Quản lí chất lượng nước, bệnh của tôm thẻ chân trắng trong hệ thống ao nuôi tôm công nghiệp tại công ty cổ phần thực phẩm BIM, thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

68 209 1
Quản lí chất lượng nước, bệnh của tôm thẻ chân trắng trong hệ thống ao nuôi tôm công nghiệp tại công ty cổ phần thực phẩm BIM, thị xã quảng yên   tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LÝ Tên đề tài: QUẢNCHẤT LƢỢNG NƢỚC, BỆNH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRONG HỆ THỐNG AO NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM, QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2013 – 2017 Thái Nguyên năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LÝ Tên đề tài: QUẢNCHẤT LƢỢNG NƢỚC, BỆNH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRONG HỆ THỐNG AO NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM, QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản Khoa : Chăn ni thú y Lớp : K45 – NTTS Khố học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn :TS Trƣơng Hữu Dũng Thái Nguyên năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nhà trƣờng Đây khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức đƣợc học Nhà trƣờng Để khóa luận này, lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trương Hữu Dũng Giảng viên trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y ngƣời dạy bảo hƣớng dẫn em tận tình suốt năm học tập rèn luyện trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, chuyên viên công ty CP thực phẩm BIM, khu nuôi Minh Thành, khu Động Linh, phƣờng Minh Thành, thị Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em suốt q trình thực tập cơng ty Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Lý ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Giới thiệu khu nuôi Minh Thành 2.1.2 Vị trí địa kinh tế hội địa phƣơng 2.2 sở khoa học 2.2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 2.2.2 Đặc điểm số yếu tố môi trƣờng 11 2.2.3 Tìm hiểu bệnh thƣờng gặp tôm thẻ chân trắng 14 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 2.2.5 Những hiểu biết quản chất lƣợng nƣớc q trình ni tơm 26 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tƣợng phạm vi 29 3.1.1 Đối tƣợng 29 3.1.2 Phạm vi 29 3.2 Địa điểm thời gian 29 3.3 Nội dung tiến hành 29 3.3.1 Nội dung đề tài 29 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 35 iii 3.4 Phƣơng pháp theo dõi 35 3.4.1 Cách theo dõi nhiệt dộ nƣớc 36 3.4.2 Cách theo dõi pH 36 3.4.3 Cách đo nồng độ oxy hòa tan 36 3.4.4 Phƣơng pháp theo dõi độ mặn 37 3.4.5 Phƣơng pháp theo dõi độ kiềm trình nuôi 37 3.4.6 Phƣơng pháp theo dõi bệnh q trình ni thƣơng phẩm 37 3.5 Phƣơng pháp xử số liệu 39 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết theo dõi nhiệt độ q trình ni thƣơng phẩm 40 4.2 Kết theo dõi độ mặn q trình ni thƣởng phẩm 42 4.3 Kết theo dõi pH q trình ni thƣơng phẩm 43 4.4 Kết theo dõi độ kiềm q trình ni thƣơng phẩm 45 4.5 Kết theo dõi DO q