Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic từ vi khuẩn lactobacillus reuteri dùng cho chăn nuôi

62 277 2
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic từ vi khuẩn lactobacillus reuteri dùng cho chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MINH PHƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC TỪ VI KHUẨN LACTOBACILLUS REUTERI DÙNG CHO CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MINH PHƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC TỪ VI KHUẨN LACTOBACILLUS REUTERI DÙNG CHO CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Lớp : K45 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 - 2017 Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Bùi Tuấn Hà : Th.S Nguyễn Xuân Vũ Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ ngƣời Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học nơng lâm, tồn thể thầy khoa Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Tuấn Hà tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân ln quan tâm, động viên, chia sẻ giúp đỡ em thời gian học tập trƣờng để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Minh Phƣơng ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ (cả tiếng Anh tiếng Việt) Từ, thuật ngữ viết tắt CFU FAO Số tế bào/ ml Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới CTV Cộng tác viên VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật L Lactobacillus E.coli Escherichia coli S salivarius Streptococcus salivarius B subtili Bacillus subtilis P vulgari Proteus vulgaris B Mensenterium Bacerium megatherium M turberculosis Mycobacterium tuberculosis B Bifidum Bifidobacterium bifidum B breve Bifidobacterium breve S.faecium Enterococcus faecium B pseudolongum Bifidobacterium longum B licheniformis Bacillus licheniformis S enteritidi Salmonella Enteritidis TNHH Trách nhiệm hữu hạn VNĐ Việt Nam đồng iii DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Trang Bảng2.1: Những sinh vật đƣợc sử dụng làm Probiotic 13 Bảng 2.2: Ảnh hƣởng probiotic axit lactic heo 15 heo trƣởng thành Bảng 2.3: Ảnh hƣởng probiotic lên vật ni 16 Bảng 2.4: Tóm tắt số thông tin vài sản phẩm 19 probiotic có mặt thị trƣờng Bảng 2.5: Sản phẩm probiotic số nƣớc 21 Bảng 2.6: Thí nghiệm theo hƣớng leo dốc 27 Bảng 2.7: Giá trị yếu tố thành phần môi trƣờng 29 Bảng 3.1: Các hóa chất, thiết bị, dụng cụ sử dụng 32 nghiên cứu Bảng 3.2: Thành phần môi trƣờng MRS 33 10 Bảng 3.3: Thành phần môi trƣờng dịch chiết dứa 33 11 Bảng 3.4: Thành phần môi trƣờng dịch chiết khoai lang 12 Bảng 3.5: Nuôi cấy so sánh lƣợng sinh khối tạo thành môi trƣờng 39 13 Bảng 3.6: Nuôi cấy so sánh lƣợng sinh khối tạo thành với 40 độ Brix khác dịch chiết dứa 14 Bảng 3.7: Tỉ lệ trộn chất mang để bảo quản vi khuẩn 15 Bảng 3.8: Nuôi cấy theo dõi sau bảo quản 16 Bảng 4.1: So sánh lƣợng khuẩn lạc môi trƣờng MRS 40 43 cải biến 17 Bảng 4.2: So sánh lƣợng khuẩn lạc độ Brix khác 44 iv DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1: Minh hoạ chế tác động probiotic Hình 2.2: Vi khuẩn Lactobacillus reuteri 22 Hình 2.3: BioGaia Protectis 26 Hình 2.4: Thuốc trị bệnh đƣờng ruột cá, tơm 26 Hình 2.5: Biểu đồ thể hàm mục tiêu theo thí nghiệm 28 leo dốc Hình 3.1: Sơ đồ pha lỗng mẫu lỏng theo dãy thập phân 37 Hình 3.2: Sơ đồ pha loãng mẫu cấy lên đĩa thạch 37 Hình 4.1: Hình thái khuẩn lạc L.Reuteri 42 Hình 4.2: Hình thái tế bào vi khuẩn L.reuteri 42 42 10 Hình 4.3: Kết so sánh số tế bào mơi