1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

chuyen dề nguồn nhân lực duoc thanh hóa phạm thanh BÌNH

25 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 324,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP “Khảo sát thực trạng nhân lực Dược tồn tỉnh Thanh Hóa” HỌ VÀ TÊN: PHẠM THANH BÌNH LỚP: CTD K14B ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: SỞ Y TẾ THANH HÓA Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập để em hồn thành thu hoạch cá nhân Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giảng viên Khoa Dược Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở y tế Thanh Hóa, chú, anh chị cơng tác Phòng quản lý Dược Phòng quản lý hành nghề y dược tư nhân tạo điều kiện giúp đỡ để em thu thập số liệu cho thu hoạch Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln theo sát, chia sẻ, động viên tạo điều kiện giúp em hoàn thành thu hoạch Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thanh Bình DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND WHO CSSK NVYT CBYT DSCKI DSCKII DSĐH DSCĐ GPP NNLYT TW NQ BYT BNV KNDPMP TNHH Ủy ban nhân dân Tổ chức y tế giới (world health organization) Chăm sóc sức khỏe Nhân viên y tế Cán y tế Dược sĩ chuyên khoa I Dược sĩ chuyên khoa II Dược sĩ đại học Dược sĩ cao dẳng Thực hanh tốt nhà thuốc (good pharmacy practice) Nguồn nhân lực y tế Trung ương Nghị Bộ y tế Bộ nội vụ Kiểm nghiệm dược phẩm mỹ phẩm Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC HÌNH ST T Hình Trang Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa Hình 2.1: Sơ đồ cấu quản lý dược 10 DANH MỤC CÁC BẢNG ST T Bảng Trang Bảng 2.1.1: Số lượng dược sĩ qua năm 2016-2017 Bảng 2.1.2: Tỷ lệ dược sĩ / vạn dân (tính đến tháng 10/12/2017 ) Bảng 2.2.1: Phân bố nhân lực dược địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2016 – 2017 Bảng 2.2.2: Phân bố nhân lực dược theo khối ngành năm 2016-2017 11 11 Bảng 2.3.1: Tỷ lệ trình độ chun mơn nhân lực dược qua năm 2016-2017 Bảng 2.3.2: Trình độ chun mơn nhân lực dược tồn tỉnh (tính đến ngày 10/12/2017) Bảng 2.3.3: Trình độ chun mơn nhân lực dược theo khối hành nghiệp khối kinh doanh dược năm 2017 MỤC LỤC 12 13 14 15 15 DẶT VẤN ĐỀ.….…………………… …………………………… ……………….1 PHẦN I: TỔNG QUAN.…………………………………………………… ……….3 1.Nhân lực y tế.…… ………….………………………………………………………3 1.1 Khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực.…….……… ……………………………3 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại nhân lực y tế… ….….…… .3 1.3 Nhân lực dược ………………………………………… ……………………5 Nguồn nhân lực dược Việt Nam nay……… …………………………………5 Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa ………………………… ……………………………… PHẦN II: NỘI DUNG.… ………………………………………… ………………10 Hệ thống tổ chức Dược tồn tỉnh Thanh Hóa…… ….……………………………10 Phân tích thực trạng nguồn nhân lực dược địa bàn tỉnh.………….………… 11 2.1 Số lượng nhân lực dược toàn tỉnh Thanh Hóa…….……………….…….11 2.2: Phân bố nhân lực dược ……… ………………… ……….… …………… 11 2.3 Trình độ chun mơn nhân lực dược địa bàn tỉnh……… ….………….13 Một số thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý phát triển lực lượng cán dược toàn tỉnh………… ………………………………………………………16 PHẦN III: KẾT LUẬN….…… …………… …………………………………….18 1.Thực trạng nhân lực dược tồn tỉnh Thanh Hóa….……… ……………………….18 Đề xuất, kiến nghị……………….……… ……………………………………… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………20 ĐẶT VẤN ĐÊ Cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân mục tiêu quan trọng sách Đảng Nhà nước Để thực muc tiêu cần phải có số lượng lớn nguồn nhân lực y tế chất lượng cao, ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 153/2006/QÐ-TTg “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” với mục tiêu cụ thể đạt dược sĩ đại học/10.000 dân vào năm 2010 - 2,5 dược sĩ đại học/10.000 dân vào năm 2020, tuyến huyện có từ 01 - 03 dược sĩ đại học; Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/1/2014 việc Phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu 50% bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương có phận dược lâm sàng, 50% bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tư nhân có hoạt động dược lâm sàng, đạt tỷ lệ 2,5 dược sĩ/1 vạn dân, dược sĩ lâm sàng chiếm 30% Trong năm gần ngành y tế Thanh Hóa Bộ y tế Ủy ban nhân dân tỉnh đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, song việc phân bố nhân lực dược chưa cân đối tuyến y tế, đặc biệt tình trạng thiếu cán y tế có lực, trình độ chun môn cao gây sức cản lớn việc nâng cao chất lượng quản lý, tư vấn sử dụng, bảo quản, tồn trữ cấp phát thuốc điều trị bệnh cho nhân dân tỉnh