trình ni thƣơng phẩm 45 4.7 Kết theo dõi bệnh mơi trƣờng q trình ni ao G1 D2 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 Phòng trị bệnh q trình ni 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm biển: Bảng 2.2 Một số thơng số thích hợp ao ni tơm thẻ chân trắng 11 Bảng 2.3 Diện tích, sản lƣợng suất tôm Chân trắng qua năm 23 Bảng 2.4 Sản lƣợng nuôi tôm Chân trắng Châu Á Châu Mỹ Latinh .25 Bảng 3.1 Bảng tóm tắt lại quy trình xử lý ao nuôi 35 Bảng 3.2 Sự biến đổi màu sắc tôm bệnh .38 Bảng 4.1 Kết theo dõi bệnh ao G1 ao D2 47 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình thái ngồi tơm Chân trắng (Tơn Thất Chất, 2010)[3] Hình 2.2: Vòng đời tơm he (Tơn Thất Chất cs, 2011)[2] Hình 2.3: Các giai đoạn biến đổi ấu trùng tôm thẻ chân trắng Hình 4.1: Biểu đồ thể biến động nhiệt độ ao G1 D2 40 Hình 4.2: Biểu đồ thể biến động nhiệt độ ao G1 ngày .41 Hình 4.3: Biểu đồ thể biến động nhiệt độ ao D2 ngày .41 Hình 4.4: Biểu đồ thể thay đổi độ mặn q trình ni 42 ao G1 D2 42 Hình 4.5: Sự biến động pH ao G1 D2 .43 Hình 4.6: Biểu đồ thể thay đổi pH ngày ao G1 D2 44 Hình 4.7: Biểu đồ biến động độ kiềm q trình ni ao G1 D2 45 Hình 4.8: Sự biến động oxy q trình ni ao G1 D2 46 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ AHPNS Acute hepatopancreatic necrosis syndrome CO2 Cacbon dioxit DO Nồng độ oxy hòa tan DOC Hàm lƣợng chất hữa hòa tan EMS Hội chứng gan tụy cấp tính GH Tổng độ cứng H2S Hydro sulfua IHHNV Infectious hypodermal hematopoietic necrosis IMNV Infactious myonecrosis vius KH Độ kiềm M Mysis MgCl2 Magie clorua N Nauplius NH3 Amoniac NO2 Nitrit TSV Taura symdrome virus TTCT Tôm thẻ chân trắng WSSD White spot disease Z Zoea Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong nhƣ̃ng năm gầ n nghề nuôi tôm đà phát triển mạnh giới nhƣ nƣớc Châu Á nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan Hiện diện tích quy mơ ni tơm Việt Nam khơng ngừng tăng lên nhanh chóng, tơm thẻ chân trắng đối tƣợng đƣợc ý triển vọng Đây lồi nhiều ƣu điểm nhƣ thịt thơm ngon chắc, giá trị kinh tế cao, lớn nhanh ni -3 vụ năm, khả thích nghi với biên độ dao động nhiệt độ độ mặn cao, sức đề kháng với bệnh tật tốt Chất lƣợng nƣớc yếu tố quan trọng ni thủy sản; nhƣng khó dự đốn kiểm sốt đƣợc Chất lƣợng nƣớc định đƣợc hiệu thức ăn, tốc độ sinh trƣởng tỉ lệ sống nuôi Con nuôi chết, bệnh, chậm lớn hay thức ăn chủ yếu ảnh hƣởng từ chất lƣợng nƣớc Các nhà ni tơm thƣờng nói: “Ni tơm nghĩa ni nước” Để ni phát triển bình thƣờng nguồn nƣớc phải khơng bị nhiễm Chất lƣợng nƣớc phụ thuộc vào nguồn cấp nƣớc, chất đất, chế độ cho ăn thời tiết chế độ quản đầm ni Chất lƣợng nƣớc đƣợc đáng giá thơng số sinh, lý, hóa khác nhau; cần đƣợc kiểm tra liên tục để bảo vệ đƣợc ni Đã nhiều cơng trình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc nhƣng tính chất phức tạp thông số môi trƣờng nƣớc gây nên Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất sở thừa kế kết tác giả nƣớc, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “Quản chất lượng nước, bệnh tôm thẻ chân trắng hệ thống ao nuôi tôm công nghiệp công ty Cổ phần thực phẩm BIM, thị Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Điề u tra chất lƣợng nƣớc đầm nuôi tôm thẻ chân trắng công ty Thực phẩm BIM, Quảng Yên Quảng Ninh Khuyế n cáo với ngƣời nu ôi tôm về biến động chất lƣợng nƣớc q trình ni Điều tra tình hình bệnh diễn biến tơm q trình nuôi Kế t quả của đề tài là sở cho ngƣơni ̀ i tơm quản tốt đƣợc ao nuôi tôm 1.2.2 Yêu cầu đề tài Theo dõi tình hình biến đổi chất lƣợng nƣớc vụ ni tơm Theo dõi tình hình mắc bệnh tơm q trình ni Nắm đƣợc thơng số mơi trƣờng nƣớc ảnh hƣởng đến q trình ni tơm Đƣa đƣợc đề xuất quản lý đƣợc khu ni tốt 46 Hình 4.8: Sự biến động oxy q trình ni ao G1 D2 Qua biểu đồ ta nhận thấy: Nồng độ oxy hòa tan ao ni tơm ln đƣợc trì ổn định (luôn lớn 4mg/l) tăng dần theo tăng trƣởng tôm (đến tuần thứ tăng lên 5mg/l tăng đến tuần thứ giảm xuống nhƣng ngƣỡng cao để tôm tăng trƣởng tốt) Tơm tăng trƣởng nhanh đòi hỏi cung cấp nhiều oxy Ở sở ni hệ thống quạt nƣớc sục khí đầy đủ tùy theo lƣợng tôm mà bật số động cho phù hợp với nhu cầu tôm 4.6 Những màu nước phù hợp ao ni tơm Tại khu ni hai màu nƣớc thƣờng thấy màu nâu nhạt màu xuất phát cho ao thả tôm (trƣớc thả tôm gây màu nƣớc rỉ đƣờng tạo màu cho ao nuôi tôm ao 2,000l EM/5000m2) Sau thời gian ni nƣớc ao tơm biến động nhiều chủ yếu phát triển tảo ao ni Ao G1 tuần đầu màu nâu nhạt sau chuyển dần từ nâu lên nâu đậm (tơm thả thay nƣớc tảo phát triển mạnh) thay nƣớc vào đêm để trì màu nƣớc phù hợp Đến tuần thứ 3, 4, ao tôm lại chuyển dần sang màu xanh nhạt đến xanh số ngày tuần lên đến màu xanh đậm (do nắng nóng kéo dài mƣa tảo phát triển mạnh) Những tuần cuối ao tôm đƣợc thay nƣớc thƣờng xun kích thích tơm lột xác, màu nƣớc trì xanh nhạt đến lúc thu bán số hơm chuyển màu xanh 47 Ao D2 màu nƣớc biến động lớn tồn vụ ni Trong tuần đầu tơm thả biến động nhiều giống nhƣ ao G1 nhƣng đến tuần 4, 5, ao từ màu xanh nhạt chuyển đến xanh xanh đậm (tảo phát triển đặc) Những tuần cuối ao trì màu nƣớc xanh nhạt xanh đến cuối vụ Trong tuần nuôi màu xanh màu thƣờng xuyên xuất Qua biến động màu nƣớc ao G1 D2 em nhận thất màu nƣớc thích hợp ao ni tôm màu nâu nhạt màu xanh nhạt 4.7 Kết theo dõi bệnh mơi trường q trình nuôi ao G1 D2 Bảng 4.1: Kết theo dõi bệnh ao G1 aoD2 Số lƣợng thả ban đầu Tỉ lệ tôm mắc bệnh Tên ao Bệnh Giai đoạn Bệnh G1 Cong thân đục Phân trắng, lỏng ruôt Dƣới 10 ngày tuổi Trên 30 ngày tuổi Cong thân đục Phân trắng lỏng ruột Đốm đen thân Hoại tử 10 ngày tuổi 83,727 Trên 30 ngày tuổi 930,310 Trên 30 ngày tuổi Sau 45 ngày thả 186,245 70,840 1,012,000 323,840 Thuốc điều trị Khơng thuốc đặc trị Tỉ lệ khỏi bệnh (%) 60% SUTRI+ UVALIMAX, HEPAMIN+ SYLIMAX 74% Khơng thuốc đặc trị SUTRI+ UVALIMAX, HEPAMIN+ SYLIMAX Trộn thêm HEPAMIN+ SYLYMAX vào thức ăn Bổ sung thêm khoáng Azomite, Magienium, Soda 48% D2 203,114 65,121 67% 18% 0% 48 Qua bảng ta thấy tôm thả ao dễ mắc phải bệnh cong thân đục bị sốc môi trƣờng (chuyển từ nhà gièo ngồi ao ni), nhiên tơm khả khỏi bệnh cao (ao G1 khỏi đến 60%, ao D2 khỏi đến 48%) Bệnh thực tế khó tránh đƣợc, ta biện pháp thả tơm từ nhà gièo ao nuôi vào chiều mát sáng sớm Khi thả hòa thêm vitamin C tạt xuống ao để hạn chế tôm bị sốc Ao G1 mắc phải bệnh phân trắng, lỏng ruột khả khỏi bệnh cao (tỉ lệ tơm khỏi bệnh 74%) chuẩn đốn, phát nhanh chóng biểu tơm (khi tơm tấp mé vào bờ bạt, tơm ăn tảo, tƣợng dớt đáy bạt) nên kịp thời điều trị Tỷ lệ tôm khỏi bệnh cao Ao D2 mắc bệnh nhiều ao G1 (ngồi đục cơ, cơng thân phân trắng lỏng ruột mắc bệnh đốm đen thân hoại tử cơ) khả khỏi bệnh ao D2 thấp ao G1 (bệnh phân trắng lỏng ruột ao G1 khỏi đến 74%, ao D2 thấp chút 67% Tuy tỉ lệ khỏi bệnh cao (do phát sớm đƣợc biểu bệnh nên kịp thời điều trị bệnh) Ao D2 mắc bệnh đốm đen thân tỉ lệ khỏi bệnh thấp 18% (do bệnh khơng thuốc đặc trị, tơm sống xấu mã chậm lớn) Bệnh hoại tử chết hoàn toàn (khi biểu tôm trắng từ phần đuôi lên phần ngực tôm chết) Qua bệnh mà hai ao ni mắc phải, em thấy quản bệnh q trình ni tơm phải ln tập trung tồn vụ ni, giai đoạn (tôm dễ mắc bệnh khả lây lan bệnh ao ni nhanh), đấu hiệu bệnh đƣa biện pháp phòng trị bệnh để tránh bệnh lây lan diện rộng gây tổn thất cho vụ nuôi Chất lƣợng nƣớc ao nuôi tôm yếu tố quan trọng, ao nuôi cần đảm bảo pH, oxy, độ mặn độ kiềm khoảng thích hợp, bổ sung kịp thời loại khống giúp tôm phát triển tốt; không để nƣớc bị nhiễm bẩn (xác tôm chết, thức ăn thừa, ) 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi thông số môi trƣờng bệnh mắc q trình ni tơm em nhận thấy đƣợc số điều kiện thích hợp q trình ni tơm thẻ chân trắng nhƣ sau: Độ pH Khoảng thích hợp: 7,5 – 8,5, tốt 7,8 – 8,3 Khoảng dao động ngày < 0,5 Thời gian kiểm tra : 7h, 14h, kiểm tra hàng ngày Độ kiềm Khoảng thích hợp : 80 – 120 mg CaCO3 /l Thời gian kiểm tra : ngày lần vào lúc 7h Khi độ kiềm < 80 ppm cần tăng vào khoảng thích hợp Sử dụng soda để nâng độ kiềm Độ mặn Khoảng thích hợp: 8‰- 20‰ Thời gian kiểm tra 1tuần lần Nồng độ oxy hòa tan Thích hợp > mg/l tăng dần theo tăng trƣởng tôm Nhiệt độ Phụ thuộc vào mùa vụ: Thích hợp 28- 32oC Phòng trị bệnh q trình ni Ln áp dụng theo “ phòng bệnh chủ yếu, chữa bệnh cần thiết” + Ngay từ khâu chọn thả tôm giống từ nhà gièo ngồi đầm ni cần kiểm tra kĩ lƣỡng chất lƣợng giống( màu sắc gan, dày, màu sắc ruột, tôm phải trơn bơi lội tốt ) + Thả tôm vào lúc chiều mát tránh tôm bị sốc dẫn đến tƣợng cong thân đục bị sốc mơi trƣờng, 50 + Trong q trình ni kiểm sốt tốt lƣợng thức ăn nên cho tơm ăn thiếu so với phần ăn, nhiên không nên cho ăn q khơng đủ thức ăn tơm ăn tôm chết ao dễ mắc bệnh + Siphong hàng ngày kiểm tra lƣợng tơm chết ao dớt đáy hay khơng + Kiểm sốt trì pH độ kiềm ổn định, định kì bổ sung chế phẩm sinh học BZT Aqua, BZT Digester tuần, bổ sung khoáng soda, sodamix, Azomite, Magienium để hỗ trợ lột xác + Khi tơm dấu hiệu bệnh cần nhanh chóng tìm bệnh bệnh chữa đƣợc bổ sung loại thuốc tăng sức đề kháng kịp thời sử dụng loại thuốc phù hợp, bệnh virus cần tiêu hủy tránh lây lan khu ni 5.2 Đề nghị Chọn vụ ni thích hợp từ tháng đến tháng 11 hàng năm miền Bắc miền Trung, miền Nam nuôi quanh năm Chọn giống tốt, bệnh Thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra thông số môi trƣờng để kịp thời xử lý Thực biên pháp phòng bệnh kịp thời tạo sức đề kháng tốt cho tôm TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt PGS TS Đặng Xn Bình, TS Bùi Quang Tề, ThS Đồn Quốc Khánh (2012), Giáo trình Bệnh động vật thủy sản, NXB Nông Nghiệp Tôn Thất Chất, Nguyễn Văn Chung (2011), Giáo trình Ngư loại II, Phân loại giáp xác động vật thân mềm, Đại học Nông Lâm Huế Tôn Thất Chất (2010), Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác, Đại học nông lâm Huế Lê Tiến Dũng, Lê Thị Minh Nguyệt (2011), Chăm sóc quản tôm thẻ chân trắng Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lƣ (2006), Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng, Nhà xuất Nông nghiệp PGS.TS Trƣơng Quốc Phú, PGS.TS Vũ Ngọc Út, Giáo trình quảnchất lượng nước nuôi trồng thủy sản Bùi Hữu Sơn, Đỗ Công Tâm (2004), Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng thương phẩm, Trung tâm khoa học kỹ thuật sản xuất giống Quảng Ninh Nguyễn Văn Thiện (2008), Giáo trình “Phương pháp thí nghiệm chăn ni thú y’’ II Tài liệu tiếng Anh Boyd C E and Gross A (1998), Use of Probitics for impriving soil and water quality in aquculture ponds In Flegel T W (editer) Advances in shimp biotechnology National Center for Genetic Engineering in Biotechnology, Bangkok, Thailand, page 101 – 106 10 Boyd E C (1990), Water quality in ponds for aquculture Alabama Agricultural Expriment Station, Auburn University, Alabama III Tiếng Khác IV Các tài liệu tham khảo từ Internet 11 http://thuysanvietnam.com.vn/hoi-chung-hoai-tu-gan-tuy-cap-tinh-o-tom-nuoidau-hieu-nhan-biet-va-bien-phap-phong-ngua-article-2657.tsvn 12 http://www.thuysanvietnam.com.vn/benh-dom-den-tren-ttct-article-10232.tsvn 13.http://tepbac.com/disease/full/24/Benh-dom-trang-tren-tom-the-chan-trang.htm 14 http://thuysanvietnam.com.vn/duc-co-tren-tom-va-cach-phong-ngua-article-8358.tsvn 15 http://www.thuysanvietnam.com.vn/dieu-tri-benh-phan-trang-tren-tom-article-11587.tsvn 16 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3707:1990 17 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 18 http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=2750 19.http://seafood.oregonstate.edu/.pdf%20Links/The%20Global%20Aquaculture%2 0Advocate%20May-June%202013.pdf PHỤ LỤC CÁC BẢNG KẾT QUẢ THEO DÕI THÔNG SỐ MÔI TRƢỜNG Bảng 1: Nhiệt độ trung bình ngày ao G1 D2 Nhiệt độ Tuần tuổi G1 D2 29,54± 0,21 30,70± 0,31 29,61± 0,30 30,41± 0,13 28,89± 0,62 30,36± 0,17 27,71± 0,36 29,87± 0,31 29,16± 0,42 30,34± 0,14 29,21± 1,03 32,79± 0,17 30,90± 0,30 30,41± 0,28 30,86± 0,21 29,95± 0,27 30,39± 0,55 30,29± 0,35 Bảng 2: Nhiệt độ buổi sáng