trƣờng 43 11 Hình 4.4: Kết so sánh số tế bào độ Brix khác 44 12 Hình 4.5: Sơ đồ biểu thị số té bào môi trƣờng dịch chiết 45 dứa dịch chiết khoai lang với môi trƣờng MRS 13 Hình 4.6: Sơ đồ biểu thị số tế bào sống sót sau bảo quản 46 v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan probiotic 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu 2.1.2 Định nghĩa probiotic 2.1.3 Chức sinh học 2.1.4 Các chủng thƣờng dùng làm Probiotic 13 2.1.5 Ứng dụng probiotic 14 2.1.6 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 2.2 Tổng quan vi khuẩn Lactobacillus Reuteri 21 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu định nghĩa vi khuẩn Lactobacillus Reuteri 21 2.2.2 Đặc điểm hình thái 22 2.2.3 Chức sinh học 23 vi 2.2.4 Điều kiện sinh trƣởng 24 2.2.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 2.3 Môi trƣờng thay 26 2.3.1 Môi trƣờng dịch chiết dứa 27 2.3.2 Môi trƣờng dịch chiết khoai lang 30 2.4 Sản xuất chế phẩm Probiotic 30 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Hóa chất thiết bị sử dụng 32 3.4 Môi trƣờng nuôi cấy 33 3.4.1 Môi trƣờng MRS 33 3.4.2 Môi trƣờng cải biến thay 33 3.5 Nội dung nghiên cứu 34 3.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 3.7 Phƣơng pháp thí nghiệm 37 3.7.1 Thí nghiệm cho nội dung 1: Nghiên cứu nuôi tăng sinh vi khuẩn Lactobacillus Reuteri môi trƣờng MRS cải biến 37 3.7.2 Nhuộm Gram 38 3.7.3 Đo Brix kế 39 3.7.4 Thí nghiệm cho nội dung 2: So sánh kết môi trƣờng MRS cải biến sau nuôi tăng sinh 39 3.7.5 Thí nghiệm cho nội dung 3: Nghiên cứu phối trộn vi khuẩn Lactobacillus Reuteri với chất mang để sản xuất chế phẩm probiotic 40 3.7.6 Thí nghiệm cho nội dung 4: Theo dõi lƣợng vi khuẩn sau phối trộn với chất mang tuần 41 vii Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Hình thái vi khuẩn Lactobacillus Reuteri 42 4.1.1 Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Lactobacillus Reuteri 42 4.1.2 Hình thái tế bào vi khuẩn Lactobacillus Reuteri 42 4.2 Kết môi trƣờng sau nuôi cấy tăng sinh 43 4.2.1 Kết môi trƣờng dịch chiết dứa 43 4.2.2 Kết môi trƣờng dịch chiết khoai lang 44 4.2.3 Kết môi trƣờng MRS cải biến 45 4.3 Kết số tế bào sống sót q trình bảo quản 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc phát triển nông nghiệp chủ yếu Hiện số lƣợng hộ nông dân chăn nuôi ngày nhiều Với mật độ nuôi ngày cao kèm theo thách thức bệnh tật q trình chăn ni, bệnh đƣờng ruột số vi khuẩn nhƣ: E.coli, Salmonellas ssp Có thể nói bệnh đƣờng ruột bệnh phổ biến ngành chăn nuôi Chúng làm giảm suất, chất lƣợng, tăng tỉ lệ chết tăng nguy nhiễm tiềm cho sản phẩm thịt, làm giảm an toàn thực phẩm cho ngƣời Với sống ngày phát triển ngƣời đòi hỏi có sức khỏe tốt việc sử dụng thực phẩm sạch, an toàn giúp thực đƣợc điều Những sản phẩm thịt nƣớc ta bị hạn chế xuất hàm lƣợng chất kích thích chất kháng sinh q cao Vì nên có loại chất thay cho thuốc kháng sinh Để có sản phẩm thịt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nƣớc xuất khẩu, ngành chăn ni Việt Nam tìm thấy lời giải việc thay sử dụng chất kháng sinh chất kích thích probiotic kết hợp với enzym tiêu hóa Một vài nghiên cứu cho thấy vi sinh vật đƣờng ruột có ảnh hƣởng lớn đến số q trình sinh hóa vật chủ Trong đƣờng ruột có cân vi sinh vật có lợi có hại, chúng bị ảnh hƣởng mối tƣơng tác cộng sinh cạnh tranh Probiotic sản phẩm từ vi sinh vật có lợi cho đƣờng tiêu hóa đƣợc ứng dụng vào thức ăn chăn ni giúp gia súc, gia cầm có đƣờng tiêu