1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học bài “lực ma sát” (sgk vật lí 10) (2018)

66 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC BÀI “LỰC MA SÁT” (SGK VẬT 10) Chun ngành: luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC BÀI “LỰC MA SÁT” (SGK VẬT 10) Chun ngành: luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ XUYẾN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận này, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô, gia đình bạn bè Từ phía nhà trƣờng thầy, nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho đƣợc học tập, nghiên cứu, đặc biệt thầy, khoa Vật Dƣới hƣớng dẫn trực tiếp tận tình, tơi xin cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn – Thạc sĩ Lê Thị Xuyến giúp đỡ bảo nhiều q trình thực khóa luận để có chỉnh sửa định hƣớng đắn, kịp thời Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ lúc cần thiết để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Xuân Hòa, ngày … tháng…năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài khóa luận đƣợc hồn thành tơi tự nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn tận tình Thạc sĩ Lê Thị Xuyến, không chép đề tài chƣa đƣợc cơng bố tạp chí, sách, báo Xuân Hòa, ngày … tháng…năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Phần mềm PM Phần mềm dạy học PMDH Công nghệ thông tin CNTT Giáo viên GV Học sinh HS Dạy học nêu giải vấn đề DHN&GQVĐ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sử dụng phần mềm dạy học Vật 1.1.1 Khái niệm phần mềm dạy học Vật 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng phần mềm 1.1.3 Sơ lƣợc phần mềm Edmodo 1.2 Dạy học nêu giải vấn đề 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Các giai đoạn tiến trình dạy học nêu giải vấn đề 13 1.2.3 Mối quan hệ dạy học nêu giải vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 15 1.3 Điều tra thực tiễn việc ứng dụng CNTT dạy học Vật trƣờng THPT 17 1.3.1 Mục đích điều tra 17 1.3.2 Phƣơng pháp điều tra 17 1.3.3 Kết điều tra 17 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC BÀI “LỰC MA SÁT” - SGK VẬT 10 20 VỚI PHẦN MỀM EDMODO 20 2.1 Mục tiêu dạy học 20 2.1.1 Về kiến thức 20 2.1.2 Về kĩ 20 2.1.3 Về thái độ 20 2.1.4 Về lực đƣợc hình thành phát triển 20 2.2 Logic tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 21 2.3 Thiết kế hoạt động dạy học phần mềm Edmodo 23 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 34 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 34 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 34 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 34 Kết luận chƣơng 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Giao diện phần mềm Edmodo Hình 1.2 Tạo nhóm học tập Edmodo Hình 1.3 Quản lý giảng, tài liệu thƣ viện cá nhân Hình 1.4 Theo dõi câu hỏi, tập theo chủ đề Hình 1.5 Kết nối với Office để tạo file lƣu vào thƣ viện cá nhân 10 Hình 1.6 Lên kế hoạch làm việc lịch ứng dụng 10 Hình 1.7 Kiểu xem lịch theo tháng Edmodo 11 Hình 1.8 Các lựa chọn thiết lập cho tài khoản, thông báo, thay đổi mật 11 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tìm cách giải vấn đề thƣờng đƣợc thực hiện.[12] 14 Hình 2.1 Hoạt động Edmodo 25 Hình 2.2 Hoạt động Edmodo 27 Hình 2.3 Hoạt động Edmodo 28 Hình 2.4 Hoạt động Edmodo 29 Hình 2.5 Hoạt động Edmodo 31 Hình 2.6 Hoạt động Edmodo 32 MỞ ĐẦU chọn đề tài Thế giới chuyển mạnh mẽ theo phát triển đột phá khoa học – kĩ thuật, hay nói cách khác, thời kì Cách mạng cơng nghiệp 4.0, thứ đƣợc số hóa cách dễ dàng Cuộc Cách mạng tác động đến tất lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục Giáo dục lĩnh vực đặc thù phát triển ngƣời, cung cấp “sản phẩm” “mầm non nhân tài” giúp đất nƣớc phát triển Nhƣ biết, giáo dục q trình, muốn có kết giáo dục tốt, hết nên tác dụng vào q trình cách tích cực Trong thời đại mới, ngồi việc học trƣờng lớp, hệ tƣơng lai cần có khả tự học, tự tìm tòi, sáng tạo khám phá Khả tự học lúc, nơi cần thiết để làm chủ đƣợc vốn kiến thức bao la nhân loại Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tạo hội cho học sinh học lúc, nơi với kho tài liệu phong phú, hoạt động dạy học sinh động đa dạng Chính thế, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình giáo dục điều tất yếu Bởi lẽ đó, theo thị 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phƣơng pháp, phƣơng thức dạy học Công nghệ thông tin phƣơng tiện để tiến tới xã hội học tập.” [1] Các phần mềm, ứng dụng học tập cho học sinh dễ tìm Chúng có sẵn tảng, giúp học sinh tăng khả tự học mình, đặc biệt chúng miễn phí, ví dụ: Wordpress, Facebook, Google… Có thể kể đến phần mềm đặc trƣng, tiện lợi cho việc học tập tƣơng tác, đƣợc hàng triệu thầy ngƣời học tin dùng, phần mềm mạng xã hội giáo dục Edmodo Trong chƣơng trình Vật 10, “Lực ma sát” chƣơng “Động lực học chất điểm” học có nhiều nội dung sinh động để khai thác, có ứng dụng nhiều đời sống hàng ngày, hoạt động thông thƣờng lớp khó truyền tải hết đƣợc Do đó, ta ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Chính lý trên, chọn đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học “Lực ma sát” – SGK Vật 10 để làm khóa luận Mục đích nghiên cứu Sử dụng phần mềm Edmodo xây dựng hoạt động dạy học “Lực ma sát” - SGK Vật 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học “Lực ma sát” - SGKVật 10 Giả thuyết khoa học Sử dụng phần mềm Edmodo để xây dựng đƣợc hoạt động dạy học “Lực ma sát” - SGK Vật 10 cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở luận ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Vật nêu giải vấn đề - Điều tra thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học “Lực ma sát” - SGK Vật 10 - Xây dựng đƣợc hoạt động dạy học “Lực ma sát” - SGK Vật 10 phần mềm Edmodo - Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu luận - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp chuyên gia C Bài giảng chƣa sinh động, thu hút học sinh D Khó truyền tải kiến thức thực tế khơng có dụng cụ/ phần mềm hỗ trợ E Ý kiến khác Câu 8: Theo thầy cô, việc UDCNTT dạy học chủ đề Lực ma sát cần thiết hay không? (Chọn ý ghi rõ lý do) A Khơng cần thiết Vì B Cần thiết Vì Câu 9: Thầy cô biết đến phần mềm mạng xã hội giáo dục nào? Trong bối cảnh trƣờng dạy có phù hợp để sử dụng phần mềm không? (Đánh dấu X vào ý thích hợp) Phần mềm mạng xã hội Chƣa biết Đã biết thấy Đã biết thấy có phù hợp khơng phù hợp Edmodo Facebook Wordpress Google Khác: Câu 10: Nếu biết dùng phần mềm Edmodo, theo thầy cô, sử dụng phần mềm Edmodo dạy học chủ đề Lực ma sát có ƣu điểm gì? (Nếu chưa biết hay chưa dùng, thầy ghi rõ vào phần Ý kiến khác) A Phát huy kĩ tự học học sinh qua việc đọc tài liệu B Dễ dàng quản học sinh, điểm số, tập thông qua lớp học trực tuyến C Hỗ trợ tốt song song với việc dạy học truyền thống, dễ dàng củng cố kiến thức D Không giới hạn học lớp E Ý kiến khác Câu 11: Nếu biết dùng phần mềm Edmodo, theo thầy cô, sử dụng phần mềm Edmodo dạy học chủ đề Lực ma sát có nhƣợc điểm gì? (Nếu chưa biết hay chưa dùng, thầy cô ghi rõ vào phần Ý kiến khác) A Học sinh chƣa quen với hoạt động B Mất thời gian tìm hiểu cách sử dụng phần mềm C Thầy cô phải nhiều thời gian chuẩn bị nội dung học, tài liệu D Ý kiến khác Câu 12: Theo thầy cô, việc UDCNTT dạy học với phần mềm mạng xã hội có nên áp dụng phổ biến THPT khơng? (Chọn ý) A Có Vì B Không Vì Câu 13: Theo thầy cô, sử dụng mạng xã hội vào dạy học có gây nhiều khó khăn khơng? (Chọn hay nhiều ý) A Khơng khó khăn B Bƣớc đầu khó khăn, quen sử dụng có kết tốt C Khá khó khăn với HS, nhiều thời gian thích nghi D Rất khó khăn với điều kiện trƣờng THPT E Ý kiến khác: Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô! PHỤ LỤC BẢNG BIỂU KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 1.3 Việc thiết kế thực ứng dụng CNTT cho HS số chủ đề Mức độ thiết kế thực Số GV Phần trăm 0% 60% 40% Chƣa Đã thiết kế thực nhƣng Đã thiết kế thực thƣờng xuyên Bảng 1.4 Mức đánh giá GV tầm quan trọng việc thực ứng dụng CNTT cho HS Mức đánh giá Số GV Phần trăm Rất quan trọng 40% Quan trọng 60% Không quan trọng 0% Bảng 1.5 Khó khăn GV thực ứng dụng CNTT dạy học Khó khăn Là hoạt động nên GV chƣa có kinh nghiệm, trình độ tin học Số GV Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn giáo viên Khó tƣơng tác với học sinh Khó khăn tài chính/ sở vật chất Bảng 1.6 Khó khăn GV dạy học với chủ đề lực ma sát Khó khăn Số GV Thiếu dụng cụ thí nghiệm Khó liên hệ thực tế Bài giảng chƣa sinh động, thu hút học sinh Khó truyền tải kiến thức thực tế khơng có dụng cụ/ phần mềm hỗ trợ Bảng 1.7 Tần suất học tập với phương tiện học tập HS Phƣơng tiện học tập Học qua sách giáo khoa Chƣa Số HS Phần trăm Ít Số HS Thƣờng xuyên Phần trăm Số HS Phần trăm 0% 5% 20 95% 43% 12 57% 0% 19,1% 15 71,4% 9,5% 12 57% 38% 5% Học với thí nghiệm Học qua tranh, ảnh, video Học qua phần mềm mơ thí nghiệm Bảng 1.8 Mong muốn HS có ứng dụng CNTT vào học Số HS Phần trăm 14 66,67% Muốn học 33,33% Không muốn học 0% Mong muốn Muốn đƣợc học thƣờng xuyên Bảng 1.9 Phương tiện liên lạc giải nhiệm vụ học tập HS Phƣơng tiện Trao đổi qua gặp mặt trực tiếp lớp Trao đổi mạng Internet, nhà Số HS Phần trăm 14% 14% 15 72% Trao đổi qua gặp mặt trực tiếp mạng Internet PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Lực ma sát trƣợt xuất nào? Đặc điểm lực ma sát trƣợt Nêu vai trò lực ma sát trƣợt đời sống kĩ thuật? Ví dụ cụ thể Câu 2: Lực ma sát nghỉ xuất nào? Đặc điểm lực ma sát lăn Nêu vai trò lực ma sát nghỉ đời sống kĩ thuật? Ví dụ cụ thể Câu 3: Lực ma sát lăn xuất nào? Đặc điểm lực ma sát lăn.Nêu vai trò lực ma sát lăn đời sống kĩ thuật? Ví dụ cụ thể PHỤ LỤC THIẾT KẾ PHƢƠNG ÁN THÍ NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trƣờng: I Mục đích thí nghiệm Kiểm tra giả thuyết ban đầu - Giả thuyết 1: - Giả thuyết 2: - … II Phân tích tƣợng III Thiết kế phƣơng án thí nghiệm kiểm chứng giả thiết Tên phƣơng án thí nghiệm số 1: - Dụng cụ: - Các bƣớc tiến hành: - Kết dự đoán: Tên phƣơng án thí nghiệm số 2: - Dụng cụ: - Các bƣớc tiến hành: - Kết dự đoán: Tên phƣơng án thí nghiệm số …: - Dụng cụ: - Các bƣớc tiến hành: - Kết dự đoán: PHỤ LỤC BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trƣờng: I Mục đích thí nghiệm II Cơ sở thuyết III Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm số 1: - Dụng cụ: - Các bƣớc tiến hành: - Kết quả: Thí nghiệm số 2: - Dụng cụ: - Các bƣớc tiến hành: - Kết quả: Thí nghiệm số … IV Kết Kết thí nghiệm: Kết luận: Vậy giả thuyết đƣa ban đầu PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm 30 phút) Họ tên: Lớp: Trƣờng: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu hỏi 10 11 12 13 14 15 Đáp án Đáp án Câu 1: Lực ma sát trƣợt: A phụ thuộc vào tình trạng hai mặt tiếp xúc B xuất hai vật tiếp xúc với C phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc D tỉ lệ nghịch với độ lớn áp lực Câu 2: Cơng thức tính độ lớn lực ma sát trƣợt là: A Fmst  t N B Fmst  t N C Fmst  t N D Fmst  t N Câu 3: Xét độ lớn, chọn ý ý dƣới đây: A Fmst> Fmsn B Fmsn(max)> Fmst C Fmsl < Fmst< Fmsn D Fmsn(max) = Fmst Câu 4: Tại ngƣời ta phải tra dầu mỡ vào động thƣờng xuyên? A Để cho động B Để giảm lực ma sát động cơ, tránh mài mòn C Để tháo lắp động dễ D Để triệt tiêu hoàn toàn lực ma sát Câu 5: Một ngƣời đẩy bàn nặng Ban đầu, ngƣời cố không đẩy đƣợc phải nhờ trợ giúp hai ngƣời đẩy đƣợc bàn vị trí Trong trƣờng hợp này, lực ma sát có mặt? A Có lực ma sát trƣợt lực ma sát nghỉ B Chỉ có lực ma sát trƣợt C Chỉ có lực ma sát nghỉ D Có lực ma sát trƣợt lực ma sát lăn Câu 6: Một vật trƣợt mặt phẳng, tốc độ vật tăng hệ số ma sát vật mặt phẳng nào? A Giảm xuống B Tăng tỉ lệ với tốc độ vật C Tăng tỉ lệ với bình phƣơng tốc độ vật D Không đổi Câu 7: Chọn câu SAI Viên gạch nằm yên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng lực ma sát nghỉ Lực ma sát trƣợt xuất có trƣợt tƣơng đối hai vật rắn Hệ số ma sát lăn hệ số ma sát trƣợt Hƣớng lực ma sát trƣợt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc ngƣợc chiều chuyển động tƣơng đối Câu 8: Một toa tàu có khối lƣợng 40 chuyển động thẳng dƣới tác dụng lực kéo nằm ngang F = 3.104 N Lấy g = 10 m/s2 Hệ số ma sát tàu đƣờng ray là: A 0,075 B 0,04 C 0,065 D 0,05 Câu 9: Một vật có khối lƣợng 100kg đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau đƣợc 100m vật đạt vận tốc 36 km/h Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,05 Lấy g = 10 m/s2 Lực phát động tác dụng vào vật theo phƣơng song song với phƣơng chuyển động vật có độ lớn là: A 99 N B 50 N C 49,5 N D 105 N Câu 10: Một ô tô khối lƣợng 1,6 chuyển động thẳng đƣờng Hệ số ma sát lăn bánh xe mặt đƣờng 0,07 Tính lực phát động đặt vào xe A 1080,5 N B 1099 N C 1097,6 N D Kết khác Câu 11: Một xe ô tô chạy đƣờng với vận tốc v0 = 100km/h hãm lại Hãy tính qng đƣờng ngắn tơ đƣợc lúc dùng lại Biết hệ số ma sát trƣợt lốp xe với mặt đƣờng 0,7 A 55,2 m B 110,4 m C 5,5 m D 50 m Câu 12: Một ô tơ có khối lƣợng 100kg chuyển động đƣờng nằm ngang dƣới tác dụng lực kéo 100N Cho biết hệ số ma sát bánh xe mặt đƣờng 0,02 Gia tốc ô tô bao nhiêu? A 0,4 m/s2 B 0,8 m/s2 C 0,2 m/s2 D 0.85 m/s2 Câu 13: Một đầu máy tạo lực kéo để kéo toa xe có khối lƣợng m = tấn, chuyển động với gia tốc a = 0,4 m/s2 Biết hệ số ma sát toa xe mặt đƣờng k = 0,02 Hãy xác định lực kéo đầu máy Cho g = 10 m/s2 A 1200 N B 240 N C 120 N D 2400 N Câu 14: Một xe lăn đẩy bẳng lực F = 20 N nằm ngang xe chuyển động thẳng Khi chất lên xe thêm tủ có khối lƣợng 20 kg phải tác dụng lực F’=60 N nằm ngang xe chuyển động thẳng Cho g = 10 m/s2 Tìm hệ số ma sát bánh xe mặt đƣờng A 0,01 B 0,02 C 0,2 D 0,1 Câu 15: Một xe tơ có khối lƣợng chuyển động với vận tốc 72 km/h tài xế tắt máy Xe đƣợc thêm 100 m dừng lại Cho g = 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát tác dụng vào bánh xe là: A 4000 N B 5000 N C 2000 N D 3000 N Câu 16: Sau thời gian chơi đàn, nghệ sĩ chơi đàn thƣờng bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo Tại nghệ sĩ làm làm nhƣ vậy? Nếu dây cung không đƣợc bơi nhựa thơng nào? Câu 17: Tại nhà lau, có vũng nƣớc hay đƣờng lúc trời mƣa dễ bị trƣợt ngã? Làm để em tránh đƣợc việc trƣợt ngã đó? Câu 18: Ở khu vui chơi hay có trò chơi cầu trƣợt em bé thích Vậy bé chơi cầu trƣợt có lực ma sát tham gia? Lực ma sát có tác dụng gì? Câu 19: Một ngƣời phải dời thùng phuy đến vị trí khác Theo em nên di chuyển thùng phuy nhƣ để ngƣời tốn sức nhất? Câu 20: Ta thấy phƣơng tiện giao thơng có loại bánh xe khác Ví dụ, bánh xe đạp có lốp xe nhỏ, hoa văn rãnh mảnh; bánh xe máy có lốp to rãnh đƣợc khắc sâu hơn; bánh xe địa hình có lốp to nhiều, rãnh đƣợc khắc sâu to hơn…Giải thích lại có khác đó? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu hỏi Đáp A C B B A D C Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu hỏi 10 11 12 13 14 15 án Đáp án A C A B D C A A Câu 16: Sau thời gian chơi đàn, tác dụng lực ma sát dây cung cần kéo dây đàn làm dây cung mòn trơn hơn, tiếng đàn khơng nhƣ ban đầu Việc bôi nhựa thông giúp tăng ma sát dây cung dây đàn Câu 17: Nền nhà lau, có vũng nƣớc hay đƣờng lúc trời mƣa khiến lực ma sát giảm nên ta dễ bị trƣợt ngã Để tránh việc này, nhà lau, có vũng nƣớc hay đƣờng lúc trời mƣa ta cần lau khô sàn nhà sau lau chậm lại, giày, dép có đế nhám Câu 18: Khi bé chơi cầu trƣợt có lực ma sát trƣợt tham gia Nhờ có lực ma sát này, khiến tốc độ trƣợt giảm dần dừng lại cuối cầu trƣợt, không trƣợt dài khơng dừng đƣợc Câu 19: Thùng phuy có dạng hình trụ Khi di chuyển ta dùng hai cách là: dựng đứng thùng phuy kéo (đẩy) trƣợt đi, để thùng phuy nằm ngang lăn Cách thứ có tham gia lực ma sát trƣợt, cách thứ hai có tham gia ma sát lăn hệ số ma sát lăn nhỏ hàng chục lần so với hệ số ma sát trƣợt Vậy để di chuyển thùng phuy tốn sức nhất, ngƣời nên để thùng phuy nằm ngang lăn Câu 20: Có khác lốp xe phƣơng tiện di chuyển nhu cầu di chuyển đòi hỏi lực ma sát chúng khác Với xe đạp có nhu cầu chuyên chở vật nhẹ đơn giản nên lốp xe nhỏ, hoa văn rãnh mảnh; xe địa hình nơi địa hình hiểm trở cần nhiều lực ma sát làm lực phát động… ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC BÀI “LỰC MA SÁT” (SGK VẬT LÍ 10) Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA... dụng để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trên sở đó, nội dung chƣơng hoạt động dạy học thiết kế cho Lực ma sát (SGK Vật lí 10) phần mềm Edmodo 19 CHƢƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG. .. Do đó, ta ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Chính lý trên, tơi chọn đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học “Lực ma sát” – SGK Vật lí 10 để làm khóa luận Mục đích nghiên cứu Sử dụng phần

Ngày đăng: 28/08/2018, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w