1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

45 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 579,08 KB

Nội dung

hăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)hăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)hăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)hăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)hăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)hăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)hăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)hăm sóc và nghiệm thu rừng trồng năm nhất tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NƠNG ĐÌNH NGHĨA THỰC HIỆN NỘI DUNG CHĂM SÓC VÀ NGHIỆM THU RỪNG TRỒNG NĂM THỨ NHẤT TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP ĐÔNG BẮC, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NƠNG ĐÌNH NGHĨA THỰC HIỆN NỘI DUNG CHĂM SÓC VÀ NGHIỆM THU RỪNG TRỒNG NĂM THỨ NHẤT TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP ĐÔNG BẮC, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K45 – QLTNR – N03 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi.Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chƣa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tơi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên,Tháng 6- năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc hội đồng khoa học! Th.s Nguyễn Văn Mạn Nơng Đình Nghĩa XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (ký ,họ tên) LỜI CẢM ƠN Thực tập cuối khóa có ý nghĩa vơ quan trọng sinh viên, giai đoạn giúp cho sinh viên nâng cao lực tri thức khả sáng tạo mình, đồng thời giúp cho sinh viên có khả tổng hợp đƣợc kiến thức học Thực tập tốt nghiệp vừa trách nhiệm, vừa hội áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, hồn thiện thân, tích lũy kinh nghiệm, để trƣờng tơi có trình độ chun mơn vững vàng phẩm chất đạo đức tốt, góp phần phát triển cho quê hƣơng đất nƣớc Đề tài "chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm tạiCơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc,huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn" đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào đại học hệ quy Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nuyên giai đoạn 2015-2017 Trong trình thực hoàn thành đề tài, em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiê ̣p,Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n thầ y giáo Th s Nguyễn Văn Mạn ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em trình thực tập hoàn thành đề tài tốt nghiê ̣p Để thu thập số liệu thực nghiệm cho chuyên đề em nhận đƣợc giúp đỡ cô chú, bác công tác tại''Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc '' em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Do lần đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học làm quen với thực tế nên thân gặp nhiều bỡ ngỡ Hơn nữa, hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu nên đề tài tránh khỏi thiếu sót tồn định Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nơng Đình Nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.2.1chỉ tiêu nghiệm thu 26 bảng 4.3.1 q trình chăm sóc rừng trồng 30 Bảng 4.3.2 kết nghiệm thu 32 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ C.ty Công Ty TNHH Trách nhiệm hữu hạn QLBV Quản lý bảo vệ KDLS Kinh doanh lâm sản KTTC Kế toán tài TCHC Tổ chức hành MỤC LỤC Phần : MỞ ĐẦU PHẦN : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu thực 2.1.1 Tổng quan cơng tác chăm sóc nghiệm thu rừng trồng giới 2.1.2 Tổng quan cơng tác chăm sóc nghiệm thu rừng trồng Việt Nam 2.2tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 11 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.3 Đơn vị hành 16 2.2.4 Dân cƣ văn hóa 16 2.2.4 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 16 PHẦN : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian phạm vi thực 18 3.2 Nội dung thực 18 3.3 Các bƣớc thực 18 PHẦN : KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 20 4.1Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn: 20 4.2Quá trình tổ chức chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn: 25 4.2.1Quy trình kỹ thuật chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ 25 4.2.2Quá trình tổ chức chăm sóc nghiệm thu rừng trồng 28 4.3Kết chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 30 4.4 Một số học kinh nghiệm chăm sóc nghiệm thu rừng trồng 32 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Diện tích rừng trồng tăng lên nhanh chóng phạm vi tồn cầu cung cấp khoảng 50% tổng sản lƣợng gỗ toàn giới.Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực giới (FAO) ƣớc tính tổng diện tích rừng trồng đến năm 2005 khoảng 140 triệu (FAO 2006), bình quân năm tăng khoảng triệu Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng tăng lên nhanh từ triệu năm 1990 lên 2,7 triệu năm 2005, nằm tốp 10 nƣớc (đứng thứ giới thứ Đơng Nam Á) có diện tích rừng trồng lớn giới Đây kết đổi sách phát triển lâm nghiệp thúc đẩy trồng rừng sản xuất nâng cao lực cạnh tranh sở tận dụng tối đa lợi so sánh cấp quốc gia Tuy nhiên để rừng trồng đạt đƣợc xuất cao bên cạnh phải có biết đƣớc biện pháp chăm sóc nhƣ nghiệm thu rừng trồng nhƣ để hợp lí Do đó, thực quy trình chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đông Bắc, huyện Hữu Lũng.tỉnh Lạng Sơn cần thiết.Kết nghiên cứu đề tài tạo sở quan trọng cho phép đề xuất giải pháp nâng cao suất, chất lƣợng rừng trồng, tạo thu hoạch sớm, góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân tham gia trồng rừng 1.2 Mục tiêu yêu cầu - Xác định đƣợc nội dungchăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ - Rút số học kinh nghiệm trổ chức chăm sóc nghiệm thu rừng trồng PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu thực 2.1.1 Tổng quan cơng tác chăm sóc nghiệm thu rừng trồng giới Để nâng cao suất, chất lƣợng phát triển rừng trồng nhà khoa học nhiều nƣớc giới tập trung nghiên cứu toàn diện tất lĩnh vực từ tuyển chọn tập đồn trồng rừng có suất cao, điều kiện gây trồng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, sâu bệnh, phân vùng sinh thái, tăng trƣởng sản lƣợng rừng, sách, thị trƣờng chế biến lâm sản Có thể nói sở khoa học choviệc phát triển Rừng trồng nƣớc phát triển đƣợc hoàn thiện vào phục vụ sản xuất lâm nghiệp nhiều năm qua Từ năm 1990, năm giới 51600 km2 rừng, số báo cáo vềđánh gía nguồn tài nguyên rừng giới năm 2015 đƣợc công bố hôm 07/09/2015 Durban, Nam Phi, nơi diễn Hội nghị giới rừng lần thứ 14 Ông Tổng giám đốc FAO, José Graziano, tác giả báo cáo cho biết :Một xu hƣớng đnág khích lệ việc giảm nhịp độ tàn phá rừng Theo đó, từ năm 2010 đến năm 2015, diện tích rừng (kể rừng tự nhiên rừng trồng lại) giảm theo nhiệp độ 0,08% năm so với thập kỷ 1990-2000 0,18% Nghiên cứu FAO, công bố năm lần, ghi nhận :« Cho dù tồn giới ; diện tích rừng tiếp tục giảm lúc mức gia tăng dân số nhu cầu lƣơng thực đất đai tiếp tục tăng, tỷ lệ phá rừng giảm 50% » Chủ yếu rừng bị co hẹp lại vùng nhiệt đới, đặc biệt Nam Mỹ, Châu Phi Brazil nƣớc bị rừng nhiều (984.000 ha), đứng nƣớc nhƣ Indonesia, Miến Điện, Nigeria Tanzania Trái lại Trung Quốc, Úc Chile nƣớc mở rộng diện tích rừng 23 + Thực số công tác pháp chế Công ty - Tiếp nhận đơn thƣ khiếu nại, tố cáo tiếp cơng dân Phòng Lâm nghiệp: cán - Lập kế hoạch sản xuất hàng năm xây dựng quy chế quản lý khâu lâm sinh, tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng - Công tác quản lý bảo vệ tài ngun rừng mơi trƣờng Phòng Kế tốn tài chính: cán -Lập kế hoạch thu, chi tài hàng năm Cơng ty - Chủ trì thực nhiệm vụ thu chi, kiểm tra việc chi tiêu khoản tiền vốn, sử dụng vật tƣ, theo dõi đối chiếu công nợ Các Đội, Trạm quản lý bảo vệ rừng: gồm đội trạm - Nhận quý đất Lâm nghiệp, diện tích rừng trồng Công ty để quản lý bảo vệ - Thực tiêu kế hoạch Công ty giao hàng năm khâu: Trồng rừng, chăm sóc rừng, khai thác gỗ, trích nhựa thơng gieo tạo giống - Tuần tra bảo vệ đất Lâm nghiệp, rừng trồng thuộc phạm vi quản lý đội Công ty giao - Tuyên truyền vận động bà thôn tham gia quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng - Phối hợp thực công tác xác định vụ việc vi phạm lâm luật, lấn chiếm đất Lâm nghiệp đề nghị lãnh đạo Công ty xem xét xử lý - Tạm ứng lƣơng toán tiền lƣơng hàng năm cho ngƣời lao động đội +)chức nhiệm vụ c.ty 1.Trồ ng, chăm sóc, bảo vệ phát triển vốn rừng Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc,huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ phát triển vốn 24 rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng, góp phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho ngƣời dân Thiết kế, tƣ vấ n thiế t kế trồ ng rƣ̀ng, khai thác rƣ̀ng Để thực kế hoạch đảm bảo tiến độ trồng rừng , đơn vị Công ty thực dự án trồng rừng địa bàn huyện thực tốt công tác chuẩn bị Các đơn vị trồng rừng chuẩn bị mặt bằng, trƣờng phục vụ cho việc thiết kế, lập dự án, phát băng, cuốc hố từ đầu vụ xuân xuân hè, giống đạt tiêu chuẩn đồng loạt trồng diện rộng, loại trồng sinh trƣởng nhanh thực trồng xong trƣớc tháng năm Nhiều địa phƣơng, đơn vị thực xong trƣớc thời gian nhƣ vƣợt so với kế hoạch nhƣ: Keo, Bạch Đàn Theo đó, doanh nghiệp, chủ dự án, địa phƣơng cụ thể hoá thành phƣơng án trồng rừng, loại trồng, kế hoạch thực bì, ƣơm giống, nhằm đảm bảo tới mức cao tiến độ chất lƣợng Kinh doanh, dịch vụ gỗ trụ mỏ cho ngành than, dịch vụ sản phẩm nông Lâm nghiê ̣p Do nhu cầu tiêu thụ than tăng hàng năm mà khai thác hầm lo k đủ để đạt tiêu Để có đủ sản lƣợng gỗ trụ mỏ , phải đẩy mạnh nguồn cung cấp chỗ loại nhƣ: Keo, thông mã vĩ, bạch đàn, thông elliotti, dẻ lốp Cung cấp sản phẩm nông Lâm nghiệp nhƣ: hoa,các loại quả,tinh dầu 4.Chế biế n Lâm sản phu ̣c vu ̣ đời số ng xã hội cơng trình dân sinh Chế biến cách sấy gỗ, ép gỗ, cắt Thiết kế nội thất.cung cấp ngun liệu cho cơng trình thủy lợi hay xây dựng 25 4.2 Quá trình tổ chức chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn: 4.2.1 Quy trình kỹ thuật chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ * Quy trình kỹ thuật chăm sóc: – Lần 1: Thực sau trồng 01 tháng + Phát tồn diện thực bì, gỡ bỏ dâyleo quấn trồng + Dẫy cỏ, quốc lật đất xung quanh gốc đƣờng kính rộng 1,2m, sâu 12 – 15cm, vun gốc cây( rừng tái sinh chồi thực với trồng bổ sung) + trồng dặm lại bị chết cho đủ mật độ quy định - Lần 2: Thực vào tháng - 10: Phát dọn thực bì, gỡ bỏ dây leo quấn trồng.( Đối với rừng trồng vụ hè thu thực chăm sóc 01 lần, nội dung thực nhƣ chăm sóc lần 1) * Q trình nghiệm thu -Thời gian nghiệm thu: hoàn thành chậm vào tháng 12 năm kế hoạch -Nội dung nghiệm thu: nghiệm thu diện tích, chất lƣợng bảo vệ rừng Đánh giá mặt gia súc phá hoại, tác động tiêu cực ngƣời; + 100% diện tích rừng khơng bị tác động phá hoại: đƣợc nghiệm thu toán 100% giá trị hợp đồng + Một số diện tích rừng bị phá hoại (chặt phá, xâm lấn, phát đốt làm nƣơng…), xử lý nhƣ sau: + Ngƣời nhận khoán phát rừng bị xâm hại báo cho quan có thẩm quyền (cụ thể chủ đầu tƣ quyền địa phƣơng): đƣợc xem hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ rừng đƣợc tốn tiền cơng bảo vệ theo hợp đồng + Ngƣời nhận khốn khơng phát đƣợc việc rừng bị xâm hại, phát nhƣng không báo với quan có thẩm quyền: đƣợc tốn 26 tiền cơng bảo vệ diện tích rừng khơng bị xâm hại, diện tích rừng bị xâm hại tùy theo mức độ, bị xử phạt theo quy định pháp luật Cách xác định diện tích rừng bị thiệt hại: Phƣơng pháp tiến hành: khảo sát toàn diện tích, đối chiếu với đồ thiết kế để xác định vị trí ranh giới, xác định tỷ lệ thực mục trắc đo đạc trực tiếp.” – Nội dung, phƣơng pháp tiến hành : +) Nghiệm thu khối lƣợng +) Nghiệm thu chất lƣợng: nghiệm thu tiêu kỹ thuật chăm sóc Phát dọn thực bì, cuốc xới vun gốc cây: khảo sát toàn diện tích, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định hợp đồng, đánh giá tỷ lệ % chất lƣợng thực +)Bón thúc, tỷ lệ sống Bảng 4.2.1 tiêu nghiệm thu Các tiêu Nội dung Tiêu chuẩn đánh giá Biện pháp xử lý Phát dọn thực Diện tích phát dọn ≥ 90% - Nghiệm thu bì thực bì thiết tốn 100% kế kỹ thuật < 90% - Không nghiệm thu Cuốc xới vun Diện tích cuốc xới ≥ 90% - Nghiệm thu gốc vun gốc thiết toán 100% kế kỹ thuật < 90% - Khơng nghiệm thu Bón thúc Số gốc có bón thúc loại ≥ 90% - Nghiệm thu toán 100% 27 Các tiêu Nội dung phân quy định Tiêu chuẩn đánh giá < 90% Biện pháp xử lý - Không nghiệm thu, yêu cầu bón lót bổ sung cho đủ Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống tốt ≥ 70% so với mật - Nghiệm thu tốt sau trồng dặm độ thiết kế trồng toán 100% 50% - < 70% so - Nghiệm thu với mật độ thiết toán theo tỷ kế trồng lệ sống tốt < 50% mật độ - Không nghiệm thiết kế trồng thu, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét Qua bảng 4.2.1 ta thấy đƣợc: –chỉ tiêu nghiệm thu đầy đủ –Nội dung công việc thực rõ ràng –Tiêu chuẩn đnáh giá cao –Biện pháp xử lý: +) tiêu: Phát dọn thực bì, Cuốc xới vun gốc, Bón thúc Phải đạt tiêu chuẩn ≥ 90 % nghiệm thu toán, < 90% k nghiệm thu +) tiêu thứ 4: tỷ lệ sống tốt, tỷ lệ sống tốt sau trồng dặm gồm tiêu chuẩn để đánh giá: tỷ lệ sống tốt, tỷ lệ sống tốt sau trồng dặm ≥ 70% so với mật độ thiết kế trồng nghiệm thu toán 100% tỷ lệ sống tốt, tỷ lệ sống tốt sau trồng dặm 50% - < 70% so với mật độ thiết kế trồng nghiệm thu toán theo tỷ lệ sống tốt 28 tỷ lệ sống tốt, tỷ lệ sống tốt sau trồng dặm< 50% mật độ thiết kế trồng khơng nghiệm thu, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét 4.2.2 Q trình tổ chức chăm sóc nghiệm thu rừng trồng 4.2.2.1.Trồng dặm Xác định thời gian kiểm tra - Mục đích trồng dặm Trồng dặm nhằm bổ sung số lƣợng câytrồng bị chết để nâng cao tỷ lệcây sống diện tích rừng trồng Kết kiểm tra rừng trồng tỷ lệ sống 85%, chết phân bố không tỷ lệ sống đạt dƣới 85% phải trồng dặm .Xác định thời gian kiểm tra Ngay sau trồng 1–2 tuần, thực việc kiểm tra để tiến hành trồng dặm Kiểm tra trồng dặm từ đến lần (nếu chết khoảng lớn trồng lại vào vụ sau).Rừng trồng bảo tồn Điều tra số lƣợng chết + Điều tra toàn diện Kiểm tra tồn diện tích để biết tỷ lệ sống, chết đƣa giải pháp.Áp dụng cho trồng diện tích nhỏ lồi có giá trị kinh tế cao + Điều tra ngẫu nhiên -Dùng phƣơng pháp đặt ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên, ô tiêu chuẩn có dạng hình tròn bán kính R = 5,64m diện tích : S =100m2 - Xác định vị trí chết Cây trồng bị chết thành khu vực rải rác khó phát Khi kiểm tra trồng, khu vực bị chết nhiều nên đánh dấu sơ đồ thực địa để ngƣời trồng dặm dễ nhận biết mà thực hiện, tránh trƣờng hợp bị bỏ quên - Vận chuyển trồng dặm Cây trồng dặm phải vận chuyển xa vị trí trồng dặm rải rác khu vực trồng rừng Cho nên trình vận chuyển thƣờng áp dụng phƣơng pháp thủ công nhƣ dùng giỏ xách hay dùng quang gánh, không đƣợc cầm để mang Trong lúc vận chuyển phải nhẹ nhàng tránh làm vỡ bầu gãy - Trồng Để đảm bảo chất lƣợng trồngdặm đạt tỷ lệ sống cao phải chọn đất đủ ẩm, thời tiết râm mát có mƣa nhỏ, chọn có phẩm chất tốt 29 tiêu chuẩn, có tuổi với trồng trồng mật độ theo thiết kế 4.2.2.2 Quốc xới vun gốc - Xới đất làm cho đất tơi xốp, phá vỡ mặt đát bị đóng váng, giảm bốc nƣớc Độ sâu xới đất tốt nên sâu hệ rễ cỏ dại - Vun gốc thông thƣờng vun cao khoảng 10 – 20cm( chăm sóc năm thứ nhát đƣờng kính 60cm, cao 10cm ) 4.2.2.3 Bón thúc - Bón thúc kết hợp với đợt chăm sóc, tùy theo mức độ thâm canh mà số lần bón, lần bón có khác Thơng thƣờng sử dụng loại phân bón sau: + Phân chuồng 1- 3kg/ + Phân NPK 0.1- 0.2kg/cây + Phân vi sinh 0.1- 0.2kg/cây 4.2.2.4 Phát dọn thực bì Phát dọn tồn diện tích, tránh xâm hại số loài dại làm ảnh hƣởng đén hấp thu ánh sang nhƣ chất dinh dƣơng trồng bƣớc nghiệm thu: +Bƣớc 1: Cán kỹ thuật bên A nghiệm thu trực tiếp với hộ nhận khoán, đánh giá kết bảo vệ rừng + Bƣớc (nghiệm thu sở): cán kỹ thuật bên A lập biểu tổng hợp nghiệm thu báo cáo Hội đồng nghiệm thu kiểm tra, phúc tra kết nghiệm thu bƣớc Kết nghiệm thu buớc ghi vào mẫu biểu 10 kèm theo Quyết định này, để tốn hợp đồng 30 4.3Kết chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - chăm sóc: Bảng 4.3.1 q trình chăm sóc rừng trồng Tên cơng Nội dung Số lƣợng Diện Chi việc công việc nhân cơng tích(ha) phí(đồng) 324,83(ha) 16.500.460 Làm rào bảo Trồng vệ 250 Mục đích Bảo vệ,tránh dứa dại phá hại số khác làm thú rừng hàng rào bao quanh Phát quang Chặt bỏ dây 200 324,83(ha) 10.655.350 Tránh leo, dại chèn ép chèn ép ánh sáng, rừng dinh dƣỡng rừng Làm cỏ Diệt cỏ mọc 250 324,83(ha) 15.500.460 Loại bỏ xen với dại tranh rừng ánh sáng, dinh dƣỡng rừn Xới đất,vun Dùng cuốc 200 324,83(ha) 15.655.350 Giữ cho 31 Tên công Nội dung Số lƣợng Diện Chi việc công việc nhân công tích(ha) phí(đồng) gốc Bón phân Mục đích xới đất xung vững.cung quanh cấp gốc, vun vào dinh dƣỡng gốc cho Cung cấp 150 324,83(ha) 15.650.100 Bổ sung kịp phân bón thời dinh cho dƣỡng cho năm đầu Tỉa dặm Tỉa hố 150 có nhiều mật độ cây,để lại rừng 324,83(ha) 13.550.410 Đảm bảo cây/hố.Trồn g vào chỗ chết,thƣa Qua bảng 4.3.1 q trình chăm sóc rừng sau trồng đƣợc tiến hành cách cụ thể chi tiết: – Nông việc đầy đủ – Nội dung công việc rõ ràng – Số lƣợng nhân công đủ hợp lý so với nội dung công việc – Diện tích so với thiết kế 32 – Mục đích rõ ràng – Kết nghiệm thu Bảng 4.3.2 kết nghiệm thu Diện tích Phát chăm (ha) sóc Xới đất vun gốc (số gốc Bón thúc (số gốc) Diện tích Số đựơc sống sau Ghi nghi trồng ệm dặm thu (ha) Thiết Thi Đún đú Đún đú Đún đú Cây/ Tỷ lệ kế công g ng g ng g ng (% thiết thiết thiết thiết thiết thiết kế kế kế kế kế kế Cộng 324, 324, 324, diện 83 83 83 tích thiết kế, thi cơng diện tích đƣợc nghiệm thu 324,83 3248 30 3248 30 15 100 324, 83 Qua bảng 4.3.2 ta thấy đƣợc công tác nghiệm thu C.ty TNHH thành viên Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn hết súc nghiêm túc.qua kết nghiệm thu ta thấy rõ đƣợc cơng tác thực chăm sóc đƣợc qn triệt tốt 4.4 Một số học kinh nghiệm chăm sóc nghiệm thu rừng trồng Sau trực tiếp tham gia chăm sóc nghiệm thu rừng trồng thân rút đƣợc số học kinh nghiệm đáng giá: 33 Đối với thân + Tiếp thu đƣợc nhiều kinh nghiệm quý giá, hội đƣợc đƣa kiến thức học vào thực tiễn + Cần xây dựng tiêu kỹ thuật chăm sóc, nghiệm thu rừng cụ thể phù hợp cho lồi trồng, để q trình chăm sóc diễn suôn sẻ đạt chất lƣợng - Đối với công tác chăm sóc nghiệm thu rừng trồng + Xây dựng mục tiêu chăm sóc rừng trồng rõ rảng để khắc phục thiệt hại đảm bảo mật độ rừng trồng sau trồng + Lập thực nghiêm túc phƣơng án nghiệm thu, tuân thủ chặt chẽ qui trình kỹ thuật khâu chăm sóc rừng + Trồng rừng công việc quan trọng, liên quan đến sinh trƣởng cây, thời gian cơng tác chăm sóc bảo vệ diễn thời gian dài + Cần tuân thủ nguyên tắc yêu cầu kĩ thuật trồng rừng giúp rừng sinh trƣởng phát triển tốt 34 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài Thực quy trình chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm cơng ty TNHH MTV lâm nghiệp Đông Bắc - Lạng Sơn, khóa luận thu đƣợc số kết sau: Diện tích rừng trồng đƣợc tháng đầu năm 2017 324,83 - Đội Lâm nghiệp Đồng Sơn có diện tích rừng phải chăm sóc lớn 88,17 ha, Thiện Kỵ 68,23 ha, Minh Sơn 58,11 ha, Tân Thành 50,52 ha, Hòa Thắng 36,27 Phì Hà 23,56 - Nội dụng chăm sóc rừng trồng bảo gồm : Phát dọn thực bì, tỉa trồng dặm, quốc xới vun gốc, bón thúc - Dự tốn chi phí đầu tƣ cho chăm sóc 1ha rừng trồng + Đối với rừng trồng quốc doanh 26.127.988 (đ) + Đối với 1ha rừng trồng mơ hình khốn 24.403.177 (đ) - Các biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng tác nghiệp 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu chƣa dài nên chuyên đề số hạn chế sau: - Đề tài tiến hành nội dung chăm sóc chƣa đánh giá đƣợc số nhân tố khác nhƣ: lƣợng nƣớc, nhân tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển của trồng - Chu kì sản xuất kinh doanh rừng dài năm nhƣng thời gian nghiên cứu ngắn nên nhận xét, đánh giá đề mang tính bƣớc đầu định hƣớng, cần có theo dõi đánh giá để có đánh giá, đề xuất cụ thể hơn, xác với khu vực rừng trồng - Phạm vi nghiên cứu hạn chế chƣa chi tiết đƣợc tồn thể cơng ty 35 mà nghiên cứu số khu vực đại diện - Đề tài nhiều hạn chế thiếu sót nên cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hệ thống cách đầy đủ toàn diện 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2007).Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, (2007) Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên” Cục Lâm nghiệp, (2003) Kỹ thuật trồng rừng Keo lai Lê Đình Khả CTV,(1998) Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng Nhà xuất Nông nghiệp Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, (2003) Báo cáo tổng kết đề tài “Xâydựng mơ hình rừng trồng Caribê có suất gỗcao” Lê Xuân Phúc, (2007) Kết bƣớc đầu nghiên cứu cải tiến nhà giâmhom giống lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2/2007 7.Lƣơng Thị Anh (2014), Bài giảng lâm sinh, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phạm Quang Thu (2016), “Kết nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại số lồi rừng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp(1) Phạm Quang Thu (2009), “Bệnh hại Keo Tai tƣợng lâm trƣờng Tạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng-nguyên nhân gây bệnh biện pháp phòng trừ, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp 10.Phạm Quang Thu (2002), Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tƣợng Lâm trƣờng Đạ Tẻh - Lâm Đồng Tạp chí Nơng nghiệp ŒPTNT số 6/2002, Tr 532 - 533 11 Nguyễn Văn Độ, Phạm Quang Thu (2001), Tình hình sâu, bệnh hại số lồi trồng rừng định hƣớng nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng.Tạp chí Nơng nghiệp ŒPTNT, Tr.827-828-829 37 II Tài liệu tiếng anh Kenvin Hudson, 1997 Overview of cutting propagation University of Auburn Ritchie, Gary, A, 1991 The commercial use ofconifer rooted cutting in forestry: a world overview New Forests.5 ... nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn – Kết chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Một số... Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn – Q trình tổ chức chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp. .. trình tổ chức chăm sóc nghiệm thu rừng trồng 28 4.3Kết chăm sóc nghiệm thu rừng trồng năm thứ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 27/08/2018, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2007). Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2007
5. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, (2003). Báo cáo tổng kết đề tài “Xâydựng mô hình rừng trồng Caribê có năng suất gỗcao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xâydựng mô hình rừng trồng Caribê có năng suất gỗcao
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải
Năm: 2003
8. Phạm Quang Thu (2016), “Kết quả nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại một số loài cây rừng chính tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại một số loài cây rừng chính tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2016
9. Phạm Quang Thu (2009), “Bệnh hại Keo Tai tượng ở lâm trường Tạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng-nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng trừ, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh hại Keo Tai tượng ở lâm trường Tạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng-nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng trừ, "T
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2009
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2007).Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
4. Lê Đình Khả và CTV,(1998). Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
6. Lê Xuân Phúc, (2007). Kết quả bước đầu nghiên cứu cải tiến nhà giâmhom giống cây lâm nghiệp. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2/2007 Khác
7.Lương Thị Anh (2014), Bài giảng lâm sinh, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
10.Phạm Quang Thu (2002), Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệpŒPTNT số 6/2002, Tr. 532 - 533 Khác
11. Nguyễn Văn Độ, Phạm Quang Thu (2001), Tình hình sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính và định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng.Tạp chí Nông nghiệp Œ PTNT, Tr.827-828-829 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w