hóa khỏe mạnh, thay thuốc kháng sinh, giảm phần ăn, giảm thiểu mùi hôi chất thải 39 3.7.3 Đo Brix kế Để xác định lƣợng đƣờng ta sử dụng phƣơng pháp brix kế Cho đến giọt nƣớc cất tinh khiết lên bề mặt kính Sau thơng qua thị kính, quan sát hệ thống vạch Sao cho xanh mức Sau cho 1-2 giọt dung dịch cần đo lên bề mặt lăng kính đậy nắp lăng kính đọc lƣợng đƣờng thơng qua thị kính Làm lặp lại lần để lấy kết 3.7.4 Thí nghiệm cho nội dung 2: So sánh kết môi trường MRS cải biến sau nuôi tăng sinh 3.7.4.1 Nuôi tăng sinh vi khuẩn môi trường MRS cải biến a Môi trƣờng dịch chiết dứa Chuẩn bị: dịch chiết dứa với độ Brix khác 13%, 15%, 17% nồng độ 50ml Tiến hành: Hút 5ml nƣớc cất vào ống nghiệm chứa giống để pha lỗng, mix sau cho vào môi trƣờng để nuôi cấy Nuôi với máy lắc 37oC vòng 48 giờ, lắc 100 vòng/phút Sau nuôi cấy tăng sinh khối 48 Tiến hành pha lỗng mẫu mơi trƣờng MRS cải biến nhƣ chuỗi pha lỗng nêu trên, mơi trƣờng nồng độ pha loãng đạt 10-6, 10-7, 10-8 Bảng 3.5: Nuôi cấy so sánh lƣợng sinh khối tạo thành môi trƣờng dịch chiết dứa với độ Brix khác Dịch chiết dứa Dịch Dịch chiết dứa có chiết dứa có MRS có độ Brix độ Brix độ Brix 13% 15% 17% 10-6 đĩa đĩa đĩa đĩa 10-7 đĩa đĩa đĩa đĩa 10-8 đĩa đĩa đĩa đĩa 40 Sau cấy trang nuôi 37oC 48 tiến hành đếm khuẩn lạc b Môi trƣờng dịch chiết khoai lang Chuẩn bị dịch chiết khoai lang với độ Brix 8%, 11%, 13%, nồng độ 50ml, 50ml môi trƣờng MRS Rồi tiến hành nuôi cấy nhƣ môi trƣờng dịch chiết dứa Sau nuôi cấy 48 tiến hành pha loãng cấy nhƣ sau: Bảng 3.6: Nuôi cấy so sánh lƣợng sinh khối tạo thành môi trƣờng dịch chiết khoai lang với độ Brix khác Dịch chiết khoai lang Brix 8% Dịch chiết khoai lang Brix 11% Dịch chiết khoai lang Brix 13% MRS 10-6 đĩa đĩa đĩa đĩa 10-7 đĩa đĩa đĩa đĩa 10-8 đĩa đĩa đĩa đĩa 3.7.5 Thí nghiệm cho nội dung 3: Nghiên cứu phối trộn vi khuẩn Lactobacillus Reuteri với chất mang để sản xuất chế phẩm probiotic Chuẩn bị: Cám gạo cám ngô sau sàm qua lấy hạt mịn sấy khơ 100oC để độ ẩm đạt dƣới 12% pH: 2,5-3,1 Bột sữa gầy tách béo Tiến hành: Vi khuẩn sau 48 nuôi cấy phối trộn chất mang hoàn thành chế phẩm probiotic dùng cho chăn nuôi Chất mang sau xử lý phối trộn theo tỉ lệ sau: Bảng 3.7: Tỉ lệ trộn chất mang để bảo quản vi khuẩn Cám gạo Cám ngô Bột sữa gầy Công thức 2kg 0,5kg 50g Công thức 2kg 0,5kg 100g Công thức 2kg 0,5kg 150g 41 Cứ 1kg nghiên liệu sau đƣợc trộn bổ sung 25ml giống vi khuẩn sau đóng gói để bảo quản Mỗi gói có khối lƣợng 100g 3.7.6 Thí nghiệm cho nội dung 4: Theo dõi lượng vi khuẩn sau phối trộn với chất mang tuần Thực chuỗi pha loãng nhƣ nêu phần phƣơng pháp Ở cơng thức bảo quản pha lỗng cấy trang nhƣ sau: Bảng 3.8: Nuôi cấy theo dõi sau bảo quản Thời gian Tuần 1-3 Nồng độ Số đĩa nuôi cấy 10-5 10-6 -7 10-4 10-5 -6 10-3 10-4 -5 10 Tuần 4-5 10 Tuần 6-8 10 42 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hình thái vi khuẩn Lactobacillus Reuteri 4.1.1 Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Lactobacillus Reuteri Sau tuyển chọn giống mơi trƣờng MRS dạng thạch, L.reuteri có khuẩn lạc màu trắng đục, trịn, nhơ cao, rìa khuẩn lạc trơn bề mặt khuẩn lạc khơ Hình 4.1: Hình thái khuẩn lạc L.Reuteri 4.1.2 Hình thái tế bào vi khuẩn Lactobacillus Reuteri L.Reuteri trực khuẩn, hai đầu tròn, Gram dng, kớch thc 0,5-0,8àm ì 1,5-3àm, ng n l thành chuỗi Hình 4.2: Hình thái tế bào vi khuẩn L.reuteri 43 Lactobacillus reuteri có hình que, dài, đơn lẻ gắn thành chuỗi, bắt màu tím thuốc nhuộm gram, tròn tận đầu 4.2 Kết môi trƣờng sau nuôi cấy tăng sinh Pha 500ml môi trƣờng MRS, đổ vào 50 đĩa thạch, dụng cụ môi trƣờng đƣợc hấp khử trùng Cấy trang vi khuẩn theo nồng độ pha lỗng ni 37oC 48 thu đƣợc số khuẩn lạc nhƣ sau: 4.2.1 Kết môi trường dịch chiết dứa Sau cấy nồng độ đĩa pettri, chọn nồng độ đĩa có độ tinh cao, lƣợng khuẩn lạc trung bình tiến hành chia thành vùng dùng bút đánh dấu đếm số lƣợng khuẩn lạc, áp dụng cơng thức tính số tế bào ta đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 4.1: So sánh lƣợng khuẩn lạc môi trƣờng dịch chiết dứa với độ Brix khác Thời gian 24h 48h Cơng thức MRS 3,0×108 4,0×109 Dịch chiết dứa có độ Brix 13% 2,3×108 4,2×109 Dịch chiết dứa có độ Brix 15% 3,4×108 6,4×109 Dịch chiết dứa có độ Brix 17% 2,6×108 4,3×109 Qua bảng số liệu 4.1 sơ đồ biểu thị số tế bào hình 4.3 ta thấy sau 24 nuôi cấy nồng độ Brix môi trƣờng MRS nồng độ tế bào đạt 108 Sau 48 số tế bào lên đến 109 môi trƣờng dịch chiết dứa có độ Brix 15% có nồng độ tế bào cao 6,4×109 tế bào/ml 44 Hình 4.3: Sơ đồ biểu thị số tế bào độ Brix khác môi trường dịch chiết dứa 4.2.2 Kết môi trường dịch chiết khoai lang Sau cấy trang nồng độ đĩa pettri, nuôi 48h chọn nồng độ đĩa có độ tinh cao, lƣợng khuẩn lạc trung bình tiến hành chia thành vùng, dùng bút đánh dấu đếm số lƣợng khuẩn lạc, áp dụng cơng thức tính số tế bào ta đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 4.2: So sánh lƣợng khuẩn lạc môi trƣờng dịch chiết khoai lang với độ Brix khác Thời gian 24h 48h MRS 3,0×108 4,0×109 Dịch chiết khoai lang với độ Brix 8% 2,8×108 4,3×109 Dịch chiết khoai lang với độ Brix 11% 3,4×108 3,7×109 Dịch chiết khoai lang với độ Brix 13% 3,4×108 5,5×109 Cơng thức 45 Hình 4.4: Sơ đồ biểu thị số tế bào độ Brix khác môi trường dịch chiết khoai lang Qua bảng số liệu 4.2 sơ đồ biểu thị số tế bào hình 4.4 ta thấy môi trƣờng dịch chiết khoai lang với nồng độ Brix 13% có kết cao ni cấy sau 48 đạt 5,5×109 tế bào/ml 4.2.3 Kết môi trường MRS cải biến Từ bảng số liệu 4.1 4.2 nuôi cấy để so sánh số tế bào nồng độ Brix khác môi trƣờng dịch chiết dứa dịch chiết khoai lang mơi trƣờng dịch chiết dứa với độ Brix 15% dịch chiết khoai lang có độ Brix 13% môi trƣờng cho sinh khối cao Qua ta so sánh mơi trƣờng với mơi trƣờng MRS để tìm mơi trƣờng thích hợp để sản xuất probiotic Từ bảng số liệu nêu mục ta có sơ đồ sau: Hình 4.5: Sơ đồ biểu thị số tế bảo môi trường dịch chiết dứa dịch chiết khoai lang với mơi trường MRS 46 Qua hình 4.5 cho thấy môi trƣờng dịch chiết dứa với độ Brix 15% mơi trƣờng cải biến có số tế bào cao 6,4×109/ml Chi phí thấp, ngun liệu mơi trƣờng đơn giản, môi trƣờng phù hợp để nuôi tăng sinh vi khuẩn sản xuất chế phẩm probiotic 4.3 Kết số tế bào sống sót q trình bảo quản Sau đóng gói hồn thành chế phẩm probiotic, gói có trọng lƣợng 100g Ở cơng thức bảo quản khác nhau, tuần em lấy gói để cấy trang kiểm tra lƣợng vi khuẩn sống sót Mỗi công thức em cấy nồng độ chọn đĩa có số khuẩn lạc trung bình, chia vùng dùng bút đánh dấu để đếm Áp dụng cơng thức tính số tế bào ta có kết nhƣ sau: Bảng 4.3 Kết theo dõi mật độ tế bào sau bảo quản chế phẩm Mật độ vi khuẩn sống sót CFU/g Thời gian bảo CT1 CT2 CT3 Tuần 2,5×108 3,0×108 2,1×108 Tuần 1,7×108 2,5×108 1,3×108 Tuần 1,3×108 1,4×108 1,0×108 Tuần 1,4×107 1,9×107 1,2×107 Tuần 0,7×107 1,5×107 0,7×107 Tuần 2,9×106 4,0×106 2,7×106 Tuần 1,9×106 2,0×106 1,6×106 Tuần 1,0×106 1,3×106 0,8×106 quản Từ bảng số liệu 4.3 ta có sơ đồ biểu thị số tế bào sống sót cơng thức bảo quản đƣợc thể nhƣ sau: 47 Hình 4.6: Sơ đồ biểu thị số tế bào sống sót sau bảo quản Từ bảng số liệu 4.3 sơ đồ hình 4.6 ta nhận thấy số tế bào sống sót giảm dần sau tuần bảo quản Ở công thức bảo quản số với nồng độ cám gạo 2kg, cám ngô 0,5kg 100g bột sữa gầy công thức bảo quản cho số tế bào sống sót cao 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nuôi cấy nghiên cứu, em đƣa kết luận sau: Ni cấy thành cơng vi khuẩn L.reuteri phịng thí nghiệm Nghiên cứu nuôi cấy thu sinh khối vi khuẩn L.reuteri môi trƣờng cải biến thay Sản xuất thành công chế phẩm probiotic Theo dõi đánh giá mật độ vi khuẩn L.reuteri sau bảo quản 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học vi khuẩn L.reuteri Nghiên cứu ứng dụng L.reuteri y học, công nghiệp công nghiệp thực phẩm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiều Hữu Ảnh (1999), Giáo trình Vi sinh vật học Cơng nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.105-108 Nguyễn Thị Chính (chủ biên), Trƣơng Thị Hoa (2005), Vi sinh vật y học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Tr 224-230 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thu Hà (2006), Nghiên cứu biểu enzym lactase chủng Lactobacillus reuteri L103 L461 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Tập 1,2, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trƣơng Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Đào Thị Mỹ Linh – Nguyễn Hải Nam – Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Tối ưu q trình ni cấy thu sinh khối lactobacillus casei môi trường MRS cải biên, Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 Mai Đàm Linh1, Đỗ Minh Phƣơng , Phạm Thị Tuyết , Kiều Hữu Ảnh , Nguyễn Thị Giang, Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn lactic phân lập địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24 (2008) 221-226 10 Trần Thị Mỹ Trang(2006), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Lactic để sản xuất chế phẩm Probiotic phòng trị bệnh đường ruột cho heo, Luận văn thạc sĩ 11 Trần Hạnh Triết Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển vi khuẩn Lactobacillus sporogenes.s.t : Tp.HCM, 2005 12 Lê Ngọc Tú, La Văn Chú, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng (1982), Enzym vi sinh vật Nxb Khoa học Kỹ thuật 50 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Aino-vieno shornikova, ivan a Casas, associate professor hannu mykkanen, associate professor eeva salo, md and timo vesikari, Treatment of bacterial gastroenteritis with lactobacillus reuteri 14 Candela M1, et al Interaction of probiotic Lactobacillus and Bifidobacterium strains with human intestinal epithelial cells: adhesion properties, competition against enteropathogens and modulation of IL-8 production 15 Carbonelle, F Dennis, A Marmonier, G Pion, R Vargues (1987), Bactériologie médicaie techniques usuelies, SIMEP SA Paris, France 16 Chelsea Hunter, Efficacy of frequent use of lactobacillus reuteri (dsm 17938) in necrotizing enterocolitis in neonates with birth weight 17 Claudio romano et al Lactobacillus reuteri with children suffering functional abdominal pain (FAP).s.l.:98122 Messina, Italia,2010 18 Francesco savino, md, emanuela pelle, md, elisabetta palumeri, md, roberto oggero, md, roberto miniero, Pediatric Department, regina margherita Children's Hospital, University of Turin, turin, italy, Lactobacillus reuteri (american culture line 55730) versus simethicone for the treatment of cramps in infants: a randomized prospective study 19 Fuller R (1989), “Probiotics in man and animals” J Appl Bacteriol, 66, pp 65–78 20 Fuller R (1992), “History and development of probiotics”, In: R Fuller (Ed.) Probiotics: The Scientific Basis pp 1−8 Chapman & Hall, London 21 Gopal PK1, et al In vitro adherence properties of Lactobacillus rhamnosus DR20 and Bifidobacterium lactis DR10 strains and their antagonistic activity against an enterotoxigenic Escherichia coli 51 22 Hania szejewska, md1, ewa gyczuk, md2, andrea horvath, md1, lactobacillus reuteri (dsm 17938) For the treatment of abdominal cramps in newborn infants: controlled trials, placebo, double blind and randomized 23 Kahouli I, Malhotra M, Tomaro-Duchesneau C , Saha S, Marinescu D, Rodes LD, Alaoui-Jamali MA and Prakash S (2015), Screening and InVitro Analysis of Lactobacillus reuteri Strains for Short Chain Fatty Acids Production, Stability and Therapeutic Potentials in Colorectal Cancer 24 Lu et al Effect of Lactobacillus reuteri GMNL-263 treatment on renal fibrosis in diabetic rats.s.l.: J Biosci Bioeng, 2010.110, 709-715 25 Ojetti, V., et al.,et al The effect of Lactobacillus reuteri supplementation in adults with chronic functional constipation A randomized, double-blind, plaebo-controlled trial s.l :J Gastrointestin Liver Dis, 2014.23, 387-391 26 Qiao, Y et al Effects of diferent Lactobacillus reuteri on inflammatory and fat storage in high-fat diet-induced obesity mice model.s.l: J.Funct Foods, 2015.14, 424-434 27 Schillinger U (1996), “Potential of antagonistic microorganisms and bacteriocins for the biological preservation of foods”, Trend in food Science and Technology, 64, pp 158-164 28 Seppo Salminen (1997), Lactic acid bacteria, university of turku, Finland 29 Young Ju kim, Ji Hee Kang, Ji Sunlee & Myung Suklee (2001), Study on the bacteriocin produced hy Lactobacillus sản phẩm GM 73 11, Department of Microbiology college of nature Science Pukyong National university 52 THAM KHẢO TRÊN MẠNG 30 http://biogaia.vn/7-ly-do-nen-chon-biogaia.html 31 http://www.enerex.ca/articles/lactic bacteria.htm 32 https://en.wikipedia.org/wiki/Lactobacillus_reuteri 33.http://phubinhlab.com/tin-tuc/phuong-phap-bao-quan-giong-visinh.html 34.http://tailieu.tv/tai-lieu/cac-dang-che-pham-vi-sinh-vat-vsv-dungtrong-nong-nghiep-10750/ 35.http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/kythuatbaoquanvis inhvat.htm 36 http://dx.doi.org/10.127/bbb.130508 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ni tăng sinh vi khuẩn L.reuteri Cấy trang theo dõi số tế bào bảo quản Xử lý chất mang Cấy trang theo dõi số tế bào bảo quản Đóng gói sản xuất chế phẩm Cấy trang theo dõi số tế bào bảo quản ... để nuôi cấy thu sinh khối vi khuẩn Lactobacillus reuteri - Nghiên cứu chất mang để bảo quản vi khuẩn Lactobacillus reuteri 1.2.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic từ Lactobacillus. .. trƣờng cải biến thay môi trƣờng MRS  Bảo quản vi khuẩn  Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic từ Lactobacillus Reuteri dùng cho chăn nuôi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành Địa... phẩm probiotic từ vi khuẩn Lactobacillus reuteri dùng cho chăn nuôi ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh học vi khuẩn Lactobacillus reuteri - Nghiên cứu

Ngày đăng: 20/08/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan