thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

52 979 2
thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở thế giới và Việt Nam

Trên cơ sở khảo cổ học các nhà khảo cổ đã phát hiện ra thời đại đồ đá đồ đồng, lí giải sự hoàn thiện trong tiến trình phát triển của lịch sử loài ngời. Đặc biệt với việc tìm ra các di tích khảo cổ thờiđồ đá đồ đồng việt nam đã chứng tỏ rằng Việt Nam là một trong những cái nôi của loài ngời. Sau khi đợc tham quan bảo tàng lịch sử việt nam tìm hiểu một số tài liệu em có một số thu hoạch về thờiđồ đá đồ đồng của thế giới nói chung việt nam nói riêng. A.thời đại đồ đá A1.Thời kì đồ đá cũ I. Thờiđồ đá cũ trên thế giới. Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển nhân loại,kéo dài hàng triệu năm,chiếm trên 99% tổng số thời gian. Nó đợc chia làm 3 thời kì: sơ kì, trung kì, hậu kì. 1.Sơ kì đồ đá cũ. Sơ kì đồ đá cũ tơng đơng với giai đoạn đầu của thời kì mông muội, cách ngày nay 8 vạn năm đến vài triệu năm. Đợc chia làm 3 giai đoạn: Tiền Sen, Sen, A-sơn Giai đoạn tiền Sen Từ chỗ sử dụng công cụ bậc 1(công cụ có sẵn trong thiên nhiên) con ngời đã biết chế tạo công cụ lao động. Con ngời bắt đầu làm quen nắm đợc đặc tính của nhng loại đá khác nhau. Đặc điểm của công cụ thời kì tiền Sen là những hòn cuội đợc ghè đẽo một nhát hoặc nhiều nhát theo những hớng khác nhau để chế tạo ra rìa cạnh sử dụng. Phổ biến là công cụ chặt thô sơ mảnh tớc có niên đại cách ngày nay khoảng 1.5 triệu năm đến 2.7 triệu năm. Công cụ chặt công cụ hạch đá Giai đoạn Sen Trải qua 1 quá trình lao động lâu dài, ngời nguyên thuỷ đã biết chế tác đá. Họ đã chế tác đợc những công cụ có hình dạng tơng đối ổn định đó là rìu tay(công cụ ghè đẽo 2 mặt) đợc cải tiến từ hạch đá. Bên cạnh rìu tay là những mảnh tớc đợc ghè đẽo có cạnh sắc có đặc điểm thô,dày,ngắn (còn đợc gọi là mảnh tớc cơ-lắc-tôn), công cụ chặt trôp-pơ(tơng tự rìu tay) Hạch đá rìu tay Giai đoạn A-sơn Đến giai đoạn này kĩ thuật ghè đẽo đá đợc hoàn thiện thêm theo hớng chính xác hơn. 2.Trung kì đá cũ. Niên đại cách ngày nay 15 vạn năm đến 4 vạn năm, là thời kì sinh sống của ng- ời Nê-an-đec-tan. Kĩ thuật chế tác đá có nhiều tiến bộ. Với các loại công cụ nh mảnh tớc lơ-va-loa,kĩ thuật mut-xchi-ê, hạch đá hình đĩa đợc chế tác cẩn thận hơn, có hình dáng chỉnh tề hơn, thờng có hình tam giác. Hạch đá hình đĩa Ng ời Nê-an-đéc- tan Các công cụ điển hình là mũi nhọn nạo tồn tại song song cùng rìu tay. Bên cạnh đò đá,gỗ,tre,sừng.cũng đợc sử dụng rộng rãi Công cụ xơng động vật Công cụ sừng động vật Một thành tựu quan trọng nhất của trung kì đá cũ là việc tìm ra lửa giữ lửa. Ngời Nê-an-đec-tan đã biết làm nhà.Tại địa điểm Môn-đô-lơ-va hữu ngạn sông Đơ-ni-et-xtơ-rơ năm 1960 đã phát hiện đựơc một ngôi nhà dới mặt đất 10-11 m, nền nhà hình bầu dục, quy mô 10x8m, khung nhà làm bằng xơng ngà mamút. Kĩ thuật săn bắn cũng phát triển hơn trớc, họ đã biết săn bằng hố với vũ khí là truỳ bôla giáoTrong các di tích đã tìm thấy rất nhiều xơng các loài