buổi chiều ao G1 D2 Tuần tuổi pH ao G1 pH ao D2 Sáng Chiều Sáng Chiều 8,01± 0,02 8,18± 0,05 8,00± 0,28 8,27± 0,16 8,07± 0,06 8,31± 0,07 7,86± 0,23 8,37± 0,28 7,77± 0,06 8,01± 0,13 7,83± 0,04 8,13± 0.11 7,86± 0,04 8,07± 0,04 7,77± 0,06 7,94± 0,07 7,77± 0,04 8,00± 0,08 7,68± 0,10 8,08± 0,24 7,73± 0,08 8,10± 0,14 7,87± 0,13 8,40± 0,28 7,70± 0,08 7,87± 0,11 7,74± 0,08 8,49± 0,19 7,66± 0,77 7,98± 0,16 7,81± 0,15 8,54± 0,23 7,51± 0,05 7,85± 0,28 8,21± 0,27 8,73± 0,37 Bảng 3:Biến động pH q trình ni aoG1 D2 Độ mặn (‰) Tuần tuổi G1 D2 14 10 14 14 13 13 11 12 8 10 9 11 Bảng 4: Biến động độ kiềm trình ni tơm Tuần tuổi Độ kiềm (mg/l) G1 D2 92,86± 4,08 95,71± 4,89 113,57± 6,53 91,42± 2,65 100,00± 8,57 90,71± 2,65 97,14± 8,98 95,00± 4,29 111,43± 7,76 88,57± 7,35 100,00± 5,71 87,86± 12,44 95,71± 4,89 75,00± 2,50 81,43± 2,45 70,00± 0,00 83,33± 5,00 70,00± 0,00 Bảng 5: Biến động pH trung bình ngày ao G1 D2 pH Tuần tuổi G1 D2 8,10± 0,02 8,13± 0,16 8,19± 0,05 8,11± 0,24 7,89± 0,07 7,98± 0,05 7,96± 0,03 7,85± 0,06 7,88± 0,06 7,88± 0,13 7,91± 0.07 8,13± 0,20 7,78± 0,08 8,11± 0,12 7,82± 0.09 8,18± 0,19 7,68± 0,12 8,47± 0,32 Bảng 6: Biến động pH ngày ao G1 D2 Tuần tuổi pH ao G1 Sáng Chiều pH ao D2 Sáng Chiều 8,01± 0,02 8,18± 0,05 8,00± 0,28 8,27± 0,16 8,07± 0,06 8,31± 0,07 7,86± 0,23 8,37± 0,28 7,77± 0,06 8,01± 0,13 7,83± 0,04 8,13± 0,11 7,86± 0,04 8,07± 0,04 7,77± 0,06 7,94± 0,07 7,77± 0,04 8,00± 0,08 7,68± 0,10 8,08± 0,24 7,73± 0,08 8,10± 0,14 7,87± 0,13 8,40± 0,28 7,70± 0,08 7,87± 0,11 7,74± 0,08 8,49± 0,19 7,66± 0,77 7,98± 0,16 7,81± 0,15 8,54± 0,23 7,51± 0,05 7,85± 0,28 8,21± 0,27 8,73± 0,37 Bảng 7: Biến động nồng độ oxy hòa tan ao G1 D2 Oxy hòa tan (mg/l) Tuần tuổi G1 D2 4,13± 0,04 4,45± 0,08 4,26± 0,06 4,62± 0,10 4,40± 0,09 4,95± 0,07 4,76± 0,11 5,30± 0,06 5,28± 0,11 5,56± 0,04 5,70± 0,16 5,58± 0,06 5,26± 0,10 5,47± 0,05 5,39± 0,10 5,40± 0,04 5,44± 0,07 5,18± 0,10 MỘT SỐ KHỐNG HĨA CHẤT SỬ DỤNG TRONG AO NUÔI TÔM MỘT SỐ DỤNG CỤ THEO DÕI MÔI TRƢỜNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC SỬ DỤNG TRONG AO NI TƠM MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƠM BỆNH Hình 1: Tơm bị bệnh đốm đen thân Hình 2: Tơm bị phân trắng lỏng ruột Hình 3: Tơm bị đục Hình 4: Tơm chết lột vỏ MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU HOẠCH TƠM ... nghiên cứu chuyên đề : Quản lí chất lượng nước, bệnh tơm thẻ chân trắng hệ thống ao nuôi tôm công nghiệp công ty Cổ phần thực phẩm BIM, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LÝ Tên đề tài: QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC, BỆNH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRONG HỆ THỐNG AO NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM,. .. tra chất lƣợng nƣớc đầm nuôi tôm thẻ chân trắng công ty Thực phẩm BIM, Quảng Yên Quảng Ninh 2 Khuyế n cáo với ngƣời nu ôi tôm về biến động chất lƣợng nƣớc q trình ni Điều tra tình hình bệnh

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan