát triển thịnh trị, có nhiều thành tựu nên cần phải biết ơn hệ trước, phải biết tự cần Làm để xứng đáng… d Củng cố (3’) -H: Kể tên số thành tựu văn hóa -tiêu biểu -H: Em nêu cơng lao danh nhân có bài? -H: Vì Đại Việt kỉ XV lại đạt thành tựu rực rỡ vậy? Cho HS làm số BT trắc nghiệm ( Trình chiếu) e Dặn dò (1’) -Học thuộc bài, làm tập cuối trang 101 -Soạn trước Ôn tập chương IV f Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... phạm tội DỤC Tình hình giáo dục khoa cử a/ Giáo dục: - Dựng lại quốc tử giám Thăng Long, mở trường học nhiều nơi không học >GV kết luận: Trải qua phát triển lịch sử, giáo dục thời Lê sơ quan... sáng lập, đề cao trung - hiếu, gồm tứ thư ngũ kinh >HS: Nho giáo chiếm vị - Nho giáo chiếm trí độc tôn, Phật giáo địa vị độc tôn Đạo giáo bị hạn chế nội dung thi cử b/ Khoa cử: >HS dựa vào SGK... triển mơn KH: nhóm -Sử học: Đại Việt Sử Kí Tồn thư… -Địa lý học: Dư địa chí -Y học: Bản thảo thực vật -Văn học chữ Hán trì, văn học chữ Nơm phát triển b Khoa học -Sử học: Đại Việt Sử Kí Tồn thư… -Địa

Ngày đăng: 28/08/2018, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w