1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch tâm linh ở tỉnh ninh bình hiện nay thực trạng và giải pháp

68 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== LÊ THỊ THANH THƯƠNG DU LỊCH TÂM LINH Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội Người hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Minh Thảo HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Thanh Thương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian em học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời tới cô Ts Lê Thị Minh Thảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy khoa Giáo dục trị, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp lần Với điều kiện thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót q trình em nghiên cứu Em kính mong nhận đóng góp từ thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương DU LỊCH TÂM LINH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Một số đặc điểm loại hình du lịch tâm linh 13 1.3 Vai trò du lịch tâm linh xã hội 15 Chương THỰC TRẠNG VÈ VẤN ĐỀ DU LỊCH TÂM LINH Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 25 2.1 Khái quát vùng đất người Ninh Bình 25 2.2 Thành tựu nguyên nhân thành tựu phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình 32 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình 39 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 45 3.1 Những quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển du lịch tâm linh phương hứơng phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình 45 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình 55 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong những năm gần đây, thị trường Việt Nam trở thành thị trường du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch nước quốc tế Phát triển du lịch tạo điều kiện cho khách du lịch tìm hiểu nhiều địa điểm du lịch, văn hóa, cơng trình tuyệt tác khơng thiên nhiên mà có góp sức bàn tay người Ngày với nhu cầu ham hiểu biết, người ngày tập trung vào vấn đề không thuộc phạm vi vật chất, mà hoạt động mang tính chất tơn giáo, tinh thần đặc biệt hoạt động mang tính triết lý, trải nghiệm Theo chuyên gia giới, xu hướng du lịch cho năm tới thống trị du lịch văn hóa, có du lịch tâm linh Đây mạnh yếu tố cạnh tranh du lịch Việt Nam với văn hóa phương Đơng đa dạng sắc văn hóa Nhưng đặt nhiều yêu cầu cần phải phát có biện pháp khai thác tối đa điểm du lịch, khu di tích có giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc, độc biến chúng thành sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh lớn du lịch Việt Nam Ninh Bình mảnh đất thiên nhiên ưu đãi với nhiều tiềm để phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch văn hóa tâm linh Vùng đất “địa linh” khơng có truyền thống lịch sử lâu đời mà tạo hóa ưu ban tặng nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú, độc đáo hấp dẫn như: Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long,…mà Ninh Bình nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc tơn giáo đặc sắc như: cố Hoa Lư, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm,… Tuy nhiên, du lịch tâm linh Ninh Bình chưa có bước phát triển tương xứng với tiềm sẵn có Hoạt động du lịch khu, điểm diễn tự phát, thiếu định hướng, tập trung vào lợi ích kinh tế trước mắt nên phần làm suy giảm giá trị văn hóa vốn có Sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa gắn kết, dịch vụ du lịch thiếu thốn, đặc biệt dịch vụ bổ sung chưa trọng phát triển Các hoạt động du lịch văn hóa tâm linh mang tính tự phát, thiếu quy củ, chưa thể tạo thu hút du khách quốc tế nước, nguyên nhân khiến du khách đến thường lưu trú ngắn chi tiêu Trong bối cảnh việc lựa chọn phương thức tiếp cận cho vừa khai thác tiềm du lịch văn hóa tâm linh đa dạng phong phú, vừa hạn chế tác động xấu tới việc bảo tồn di sản văn hóa cần thiết Đề tài “Du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình - Thực trạng giải pháp” góp phần khơi dậy tiềm văn hóa tâm linh, đồng thời hướng tới mục tiêu bảo tồn giá trị văn hóa tỉnh Ninh Bình Lịch sử nghiên cứu đề tài Về vấn đề văn hóa văn hóa tâm linh, có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Tìm sắc văn hóa Việt Nam (2006) Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm; tác phẩm giới thiệu với bạn đọc xây dựng theo hướng tìm nét sắc - đặc trưng cần thiết cho việc hiểu văn hóa Việt Nam quy luật hình thành phát triển chúng Sách có đề cập tới hệ thống văn hóa Việt Nam xem xét theo thành tố, thành tố, phận thành tố lại trọng đến tính lịch đại Tiến trình văn hóa Việt Nam không xác lập giới thiệu §4, mà bao trùm lên tồn sách khởi đầu từ điều kiện vật chất quy định văn hóa (§3 tọa độ) ta thu tinh thần văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng (thượng tầng kiến trúc), để tinh thần lại tác động trở lại sống vật chất (ăn- mặc-ở lại), vật chất lẫn tinh thần (văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội) Ở đây, từ khứ (giao lưu với khu vực), dần đến (giao lưu với phương Tây), cuối kết thúc việc xem xét "đối mặt" diễn văn hóa cổ truyền với kinh tế thị trường thâm nhập văn minh phương Tây đại Hoàng Quốc Hải với Văn hóa phong tục (2007) Nxb Phụ nữ Tác phẩm viết trình hình thành phong tục, có phong tục tốt lẫn phong tục xấu Phong tục tốt gọi Mỹ tục; phong tục xấu gọi Hủ tục Cộng đồng với tự ý thức điều chỉnh nếp sống, phong tục Cái lạc hậu loại bỏ bổ sung nét đẹp nếp sống đương đại Do đó, phong tục vừa có phần bảo lưu vừa có phần tiếp biến Đó phép di phong di tục Phong tục thường có sức sống lâu dài cộng đồng tơn trọng thứ luật bất thành văn Nguyễn Đăng Duy với Văn hóa tâm linh (2005) Nxb Hà Nội đề xuất khái niệm tâm linh văn hóa tâm linh đầy đủ “tâm linh linh thiêng cao sống đời thường niềm tin liêng thiêng sống tín ngưỡng tơn giáo Cái linh thiêng cao cả, niềm tin thiêng liêng ngưng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm” Cơng trình chủ yếu viết văn hóa tâm linh người Việt miền Bắc lĩnh vực như: tín ngưỡng.thần thánh, trời, đất,….Tác giả quan điểm tâm linh mặt đời sống xã hội Tâm linh Nam Sơn đề cập “Nói thêm tâm linh liên hệ với văn hóa Việt Nam”, “tâm linh tồn mặt đời sống từ xưa đến nay, từ truyền thuyết, văn tế, tác phẩm văn học, việc thờ cúng tổ tiên, cúng cô hồn ca khúc tổ quốc hành động, việc làm, nghĩa cử cao đẹp người bình thường sống” Tâm linh người ngưng đọng trí nhớ người ln tâm niệm, thành kính điều tin tưởng, làm Gần với quan niệm tâm linh hai tác giả nói đến cơng trình “Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ” Nguyễn Hữu Hiếu- 2004 Nxb Trẻ Tác giả ý đến văn hóa tâm linh khía cạnh đời thường người Nam Bộ không theo tôn giáo “Trong sống tâm linh đời thường, niềm tin linh thiêng phong phú, đa dạng nhiều đối tượng mà họ đặt niềm tin có gần giũ thân thiết hơn” Hồ Bá Thâm viết “Tín ngưỡng dân gian - lĩnh vực đời sống tâm linh cần quan tâm xã hội”, tác giả khẳng định “Tín ngưỡng dân gian phận văn hóa tâm linh, lĩnh vực nhạy cảm mà lịch sử nhận thức giao tiếp văn hóa có nhận thức, đánh giá khác nhau” Văn Quảng với Văn hóa tâm linh Thăng Long - Hà Nội (2009) Nxb Lao động, sách tái đời sống tâm linh người Hà Nội lòng văn hóa Việt Nam, vị thần thánh thờ Hà Nội số đình, chùa, miếu, phủ, giới chun mơn nhận xét phức tạp, có tính hệ thống Nguyễn Duy Hinh với Tâm linh Việt Nam (2001) nhà xuất Từ điển bách khoa Cuốn sách đưa phân tích khái niệm: Về trời - thiên, đất địa, thuỷ - nước, người - nhân văn hoá Hán tâm linh Việt Nam Đề tài khóa luận cao học Đoàn Thị Thùy Trang đại học Khoa học xã hội - nhân văn “tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội” hệ thống sở lý luận du lịch văn hóa tâm linh đánh giá nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh địa bàn Hà Nội Đồng thời khảo sát tài nguyên hoạt động du lịch văn hóa tâm linh Đống Đa Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu chưa trực tiếp đề cập đến vấn đề du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình, nguồn tài liệu bổ ích để người viết kế thừa phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thông qua việc khảo sát đánh giá tình hình phát triển du lịch tâm linh Ninh Bình, đề tài khẳng định tiềm sức hút loại hình du lịch tài vùng đất Ninh Bình có bề dày truyền thống văn hóa Từ đề xuất định hướng phù hợp để phát huy hiệu mạnh du lịch tâm linh Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: Du lịch tâm linh - Một số vấn đề lý luận Thực trạng vấn đề du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình Định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Khơng gian: tỉnh Ninh Bình Thời gian : từ năm 2010 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp sau phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp logic, nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu, phân tích xếp, tóm tắt tài liệu,… Ý nghĩa đề tài Phân tích thực trạng đưa số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn gặp phải vấn đề du lịch tâm linh tỉnh Ninh bình giai đoạn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương tiết thực…nhằm thu hút khách du lịch, kéo dài thời gian lưu trú tăng chi tiêu du khách để tăng thu nhập từ du lịch.Phát triển du lịch phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, gắn với an ninh, quốc phòng giải hài hòa mối quan hệ lợi ích người dân địa phương với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Nhà nước Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động, nâng cao vai trò quản lý nhà nước du lịch; gắn phát triển du lịch với giải việc làm xố đói giảm nghèo Huy động nguồn lực, tập trung khai thác hợp lý tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, xây dựng Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch trọng điểm nước Phấn đấu đến năm 2020 đón 30.000.000 lượt khách du lịch trở lên, có 10.000.000 lượt khách quốc tế; thu hút 9000.000-10.000.000 trở lên khách lưu trú Ninh Bình, có 350.000-400.000 khách quốc tế Từ năm 2020 trở đi, tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân 20%/năm [20] Xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng cho du lịch, đặc biệt trọng đầu tư xây dựng hệ thống sở lưu trú từ trở lên Ưu tiên đầu tư xây dựng khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng (Resort) từ 3-5 Phấn đấu đến năm 2020, tổng số khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng từ 3-5 tăng thêm so với năm 2008 20 khách sạn với 2.500 phòng Đồng thời quan tâm mức việc phát triển làng du lịch, biệt thự du lịch, hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà có phòng cho khách du lịch th để phát triển loại hình du lịch nhà dân (Homestay) Hoàn chỉnh đầu tư xây dựng phương thức quản lý khu du lịch lớn Từ đến năm 2020 tập trung hoàn chỉnh khu Tràng An, chùa Bái Đính, Cố Hoa Lư, đền Thái Vi,… Đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động: đến năm 2020 lao động trực tiếp ngành du lịch 80.000-100.000 người (năm 2009 1.000), lao động gián tiếp 200.000 người.Thu nhập từ du lịch 50 đến năm 2020 đạt 2.500 tỷ đồng, năm tăng trưởng bình quân 16%/năm Thu nhập từ du lịch năm 2020 trở chiếm 20% GDP toàn tỉnh [17, tr.23] Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 20152030: Xây dựng quy hoạch chi tíêt thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025 UBND tỉnh phê duyệt năm 2017 Sau hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết (giai đoạn 20152020) tiến hành xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2020-2025 Quy hoạch khu du lịch, điểm du lịch Hoàn thiện quy hoạch khu du lịch lớn tỉnh Tràng An, Tam Cốc-Bích Động.Quy hoạch hệ thống giao thông phục vụ du lịch nằm quy hoạch tổng thể giao thơng Ninh Bình Bộ Giao thông - Vận tải thoả thuận (bao gồm hệ thống giao thơng đường bộ, đường thuỷ, vị trí xây dựng sân bay taxi nhà ga đường sắt có đường sắt cao tốc qua Ninh Bình) Quy hoạch hệ thống sở lưu trú giai đoạn 2016-2030 Các quy hoạch chuyên ngành du lịch khác, quy hoạch hệ thống làng nghề phục vụ du lịch, hệ thống thương mại phục vụ du lịch siêu thị, nhà hàng, điểm mua sắm,… hệ thống cấp nước, hệ thống xử lý rác thải, hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn Căn vào quy hoạch phê duyệt, sở, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp theo chức nhiệm vụ đề kế hoạch cụ thể triển khai thực quy hoạch cho giai đoạn, quản lý chặt chẽ quy hoạch du lịch phê duyệt Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch xây dựng sản phẩm du lịch Định hướng sách sản phẩm du lịch Ninh Bình du lịch sinh thái (tập trung vào khu hang động xuyên thuỷ Tràng An, Tam Cốc-Bích Động, khu 51 bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương…) du lịch văn hố-tâm linh (Cố Hoa Lư, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm, di tích lịch sử văn hoá thời Đinh - Tiền Lê - Lý, phòng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn…) Đầu tư phát triển mạnh loại hình du lịch Ninh Bình mạnh du lịch cuối tuần, du lịch sông, du lịch hồ ven núi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo Từ năm 2020, phấn đấu đẩy mạnh loại hình du lịch chơi golf, du lịch mua sắm, trước hết từ sản phẩm hệ thống làng nghề Cần tập trung vào nhiệm vụ đây: Đầu tư phát triển sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch, trước mắt tập trung vào làng nghề truyền thống công nhận Ưu tiên đầu tư cho làng nghề tiếng, gần khu, điểm du lịch, sản xuất sản phẩm thủ cơng, đá mỹ nghệ, thêu ren, cói, mộc, mây tre đan Nghiên cứu dự án trồng, phát triển thuốc nam làng Sinh Dược (Gia Sinh, Gia Viễn) kết hợp chữa bệnh dịch vụ du lịch Phát triển làng nghề nấu rượu Kim Sơn, đưa rượu Kim Sơn trở thành thương hiệu hấp dẫn du khách nước quốc tế Quy hoạch xây dựng siêu thị, điểm mua sắm, chợ đêm, phố Chú trọng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể lễ hội dân gian, hát chèo, hát xẩm, ca trù, điệu dân ca rối nước… Đầu tư hệ thống nhà hàng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch Có giải pháp khơi phục khuyến khích phát triển ăn truyền thống Ninh Bình thịt dê, cơm cháy, cá rô Tổng Trường, cá tràu tiến vua, miến lươn ăn cung đình lưu giữ khu vực Cố Hoa Lư…Có kế hoạch giải pháp cụ thể để triển khai đề án bảo tồn phát triển đàn dê địa nhằm tạo nguồn thực phẩm đặc trưng địa phương phục vụ khách du lịch Nâng cấp, phát triển hạ tầng du lịch sở vật chất phục vụ du lịch trước hết ngành liên quan trực tiếp đến phục vụ khách du lịch điện, nước (đặc biệt hệ thống cung cấp nước cho khách sạn cao cấp xây dựng), bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, y tế, nghiên cứu thành lập 52 khoa Quốc tế bệnh viện đa khoa tỉnh… Phát triển nâng cao dịch vụ vận tải, trọng đầu tư hạ tầng giao thông (đường bộ, đường thuỷ đường hàng khơng có điều kiện) Khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động lữ hành vận chuyển hành khách Thu hút đầu tư xây dựng khu ẩm thực cao cấp, siêu thị, trung tâm hội nghị, triển lãm, trung tâm biểu diễn nghệ thuật truyền thống,… Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu, điểm du lịch Tăng cường công tác phối hợp cấp ngành phát triển du lịch Kiện toàn củng cố, tiến tới xây dựng mơ hình quản lý thích hợp khu du lịch lớn Tràng An, chùa Bái Đính, Tam Cốc-Bích Động, Cố Hoa Lư,….Thành lập Ban quản lý doanh nghiệp cổ phần, có tham gia cộng đồng dân cư địa phương Hướng dẫn tiến hành bổ sung, xây dựng hương ước, quy ước khu dân cư tham gia hoạt động du lịch bảo vệ môi trường du lịch Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nhiễm mơi trường vệ sinh môi trường, đặc biệt điểm nhạy cảm gần khu, điểm du lịch tuyến giao thông Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường khu du lịch trọng điểm Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải mặt đất, mặt nước khu, điểm du lịch Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Nghiêm cấm hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Nghiên cứu thành lập đường dây nóng xử lý ý kiến phản ánh, thắc mắc khách du lịch Nghiên cứu thành lập trạm công an cụm xã điểm du lịch lớn chùa Bái Đính, Tam Cốc-Bích Động, Xây dựng phương án tổ chức lực lượng đảm bảo trật tự công cộng điểm du lịch 53 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Nghiêm cấm hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Nghiên cứu thành lập đường dây nóng xử lý ý kiến phản ánh, thắc mắc khách du lịch Nghiên cứu thành lập trạm công an cụm xã điểm du lịch lớn chùa Bái Đính, Tam Cốc-Bích Động,… Xây dựng phương án tổ chức lực lượng đảm bảo trật tự công cộng điểm du lịch Tranh thủ thời hội nhập quốc tế, liên kết với nước để mở rộng thị trường quốc tế, tham dự hội chợ, chương trình xúc tiến du lịch nước quốc tế Hàng năm có kế hoạch mời phóng viên du lịch, hãng hàng không, chủ hãng du lịch lớn nước quốc tế tới khảo sát, tuyên truyền sản phẩm du lịch Ninh Bình Trước hết tổ chức điểm cung cấp thơng tin miễn phí cho khách du lịch trung tâm Thành phố Ninh Bình Khu du lịch Tam Cốc-Bích Động Nâng cấp trang web du lịch Ninh Bình Tổ chức thi ảnh, thi sáng tác tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học nghệ thuật, giới thiệu điểm, khu du lịch Ninh Bình, lựa chọn tác phẩm đặc sắc để xây dựng hệ thống ấn phẩm quảng bá hấp dẫn cho du lịch đồ, tập gấp, ảnh, sách hướng dẫn, sách dư địa chí, phim tài liệu, phim truyện quà tặng đặc trưng miền đất Ninh Bình Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình, quảng bá du lịch Ninh Bình, tiến tới phủ sóng qua vệ tinh để quảng bá rộng rãi nước quốc tế Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán quản lý, doanh nghiệp người dân làm du lịch Tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo đối tượng quản lý ngành nghề mang tính đặc thù sơ cấp cứu y tế, an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy Trước mắt làm tốt cơng tác liên kết 54 đào tạo, tập trung vào lĩnh vực: lễ tân, buồng, bàn, bar, kỹ thuật chế biến ăn, thuyết minh viên, bán hàng, chụp ảnh, vận chuyển khách Giai đoạn đầu lựa chọn phương pháp đào tạo ngắn hạn "cầm tay việc" để khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực trước mắt Giai đoạn từ 2020 trở đi, đầu tư đào tạo quản lý lữ hành hướng dẫn viên Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức lớp khiếu văn hoá nghệ thuật, môn nghệ thuật Quán triệt để nâng cao nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dan tỉnh vai trò, nhiệm vụ cần thiết phải phát triển du lịch tác động đóng góp tích cực ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: quan điểm đạo mục tiêu phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2015-2030 Tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm đơn vị cá nhân việc phát triển du lịch truyền thống 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình Du lịch Ninh Bình cần đề giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình thực tế du lịch địa phương Được đạo ủy ban nhân dân tỉnh, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tăng cường vai trò Nhà nước việc tổ chức lễ hội, an ninh trật tự điểm tham quan du lịch tỉnh Tăng cường công tác phối hợp với sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã, đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh đảm bảo công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, không để xảy tình trạng an ninh trật tự khu, điểm du lịch; đạo đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch đảm bảo tốt điều kiện phục vụ khách du lịch khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh dịp lễ hội Xuân Để đạt mục tiêu đề ra, ngành du lịch Ninh Bình xác định tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử địa phương Trung ương, 55 xuất ấn phẩm quảng bá du lịch giới thiệu du lịch Ninh Bình như: Tập ảnh “Ninh Bình - mảnh đất níu chân người”, sách “Cẩm nang du lịch Ninh Bình”,.… Tham gia quảng bá du lịch hội chợ nước quốc tế, tổ chức hội thảo xúc tiến du lịch Ninh Bình TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Phối hợp tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức du lịch cộng đồng cho người dân làm du lịch khu, điểm du lịch Hy vọng rằng, với nỗ lực chung toàn ngành, thời gian tới du lịch Ninh Bình tiếp tục phát huy thành đạt được, khắc phục khó khăn, thách thức nhiều giải pháp, đa dạng hóa thị trường nguồn, tăng cường thu hút khách quốc tế từ thị trường trọng điểm, kích cầu du lịch nội địa, qua trì đà tăng trưởng, hướng tới ổn định phát triển bền vững Các giải pháp thúc đẩy đào tạo phát triển nguồn nhân lực giải hai chí chảy máu nhân lực chuyên nghiệp diễn thường xuyên Tuy nhiên, để có bước nhanh hiệu nên có chế khuyến khích tạo động lực, điều kiện thuận lợi cho việc tự học (cá nhân), tự đào tạo (doanh nghiệp) theo tín hiệu đáp ứng nhu cầu thị trường ngày Do chương trình đào tạo chỗ cần ưu tiên doanh nghiệp; doanh nghiệp trở thành trung tâm đào tạo quan quản lý du lịch địa phương cần có chương trình thường xuyên giáo dục hướng dẫn cộng đồng làm du lịch để bắt kịp xu Một số giải pháp cần thực nhằm thúc đẩy du lịch tâm linh Ninh Bình phát triển là: Một là, khẩn trương xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Ninh Bình thực nghiêm túc quy hoạch phê duyệt Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Quy hoạch phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu cho ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển 56 du lịch Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Tập trung hoàn thiện quy hoạch chi tiết khu du lịch, đồng thời quản lý chặt chẽ thực nghiêm túc quy hoạch phát triển du lịch sau phê duyệt Thông qua việc thực quy hoạch, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đầu tư, nâng cấp, tạo điều kiện cho du lịch phát triển, phục vụ nhu cầu ngày cao du khách nước quốc tế Hai là, Ninh Bình tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch tâm linh xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh Tập trung thu hút đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch; hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc có lợi trội du lịch tâm linh tỉnh Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản lễ hội, thăm quan tìm hiểu văn hóa, tập quán địa phương, phát triển du lịch làng nghề du lịch cộng đồng kết hợp nghỉ nhà dân Tập trung đầu tư dự án mang tính đột phá có ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch như: Quần thể danh thắng Tràng An; Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử Cố đô Hoa Lư,….Xây dựng kế hoạch triển khai phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống; khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư sản xuất số mặt hàng lưu niệm tỉnh sản phẩm cói, đá mỹ nghệ, mây tre đan, gốm sứ,.… để phục vụ khách du lịch Ba là, Ninh Bình đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước du lịch, tập trung vào số nhiệm vụ sau: Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch, phổ biến quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước vai trò, vị trí động lực ngành du lịch hệ thống ngành kinh tế quốc dân.Tăng cường hoạt động ban đạo Nhà nước du lịch, hiệp hội du lịch tỉnh nâng cao lực quan quản lý Nhà nước du lịch cấp để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Xây 57 dựng ban hành chế, sách, văn quy phạm pháp luật tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, bảo đảm an ninh, an toàn, vệ sinh, môi trường khu, điểm du lịch, sở kinh doanh du lịch hướng tới văn minh thân thiện hiếu khách Tiếp tục tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch khu Tam Cốc, Bái Đính, Tràng An, Xây dựng nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng yêu cầu chất lượng, đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập quốc tế Trước mắt tiếp tục mở lớp bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ chuyên ngành du lịch quản lý khách sạn vừa nhỏ Có sách thu hút, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đầu tư vào hoạt động quản lý khai thác dịch vụ du lịch tuyến khai thác Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức du lịch cộng đồng cho người dân làm dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch lồng ghép công tác tuyên truyền bảo vệ tài nguyên du lịch vào chương trình giáo dục trường học địa bàn tỉnh, xây dựng nét đẹp văn hóa, lịch, thân thiện, mến khách người dân Cố đô Hoa Lư Kế thừa phát huy kết đạt được, đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế, với quan tâm, hỗ trợ Trung ương tỉnh, phối hợp quan chức năng, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân, tin tưởng du lịch Ninh Bình tiếp tục gặt hái nhiều thành công thời gian tới, xứng đáng vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Nhanh chóng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ngành du lịch, trì nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch Xây dựng chế phối hợp sở, ban, ngành, huyện, thành phố đảm bảo an ninh, an toàn, vệ sinh môi trường, văn minh du lịch Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định kinh doanh du lịch, trật tự an toàn xã hội, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo đảm vệ sinh mơi trường, quy định giá, phí dịch vụ khu, 58 điểm du lịch, kiên xử lý nghiêm vi phạm pháp luật du lịch Các sở, ban, ngành, quyền địa phương tiếp tục thực tốt Nghị số Tỉnh ủy phát triển du lịch đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 phát triển du lịch tâm linh vượn xa Bốn là, Ninh Bình tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Quảng bá du lịch Ninh Bình Hội chợ quốc tế Hà Nội ngước Tập trung tuyên truyền quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh du lịch Ninh Bình phương tiện thơng tin đại chúng: báo, đài truyền hình trung ương địa phương; internet, kênh truyền hình quốc tế để thu hút khách du lịch nước quốc tế Xây dựng ấn phẩm quà tặng đặc trưng miền đất Ninh Bình, đồng thời đẩy mạnh thông tin hỗ trợ du khách thông qua trạm thông tin khu, điểm du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình Phối hợp với tổng cục du lịch, hiệp hội du lịch Việt Nam, hiệp hội lữ hành Việt Nam đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm nước (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh…), quốc tế (Pháp, Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông Bắc Á…) Tăng cường hợp tác, liên kết phát triển du lịch với địa phương khu vực đồng sông Hồng thành phố lớn 59 Tiểu kết chương Du lịch tâm linh có bước phát triển quan trọng giai đoạn Có phát triển ngày hơm đạo kịp thời Nhà nước, tỉnh ủy Ninh bình kết hợp với phối hợp chặt chẽ nhân dân đưa du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình có bước phát triển vượt bậc Chú trọng xây dựng sở vật chất sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, bên cạnh xây dựng đội ngũ quản lý xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chất lượng cao Đưa giải pháp nhằm xúc tiến việc quảng bá cho du lịch tâm linh đến bạn bè nước quốc tế Kết hợp việc quản lý du lịch chặt chẽ phải xây dựng khu giải đắp thắc mắc cho khách du lịch Quy hoạch điểm du lịch tỉnh để đưa biện pháp cụ thể để phát triển nhằm đạt chất lượng cao Không xây dựng giải pháp trước mắt nhằm phát triển chất lượng du lịch phải đưa biện pháp lâu dài để phát triển cách bền vững giai đoạn sau Các giải phát đưa phải trọng tĩnh thực tiễn, dễ dàng triển khai nhằm đạt hiệu cao 60 KẾT LUẬN Du lịch tâm linh trở thành xu hướng phát triển phổ biến gắn kết văn hóa giới tinh thần Việt Nam có nhiều tiềm phát triển du lịch tâm linh văn hóa đậm đà sắc dân tộc với nhu cầu hướng tới giá trị tinh thần cao cả, đức tin, tín ngưỡng tơn giáo Những giá trị văn hóa tâm linh khắp miền đất nước có sức hấp dẫn du lịch mạnh mẽ với du khách nước quốc tế Thời gian qua, số lượng lớn khách du lịch tới điểm tâm linh hàng năm có xu hướng ngày đông đảo; hoạt động du lịch tâm linh Việt Nam không gắn với tôn giáo mà biết kết hợp phát huy triết học phương đông, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc Du lịch tâm linh trở thành nhu cầu thiếu đời sống ngày nay, ngày sôi động, mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế địa phương, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa đóng góp tích cực vào phát triển bền vững Đảng Nhà nước không ngừng quan tâm, chăm lo tới đời sống tinh thần cho nhân dân thơng qua sách tạo điều kiện cho du lịch tâm linh phát triển theo hướng mang lại giá trị tinh thần thiết thực, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước phát triển kinh tế xã hội địa phương nới riêng Trong thời gian tới, theo quan điểm chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam cần triển khai đồng giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh phù hợp với xu hướng chung phát triển bền vững đất nước Du lịch tâm linh điểm sáng ngành du lịch nay, trở thành mũi nhọn phát triển đất nước nói chung phát triển tỉnh Ninh Bình nói riêng giai đoạn Du lịch tâm linh tạo nhiều việc làm giải nhu cầu việc làm cho dân cư quanh địa bàn 61 sinh sống, tạo điều kiện thúc đẩy sở sở vật chất sở hạ tầng, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Du lịch tâm linh cách tiếp cận hữu hiệu giúp để nâng cao hiểu biết công chúng giá trị nghệ thuật loại hình di sản phi vật thể Thông qua hoạt động du lịch, người trực tiếp tiếp xúc, thẩm nhận, trải nghiệm, từ ni dưỡng phát triển giá trị tâm linh tín ngưỡng từ tiềm thức Song bên cạnh việc phát triển tiềm ẩn nhiều khó khăn thách thức đạt giai đoạn Trong năm gần tác động nhiều yếu tố thời đại có ảnh hưởng đến vấn đề phát triển du lịch tâm linh địa bàn tỉnh Ninh Bình Trong qua trình phát triển du lịch tâm linh Ninh Bình đạt thành tựu đáng kể, bên cạnh gặp khơng khó khăn hạn chế Do vật đề xuất số giải pháp với mục đích góp phần vào việc nâng cao hiệu phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quỳnh Cư, Nguyễn Anh (2002), Danh nhân đất Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2005), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (2001), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2007), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Vũ Văn Kính (2000), Đại từ điển chữ Nơm, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Phạn Ngọc Liên (2003), Từ điển tri thức lịch sử,Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Văn Quảng (2009),Văn hóa tâm linh Thăng Long - Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Côn Sơn (2000), Từ điển du lịch dã ngoại Việt Nam, Nxb Đồng Nai 10 Hà Văn Tân (1988), Đình Việt Nam, Nxb Văn Nghệ thành phố Hồ chí Minh 11 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Mạnh Thường (1999), Đình chùa lăng tẩm Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 14 Mạnh Thường (2000), Việt Nam di tích thắng cảnh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Tổ chức du lịch Thế giới (2013), Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững, Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Tổ chức du lịch giới Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình tổ chức ngày 21 22/11/2013 chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình 63 16 Trương Đình Tưởng (2008), Bái Đính ngàn năm tâm linh huyền thoại, Nxb Thế giới 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015),Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 http://www.itdr.org.vn/vi/nghiencuu-traodoi/726-du-lich-tam-linh-o-vietnam-thuc-trang-va-dinh-huong-phat-trien.htm 19 http://niengiamthongke.binhthuan.gov.vn/dulich/baiviet.htm 20.http://www.ninhbinh.gov.vn/Default.aspx?sname=ubndninhbinh&sid=4&pageid=468 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch 64 ... Chương THỰC TRẠNG VÈ VẤN ĐỀ DU LỊCH TÂM LINH Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 25 2.1 Khái quát vùng đất người Ninh Bình 25 2.2 Thành tựu nguyên nhân thành tựu phát triển du lịch tâm linh tỉnh. .. tỉnh Ninh Bình 32 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình 39 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở TỈNH NINH. .. hình du lịch tâm linh Du lịch tâm linh loại hình du lịch lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người đời sống tinh thần Xét nội dung tính chất, du lịch tâm linh

Ngày đăng: 20/08/2018, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w