Cùng với phát triển kinh tế- xã hội việc chăm sóc sức khỏe tồn diện cho nhân dân ln đặt lên hàng đầu Hiện ngành Dược dần đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân đóng góp vào phát triển kinh tế nước khu vực Thực tế cho thấy nguồn nhân lực cho ngành dược có số lượng tương đối cao, nhiên lại chưa đảm bảo chất lượng, có phân bố không đồng vùng miền, thành phố nông thôn, bệnh viện tuyến tỉnh bệnh viện tuyến huyện, khối hành nghiệp khối sản xuất kinh doanh Thanh Hóa tỉnh cực bắc miền Trung Việt Nam tỉnh lớn diện tích dân số, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành tỉnh trực thuộc nhà nước Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình Ninh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiênr Thanh Hóa 11.106 km², dân cư đơng (khoảng 3.540,500 người ).Với diện tích rộng lượng dân cư đông đúc nên nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khỏe lớn Để cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân đạt hiệu tốt, yêu cầu dược sĩ phải đảm bảo đầy đủ số lượng chất lượng Vì việc phân bổ hợp lý nguồn nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn nhân lực dược vấn đề thiết cần giải để đạt hiệu cao chăm sóc sức khỏe người Từ ngun nhân đó, em tìm hiểu hoàn thành báo cáo về: “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHÂN LỰC DƯỢC TRONG TỒN TỈNH THANH HĨA” nhằm đạt số mục tiêu: Khái niệm nguồn nhân lực, nhân lực y tế, nhân lực dược Khảo sát thực trạng nhân lực, phân bố nhân lực trình độ chun mơn nhân lực Dược tồn tỉnh Thanh Hóa Một số thuận lợi, khó khăn quản lý phát triển nguồn nhân lực y tế PHẦN I TỔNG QUAN 1.Nhân lực y tế 1.1 Khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực Nhân lực sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người đến mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào q trình lao động – người có sức lao động Nguồn nhân lực nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh Trước hết với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người khác nguồn lực người nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn lực cá nhân người Với tư cách nguồn lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định “Nguồn nhân lực” khái niệm hình thành trình nghiên cứu, phát triển xem người với tư cách nguồn lực, động lực đóng góp vào phát triển xã hôi Trước đây, nghiên cứu nguồn lực người thường nhấn mạnh đến chất lượng vai trò phát triển kinh tế xã hội Theo tổ chức Liên hợp quốc định nghĩa “Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng” Ngày nay, nguồn nhân lực bao hàm khía cạnh số lượng, không người độ tuổi mà người độ tuổi lao động Ở Việt Nam có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lưc Theo giáo sư viện sĩ Phạm Minh Hạc nguồn lực người thể qua số lượng dân cư, chất lượng người (bao gồm thể lực, trí lực, lực phẩm chất) Như nguồn nhân lực không bao hàm chất lượng nguồn nhân lực mà bao hàm nguồn cung cấp nhân lực tương lai Như vậy, ta hiểu khái quát “nguồn nhân lực” phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lại Sức mạnh khả thể thơng qua số lượng, chất lượng cấu dân số số lượng chất lượng người có đủ điều kiện tham gia vào sản xuất xã hội 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại nhân lực y tế Tổ chức y tế giới (WHO) định nghĩa: “Nhân lực y tế bao gồm tất người tham gia chủ yếu vào hoạt động nhằm nâng cao sức khoẻ” Theo đó, nhân lực y tế bao gồm người cung cấp dịch vụ y tế, người làm công tác quản lý nhân viên giúp việc mà không trực tiếp cung cấp dịch vụ y tế Nó bao gồm CBYT thức cán khơng thức (như tình nguyện viên xã hội, người CSSK gia đình, lang y ); kể người làm việc ngành y tế ngành khác (như quân đội, trường học hay doanh nghiệp) Theo định nghĩa WHO nhân lực y tế, Việt Nam đối tượng coi “Nhân lực y tế” bao gồm cán bộ, NVYT thuộc biên chế hợp đồng làm hệ thống y tế công lập (bao gồm quân y), sở đào tạo nghiên cứu khoa học y-dược tất người khác tham gia vào hoạt động quản lý cung ứng dịch vụ CSSK nhân dân (nhân lực y tế tư nhân, cộng tác viên y tế, lang y bà đỡ) Khi xây dựng thực kế hoạch đào tạo, sử dụng, quản lý phát huy nhân lực y tế, cần đề cập tất người thuộc “nhân lực y tế” theo định nghĩa nêu Có hai khái niệm thường đề cập nhắc tới nguồn nhân lực y tế là: - Khái niệm “Phát triển nguồn nhân lực” liên quan đến chế nhằm phát triển kỹ năng, kiến thức lực chuyên môn cá nhân mặt tổ chức công việc Phát triển nguồn nhân lực y tế đặc biệt phải trước nhu cầu xã hội dựa dự báo nhu cầu khả tài kỹ thuật cung ứng cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Khái niệm “Quản lý nguồn nhân lực: q trình tạo mơi trường tổ chức thuận lợi đảm bảo nhân lực hồn thành tốt cơng việc việc sử dụng chiến lược nhằm xác định đạt tối ưu số lượng, cấu phân bố nguồn nhân lực với chi phí hiệu Mục đích chung để có số nhân lực cần thiết, làm việc vị trí phù hợp, thời điểm, thực công việc, hỗ trợ chuyên môn phù hợp với mức chi phí hợp lý”  Đặc điểm nguồn nhân lực y tế - Nguồn nhân lực y tế bị chi phối tính chất đặc thù nghề y - Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực y tế cần đầu tư lớn, phối hợp chặt chẽ có kế hoạch - Nguồn nhân lực y tế cần có can thiệp đặc biệt Chính phủ  Vai trò nguồn nhân lực y tế - Nguồn nhân lực y tế nguồn lực quan trọng hệ thống y tế, có mối liên hệ chặt chẽ thiếu thành phần khác hệ thống y tế - Là yếu tố bảo đảm hiệu chất lượng dịch vụ y tế, có vai trò ảnh hưởng định tới việc thực nhiệm vụ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân quốc gia - NNLYT nhân tố quan trọng bảo đảm nguồn nhân lực nước thông qua việc cung cấp hiệu dịch vụ y tế đến người dân  Phân loại nhân lực y tế Cần nhiều loại hình nguồn nhân lực khác để chăm sóc sức khỏe cộng đồng, quan trọng nguồn nhân lực người Nguồn lực người định đến số lượng chất lượng dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe Nhân lực y tế bao gồm: Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, DSCKI, DSCKII, bác sĩ, dược sĩ, y tá, y sĩ ,cử nhân y tế công cộng, loại kĩ thuật viên từ đại học trở xuống 1.3 Nhân lực dược Nhân lực dược phần đội ngũ nhân lực y tế bao gồm cán bộ, nhân viên chuyên môn dược làm việc quan quản lý nhà nước, đơn vị đào tạo nghiên cứu, sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, dơn vị sản xuất kinh doanh - Các loại hình nhân lực dược: Ở Việt Nam, nhân lực dược đa dạng loại hình bao gồm: Tiến sĩ Dược, Thạc sĩ Dược, Dược sĩ chuyên khoa, Dược sĩ đại học, Dược sĩ cao đẳng, Dược sĩ trung cấp, Dược tá, Công nhân kĩ thuật dược, Kỹ thuật viên dược Nguồn nhân lực dược Việt Nam Ngành Dược ngành kinh tế - kỹ thuật đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực trạng nhân lực dược thiếu hầu hết loại hình, đặc biệt trình độ đại học, sau đại học Phân bố nhân lực dược không đồng vùng miền lĩnh vực, tập trung nhiều vào lĩnh vực kinh doanh, phân phối Tỷ lệ trung bình dược sĩ đại học nước đạt 1,76 dược sĩ đại học/10.000 dân Con số đáp ứng tiêu mà Ðảng Chính phủ giao cho ngành Y tế Quyết định số 153/2006/QÐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Tuy nhiên, phân bố dược sĩ không đồng đều, với hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh chiếm đến 48,37% tổng số cán dược có trình độ đại học nước Theo thống kê, mười tỉnh, thành phố phát triển Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nghệ An, Ðồng Nai, An Giang, Ðồng Tháp, Bình Dương chiếm 64,34% số lượng dược sĩ đại học Trong đó, số 10 tỉnh khó khăn là: Lai Châu, Ðiện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Hòa Bình, Bắc Cạn, Kon Tum, Ðắc Nơng, Ðắc Lắc, Ninh Thuận có 2,84% tổng số dược sĩ Ðể đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, nhu cầu nhân lực dược nước ta ngày tăng số lượng chất lượng Theo báo cáo Sở y tế tỉnh, thành phố, đến năm 2020 tồn ngành dược có nhu cầu 25 nghìn cán dược có trình độ đại học trở lên Trong đó, riêng nhu cầu dược sĩ đại học chiếm 85,63%; lại nhu cầu nhân lực trình độ cao tiến sĩ, thạc sĩ, dược sĩ chuyên khoa I dược sĩ chuyên khoa II chiếm 14,3% Hiện nay, xét theo khía cạnh phân bố nguồn nhân lực dược, thấy khối đơn vị sản xuất, kinh doanh dược tiếp tục thu hút nhiều dược sĩ so với khối quan hành chính, nghiệp sở y tế, trung tâm y tế, bệnh viện hay viện nghiên cứu Số lượng cán dược tham gia vào q trình sản xuất, lưu thơng, phân phối thuốc dự kiến lên tới 16.000 người, chiếm gần hai phần ba tổng số nhu cầu toàn ngành Ngoài ra, với hệ thống phân phối thuốc ngày mở rộng thu hút 7.000 dược sĩ tham gia trực tiếp vào công tác cung ứng thuốc nhà thuốc đạt chuẩn Thực hành tốt phân phối thuốc (GPP) Nhằm bổ sung đủ nhân lực lĩnh vực dược có cách tăng cường đào tạo Chủ trương chung Bộ Y tế mở rộng mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung học dược toàn quốc Nhất khu vực gặp nhiều khó khăn khâu thu hút nhân lực dược như: Tây Bắc, Ðông Bắc, đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền trung, Tây Nguyên, Ðông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Nhà nước gắn đào tạo dược theo địa chỉ, đào tạo hệ cử tuyển, phân bổ tiêu đào tạo theo địa phương để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dược chỗ 10 Như giải tình trạng cân đối nguồn nhân lực vùng sâu, vùng xa, vùng nhiều khó khăn Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa 3.1 Giới thiệu chung Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm: y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần, y dược cổ truyền, trang thiết bị y tế, dược, mỹ phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, dân số - kế hoạch hóa gia đình, bảo hiểm y tế, sức khỏe sinh sản công tác y tế khác địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Sở Y tế có tư cách pháp nhân, có dấu riêng tài khoản riêng, chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Y tế Trụ sở đặt tại: 101 Nguyễn Trãi, P Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa SỞ Y TẾ Ban Giám đốc gồm: 01 Giám đốc 03 Phó Giám đốc Quản lý Dược Quản lý HNYD tư nhân Nghiệp vụ y Tổ chức cán Thanh tra Kế hoạch tài Hình 1.1: Sơ đồ cấu, tổ chức Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa 11 Văn phòng 3.2 Phòng quản lý dược 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Phòng quản lý dược: + 01 Trưởng phòng: DSCKI.Đồn Dũng Chiến + 01 Phó trưởng phòng: DSCKI.Lê Anh Hiếu + Chuyên viên: DSCKI.Lê Đăng Vinh DSCKI.Nguyễn Ngọc Hùng 3.2.2 Chức Phòng quản lý dược thuộc Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa chịu quản lý trực tiếp Ban Giám đốc Sở Y tế, có chức tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế việc thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực dược, mỹ phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khỏe người địa bàn tỉnh 3.2.3 Nhiệm vụ - Căn vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Dược Việt Nam để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành dược tỉnh, trình Giám đốc sở tổ chức thực sau phê duyệt - Phối hợp với phòng nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc Sở y tế quan chức địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch biện pháp đảm bảo đủ thuốc cho công tác phòng bệnh, chữa bệnh, phòng chống thiên tai, dịch bệnh địa phương - Hướng dẫn, đạo kiểm tra đơn vị địa bàn tỉnh thực quy định quản lý dược mỹ phẩm Hướng dẫn, kiểm tra hành nghề Dược địa bàn tỉnh theo quy định Nhà nước Bộ Y tế - Hướng dẫn đạo kiểm tra đơn vị thực quy chế chuyên môn dược sản xuất, bảo quản, cung ứng xuất nhập thuốc nguyên liệu thuốc - Phối hợp với Phòng nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc Sở Y tế theo dõi, giám sát hoạt động thông tin, quảng cáo, giới thiệu thuốc mỹ phẩm Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu - Chủ trì, phối hợp với ngành hữu quan việc phòng chống sản xuất, lưu thơng thuốc giả, thuốc phẩm chất, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc lạm dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần ngành y tế -Tham mưu cho lãnh đạo Sở xử lý theo thẩm quyền vi phạm quản lý dược, mỹ phẩm thực phẩm chức theo quy định Nhà nước Bộ Y tế - Thống kê, tổng hợp báo cáo công tác Dược theo quy định - Đầu mối tổ chức hướng dẫn đơn vị nghành đấu thầu mua thuốc, vật tư y 12 tế tiêu hao, hóa chất xét nghiệm, sinh phẩm chẩn đoán - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Giám đốc Sở Y tế giao 3.3 Phòng quản lý hành nghề Y Dược tư nhân 3.3.1 Cơ cấu tổ chức - Trưởng phòng: DSCKII.Bùi Hồng Thủy - Phó trưởng phòng: BSCKII.Bùi Thị Thư BSCKI.Nguyễn Thị Loan - Chuyên viên: CN Thiều Thị Sâm 3.3.2 Chức Phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân thuộc Sở Y tế Thanh Hố, có chức tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế Thanh Hoá việc thực chức quản lý Nhà nước thuộc lĩnh vực hành nghề y dược tư nhân địa bàn tồn tỉnh, góp phần huy động nguồn lực xã hội cho công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân xã hội hố cơng tác y tế 3.3.3 Nhiệm vụ - Tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế việc thực chức quản lý Nhà nước thuộc lĩnh vực hành nghề y dược tư nhân, ban hành đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới hành nghề y dược tư nhân địa bàn toàn tỉnh - Ban hành tổ chức thực văn Quản lý Nhà nước hoạt động hành nghề y dược tư nhân, bao gồm việc xây dựng mơ hình chế quản lý hành nghề y dược tư nhân phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội thực tiễn tỉnh, đồng thời điều hành mơ hình hoạt động có hiệu - Thẩm định hồ sơ từ người xin đăng ký hành nghề, thẩm định sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, trình Hội động tư vấn xét, cấp Chứng hành nghề y, dược, Giấy Chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y, y học cổ truyền trang thiết bị y tế tư nhân, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định