Giai đoạn Đồng Đậu

Một phần của tài liệu thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam (Trang 36 - 39)

II. Thời đại đồng thau

b. Giai đoạn Đồng Đậu

• Niên đại cách ngày nay khoảng 3000 năm

• Phát hiện năm 1961 tại xã Minh Tân, Vĩnh Lạc, Vĩnh Phú với tổng diệ tích là 550m2

• Đặc điểm di tích: tầng văn hoá dày, bao gồm cả 3 giai đoạn văn hoá ở khu vực trng du và đồng bằng Bắc Bộ.

• Phạm vi phân bố trùng hợp với giai đoạn Phùng Nguyên. • Đặc trng công cụ:

- đồ đá giống với giai đoạn Phùng Nguyên - đồ trang sức rất nhiều, đa dạng

- đồ gốm có thành dày và cứng hơn,độ nung cao.hoa văn đợc trang trí 1 phong cách mới.

- Công cụ đặc trng đó là đồ đá đồng. Hiện vật tiêu biểu là rìu xoè cân rìu hình chữ nhật, rìu mũi lệch, lao, lao có ngạch, mũi tên hình cánh tên, mũi tên hình cánh én, các loại dao,khắc, đục, lỡi câu kim, dây…

Chân kiềng,đạn

Giai đoạn Đồng Đậu là 1 bớc phát triển tất yếu có quy luật trên cơ sở những biến chuyển đã hình thành từ giai đoạn Phùng Nguyên và có sự chuyển biến sang giai đoạn Gò Mun

c. Giai đoạn Gò Mun

• Niên đại cách ngày nay khoảng 2.400 năm

• Phát hiện năm 1961 tại xã Tứ Xã - Phong Châu - Vĩnh Phú.Với tổng diện tích hơn 1000m2

• Phạm vi phân bố cũng giống nh phạm vi của hai giai đoạn văn hoá trớc nhng mở rộng xuống các vùng gò đồi thấp ở lu vực sông Hồng, Sông Cầu, Sông Đáy…

• Đặc trng công cụ:

- Đồ đá giảm hẳn so với giai đoạn trớc.

- Công cụ và vũ khí bằng đồng thau chiếm tỉ lệ trên 50% trong tổng số công cụ và vũ khí thu đợc.

- Các hiện vật thu đợc nh mũi tên, mũi nhọn, giáo, lỡi cân, dao, dây, kim, dũa, dùi, đục,rìu lỡi xéo,…rìu lỡi xéo ngày càng hoàn chỉnh hơn - Đồ gốm làm bằng bàn xoay có độ nung cao, có mảnh nung gần thành sành. Gốm có màu xám xanh, hoa văn trang trí theo xu hớng hình học hoá và phong phú hơn. Hình dáng phổ biến vò miệng gãy gập ra ngoài, …

Giai đoạn Gò Mun đã phát triển trên cơ sở kế thừa những thành tựu của giai đoạn Đồng Đậu có tính chất chuẩn bị cho sự ra đời của giai đoạn văn hoá Đông Sơn.

Công cụ đá, đồ trang sức, dọi xe chỉ

Khuôn đúc đồng và một số công cụ đồng

Đồ gốm,xơng thú Gò Mun

- Từ các giai đoạn văn hoá thời đại đồ đồng ta thấy trong buổi đầu dân tộcc dân đã dịnh c lâu dài trên những gò đồi cao giữa vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Cho nên tầng văn hoá dày.

- Công cụ chủ yếu là đồ đồng nhng vẫn còn một ít đồ đá.

- C dân sống chủ yếu bằng nghề nông mà đặc trng là nông nghiệp trồng lúa nớc kết hợp với chăn nuôi săn bắn và đánh cá. Thủ công nghiệp đã trở thành nghề độc lập nhất là nghề luyện kim

- Chế độ phụ hệ đợc xác lập và ngày càng củng cố.

- Đời sống tinh thần phong phú, họ thờ thần mặt trời, thờ sinh thực khí, và ngời chết thờng đợc chôn ngay tại nơi ở. Nghệ thuật tạo hình với t duy thẩm mĩ cao.

Sự phát triển của các giai đoạn Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun không chỉ có mối liên hệ chặt chẽ giữa chúng với nhau mà còn có sự kế tục về truyền thống và có thể tìm nguồn gốc của chúng trong các nền văn hoá thuộc thời đại đồ đá trớc đó trên đất nớc ta.

Một phần của tài liệu thời kỳ đồ đá và đồ đồng ở việt nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w