Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
796,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH BẮC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH ƢƠNG GIỐNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TỪ GIAI ĐOẠN POSTLARVAE LÊN THÀNH TÔM GIỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM, QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH BẮC Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH ƢƠNG GIỐNG TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TỪ GIAI ĐOẠN POSTLARVAE LÊN THÀNH TÔM GIỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM, QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Lớp: K45 - Nuôi trồng thủy sản Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Minh Thuận Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nhà trƣờng Đây khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức đƣợc học Nhà trƣờng Để có khóa luận này, lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Minh Thuận -Giảng viên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy chun ngành Thủy sản tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, ngƣời dạy bảo hƣớng dẫn em tận tình suốt năm học tập rèn luyện trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Công ty cổ phần thực phẩm Bim, Quảng Yên, Quảng Ninh; Trƣờng ĐH Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em suốt q trình thực tập cơng ty Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên thực tập Nguyễn Mạnh Bắc năm 2017 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm biển: 11 Bảng 3.1 Phƣơng pháp xác định yếu tố môi trƣờng 19 Bảng 4.1 Xử lí khống bể cấp 27 Bảng 4.2 Các loại thuốc trộn vào thức ăn 28 Bảng 4.3 Xử lí khống bể cấp 30 Bảng 4.4 Công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.5 Môi trƣờng ƣơng nuôi tôm giống 34 Bảng 4.6 Bảng thức ăn sử dụng q trình ƣơng tơm ( triệu ấu trùng) 38 Bảng 4.7 Bảng khối lƣợng tôm sau ƣơng qua vụ 38 Bảng 4.8 Tỷ lệ sống tôm giống 39 Bảng 4.9 Hệ số thức ăn qua vụ ƣơng 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tơm thẻ chân trắng Hình 2.2 Hình thái ngồi tơm chân trắng Hình 2.3 Vòng đời tôm chân trắng 10 Hình 4.1 Sự dao động nhiệt độ vụ ƣơng vụ ƣơng 35 Hình 4.2 Sự dao động pH vụ ƣơng vụ ƣơng 35 Hình 4.3 Sự dao động độ kiềm vụ ƣơng vụ ƣơng 36 Hình 4.4 Sự dao động DO vụ ƣơng vụ ƣơng 2……………… … 37 Hình 4.5 Sự dao động độ mặn vụ ƣơng vụ ƣơng 2……………… 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Gt : Khối lƣợng trung bình tơm (g/con) Lt : Chiều dài chung bình tơm (cm/con) FCR : Hệ số thức ăn tôm TLS : Tỉ lệ sống tôm ( % ) TCT : Tôm chân trắng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề .2 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí - địa hình kinh tế xã hội địa phƣơng 2.1.2 Giới thiệu sở thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu tôm thẻ chân trắng .7 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo : 2.2.3 Đặc điểm phân bố nguồn gốc : 2.2 Đặc điểm dinh dƣỡng : .9 2.2.5 Đặc điểm sinh trƣởng : 10 2.2.6 Đặc điểm sinh sản : 11 2.2.7 Đặc điểm sinh thái tôm Chân trắng: 12 2.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 13 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .15 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Mục đích ƣơng cơng ty 15 3.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng 16 3.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 18 3.4.1 Các tiêu theo dõi 18 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi 18 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 21 4.1.1 Quy trình kĩ thuật ƣơng tơm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvea lên thành tôm giống 21 4.2 Kết đề tài .34 4.2.1 Kết theo dõi số yếu tố môi trƣờng 34 4.2.2 Sử dụng thức ăn thuốc trộn sử dụng q trình ƣơng tơm 37 4.2.3 Kết xác định khối lƣợng tơm trung bình giống sau ƣơng 38 4.2.4 Kết xác định tỷ lệ nuôi sống tôm giống .39 4.2.5 Xác định hệ số thức ăn tôm 40 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam ngày phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, khơng góp phần đáng kể vào thành cơng cơng tác xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh lƣơng thực, làm thay đổi đời sống dân cƣ vùng miền núi ven biển mà mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nƣớc Trong nghề nuôi tôm trở thành nghề nuôi phổ biến Việt Nam Nghề nuôi tôm chân trắng xuất năm gần nhƣng nhờ ƣu điểm vƣợt trội (thời gian nuôi ngắn, dễ nuôi, tiêu thụ dễ) nên ngày thể đƣợc vị trí đƣợc nuôi rộng rãi (Hồng Ngọc, 2011) [10] Tơm Chân trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc từ Nam Mỹ, đƣợc nuôi nhiều Châu Á nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Philippin, Ấn Độ Việt Nam (Tơn Thất Chất, Nguyễn Văn Chung, 2011) [6] Chính nhờ ƣu điểm nhƣ thịt thơm ngon chắc, giàu dinh dƣỡng, phần thịt chiếm 60% trọng lƣợng thân, vỏ mỏng mau lớn, thời gian vụ ni ngắn, ni vụ/năm Tơm thích nghi đƣợc với biên độ nhiệt độ, độ mặn rộng (có thể ni đƣợc nƣớc mặn, nƣớc lợ, nƣớc ngọt) có sức chịu đựng với thay đổi đột ngột nhiệt độ Điều quan trọng tơm chân trắng thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên nƣớc ta, có sức đề kháng với vi rút đốm trắng tốt Tơm Chân trắng có tốc độ tăng trƣởng nhanh, thời gian nuôi ngắn, giảm rủi ro bệnh tật Mặt khác lồi tơm có giá trị xuất cao, có sức cạnh tranh lớn, giá thành rẻ tơm Sú, đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng Con giống yếu tố quan trọng Trong nhu cầu ni tơm chân trắng ngày lớn đòi hỏi phải cung cấp nguồn giống lớn để đáp ứng nhu cầu ni Chất lƣợng, kích cỡ giống thả ao nuôi ảnh hƣởng lớn đến tốc độ tăng trƣởng, phát triển tỷ lệ sống đàn tơm Vì để có đƣợc hiệu tốt q trình ni cần phải có nguồn giống chất lƣợng, đồng khơng nhiễm bệnh Từ vấn đề cấp thiết muốn tiến hành thực chuyên đề:“ Thực quy trình ương giống tơm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvae lên thành tôm giống công ty cổ phần thực phẩm Bim, Quảng Yên, Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Nắm đƣợc quy trình, kĩ thuật ƣơng giống tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvae lên thành tơm giống - Đánh giá đƣợc q trình sinh trƣởng tỉ lệ sống tôm thẻ chân trắng trình ƣơng - Theo dõi số bệnh thƣờng gặp trình ƣơng 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Theo dõi tình hình sinh trƣởng phát triển tôm thẻ chân trắng trình ƣơng - Theo dõi loại bệnh thƣờng gặp mà tơm thẻ mắc phải q trình ƣơng - Đƣa khuyến nghị để hồn thiện quy trình ƣơng tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvae lên tơm giống áp dụng vào thực tiễn 32 Bệnh cong thân, đục thƣờng xuất tôm thẻ chân trắng 10 ngày tuổi trở lên, biểu phần mô chạy dọc theo thể tôm trở nên trắng đục kèm theo tƣợng cong thân Bệnh khơng can thiệp kịp thời ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng Bệnh hoại tử biểu ban đầu: phần trở nên trắng đục, sau lan dần khắp thể, giai đoạn nặng dẫn đến tƣợng hoại tử đỏ phần Tôm chết rớt đáy tỷ lệ cao Bệnh sốc môi trƣờng Thƣờng xảy nhấc nhá (sàn, vó) lên khỏi mặt nƣớc vào ban ngày, nhiệt độ nóng, chài tơm trời nắng nóng Tơm nhảy lên búng mạnh, sau số bị cong thân Đuôi uốn cong chạm đến phần giáp ngực, lúc mơ chạy dọc theo phần thể trở nên trắng đục Sau đƣợc thả trở lại ao, tất tôm cong thân chết khơng có khả tự duỗi thẳng Khi tắt toàn quạt nƣớc lúc cho tôm ăn bật quạt chạy trở lại, việc dàn quạt hoạt động trở lại khiến tơm "giật mình" nhiều nhảy lên mặt nƣớc tạo thành "làn sóng" chạy dọc theo ao Hiện tƣợng thƣờng xảy vào lúc khuya, vài bị cong thân tiếp xúc với khơng khí chuyển sang trắng cơ, thƣờng ngƣời ni khơng ý đến tƣợng đến ngày hôm sau phát có tơm chết ao Vấn đề thƣờng xảy thời tiết có nhiệt độ cao ao có nhiều lồi tảo giáp phát triển, mật độ tảo giáp cao làm cho nƣớc có màu nâu đỏ tơm yếu Bệnh thiếu oxy Lƣợng Oxy hòa tan nƣớc thấp nhƣ không lắp đủ dàn quạt nƣớc tƣơng ứng với số tơm ao Q trình phân huỷ chất hữu tăng lên suốt vụ nuôi nguyên nhân làm lƣợng oxy nƣớc giảm xuống thấp, chất thải hữu tích tụ ao đƣợc vi sinh phân huỷ hoạt động sống chúng cần lƣợng lớn oxy Khi trời có nhiều mây mù mƣa vài ngày liên tục, tảo quang hợp tốt không tạo nhiều oxy, đó, sinh vật sống ao bao gồm tôm, tảo vi sinh vật sử dụng oxy, oxy hoà tan 33 nƣớc không thấp ao, đặc biệt ao khơng có trao đổi nƣớc thƣờng xun thả tơm mật độ cao Phòng bệnh trị bệnh Khi nuôi tôm cần lƣu ý tránh kiểm tra tôm, chài tôm, sang thƣa ao vào lúc trời nắng, cung cấp đầy đủ oxy cho ao, tránh làm tơm sốc đột ngột Ngồi yếu tố mơi trƣờng ra, bệnh đục cong thân, nguyên nhân thiếu chất khống nên ngƣời ni tơm cần phải bổ sung khống cho tơm từ đầu vụ ni Bên cạnh đó, phải đảm bảo pH độ kiềm ổn định ngƣỡng cho phép Công tác phục vụ sản xuất trại đƣợc thể hiển qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Công tác phục vụ sản xuất Stt Nội dung công việc Cách thực Xử lí nƣớc ngồi ao Xử lý Chlorine A nồng độ chứa 50-70 ppm (135kg), TCCA (khoảng 45kg), dolamite tấn, muối tấn, Mgcl2 500kg, Soda 500kg, Kali 150 kg, Thuần tôm - Ấu trùng tôm đƣợc đƣa vào bể khoảng tiếng để quen với môi trƣờng Ấp atemia - Ấp atemia bể ấp, xử dụng sục khí bóng đèn Xử lí khống, vi sinh Hàng ngày xử lí loại khống vào bể ƣơng tơm cấp cấp 2, xử lí theo liều lƣợng ngày tuổi ấu trùng Các loại khoáng sử dụng Stomi, kali, Azomite,…Các loại vi sinh EM, rỉ đƣờng Cho ấu trùng tôm ăn Hàng ngày cho ấu trùng tôm bể cấp cấp ăn cữ Lƣợng thức ăn sử dụng tùy theo ngày tuổi tôm Chuyển tôm giống Sử dụng lƣới kéo để đánh tôm đầm Dùng xe ba gác để vận chuyển tôm giống đầm ni thƣơng phẩm Ghi Xử lí loại khoảng vào trời dâm mát khoảng 5h chiều Thuần vào buổi tối Ấp 24h Xử lí hàng ngày vào 7h đến 8h sáng Cho ăn 6h, 9h, 12h, 15h, 18h, 21h, 24h, 3h Chuyển tôm giống vào lúc trời hết nắng, khoảng chuyển tối 34 4.2 Kết đề tài 4.2.1 Kết theo dõi số yếu tố môi trường Yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng lớn đến phát triển tỉ lệ sống tôm, biến động yếu tố mơi trƣờng gây sai khác bể ƣơng nên kiểm sốt yếu tố mơi trƣờng việc quan trọng khơng thể thiếu q trình ƣơng tôm Điều kiện cần thiết cho bể ƣơng đạt suất cao mơi trƣờng nƣớc phải phù hợp với phát triển tôm ƣơng Sự thay đổi đột ngột yếu tố mơi trƣờng làm thay đổi yếu tố khác Môi trƣờng xấu tôm sinh trƣởng chậm vƣợt sức chịu đựng gây sốc, nguyên nhân làm giảm suất tôm ƣơng Trong thời gian ƣơng, cố gắng điều chỉnh môi trƣờng ao nuôi mức phù hợp Các bể ƣơng đƣợc chuẩn bị giống khía cạnh nhƣ diện tích, độ sâu, nguồn nƣớc…cùng với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, chế độ chăm sóc quản lý nhƣ tất ao nuôi Điều quan trọng cần thiết để điều chỉnh môi trƣờng bể ƣơng đến mức đồng Kết theo dõi môi trƣờng đƣợc tổng hợp theo yếu tố có biến động khác Bảng 4.5 Môi trƣờng ƣơng nuôi tôm giống Vụ ƣơng Vụ Vụ Nhiệt độ 28,85 ± 0,88 28 ± 0,82 pH 7,61 ± 0,45 7,5± 0,5 Độ Kiềm 151,75 ± 8,92 147,43 ± 7,95 Độ mặn 13,17 ± 1,83 11,08 ± 1,44 DO 5,33 ± 0,44 5,25 ± 0,38 Thơng số MT 35 Hình 4.1 Sự dao động nhiệt độ vụ ƣơng vụ ƣơng Biểu đồ hình 4.1 thể dao động nhiệt độ vụ ƣơng Trong 35 ngày ƣơng, nhiệt độ dao động từ 27 đến 310C Sự biến động nhiệt độ phù hợp với q trình ƣơng tơm Nhiệt độ có vai trò lớn ƣơng tôm thẻ chân trắng Nhiệt độ phù hợp rong ƣơng tôm thẻ chân trắng từ 27 đến 30 0C., nhiệt độ xuống thấp dƣới 14 0C cao 340C tơm bỏ ăn, dừng sinh trƣởng nhiệt độ xuống thấp tơm chết Nhiệt độ thƣờng thay đổi theo mùa, ngày đêm vùng miền khác Do tơm đƣợc ƣơng nhà vòm có mái che lên nhiệt độ kiểm sốt đƣợc thƣờng thấp trời đến 20C Do đảm bảo sinh trƣởng phát triển tơm Hình 4.2 Sự dao động pH vụ ƣơng vụ ƣơng Biểu đồ hình 4.2 thể dao động pH vụ ƣơng Trong 35 ngày ƣơng pH dao động từ đến 8,5 pH nƣớc quan trọng có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến tôm: làm thay đổi thành phần máu, giảm khả chống chịu 36 sinh vật với pH thấp, tổn thƣơng mang, phụ ảnh hƣởng đến lột vỏ ảnh hƣởng gián tiếp đến khí độc NH3, H2S đến hoạt tính hố chất sử dụng pH ƣơng tơm từ 6,5 đến 9, pH thích hợp 7,5 đến 8,5 Trong trình ƣơng pH thƣờng đƣợc điều chỉnh cách thay nƣớc Qua biểu đồ hình 4.2 ta thấy pH bể ƣơng tôm đƣợc mức cho phép đảm bảo cho tơm phát triển Hình 4.3 Sự dao động độ kiềm vụ ƣơng vụ ƣơng Biểu đồ hình 4.3 thể dao động độ kiềm vụ ƣơng Trong vụ ƣơng, độ kiềm dao động từ 130 đến 180 mg/l Độ kiềm nƣớc số đo tổng carbonate bicarbonate Chúng có tác dụng quan trọng nƣớc thông qua khả làm giảm biến động pH Độ kiềm ảnh hƣởng lớn đến trình lột xác tơm, bổ sung lƣợng khống cho q trình thay vỏ Nếu độ kiềm thấp tơm khơng tạo vỏ đƣợc độ kiềm cao tơm khó lột xác chậm lớn Độ kiềm thích hợp cho ƣơng tôm từ 140 đến 180 mg/l Trong q trình ƣơng tơm, kiềm thấp 140 mg/l đánh Sodium vào bể ƣơng để tăng độ kiềm, trƣờng hợp cao 180 mg/l tiến hành thay nƣớc bể ƣơng 37 Hình 4.4 Sự dao động DO vụ ƣơng vụ ƣơng Hình 4.5 Sự dao động độ mặn vụ ƣơng vụ ƣơng Biểu đồ hình 4.4 thể biến động DO vụ ƣơng Trong vụ ƣơng lƣợng DO dao động từ 4,5 đến mg/l Nồng độ oxy hòa tan ao ni tơm ln đƣợc trì ổn định tăng dần theo tăng trƣởng tôm Tôm tăng trƣởng nhanh đòi hỏi cung cấp nhiều oxy hơn.Trong bể ƣơng tơm, sử dụng sục khí, zac way quạt nƣớc để tạo DO cho tơm Hình 4.5 thể biến động độ mặn vụ ƣơng Trong vụ ƣơng độ mặn dao động từ 10 đến 15,5 0/00 Độ mặn thích hợp cho tơm từ 15 - 25‰, tơm sống sinh trƣởng đƣợc giới hạn độ mặn từ - 37‰ Độ mặn phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: nguồn nƣớc cấp, điều kiện thời tiết, khí hậu Độ mặn thấp dễ gây tơm bị mềm vỏ có mùi, độ mặn cao làm tôm lớn chậm, tôm dễ bị nhiễm nhiều bệnh khó quản lý Để đảm bảo độ mặn cho q trình ƣơng tơm, sở sử dụng muối đánh xuống ao chứa để tăng độ mặn cho nƣớc ƣơng tôm 4.2.2 Sử dụng thức ăn thuốc trộn sử dụng trình ương tơm Lƣợng thức ăn sử dụng cho ƣơng ấu trùng tôm ngày: Đối với ƣơng triệu tôm điều kiện nhiệt độ 29 0C cho ăn lần 200g thức ăn bể ƣơng cấp Với bể ƣơng cấp 2, cho ăn lần 400g/ngày/1 triệu tôm ngày cho tôm ăn lần 38 Bảng 4.6 Bảng thức ăn sử dụng q trình ƣơng tơm ( triệu ấu trùng) Thành phần Ngày Loại bể 2-7 8-10 11-16 1,6 Tăng 10% /ngày Tăng 20% / ngày 3,2 17-25 Tăng 10%/ ngày Bể cấp Bể cấp Tổng lƣợng thức ăn ngày (kg) Số lần cho ăn lần/ ngày lần/ ngày Tăng 20%/ 26-35 ngày Qua bảng 4.6 lƣợng thức ăn sử dụng cho tôm vụ ƣơng thay đổi theo giai đoạn ƣơng tôm Ƣơng bể cấp bể cấp ngày đầu cho tơm ăn cho tơm quen dần với mơi trƣờng Sau tăng lƣơng thức ăn tôm lên 10% 20% để thúc phát triển tôm Ngày cho tôm ăn lần Tôm giai đoạn khác cho ăn loại thức ăn khác Ở giai đầu tôm nhỏ lên cho loại thức ăn hạt nhỏ nhƣ brine shimp flake, racewap plus 1, racewap plus 2, racewap plus 3, tiger TT660 Ở giai đoạn sau tôm to nên sử dụng loại thức ăn hạt to nhƣ tiger TT661, tiger TT662, tiger TT663 4.2.3 Kết xác định khối lượng tơm trung bình giống sau ương - Trong thời gian thực tập tiến hành theo dõi khối lƣợng tôm giống bể ƣơng ƣơng lên tôm giống qua vụ ƣơng trại giống công ty Bảng 4.7 Bảng khối lƣợng tôm sau ƣơng qua vụ Số ngày Chiều dài thân Khối lƣợng TB ƣơng ( cm ) (g/ con) Vụ 35 3,24 ± 0,3 0,35 Vụ 35 3,2± 0,4 0,3 Vụ nuôi 39 Qua bảng 4.7 cho thấy, phát triển chiều dài thân tôm tỉ lệ thuận với phát triển khối lƣợng tơm Qua bảng ta thấy đƣợc có khác không đáng kể khối lƣợng tôm giống qua đợt ƣơng Do tôm đƣợc ƣơng nhà vòm kín lên yếu tố mơi trƣờng phần điều chỉnh đƣợc lên khối lƣợng trung bình tơm qua vụ lệch khơng đáng kể 4.2.4 Kết xác định tỷ lệ nuôi sống tơm giống Để đánh giá khả thích nghi tôm ƣơng công ty, bên cạnh xác định tiêu sinh trƣởng khả nuôi sống tôm sở quan trọng để đánh giá Qua theo dõi số lƣợng tôm ƣơng từ đầu vụ ƣơng bể ƣơng qua vụ ƣơng từ đầu vụ ƣơng đến kết thúc thời gian ƣơng, kết đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ sống tôm giống Số lƣợng tôm Số lƣợng tôm sống ƣơng (con) (con) Vụ 1.000.000 700.000 70 Vụ 1.000.000 650.000 65 Vụ ƣơng Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ sống tôm giống sau ƣơng công ty tƣơng đối cao, tơm khỏe, bệnh Với kết cho thấy khả thích nghi với chịu đựng điều kiện khác môi trƣờng sống tôm giống công ty tƣơng đối tốt Tuy nhiêu có chênh lệnh tỉ lệ sống qua đợt ƣơng công ty Những đợt ƣơng tôm giống vào khoảng tháng đến tháng thƣờng có tỷ lệ sống cao so với đợt ƣơng vào tháng trở Nguyên nhân từ đến tháng thời tiết ổn định, nhiệt độ ổn định từ 290C trở đi, khơng có mƣa kéo dài Vì vậy, tơm phát triển khỏe mạnh, bệnh, nên tỷ lệ sống cao Từ cuối tháng trở đi, thời tiết thay đổi, xuất mƣa kéo dài, nhiệt độ giảm đột ngột, tơm thích ứng với yếu tố môi trƣờng thay đổi đột ngột, mầm bệnh phát sinh nhiều Vì tỷ lệ sống tơm đạt thấp 40 4.2.5 Xác định hệ số thức ăn tôm Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) tỷ lệ tổng lƣợng thức ăn sử dụng tổng khối khối lƣợng tơm thu đƣợc Việc tính tốn FCR có ý nghĩa lớn việc đánh giá hiệu kinh tế Bảng 4.9 Hệ số thức ăn qua vụ ương Vụ ƣơng Số lƣợng thức ăn sử dụng (kg) Số lƣợng tôm giống thu hoạch Hệ số thức ăn (kg) Vụ 250 245 1,02 Vụ 200 195 1,03 Bảng 4.9 thể hệ số thức ăn trình ƣơng Hệ số thức ăn vụ ƣơng 1,02 Hệ số thức ăn vụ ƣơng 1,03 Hệ số thức ăn thích hợp ƣơng tôm giống từ đến 1,3 (Tôn Thất Chất, 2010)[5] Hệ số thức ăn dƣới thể hiện quy trình ƣơng đạt hiệu kinh tế cao, thể điều chỉnh thức ăn phù hợp với trình ƣơng Khi hệ số thức ăn cao 2, thể hao hụt thức ăn q trình ƣơng, phí thức ăn lớn so với kết ƣơng Trong quy trình ƣơng trại giống hệ số thức ăn ln mức cho phép, có dƣới Thể điều chỉnh thức ăn phù hợp với tình trạng tơm 41 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình thực quy trình ƣơng giống tơm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvae lên thành tôm giống trại giống, công ty cổ phần thực phần Bim, rút số kết luận sau : - Một số yếu tố môi trƣờng: + Nhiệt độ độ trung bình: Vụ 1: 28,850C; Vụ 2: 28 0C + pH trung bình: Vụ 1: 7,61; Vụ 2: 7,5 + Độ kiềm trung bình: Vụ 1: 151,75 mg/l; Vụ 2: 147,43 mg/l + Độ mặn trung bình : Vụ 1: 13,37 %0; Vụ 2: 11,08 %0 + DO trung bình : Vụ 1: 5,33 mg/l; Vụ 2: 5,25 mg/l - Khối lƣợng chiều dài trung bình tôm: Vụ 1: 0,35g/con, 3,24 cm; Vụ 2: 0,3 g/con, 3,2 cm - Theo kết thu đƣợc qua đợt thực tập công ty Trong vụ tỉ lệ sống tôm giống 70%, hệ số thức ăn 1,02 Trong vụ tỉ lệ sống tôm giống 65%, hệ số thức ăn 1,03 - Sử dụng khoáng thức ăn phải tuân thủ theo quy trình đề ra, tùy yếu tố mơi trƣờng có điều chỉnh khác nhau, cho tỷ lệ sống cao - Ƣơng tôm đạt tỷ lệ sống cao hay khơng phụ thuộc vào quy trình ƣơng yếu tố môi trƣờng - Thời tiết ổn định, nhiệt độ khoảng 290C, biên độ nhiệt độ thấp cho tỷ lệ sống cao ngƣợc lại 5.2 Đề nghị - Công ty cần phải trang bị thêm dụng cụ cần thiết, bảo hộ cho trình sản xuất - Nguồn nƣớc cấp vào bể ƣơng cần đƣợc xử lý tốt trƣớc cho vào bể ƣơng, tránh tình trạng nƣớc bị nhiễm, dẫn tới tơm bị bệnh gây chết bể TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn La Anh, 2006, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học xử lý môi trường nuôi tôm công nghiệp suất cao, Bộ khoa học công nghệ viện công nghiệp thực phẩm(Đề tài nghiên cứu cấp Bộ) Bộ thuỷ sản, 2002, Quy chế khảo nghiệm giống thuỷ sản, thức ăn, thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản, Thông tin khoa học công nghệ - kinh tế thuỷ sản, số 6/2002 Thành Công, 2011, Tôm thẻ chân trắng nhiều điểm mạnh, cần nhìn nhận Tơn Thất Chất, 2004, Giáo trình điện tử kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác, Đại học Huế Tôn Thất Chất, 2010, Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác, Đại học nông lâm Huế Tôn Thất Chất, Nguyễn Văn Chung, 2011, Giáo trình Ngư loại II, Phân loại giáp xác động vật thân mềm, Đại học Nông Lâm Huế Tạ Quang Dũng Ðinh Nhƣ Hoan, 2006, Nuôi tôm cát nước biển Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lƣ, 2006, Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Năm cộng tác viên, 2005, Kết nghiên cứu thử nghiệm làm đáy phòng bệnh tơm ni Cơng nghiệp BIO-DW, Kỷ yếu hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thuỷ sản, NXB Nông Nghiệp, trang 147-150 10 Hồng Ngọc, 2011, Tôm thẻ chân trắng dần chiếm lĩnh thị phần 11 Bùi Hữu Sơn, Vũ Công Tâm, 2004, Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng thương phẩm, Trung tâm khoa học kỹ thuật sản xuất giống Quảng Ninh 12 Tổng cục thủy sản 2013, vài nét tình hình ni tơm chân trắng giới việt nam (29/08/2013) TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 13 Boyd E C (1990), Water quality in ponds for aquculture Alabama Agricultural Expriment Station, Auburn University, Alabama 14 FAO Fishery Statistic (2011), FAO yearbook Fishery and Aquaculture Statistics 2011/FAO 15 Rengpipat S., 1998, Probiotics in aquaculture: A case study of probiotic for lavae in the Black Tiger Shirmp (Penaeus monodon) In Flegel T W (editer) Advances in shimp biotechnology National Center for Genetic Enginrrring and Biotechnology, Bangkok, Thailand 16 Wedner Rosenberry (1992), Dencity dependent growth and survival of penaeus setiferus and penaeus vanamei in a semi-Closed Recirculating System TÀI LIỆU INTERNET 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ninh 18 http://www.bimfoods.com/zone/cong-ty-co-phan-thuy-san-bim/315/360 Phụ Lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƠM GIỐNG MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN SỬ DỤNG CHO TÔM GIỐNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỘN SỬ DỤNG CHO TÔM GIỐNG MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM SINH HỌC SỬ DỤNG CHO TÔM GIỐNG MỘT SỐ LOẠI KHỐNG SỬ DỤNG CHO TƠM GIỐNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỂ VÀ AO CHỨA ... hành thực chuyên đề:“ Thực quy trình ương giống tơm thẻ chân trắng từ giai đoạn postlarvae lên thành tôm giống công ty cổ phần thực phẩm Bim, Quảng Yên, Quảng Ninh 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH BẮC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH ƢƠNG GIỐNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TỪ GIAI ĐOẠN POSTLARVAE LÊN THÀNH TÔM GIỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM, QUẢNG... Tôm thẻ chân trắng từ giai đoạn ấu trùng postlarvae công ty cổ phần Bim, Quảng Yên, Quảng Ninh 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại Công ty cổ phần thực phẩm BIM- Khu nuôi