Luật Dược, Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, Nghị định Chính phủ Thông tư hướng dẫn Bộ Y tế - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người hành nghề y dược tư nhân - Số liệu báo cáo từ sở hành nghề để đánh giá, phân tích chất lượng hoạt động năm xây dựng kế hoạch hoạt động hành nghề y dược tư nhân địa bàn 13 - Phối hợp với phòng ban chức quan Sở Y tế thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành Pháp luật hành nghề y dược tư nhân, tham gia giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm lĩnh vực hành nghề y dược tư nhân - Tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế đạo công tác thi đua, khen thưởng công tác hành nghề y dược tư nhân - Đơn đốc việc thu lệ phí thẩm định, cấp phép sở hành nghề y dược tư nhân theo quy định Bộ tài - Tuyên truyền sách Đảng, Pháp luật Nhà nước lĩnh vực hành nghề y dược tư nhân đến nhân dân sở hành nghề y dược tư nhân - Chấp hành phân công Giám đốc Sở Y tế Tham gia mặt công tác khác lĩnh vực hoạt động ngành PHẦN II NỘI DUNG Hệ thống tổ chức quản lý Dược tỉnh Thanh Hóa SỞ Y TẾ Phòng quản lý Dược CTCP trang thiết bị vật tư y tế CTCP Dược – Vật tư y tế Chi nhán h dược Nhà máy sản xuất tân dược đông Quầy thuốc trực thuộc Tủ thuốc trạm y tế Nhà thuốc tư nhân Nhà thuố c Quầy trang thiết bị vật tư y tế trung tâm Đại lý bán lẻ 14 Quầy thuốc trung tâm Doanh nghiệp tư nhân Đại lý bán lẻ Bệnh viện Nhà thuốc Khoa dược Hình 2.1 Sơ đồ cấu quản lý dược Để bảo đảm điều kiện thuận lợi cho hệ thống quản lý dược thực tốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân tỉnh Thực kiện toàn hệ thống dược địa phương theo Nghị số 19-NQ/TW, Nghị 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII nhằm thực chủ trương cải cách hành Nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu đảm bảo tính thống nhất, thơng suốt quản lý nhà nước, kết hợp chặt chẽ quản lý theo nghành lãnh thổ theo quy định pháp luật, Nghị định số 13, 14 năm 2008 Chính phủ Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLT- BYT - BNV ngày 17/12/2015 liên Bộ Y tế, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế trực thuộc TW, phòng y tế thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Phân tích thực trạng nguồn nhân lực dược địa bàn tỉnh: 2.1.Số lượng nhân lực dược tồn tỉnh Thanh Hóa Trong năm qua nhờ cố gắng không ngừng Ngành y tế tỉnh Thanh Hóa mà tỷ lệ dược sĩ tăng lên đáng kể số lượng chất lượng điều giúp cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân tỉnh ngày nâng cao Tổng số lượng dược sĩ có tỉnh Thanh Hóa qua năm thể qua bảng sau: Bảng 2.1.1: Số lượng dược sĩ qua năm 2016-2017 Năm 2016 Năm 2017 3.986 4.284 Số lượng ( người ) So sánh (%) Tăng 7,48% Từ bảng 2.3.1 ta thấy năm 2017 số lượng dược sĩ tăng thêm 298 người so với năm 2016 (tăng 7,48%) Mặc dù số lượng dược sĩ tăng qua năm chủ yếu nhân lực trình độ thấp (cao dẳng, trung cấp) tỷ lệ DSĐH/10.000 tăng điều thể rõ qua bảng sau: Bảng 2.1.2: Tỷ lệ dược sĩ / vạn dân (tính đến tháng 10/12/2017) Số liệu nhân lực dược Tỷ lệ (nhân lực dược/10.000 dân ) Tỷ lệ dược sĩ /10.000 dân 12,1 Tỷ lệ Dược sĩ đại hoc/10.000 dân 1,16 Tỷ lệ Dược sĩ cao đẳng/10.000 dân 9,19 15 Tỷ lệ Dược sĩ trung học/ 10.000 dân 1,38 Nhận xét: Từ số liệu cho thấy tỉnh Thanh Hóa tỷ lệ dược sĩ đại học / 10.000 dân 1.16 số thấp so với tiêu Bộ Y tế đặt vào năm 2020 có 2-2,5 dược sĩ đại học / 10.000 dân (theo QĐ số 153/2006/QÐ-TTg kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám chữa bệnh giai đoạn 2015 - 2020 Bộ Y tế phê duyệt); dự kiến đến năm 2020, tỉnh Thanh Hóa cần bổ sung khoảng 350 400 dược sĩ đại học để đạt dược tiêu Bộ Y Tế Ngoài tỷ lệ cán dược/ 10.000 dân 12.1 tỷ lệ dược sĩ đại học/10.000 đạt 1.16, chủ yếu dược sĩ cao đẳng dược sĩ trung cấp chiếm tỷ lệ 10.57/10.000 dân điều cho thấy số lượng dược sĩ tăng nhiều tỷ lệ dược sĩ có trình độ chun mơn cao thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân Sự thiếu hụt này, dẫn đến tình trạng tự ý dùng thuốc, dùng thuốc không công dụng, dùng thuốc theo thói quen thường xuyên diễn ra, làm tăng nguy tai biến sử dụng thuốc không đúng, nguy kháng thuốc kháng sinh… 2.2 Phân bố nhân lực dược Hiện tỉnh Thanh Hóa có 12 bệnh viện tuyến tỉnh, 25 bệnh viện đa khoa huyện, trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh, 27 trung tâm y tế huyện 635 trạm y té xã phường, thị trấn, 10 bệnh viện ngồi cơng lập; 2.571 sở hành nghề dược, sản xuất thuốc địa phương với giá trị sản xuất hàng hóa đạt 347 tỷ đồng, doanh thu thuốc đạt 1.450 tỷ đồng (Công ty CP Dược – VTYT doanh nghiệp tư nhân khác), tiền thuốc sử dụng trung bình 414.000/người/năm Từ số liệu cho thấy hệ thống y tế cơng lập hệ thống phân phối, kinh doanh thuốc có cấu hoàn thiện, phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh, lại phân bố không đồng số lượng chất lượng chủ yếu tập trung khu vực đông dân cư, kinh tế dịch vụ phát triển thành phố, thị xã lại thiếu hụt số lượng lớn dược sĩ đặc biệt DSĐH bệnh viện huyện, phòng y tế trạm y tế xã, thơn chưa có dược sĩ 2.2.1 Phân bố nhân lực dược theo địa bàn Bảng 2.2.1.: Phân bố nhân lực dược địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2016 – 2017 Năm 2016 Khu vực Thành phố Huyện,thị xã Xã, thôn Tổng Số lượng ( người ) 2.257 1.038 691 16 3.986 Năm 2017 Tỷ lệ (%) 56,62 26,04 17,34 100 Số lượng ( người ) 2.477 1.109 698 4.284 Tỷ lệ (%) 57,82 25,89 16,29 100 (Số liệu bao gồm tư nhân) Nhận xét: bảng số liệu cho thấy nhân lực dược phân bố không đông đều, khu vực thành phố chiếm tỷ lệ tương đối cao, chiếm 50% tổng nhân lực dược toàn địa bàn tỉnh có xu hướng tăng dần Ở khu vực thành phố năm 2016 2.257 người (56,62%), đến năm 2017 tăng thêm 220 người (tăng thêm 1,2%) Trong đó, số lượng nhân lực dược huyện, thị xã gần nửa nhân lực khu vực thành phố năm 2016 26,04% năm 2017 25,89% Đặc biệt, số nhân lực dược thôn, xã ( đặc biệt xã miền núi) thấp chiếm khoảng 17,34% năm 2016 16,29 năm 2017 chủ yếu dược sĩ làm khối sản xuất kinh doanh tỷ lệ thấp so với số nhân lực dược địa bàn tồn tỉnh Khơng vậy, tăng trưởng nhân lực thôn, xã, huyện, thị xã chậm nhiều so với tuyến tỉnh, thành phố Điều cho thấy phân bố nhân lực dược khơng đồng thành phố với huyện, thị xã đặc biệt với huyện miền núi toàn tỉnh, nhân lực dược tập trung có tăng mạnh tuyến tỉnh, thành phố có đổ dồn nguồn nhân lực dược từ địa phương tuyến tỉnh, thành phố Qua đó, Sở Y Tế UBND tỉnh cần đạo mạnh mẽ liệt nhằm tạo thêm nhiều điều kiện để thu hút thêm nguồn nhân lực dược tuyến địa phương đồng thời tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm làm giảm cân đối phân bố nhân lực dươc để phát triển ngành dược tuyến địa phương, vùng sâu, vùng xa 2.2.2 Sự phân bố nhân lực dược theo khối ngành Không có cân đối phân bố nhân lực dược theo khu vực địa bàn tỉnh mà có cân lớn nhân lực dược theo khối hành nghiệp với khối sản xuất kinh doanh không đồng Khối hành nghiệp bao gồm cán làm việc cơng tác Ban lãnh đạo Sở; phòng Nghiệp vụ Dược; tra Dược; Trung tâm KNDPMP tỉnh; phòng y tế, huyện, thành phố; cán làm việc Bệnh viện tuyến tỉnh; trung tâm (trạm) chuyên khoa tỉnh; Bệnh viện Đa khoa huyện; Trung tâm y tế huyện, thành phố Trạm y tế xã, phường Khối sản xuất kinh doanh bao gồm Công ty cổ phẩn dược-vật tư y tế Thanh Hóa, cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, Nhà thuốc, Quầy thuốc, Đại lý bán lẻ thuốc, buôn bán dược liệu Đại lý bán vắc xin, sinh phẩm y tế Bảng 2.2.2: Phân bố nhân lực dược theo khối ngành năm 2016-2017 Tên đơn vị Năm 2016 % Năm 2017 % Khối hành nghiệp 497 12.47 505 11,79 Khối sản xuất-kinh doanh dược 3489 87.53 3.779 88,21 Tổng 17 3986 100 4284 100 Nhận xét: nhân lực dược khối sản xuất kinh doanh cao nhiều so với khối hành nghiệp chiếm 87,53% năm 2016 88,21% năm 2017 Trong đó, số lượng nhân lực dược làm sở hành nghiệp nghành dược, sở y tế công lập chiếm 12,47% năm 2016 11,79% năm 2017, khoảng 1/7-1/8 nhân lực dược tham gia sản xuất kinh doanh Điều làm cho việc quản lý dược phẩm, mỹ phẩm TPCN đia bàn tỉnh trở nên khó khăn thiếu cán quản lý 2.3 Trình độ chun mơn nhân lực dược địa bàn tỉnh: Thực tế, trình độ chun mơn dược sĩ ngày nâng cao, số lượng tăng dần qua năm tỷ lệ dược sĩ có trình độ chun mơn cao thấp Bảng 2.3.1: Tỷ lệ trình độ chun mơn nhân lực dược qua năm 2016-2017 Trình độ chun mơn Năm 2016 (%) Năm 2017 (%) Thạc sĩ dược 0,05 0,09 DSCKI 2,42 2,71 DSCKII 0,1 0,12 DSĐH 8,69 9,55 Dược sĩ cao đẳng 76,34 75,93 Dược sĩ trung học 11,70 11,42 Dược tá 0,47 0,19 Tổng 100 100 Nhận xét: - Tỷ lệ nhân lực dược có trình độ đại học tăng dần qua năm chiếm tỷ lệ thấp, cụ thể năm 2016 thạc sĩ dược chiếm 0,05% đến năm 2017 tỷ lệ thạc sĩ tăng lên 0,09 % - Tỷ lệ nhân lực dược có trình độ đại học tăng 0,86% sau năm (2016-2017), chiếm tỷ lệ thấp - Tỷ lệ nhân lực dược đại học (cao đẳng, trung cấp, dược tá) giảm dần qua năm DSCĐ lại chiếm tỷ lệ cao khoảng 3/4 tổng số dược sĩ tồn tỉnh 18 Qua cho thấy Sở Y Tế tỉnh nâng cao dần chất lượng nhân lực dược, trọng nhiều vào nâng cao trình độ chuyên mơn nhân lực dược tồn tỉnh Tuy nhiên, tỷ lệ dược sĩ cao đẳng chiếm tỷ lệ cao 76,34% năm 2016 75,93 % năm 2017 so với tổng số lượng nhân lực dược Bảng 2.3.2: Trình độ chun mơn nhân lực dược tồn tỉnh (tính đến 10/12/2017) Số lượng Tổng Tiến sĩ dược Thạc sĩ dược DSĐH Dược sĩ cao đẳng Dược sĩ trung học Dược tá 409 3.253 489 4.284 (người) 0,12 9,55 75,93 11,42 0,19 100(%) DSCKI DSCK II 116 0,09 2,71 Nhận xét: - Số dược sĩ cao đẳng chiếm tỷ lệ cao 75,93 %, số dược sĩ trung cấp có tỷ lệ cao thứ với 11,42 % Điều cho thấy tỷ lệ dược sĩ cao đẳng trung cấp cao Trong số nhân lực có trình độ Thạc sĩ dược chiếm tỷ lệ thấp đạt 0,09 % (4/4.284 người) Số người có trình độ DSCKI số Thạc sĩ dược 2,62% 2,59% so với số DSCKII, lại số dược sĩ cao đẳng đến 73,22% Các dược sĩ có trình độ chun mơn cao ít, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tồn tỉnh Bảng 2.3.3: Trình độ chun mơn nhân lực dược theo khối hành nghiệp khối sản xuất kinh doanh dược năm 2017 Trình độ chuyên mơn Khối hành nghiệp Tỷ lệ Số lượng (%) Khối kinh doanh dược Số lượng Tỷ lệ (%) Dược sĩ sau đại học 48 9,50 77 2,04 Dược sĩ đại học 90 17,82 319 8,46 Dược sĩ cao đẳng 345 68,32 2.908 77,12 Dược sĩ trung học 22 4,36 467 12,38 19 Tổng 505 100 3.771 100 Nhận xét: - Tỷ lệ dược sĩ đại học 17,82% sau đại học 9,50% thuộc khối hành nghiệp cao tỷ lệ dược sĩ đại học 8,46%, sau đại học 2,04% thuộc khối kinh doanh dược - Ở khối hành nghiệp, tỷ lệ dược sĩ trung học chiếm tỷ lệ nhỏ 4,36%, số lượng dược sĩ trung học khối sản xuất kinh doanh dược 8,02% - Trong tỷ lệ dược sĩ sau đại học khối kinh doanh dược chiếm tỷ lệ nhỏ 2,04% khối hành nghiệp 7,46% Điều cho thấy chất lượng nhân lực dược khối hành nghiệp dần nâng cao quan tâm phát triển - Số lượng dược sĩ cao đẳng khối hành nghiệp khối kinh doanh chiếm 50% tổng số lượng nhân lực dược 68,32% 77,12%, điều cho thấy trình độ nhân lưc dược ngày cải thiện tốt tăng dược sĩ cao đẳng giảm lượng dược sĩ trung cấp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tư vấn phân phối thuốc đến tay người tiêu dùng Một số thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý phát triển nhân lực dược toàn tỉnh 3.1 Thuận lợi - Được quan tâm tỉnh ủy, UBND tỉnh tạo điều kiện cho hoạt động Ngành dược, phối hợp nghành hữu quan, đạo thường xuyên kịp thời Bộ y tế - Các đơn vị y tế tỉnh quan tâm cử cán đào tạo nâng cao trình độ, đặc biệt quan tâm đào tạo dược sĩ đại học, tham gia khóa đào tạo dược lâm sàng Trường Đại học dược Hà Nội - Cùng với cấu nhân lực bước điều chỉnh phù hợp chất lượng nguồn nhân lực dược không ngừng nâng cao Nhiều sở y tế cơng lập có cán có trình độ thạc sĩ, dược sĩ chun khoa cấp I, cấp II 3.2 Khó khăn - Số lượng nhân lực dược tương đối cao tăng qua năm, chủ yếu trình độ cao đẳng, số lượng dược sĩ có trình độ chun mơn cao đào tạo chun sâu chưa đáp ứng nhu cầu thực tế quản lý, tư vấn, bảo quản, cấp phát phân phối thuốc - Nhân lực làm công tác quản lý nhà nước dược tuyến huyện thiếu yếu 20 nên việc đạo công tác kiểm tra, giám sát quy định Bộ y tế Sở y tế chưa đầy đủ; phòng Y tế huyện, thành phố chưa có cán có trình độ dược sĩ đại học nên khó khăn cho cơng tác đạo, kiểm tra, giám sát triển khai thực công tác sở Trạm y tế xã, phường, thị trấn chưa có biên chế cán dược cơng tác quản lý thuốc tuyến xã, phường, thị trấn gặp nhiều khó khăn Theo theo số liệu thống kê năm 2017 Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa, 635/635 trạm y tế xã, phường, thị trấn chưa có cán có trình độ chun mơn dược quản lý, cấp phát thuốc trạm - Sử dụng, đãi ngộ, phụ cấp cho nhân lực dược tồn nhiều vấn đề, thu nhập cán bộ, nhân viên thấp Đây nguyên nhân gây thiếu nhân lực dược dẫn đến phân bố bất hợp lý, dịch chuyển nhân lực số vùng địa lý lĩnh vực công tác Đối với vùng nông thôn, miền núi, có phụ cấp đặc thù, so với nhân viên dược bệnh viện tuyến tỉnh thấp nhiều (do nhân viên dược bệnh viện tuyến tỉnh có nguồn thu nhập thêm đáng kể từ làm thêm tiền thưởng cao hơn) - Thực tế cho thấy việc triển khai số sách gặp nhiều khó khăn, bất cập hiệu chưa cao Cụ thể, việc triển khai Nghị định 56/2011/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế công lập gặp khó khăn việc phân loại đối tượng tuyến huyện, thực tế hầu hết cán phải làm kiêm nhiệm nhiều công việc thiếu nhân lực; TT 22/2013/TT-BYT hướng dẫn công tác đào tạo để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu chế kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, thiếu chế hình thức xử phạt CBYT không tham gia, thiếu điều phối chung để chương trình diễn có hiệu quả… - Công tác bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên dược gặp số khó khăn nguồn kinh phí tổ chức thực - Về mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo cho số đối tượng chưa phù hợp Chưa có hệ thống kiểm định trường đào tạo y dược, chất lượng đào tạo tăng chưa tương xứng với trình độ phát triển khoa học cơng nghệ nhu cầu chăm sóc sức khỏe chất lượng cao cộng đồng tăng nhanh Chương trình đào tạo liên tục chưa trọng Kinh phí đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho sở đào tạo hạn hẹp 21 Phần III KẾT LUẬN 1.Thực trạng nhân lực dược tồn tỉnh Thanh Hóa Nhân lực dược thành phần quan trọng yếu tố định thành công công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Trong năm qua, đạo, quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa, ngành y tế tỉnh có nhiều tiến bộ, nguồn nhân lực dược tăng số lượng chất lượng, tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng nhiều hơn, chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày nâng cao Năm 2017, tồn tỉnh Thanh Hóa có 4.284 cán dược, tăng 7,47% so với năm 2016 Số lượng DSĐH đạt 409 người (tăng 0.86%) sau đại học đạt 125 người (tăng 0,35%) Tuy nhiên, số lượng dược sĩ có trình độ chun mơn cao tập trung chủ yếu sở hành nghiệp bệnh viện tuyến tỉnh huyện số DSĐH thấp, chủ yếu dược sĩ trình độ cao đẳng trung cấp Dược sĩ thuộc khối sản xuất-kinh doanh thuốc chủ yếu dược sĩ cao đẳng dược sĩ trung cấp Đề xuất giải pháp - Chính sách phát triển nguồn nhân lực rõ ràng, linh hoạt, có chế độ sách đào tạo, thu hút, đãi ngộ cán bộ: + Chế độ đào tạo: Tỉnh hỗ trợ kinh phí, học phí, tài liệu, sinh hoạt phí suốt thời gian học tập trung Cần tăng thêm độ tuổi cử học sau đại học ngành dược cán dược phải chờ có đủ người thay cơng việc chỗ học + Thu hút, đãi ngộ: Có chế độ thu hút đủ mạnh đơi với chế độ đãi ngộ hợp lý để giữ chân động viên cán bộ, nhân viên dược toàn tâm, toàn ý với công việc - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực dược đáp ứng yêu cầu phát triển ngành dược, trọng đào tạo, cập nhật kiến thức cho đội ngũ Dược sĩ làm công tác lâm sàng, thu hút, đãi ngộ đội ngũ cán dược công tác quan quản lý (Sở Y tế, Phòng Y tế) Tập trung đào tạo Dược sĩ đại học, đại học Dược sĩ lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội, Trường Đại học y dược Thái Nguyên… - Liên kết với Trường Đại học sở có chức đào tạo y tế thành phố để đào tạo chuyên môn cấp chứng dược (đặc biệt dược lâm sàng cho Dược sĩ công tác đơn vị có giường bệnh) - Ngành Dược tỉnh Thanh Hóa xây dựng kế hoạch đào tạo Dược sĩ chuyên ngành dược lâm sàng theo chương trình đào tạo nguồn nhân lực y tế hàng năm Bộ y tế 22 - Nguồn nhân lực dược phải đào tạo, sử dụng điều phối tốt để có mức chi phí thấp có hiệu mong muốn Bảo đảm cân đối hài hòa cấu chuyên môn nguồn lực để không lãng phí nhân lực, khơng lãng phí thiết bị, thuốc khơng lãng phí ngân sách - Cán dược cần nâng cao y đức tiến tới hài lòng người bệnh - Tăng cường phối hợp đơn vị liên quan đến công tác phát triển, sử dụng, quản lý nhân lực, tính sẵn có phù hợp thuốc, mỹ phẩm nhằm hỗ trợ nhân lực dược đáp ứng với nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn dược sĩ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam (2006): Quyết định số 153/2006/QÐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam (2014): Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/1/2014 việc Phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ y tế (2015): Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020 Bộ Y tế (2016), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2016 Sở y tế Thanh Hóa (2016-2017): Phòng quản lý dược, phòng quản lý HNYDTN tỉnh Thanh Hóa Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2017): Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 7.Ths Trương Hải Nam-Trường Cao đẳng Dược TW Hải Dương (2017): Vài nét công nghiệp dược nhân lực dược Việt Nam Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2012): Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Ngô Văn Điềm (2010): Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 24 25 25 25 ... nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người khác nguồn lực người nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn lực cá nhân người Với tư cách nguồn lực trình... TRẠNG NHÂN LỰC DƯỢC TRONG TỒN TỈNH THANH HĨA” nhằm đạt số mục tiêu: Khái niệm nguồn nhân lực, nhân lực y tế, nhân lực dược Khảo sát thực trạng nhân lực, phân bố nhân lực trình độ chun mơn nhân lực. .. lực Dược tồn tỉnh Thanh Hóa Một số thuận lợi, khó khăn quản lý phát triển nguồn nhân lực y tế PHẦN I TỔNG QUAN 1 .Nhân lực y tế 1.1 Khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực Nhân lực sức lực người, nằm

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w