voi,bò rừng,mamút,gấu xơng,sừng tê giác công cụ sừng động vật Thời kì này bắt đầu xuất hiện nghi lễ mai táng ngời chết các mầm mống của nghệ thuật nguyên thuỷ.Trong nhiều di tích cũng đã tìm thấy những viên thổ hoàng(đá son) Các di chỉ trung kì đá cũ có quy mô to lớn, chứng tỏ những tập đoàn ngời Nê- an-đéc-tan rất đông ngời giữa các tập đoàn đã có mối liên hệ với nhau. Làm cơ sở hình thành công xã thị tộc hậu kì đá cũ. Nh vậy ngời Nê-an-đéc-tan đã kế thừa, phát triển những thành tựu văn hoá của các giai đoạn trớc vừa sáng tạo ra những thành tựu mới cả về vật chất tinh thần lẫn tổ chức xã hội, tạo ra bớc tiến bớc vào hậu kì đá cũ. 3.Hậu kì đá cũ. Niên đại cách ngày nay khoảng 4 vạn đến 14.000 năm, gắn liền với những thay đổi lớn lao trong đời sống vật chất cũng nh tinh thần của loài ngời. Về kĩ thuật: kĩ thuật chế tác đá có bớc phát triển mới. Phơng thức :chế tác phiến tớc từ các hạch đá. Nhiều công cụ đợc lắp cán. Đặc biết sự ra đời của kĩ thuật khoan tạo điều kiện cho ngời nguyên thuỷ chế tác đợc những công cụ phức tạp hơn. Phiến tớc công cụ nạo Loại hình công cụ: Công cụ bắt đầu có tính chuyên biệt. Loại hình công cụ phong phú hơn bao gồm: nạo nạo gọt các loại,dao các loại, mũi dùi, ca, mũi lao, mũi dáo, mũi kim,công cụ ghép giữa xơng đá đặc biệt là sự xuất hiện củalao,nỏ phóng, lao phóng, mũi tên Tổ chức xã hội: Cùng với việc xuất hiện ngời mới, thị tộc cũng đợc hình thành củng cố vững chắc. Đây là ngững tập đoàn ngời có quan hệ vững chắc với nhau bằng lao động đợc củng cố bằng huyết thống. Các thị tộc theo chế độ công xã thị tộc mẫu hệ. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những ngôi nhà dài, rộng lớn, trong các di chỉ. Các di tích thờng rộng 3-4vạn m2 chứng tỏ các công xã có số lợng ngời rất đông. Về đời sống kinh tế: chủ yếu là săn bắt, hái lợm, nghề đánh bắt cá phát triển các vùng phía nam Cùng với việc phát triển kinh tế xã hội thì ý thức hệ con ngời cũng phát triển. Đây là thời kì nảy sinh phát triển của nghệ thuật tạo hình tôn giáo nguyên thuỷ +Về nghệ thuật: các nhà khảo cổ đã tìm thấy những bức tranh trên vách đá của các hang động, tranh có màu thổ hoàng, có những đờng gãy khúcNgời nguyên thuỷ còn biết đến nghệ thuật tạo hình. +Về tôn giáo: tô-tem giáo(đạo thờ vật tổ), ra đời, đây là một trong những hình thức tôn giáo cổ xa nhất của loài ngời. Các hình thức ma thuật cũng nảy sinh. Tôn giáo nguyên thuỷ phản ánh sai lầm trong nhận thức của loài ngời về thế giới tự nhiên xã hội. II. Thời đại đồ đá Việt Nam. Cũng giống nh trên thế giới, thời đại đồ đá Việt Nam đợc chia làm 3 thời kì: sơ kì, trung kì, hậu kì. Có niên đại cách ngày nay từ 30 vạn đến 1 vạn năm 1. Sơ kì đồ đá cũ. Niên đại cách ngày nay 25-30 vạn năm Từ lâu ngời ta đã cho rằng Việt Nam nằm trong vùng hình thànhcủa loài ngời,vì nó nằm giữa Giava Bắc Kinh, 2 trung tâm di tích ngời vợn cổ văn hoá sơ kì đá cũ. Các nớc láng giềng nh Thái Lan, Campuchia, Malai, Miến Điện cũng đã phát hiện các di tích sơ kì đồ đá cũ.Mặt khác Việt Nam hiện nay còn có loài vợn dài tay Gíp-bông, trớc đây vào đầu thế kỉ 4 còn có loài vợn Ô-răng-u-tang sinh sống. Ngời vợn Bắc Kinh Ngời vợn Phơng Nam Vào khoảng năm 1935-1936 Phơ-rô-ma-giê ( J.Fromaget) Xô-manh (E.Saurin) đã tìm thấy di cốt ngời vợn tơng tự ngời vợn Bắc-Kinh cùng một số đồ đá cuội đẽo thô sơ Tam-hang, Tam-pa-loi (thợng Lào) hang Thung lang gần Đồng Giao ( Ninh Bình). Xơng sọ ngời xơng sọ ngời +Tháng 11-1960 các nhà khảo cổ đã phát hiện đợc địa điểm sơ kì đồ đá Núi Đọ (thuộc xã Thiện Khánh- Thiện Dơng Thanh Hoá). Núi Đọ nằm bên bờ sông Chu cách thị xã Thanh Hoá khoảng 9km về phía Tây Bắc. Đây là một trái núi cổ không cao lắm,đỉnh cao nhất là 158m,độ dốc thoai thoải, cấu tạo chủ yếu bằng loại đá Đi-a-bazơ xám vàng nhạt. Ngời nguyên thuỷ Núi Đọ đã khai thác nguyên liệu tại chỗ để chế tác công cụ. Đi-a-bazơ là loại đá rất cứng, dài, có ghè đẽo nhng ghè đẽo theo bất cứ hớng nào cũng đợc, mảnh có cạnh sắc. Toàn bộ hiện vật đây đều nằm rải rác trên mạch sờn núi độ cao khoảng 20 đến 80m,số lợng mảnh tớc chiếm trên 90% tổng số hiện vật thu đợc. Quy mô mảnh tớc rất khác nhau nhng chủ yếu là mảnh tớc Cơ-lắc-tôn có đặc điểm thô dày,còn kiểu Lơ-va-loa chỉ có cha đầy 5%, mảnh tớc hình tam giác tách ra từ những hạch đá hình đĩa kiểu Mut-xchi-ê hoàn toàn vắng mặt. Số lợng hiện vật di chỉ Núi Đọ rất lớn,phân bố tập trung nên Núi Đọ đợc gọi là di chỉ xởng. Đặc trng công cụ Núi Đọ là phức hợp :rìu tay, công cụ chặt thô (Chôp-pơ Chôp-ping) công cụ hình rìu. Rìu tay công cụ chặt thô Niên đại Núi Đọ tơng đơng với giai đoạn Sen đầu A-sơn trên thế giới . +Đầu năm 1977 lại phát hiện đợc di tích Quan Yên, Núi Nuông, Định Tiến, xã Định Công huyện Thiệu Dơng Núi Mồ bên kia sông Mã thuộc xã Vĩnh An huyện Vĩnh Thạch (Thanh Hoá). Bộ su tập thu đợc các di tích trên cha nhiều (mới chỉ có hơn 100 hiện vật) nhng nhìn chung chúng cũng có những đặc trng kỹ thuật chế tác giống nh su tập Núi Đọ. Vì thế các nhà nghiên cứu cho rằng có một nền văn hoá Núi Đọ thuộc sơ kì thời đại đá cũ phân bố rộng rãi trên vùng đồi bazan bao quanh Núi Đọ - Quan Yên có thể phân bố rộng khắp cả vùng trung du Thanh Hoá. +Cũng thuộc sơ kì đồ đá cũ có thể kể đến di tích Tấn Mài (thuộc xã Tấn Mài- Quảng Hà- Quảng Ninh) đợc phát hiện năm 1977. +Tại miền Đông Nam Bộ, địa điểm Hang Gòn Dầu Giây trong vùng Xuân Lộc (Đồng Nai) vào những năm 1966-1968 nhà địa chất ngời Pháp Xô-ranh (Ed.saurin) đã tìm thấy 1 số đồ đá đẽo bằng đá bazan. Tại Hang Gòn thu đợc 3 rìu tay, 5 công cụ ba mặt, 2 công cụ nhiều mặt, 1mũi nhọn,1 nạo, 1 công cụ hình rìu, nhiều hòn đá ném bôla. Di chỉ Hang Gòn thuộc thời kì A-sơn sớm. Tại Dầu Giây tìm thấy 1 rìu tay, 2 nạo, 1 mũi nhọn. Di chỉ Dầu Giây thuộc thời kì A-sơn muộn. +Sau ngày miền Nam giải phóng, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã đến điều tra tại vùng này, phát hiện thêm đợc 1 số đồ đá đẽo thô sơ Suối Đá, đồi Sáu Lé, núi Đất, núi Cẩm Tiên, Gia Tân, Cầu Sắt, Phú Quý (Đồng Nai) An Lộc (Sông Bé) . Những phát hiện mới này góp phần khẳng định thêm sự có mặt của ngời nguyên thuỷ sơ kì đồ đá vùng đất đỏ Đồng Nai. +Trong các hang Thẩm Khuyên Thẩm Hai (Tân Văn- Bình Gia- Lạng Sơn) năm 1964-1965 đã tìm thấy 10 chiếc răng ngời hoá thạch nằm trong lớp trầm tích màu đỏ chứa xuơng cốt các loài động vật thuộc trung kì thời Cánh Tân (Pliê-xtô-xen). Răng vừa có đặc điểm của răng ngời vừa có đặc điểm của răng vợn, trong đó có nhiều kích thớc gần gũi với răng ngời vợn Bắc Kinh . Đây là những dấu vết đầu tiên của ngời vợn Việt Nam, niên đại ớc đoán khoảng 25-30 vạn năm cách ngày nay. Răng ngời vợn hômôerectus Hoá thạch hang Thẩm Hai- Thẩm Khuyên Có niên đại cách ngày nay 30- 40vạn năm 2. Trung kì đồ đá cũ. + Năm 1972 phát hiện di tích hang Miệng Hổ (thuộc Thần Sa- Võ Nhai- Bắc Thái) Hang này cao, cách thung lũng khoảng chừng 80m, tầng văn hoá mỏng (trung bình 40cm)đợc cấu tạo chủ yếu bằng đất sét màu vàng xám nhạt. Hiện vật thu đợc không nhiều,chế tạo bằng đá cuội,kĩ thuật chế tác còn sơ sài, phổ biến loại mảnh tớc làm mũi nhọn nạo. Mũi nhọn Miệng Hổ không giống mũi nhọn Mut-xchi-ê vì còn thô, nạo có rìa cạnh sắc. Chính mũi nhọn nạo bằng cạnh mảnh tớc chiếm số lợng gần nh tuyệt đối đây đã làm cho di tích Miệng Hổ có những đặc trng khác với các di tích hang động trớc . Công cụ mảnh tớc có tu chỉnh,mũi nhọn công cụ nạo + Ngoài ra các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích Nà Khù (Thần Sa Võ Nhai) ,hang Lạng Hắc, hang Thẩm hấu (Sảng Mộc Võ Nhai),hang Lũng (xã Hồng Quang - Quảng Hoà - Cao Bằng) ,hang Pha Kình ( Nam Tuấn - Hoà An Cao Bằng). Nh vậy phải chăng đã có một nhóm di tích văn hoá đá cuội thuộc trung kì đá cũ phân bố rộng rãi vùng núi đá vôi Việt Bắc mà di tích Miệng Hổ là tiêu biểu nhất. +Về di cốt ngời, vào các năm 1975-1977 đã khai quật hang Thẩm ồm (Tân Thuận - Quỳ châu -Nghệ An) thu đợc 5 chiếc răng trong lớp trầm tích trung kì cánh tân. Răng ngời đây vừa có đặc điểm của răng ngời vợn vừa có đặc điểm của răng ngời mới. Các nhà nghiên cứu cho đây là dạng ngời vợn đi thẳng muộn Việt Nam đang chuyển hoá thành dạng ngời tiến bộ hơn. Bên cạnh hoá thạch răng ngời còn tìm thấy một hòn cuội bằng thạch anh có dấu vết gia công của ngời. +Tại hang Hùm (Đồng Tâm - Lục Yên Yên Bái) cũng tìm đợc 4 răng ngời trong lớp trầm tích đầu hậu kì cánh tân, cách ngày nay từ 14 vạn đến 8 vạn năm. Răng đây có nhiều điểm giống với răng ngời hiện đại, do đó có khả năng ngời mới đã xuất hiện sớm Việt Nam . Răng ngời cổ hang Hùm Yên Bái +Tại hang Kéo Lèng (Tô Hiệu - Bình Gia - Lạng Sơn) cũng đã phát hiện đợc 2 chiếc răng một mảnh xơng trán của ngời hiện đại trong lớp trầm tích hậu kì cánh . hậu kì đồ đá cũ qua thời đại đồ đá giữa sang đầu thời đại đồ đá mới ở Việt Nam. A2. Thời đại đồ đá giữa. I. Thời đại đồ đá giữa trên thế giới. Đây là thời. linh, tôn giáo vật tổ và ma thuật ở thời đại đồ đá giữa. II. Thời đại đồ đá giữa ở Việt Nam Văn hoá Hoà Bình Thời đại đồ đá giữa ở Việt Nam đợc tiêu biểu

Ngày đăng: 10/08/2013, 22:19

Hình ảnh liên quan

Hạch đá hình đĩa Ng ời Nê-an-đéc- Nê-an-đéc-tan - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

ch.

đá hình đĩa Ng ời Nê-an-đéc- Nê-an-đéc-tan Xem tại trang 3 của tài liệu.
Các công cụ điển hình là mũi nhọn và nạo tồn tại song song cùng rìu tay. Bên cạnh đò đá,gỗ,tre,sừng….cũng đợc sử dụng rộng rãi - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

c.

công cụ điển hình là mũi nhọn và nạo tồn tại song song cùng rìu tay. Bên cạnh đò đá,gỗ,tre,sừng….cũng đợc sử dụng rộng rãi Xem tại trang 3 của tài liệu.
Loại hình công cụ: Công cụ bắt đầu có tính chuyên biệt. Loại hình công cụ phong phú hơn bao gồm: nạo và nạo gọt các loại,dao các loại, mũi dùi, ca, mũi lao, mũi dáo, mũi kim,công cụ ghép giữa xơng và đá… đặc biệt là sự xuất hiện củalao,nỏ phóng, lao phóng - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

o.

ại hình công cụ: Công cụ bắt đầu có tính chuyên biệt. Loại hình công cụ phong phú hơn bao gồm: nạo và nạo gọt các loại,dao các loại, mũi dùi, ca, mũi lao, mũi dáo, mũi kim,công cụ ghép giữa xơng và đá… đặc biệt là sự xuất hiện củalao,nỏ phóng, lao phóng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tổ chức xã hội: Cùng với việc xuất hiện ngời mới, thị tộc cũng đợc hình thành và củng cố vững chắc - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

ch.

ức xã hội: Cùng với việc xuất hiện ngời mới, thị tộc cũng đợc hình thành và củng cố vững chắc Xem tại trang 4 của tài liệu.
• Về loại hình công cụ chủ yếu là loại công cụ hình nửa viên cuội, lỡi theo rìa,không có công cụ hình rìu - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

lo.

ại hình công cụ chủ yếu là loại công cụ hình nửa viên cuội, lỡi theo rìa,không có công cụ hình rìu Xem tại trang 12 của tài liệu.
kích thớc lớn,hình dáng không ổn định. - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

k.

ích thớc lớn,hình dáng không ổn định Xem tại trang 12 của tài liệu.
Mô hình hang động nơi c trú củ ac dân VH Hoà Bình                                                                               - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

h.

ình hang động nơi c trú củ ac dân VH Hoà Bình Xem tại trang 17 của tài liệu.
• Công cụ kiểu Xu-ma-tơ-ra có hình dáng tơng đối ổn định gồm:công cụ hình đĩa , hình bầu dục, hình hạnh nhân…Những - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

ng.

cụ kiểu Xu-ma-tơ-ra có hình dáng tơng đối ổn định gồm:công cụ hình đĩa , hình bầu dục, hình hạnh nhân…Những Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình khắc mặt thú trong hang hè và bôi lên thi thể ngời chết chứng - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

Hình kh.

ắc mặt thú trong hang hè và bôi lên thi thể ngời chết chứng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tổ chức xã hội: Chế độ thị tộc mẫu hệ tan rã, chế độ phụ hệ đợc hình thành và phát triển. - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

ch.

ức xã hội: Chế độ thị tộc mẫu hệ tan rã, chế độ phụ hệ đợc hình thành và phát triển Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Đồ đá phong phú về hình loại và số lợng nh: rìu.bôn, đục, dao, lao, mũi tên, mũi nhọn,  mũi khoan, chì lới, bàn mài, bàn dập gốm… - thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam

phong.

phú về hình loại và số lợng nh: rìu.bôn, đục, dao, lao, mũi tên, mũi nhọn, mũi khoan, chì lới, bàn mài, bàn dập gốm… Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan