1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO văn hóa lễ hội TRUYỀN THỐNG CỘNG ĐỒNG các dân tộc VIỆT NAM

117 589 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 521,5 KB

Nội dung

Văn hóa Việt Nam được hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nền văn hoá đó là sản phẩm của sự sáng tạo, quy tụ tinh tuý với sức sống trường tồn và bền vững cùng thời gian của bao thế hệ người Việt.Nền văn hóa Việt Nam có rất nhiều loại hình, trong đó lễ hội là loại hình mang tính cộng đồng cao, có sức lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt. Tìm hiểu về lễ hội là quá trình tìm về cội nguồn, về những nét văn hóa truyền thống, nhằm giữ gìn và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc; đồng thời, giáo dục truyền thống yêu nước, khát vọng hòa bình, độc lập dân tộc, giá trị nhân văn và qua đó góp phần củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc.

VĂN HÓA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Văn hóa Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Nền văn hố sản phẩm sáng tạo, quy tụ tinh tuý với sức sống trường tồn bền vững thời gian bao hệ người Việt Nền văn hóa Việt Nam có nhiều loại hình, lễ hội loại hình mang tính cộng đồng cao, có sức lơi đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người Việt Tìm hiểu lễ hội trình tìm cội nguồn, nét văn hóa truyền thống, nhằm giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc; đồng thời, giáo dục truyền thống yêu nước, khát vọng hịa bình, độc lập dân tộc, giá trị nhân văn qua góp phần củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc PHẦN MỘT Một số Tết cổ truyền cộng đồng dân tộc việt nam Tết Nguyên đán Theo cách tính người Việt (và nhiều dân tộc khác) năm cũ kết thúc vào Hợi ngày cuối năm âm lịch (thường ngày 30, trường hợp tháng thiếu ngày 29 tháng Chạp) năm Tý ngày mùng tháng Giêng Để tiễn năm cũ đi, đón năm đến, người dân đất Việt vui mừng náo nức tổ chức Tết Nguyên đán to, không riêng vật chất mà yếu tố tinh thần đặc biệt coi trọng Trong tâm thức người Việt, nghi lễ quan trọng chu kỳ năm, kéo dài khoảng từ 23 tháng Chạp đến mùng 10 tháng Giêng - ngày cuối tháng Chạp đầu tháng Giêng gọi ngày Tết (như ngày 26 Tết, 27 Tết, mùng Tết, mùng Tết…) Sắm Tết, chuẩn bị đón Tết cơng việc chung tất người, không phân biệt già trẻ, trai gái hay giàu nghèo, sang hèn Vì nghi lễ quan trọng, thường xuyên tổ chức theo chu kỳ hàng năm nên nhà có kế hoạch chuẩn bị chu đáo Những ngày trước Tết, khơng khí náo nhiệt Chuẩn bị đón Tết khơng có nghĩa chuẩn bị tiền để mua sắm đồ Tết, hàng Tết bánh chưng, rượu, thịt, hành tỏi, hương hoa, câu đối, hay sửa sang nhà cửa, sắm sửa quần áo mới… mà phải làm cho khơng khí Tết ùa vào khắp nhà Từ già đến trẻ, người khẩn trương thành kính sắm Tết Họ quan niệm, nhà cửa phải dọn dẹp cho thật gọn gàng, sẽ, trước để đón rước tổ tiên, sau để mời bà bạn bè đến thăm nhà Và đồ thờ cúng phải sửa soạn cách thành tâm, xuất phát từ lòng cháu Các hoạt động tinh thần diễn vào dịp Tết Nguyên đán miền, vùng có nét đặc trưng riêng Tuy nhiên, bản, người Việt thường tổ chức Tết Nguyên đán với số nghi lễ phổ biến sau: - Tết ông Táo: Tết tiễn đưa ông Táo - vua Bếp chầu trời, báo cáo với Ngọc Hồng kết sau năm trơng coi cơng việc hạ giới - Dựng nêu: từ ngày 23 đến 30 tháng Chạp có tục lệ dựng nêu để trừ ma quỷ quấy phá vào dịp Tết Đồng thời với việc dựng nêu, trước Tết vài ba hơm, gia đình qt dọn, bày biện lại bàn thờ, trang hồng nhà cửa để đón năm - Ngày 30 Tết: Ngày tất niên, hoạt động diễn khẩn trương, sôi nhằm tiễn trừ hết năm cũ để đón năm mới; đồng thời ngày trừ khử lũ ma quỷ hành vi cúng lễ theo quan niệm người xưa Lễ Tết ngày 30 phong phú: cháu Tết ơng bà, cha mẹ, trị Tết thầy; người bn bán, vay mượn lo trả nợ nần với niềm tin làm sang năm làm ăn khấm khắp miền, từ thành thị đến nông thôn, phiên chợ 30 Tết mang nhiều ý nghĩa Trong gia đình, dịng họ, ngày 30 Tết ngày đặc biệt quan trọng Mâm cỗ cúng chiều 30 Tết thịnh soạn, có đầy đủ để dâng lên tổ tiên số địa phương, vào chiều 30 Tết, nghĩa trang lúc đơng vui, tấp nập Sở dĩ gia đình thơn, xã cử số người đại diện trực tiếp mộ, trước tảo mộ, sau lễ cau trầu hương hoa thỉnh cầu tổ tiên hưởng Tết cháu - Lễ Trừ tịch - Lễ Giao thừa: Vào chót ngày 30 Tết lúc bước sang năm mới, khoảng thời gian ngắn ngủi vơ quan trọng để tống cựu nghênh tân, nhà làm lễ Trừ tịch, gọi lễ Giao thừa Tuỳ theo điều kiện tập tục mà vùng có cách bày bàn thờ, cỗ cúng lễ Giao thừa riêng Theo quan niệm truyền thống lễ Giao thừa tế Cựu Vương Hành Khiển, tức người thay mặt Ngọc Hồng xuống trần trơng coi việc nhân gian năm, từ giao thừa năm trước đến giao thừa năm sau Cùng với Hành Khiển vị Phán Quan giúp việc ghi chép công tội nhân gian để Hành Khiển báo cho Ngọc Hoàng mãn nhiệm Các vị gọi đương niên chi thần Riêng Hành Khiển có 12 vị, vị phái xuống theo chu kỳ 12 năm lần Ngồi gia đình ra, chi họ đại tộc, làng xóm, chùa qn, đình miếu… trang hồng bày biện lễ vật để làm lễ Giao thừa; phần lễ vật tuỳ khả năng, song mặt tinh thần khơng thể khinh suất - Cúng Thổ công: Sau lễ Giao thừa, với khơng khí đón năm lễ Cúng Thổ công, tức vị thần cai quản nhà, thường gọi người chủ số nhà Lễ vật cúng Thổ công tuỳ gia chủ song phải thành kính, trang nghiêm thường có văn khấn Thổ công lưu truyền Sau tiến hành số lễ nghi vừa nêu, từ sau giao thừa trở đi, theo truyền thống cịn có tục thịnh hành lưu truyền đến ngày như: xuất hành, lễ đền chùa, hái lộc đầu năm, xông nhà… - Xuất hành sau cúng giao thừa xong, năm vừa bắt đầu Kể từ phút đó, người ta trọng đến hướng (hướng xuất hành đầu năm) Vì theo quan niệm, đầu năm mà chọn hướng năm làm ăn thuận lợi yên lành Theo hướng chọn, người ta thường đến lễ đền, chùa, miếu có tiếng linh thiêng để cầu mong thần phật phù hộ cho năm bình an, may mắn - Hái lộc: Sau giao thừa, dân thành thị, nơng thơn có tục hái lộc đầu năm Người ta đua bẻ vài cành như: đa, đề, si cổ thụ sum suê đem cắm bàn thờ tàn khơ gọi hái lộc… Những thường mọc trước cổng chùa, đền hay nơi đắc địa Theo quan niệm truyền thống hái lộc đêm giao thừa đem lại may mắn quanh năm - Xin lộc: Một số người thay hái lộc việc xin lộc đền, chùa cách đốt nắm hương hay vài hương đại, khấn vái xin lộc trước bàn thờ, mang hương cắm bàn thờ nhà Ngọn lửa hương tượng trưng cho phát đạt năm hy vọng thần phật phù hộ cho - Xơng nhà: Bắt đầu vào năm mới, để làm ăn sức khoẻ gia đình thuận tiện, bình an, gia đình thường chọn người xơng nhà, xơng đất (một số nơi cịn gọi người mở hàng) Người xông nhà người từ bước chân vào nhà, mở đầu cho việc vào năm Theo quan niệm truyền thống, người dễ vía xơng nhà năm gia đình tốt đẹp, ngược lại xúi quẩy Do vậy, gia đình chọn người nhà, thuộc loại dễ vía hợp tuổi với năm khỏi nhà từ năm cũ, trở nhà năm mới; chọn số người quen đến xơng nhà từ sáng sớm mùng Tết Sau có người xơng nhà, chủ nhà khơng phải băn khoăn lo lắng có nặng vía vào nhà Từ sáng sớm mùng Tết, hoạt động mừng năm hoạt động chủ yếu như: - Mừng tuổi chúc Tết: Từ gia đình, họ mạc đến làng xóm, sáng mùng người chúc Tết - mừng tuổi Theo tục xưa thì: "Mùng Tết cha, mùng Tết chú, mùng Tết thầy" Con cháu đến chúc Tết, mừng tuổi ông bà, cha mẹ lễ vật Trong người lớn tuổi ơng bà, cha mẹ, anh chị mừng người tuổi cháu, em út tiền, gọi tiền mừng tuổi (lì xì) Hàng xóm, họ mạc mừng tuổi lẫn - Hội xuân: Từ sáng mùng Tết, dân làng vùng đến bái đình, đền, chùa, miếu, trước để lễ, sau để tham gia vào chơi xuân, vui xuân chơi cờ tướng, ném còn, đánh vật, kéo co Trong ngày mùng Tết, hầu hết nhà tôn trọng kiêng kỵ như: không quét nhà, không làm đổ vỡ đồ vật, khơng cãi cọ, khơng vay mượn, khơng làm điều lòng nhau… Cũng theo quan niệm truyền thống, ngày mùng Tết ngày đại diện cho gà, mùng thuộc chó, mùng lợn, mùng dê, mùng trâu, mùng ngựa, mùng người, mùng cốc (ngũ cốc)… - Lễ Hoá vàng: Thường tổ chức vào ngày mùng mùng Tết gia đình, với cỗ cúng, coi lễ tiễn cụ cõi âm sau ngày ăn Tết cháu Khi hoá vàng, người ta đổ vào đống tro hố vàng chén rượu cúng, có người cõi âm nhận vàng - tiền nơi âm phủ Trong hoá vàng, người ta lấy hai mía - vốn dựng nguyên hai bên bàn thờ - gậy để cụ gánh vàng cõi âm vũ khí chống bọn quỷ đường - hơ lên lửa hoá vàng, với nghĩa để gửi theo cụ Sau lễ Hóa vàng, Tết gia đình coi kết thúc Cũng từ ngày này, cháu lại bắt đầu sống mới, người lại, kẻ làm ăn xa Trong dịp Tết Nguyên đán, từ mùng trở cịn có số lễ nghi liên quan đến Tết lễ Hạ nêu - lễ Khai hạ vào mùng Tết, viếng mộ đầu xuân Tết Thượng Nguyên Tết Thượng nguyên tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch nên gọi lễ Cúng rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) Theo quan niệm dân gian, Thượng nguyên ngày lễ trọng đại: "Lễ Phật quanh năm không rằm tháng Giêng" Truyền rằng, ngày Đức Phật giáng lâm chùa chiền để chứng độ lịng thành thiện nam tín nữ Cho nên chùa vậy, vào ngày rằm tháng Giêng đông người lễ Phật Theo phong tục Trung Hoa vốn xưa Tết Trạng nguyên Sở dĩ có tên gọi ngày này, nhà vua cho mời ông Trạng đến thết tiệc vườn Thượng uyển Tại đây, ông Trạng làm thơ ngâm vịnh ca ngợi tạo hố vua Cịn theo nhà thuật số, ngày rằm tháng Giêng ngày vía Thiên Quan nên người ta làm lễ cúng dâng để giải trừ tai ách năm: Đàn cúng dựng theo tam cấp: Trên cúng Trời - Phật - Tiên thánh; cúng Thủ mệnh; cúng bố thí chúng sinh Lễ vật cúng hoa quả, trầu cau, oản, chè, vàng mã hình nhân Riêng đồng bào miền núi phía Bắc, vào ngày rằm tháng Giêng, họ lại làm lễ Cúng Nùng Trí Cao Tương truyền, ơng người Vân Nam, chống qn Tống, bị Địch Thanh đánh chết vào ngày rằm, linh thiêng nên dân chúng tổ chức cúng giỗ mong ông phù hộ Tết Thanh Minh Thanh minh Tết thứ năm 24 Tết năm Đây dịp tiết trời sáng, mát mẻ Theo phong tục người Việt, Tết Thanh minh không xác định vào ngày cụ thể đó, mà người ta tính cách sau ngày lập xuân hàng năm 60 ngày Trong dịp Tết Thanh minh, lễ vật cúng gia tiên đất trời theo truyền thống Trung Hoa Việt Nam, dân chúng tổ chức lễ Tảo mộ hội Đạp - Lễ Tảo mộ: Trong năm, để chuẩn bị Tết Nguyên đán, nhiều gia đình, dịng họ đắp mộ, tảo mộ cho người cố, khấn mời họ ăn Tết, sum họp với gia đình, cháu Tuy nhiên, nhiều vùng nước, người ta lại không tiến hành vào dịp trước Tết mà lại để dành đến Thanh minh Nhiều gia đình, họ khơng chăm sóc cho mộ người thân mà cịn hương khói cho ngơi mộ gia đình khơng có người thờ tự, mộ người vơ chủ Thông thường, lễ Tảo mộ diễn vài ba ngày, tiết Thanh minh Vì thế, khắp nghĩa trang, nơi đông người tảo mộ Có mộ giẫy cỏ, khơng đắp thêm phần mộ, có mộ đắp cao thêm Sau đắp mộ, tảo mộ họ thắp hương cầu khấn cho linh hồn người cố thản nơi cõi âm, phù hộ độ trì cho cháu bình an, may mắn - Hội Đạp thanh: Tổ chức vào Tết Thanh minh, có nguyên gốc từ Trung Hoa Đạp có nghĩa giẫm đạp lên cỏ xanh, việc người tảo mộ nghĩa địa, bãi tha ma cỏ mọc xanh rờn Sau tảo mộ, người tiếp tục vui xn Nhiều gia đình, dịng họ tổ chức ăn uống, bàn chuyện học hành, làm ăn Trai gái gặp gỡ, giao dun Cũng có nhiều nơi tổ chức trị chơi dân gian vui sôi Tết hàn thực Tết Hàn thực (hay gọi Tết bánh trôi bánh chay) tổ chức vào ngày mùng tháng âm lịch Theo tục truyền, Tết Hàn thực có nguồn gốc Trung Quốc từ thời Xuân Thu cổ ghi nhớ ngày chết Giới Tử Thôi - trung vua Văn Công nhà Tấn Khi lên ngôi, vua quên cơng lao Giới Tử Thơi Ơng đưa mẹ vào núi cày cuốc Khi vua cho gọi, Giới Tử Thôi định không Vua cho đốt rừng, mẹ Giới Tử Thôi đành chịu chết cháy Vua ân hận tỏ lịng thương xót, từ cấm dân gian không đốt lửa ăn đồ nguội vào ngày Trước đây, Tết Hàn thực tổ chức to Trước Tết Hàn thực ngày, nhà lo ngâm đỗ, xay gạo, người khơng có thời gian chợ mua sẵn bột khô nhào nước, ủ vài tiếng cho mềm Gạo làm bánh trơi, bánh chay dứt khốt phải kén nếp hoa vàng, thứ gạo tròn hạt, tay, cụ khoe "nếp đếm trăm được" Cứ chín phần nếp, cho phần tẻ non hai phần tẻ Bởi tẻ bánh dính chảy, khơng thành hình trịn đẹp, mà nhiều q lại bị cứng bánh, ăn dai ngon! Đỗ để làm nhân bánh phải loại giống đỗ tiêu, hạt nhỏ, thơm, đem hấp chín tơi, giã mịn, trộn với đường kính trắng làm nhân bánh chay Đường làm nhân bánh trôi ngon loại đường phên Dương Liễu, Cát Quế, chặt thành viên nhỏ hạt lựu Thời gian nặn luộc bánh lúc nhà quây quần đông vui nhất, chẳng khơng khí qy quần bên nồi bánh chưng ngày Tết Nguyên đán Nồi nước luộc bánh sôi, người thả bánh (không thể tiện tay đổ mẻ làm nước nồi lạnh đột ngột, dễ làm bở bột, vỡ bánh) Bánh chín vớt ra, ngâm nước lã đun sôi để nguội cho săn trở lại Khi vớt bánh, bày lên bát, lên đĩa, người nội trợ chấm thêm hạt vừng trắng rang thơm mặt bánh, chan vào bát bánh chay chút chè đường quấy với bột đao hay bột sắn dây ướp hoa bưởi Tuỳ theo nhà, thích rắc thêm vài sợi dừa nạo nhỏ, dăm hạt đỗ xanh thổi chín cịn ngun hình hoa cau, bát bánh nom đóa hoa cánh trắng, nhụy vàng, bao bọc sương mơ màng trông thật ngon mắt Cách làm hai loại bánh đơn giản: Bánh trơi Ngun liệu gồm có: Gạo nếp lẫn gạo tẻ vo sạch, ngâm mềm, vo lại cho đem xay kỹ, trút bột nước vào túi vải treo lên cho róc hết nước, nhào lại bột cho dẻo, mịn viên bột thành viên nhỏ viên bi Đường phên (đường mật mía) chặt thành viên nhỏ, vuông đường phèn chọn viên nhỏ để làm nhân, cho nhân vào viên bột vê trịn cho kín Bắc xoong nước lên bếp đun, thả bánh vào đun sôi nhỏ lửa, bánh lên chín, vớt ra, thả vào chậu nước sôi để nguội, vớt bánh cho vào đĩa, gạn khô nước Cho vừng (rang vàng, xát bỏ vỏ) lên bánh, rắc nước hoa bưởi cho thơm, ăn nguội Bánh chay Khâu làm bột giống làm bột bánh trôi Nhân bánh chay làm đậu xanh ngâm mềm, đãi vỏ, nấu nấu cơm, chín xúc đem giã nhuyễn Bắc chảo mỡ lên bếp, phi hành, trút chảo mỡ vào trộn với đậu xanh, vê lại táo nhỏ Chia bột thành phần khoảng cau, nặn bột mỏng cho nhân vào giữa, vê trịn lại cho kín nhân, nặn bẹt Bắc xoong nước lên đun sôi già, thả bánh vào luộc, bánh lên bánh chín lấy mi vớt Cho đường khuấy với nước, cho thêm bột sắn dây bột đao chút nước gừng, bắc lên bếp đun sôi, hớt hết bọt, nước sánh Cho bánh bát, múc nước đường vào, rắc vừng (rang vàng, xát bỏ vỏ) lên trên, rắc thêm sợi dừa nạo chút nước hoa bưởi cho thơm Trước đây, Tết Hàn thực có bánh trơi, bánh chay Nhưng nay, khắp ngõ đường, hai loại bánh bên cặp tình nhân trở thành q ngon ưa thích người, dễ dàng tìm thấy quanh năm Tuy vậy, vào ngày mùng Ba tháng âm lịch hàng năm, bánh trôi, bánh chay hai lễ vật thiếu bàn thờ gia đình cháu làm (hoặc mua về) để thờ cúng tổ tiên Tết đoan ngọ Ca dao có câu: Tháng Giêng tháng ăn chơi Tháng Hai cờ bạc Tháng Ba hội hè Tháng Tư đong đậu nấu chè ăn Tết Đoan ngọ trở tháng Năm Tết Đoan ngọ gọi Tết Đoan dương, Tết Nửa năm Đoan mở đầu; ngọ trưa, lúc khí dương thịnh Xét địa bàn ngọ vào phương Nam, mà cung Ngọ thuộc dương tháng tháng Ngọ, tháng âm lịch tháng khí dương tràn ngập Người ta cịn gọi Tết Đoan ngọ Tết Trùng ngũ hay Đoan ngũ (ngày tháng 5) Do mà ngày mùng 1, 2, 3, tháng âm lịch gọi Đoan nhất, Đoan nhị, Đoan tam, Đoan tứ Trong quan niệm người Việt Nam, Tết Đoan ngọ đứng thứ hai, sau Tết Nguyên đán Tương truyền, ngày Tết gắn liền với tích Khuất Nguyên Chuyện rằng, Khuất Nguyên làm quan Tả đồ nước Sở, triều vua Hoài Vương đời Thất quốc (307 - 246 trước CN) Ơng người trực nên bị bọn nịnh thần sàm tấu Những ý kiến ông tâu trình muốn hưng thịnh cho đất nước Trung Hoa hồi lại bị vua Sở bác bỏ Có lần Sở Hồi Vương sang Tần, ơng can ngăn khơng được, Hồi Vương bị chết đất Tần Tương Vương kế nghiệp bị bọn gian thần thao túng, bác bỏ ý trung ơng, lại cịn bắt ơng đày Trước nhiễu nhương đáng buồn đó, Khuất Ngun làm thơ Hồi Sa buộc đá vào người trầm tự tử sông Mịch La vào mùng tháng âm lịch Tương Vương nghe tin hối hận, lệnh cho dân làm cỗ cúng đem thả xuống sông để tạ lỗi Khuất Nguyên Đêm đến Khuất Nguyên báo mộng cho vua rằng, thả cỗ xuống sơng phải bọc bên buộc ngũ sắc, cá tôm không ăn Từ lời báo mộng đó, nhà vua ban lệnh cho dân Do mà hàng năm vào mùng tháng có lệ cúng Khuất Nguyên để tưởng nhớ vị đại thần trung chính, lại gói cỗ lá, buộc ngũ sắc thả xuống sông cho ông hưởng Trên sông Mịch La, người nước Sở mở hội đua thuyền (ý muốn vớt xác Khuất Nguyên), làm cỗ cúng ơng tỏ lịng thương tiếc Và ngũ sắc sau trở thành thứ "bùa tui bùa túi" treo cho trẻ em Tết Đoan ngọ Việt Nam, người biết chuyện Khuất Nguyên, mà coi mùng tháng "Tết giết sâu bọ" - giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh Người ta quan niệm, ngày này, lồi sâu bọ hoảng hốt, trốn chạy nhà có bữa cỗ "giết sâu bọ" vào sáng sớm, với loại hoa đầu mùa Nghi thức cúng lễ tập tục ngày Đoan ngọ phong phú mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Tuỳ theo vùng mà người ta tiến hành tục sau: - Tắm nước mùi: Là tập tục mà làng quê thường có Người ta đun mùi, tía tơ, kinh giới, sả, tre vào chung nồi, người già trẻ thay múc tắm Mùa nóng lại tắm nước nóng có thơm, mồ tốt ra, cảm giác khoan khoái dễ chịu, thơm tho làm cho người phấn chấn có lẽ trị cảm mạo, nước mùi vị thuốc nam - Hái thuốc mùng 5: Cây cỏ quanh ta có nhiều thứ trở thành vị thuốc chữa bệnh Nhưng loại thảo mộc hái vào ngày mùng tháng âm lịch, lại vào Ngọ tính dược tăng lên, chữa bệnh cảm mạo, nhức đầu, đau xương nhanh khỏi Do vậy, dân gian thường hái ngải cứu, đinh lăng, tía tơ, kinh giới đem phơi khơ cất đi, lâm bệnh sắc uống - Treo ngải cứu trừ tà ma: Người ta lấy ngải cứu buộc gom thành nắm, treo đầu nhà, trước cửa để trừ tà ma Thực tế hương thơm ngải giúp người dễ chịu, khoan khối Lại giảm bớt nhức đầu, đầy bụng nên lấy mùng 5, người quên lấy ngải cứu Giết sâu bọ, hái thuốc mùng 5, tắm nước mùi, treo ngải trừ tà Tết Đoan ngọ, nhằm làm cho người, hệ trẻ, khoẻ mạnh để trì nịi giống, truyền thống cha ơng - Tục đeo "bùa tui bùa túi": Người ta phòng xa bất trắc ma quỷ, rắn rết làm nguy hại đến tính mạng nên Tết mùng tháng cịn có tục đeo "bùa tui bùa túi" Đây thứ bùa ngũ sắc để đeo vào vòng cổ cho trẻ em Người ta dùng vải ngũ sắc để may, để buộc thành túm bùa Một túm hạt mùi, túm hồng hoàng số khế, ớt, mãng cầu buộc gộp thành bùa treo vào cổ trẻ em Phải hạt mùi kỵ gió, hồng hồng kỵ rắn rết, cịn để giết sâu bọ, ngũ sắc màu sắc vũ trụ: kim, mộc, thủy, hoả, thổ, thường dùng để trừ ma quái, hy vọng đảm bảo cho hệ trẻ khoẻ mạnh, tồn phát triển - Tục nhuộm móng tay, móng chân: Tết mùng tháng cịn có tục nhuộm móng tay, móng chân cho trẻ Họ hái móng giã nhỏ, lấy vơng đùm nhúm buộc vào móng tay, móng chân Riêng ngón "thần chỉ" ngón tay trỏ khơng buộc Sáng dậy, mở đầu ngón tay thấy Lễ hội đền đuổm (Dân tộc Tày) Trên núi đỏ kỳ vĩ nằm sát bên đường từ thành phố Thái Nguyên Bắc Cạn có ngơi đền mang tên đền Đuổm Theo người dân tỉnh lân cận kể lại rằng, đền Đuổm linh thiêng nên hàng năm từ mùng Tết khắp nơi người tấp nập đổ thắp hương cầu khấn Hội đền Đuổm (người dân địa phương quen gọi hội Đuổm) thực mùng Tết kéo dài đến hết tháng Giêng, có sang tận tháng 2, tháng Đền Đuổm nhân dân địa phương phủ Phú Lương (nay thuộc địa phận tỉnh Thái Nguyên) dựng lên từ kỷ XII để thờ Dương Tự Minh, vị thủ lĩnh lừng danh người Tày có cơng lớn việc dẹp n giặc giã, giữ n vùng biên viễn xa xơi phía Bắc rộng lớn Trong Đại Việt sử ký tồn thư cịn để lại nhiều trang vị anh hùng dân tộc Dương Tự Minh: "Đinh Mùi, Thiên Phù Khánh Thọ năm thứ (1127) Tháng 12, Sao Thiên cẩu sa, có tiếng kêu sấm Đem cơng chúa Diên Bình gả cho thủ lĩnh phủ Phú Lương Dương Tự Minh"; "Nhâm Tuất, năm thứ ba (1142) (Tống Thiệu Hưng năm thứ 12) Mùa đông, tháng 10, sai thủ lĩnh phủ Phú Lương Dương Tự Minh đến châu Quảng Nguyên để chiêu tập người châu ấy"; "Quý Hợi, năm thứ tư (1143) (Tống Thiệu Hưng năm thứ 13) Mùa thu, tháng 8, xuống chiếu cho Dương Tự Minh cai quản việc công khe động dọc theo biên giới đường bộ"; "Giáp Tý, năm thứ năm (1144) (Tống Thiệu Hưng năm thứ 14) Đem công chúa Thiều Dung gả cho Dương Tự Minh, phong Tự Minh làm Phò mã lang" Trong lịch sử Việt Nam chưa có vị thủ lĩnh Dương Tự Minh, ơng triều đình nhà Lý nể trọng, hai lần nhà vua gả công chúa cho ông làm vợ Ơng khơng có uy phong địa vực ơng cai quản mà cịn tỏ rõ can đảm vào Thăng Long tham gia sự, ông tay trấn áp bọn gian thần, quan tham Nhưng dù ơng có sử sách ghi nhận không câu chuyện truyền thuyết ca ngợi ơng cịn lưu truyền ngày hơm "Người tàng hình" câu chuyện kể ông đầy thú vị Ngay từ lúc cịn nhỏ ơng thương người nghèo căm ghét bọn quan tham, ngày sau thả trâu vào rừng ông lại dùng phép tàng hình biến hố thần thông vào kho báu quan phủ trộm vàng bạc đem chia cho người nghèo Bởi áo ơng mặc người có vết rách khơng biến hóa hết nên bọn lính canh thấy bướm bay bay vào cửa phủ, lần kho báu lại bị vơi Nên chúng dùng lưới bủa vây bắt Dương Tự Minh đem nhốt vào ngục, nhờ mưu trí nên ơng trốn Sẵn lịng căm ghét bất cơng, lại nhân dân đồng tình ủng hộ nên ơng tập hợp niên trai tráng chống lại tầng lớp quan tham lúc Dương Tự Minh vị thủ lĩnh người Tày có nhiều cơng lao việc đem lại công cho nhân dân lúc giờ, khơng mà ơng cịn giúp dân khai khẩn đất đai xây dựng sống Đặc biệt, ông nhiều lần đập tan âm mưu xâm lấn giặc dẹp yên phản loạn nơi biên thuỳ, nhân dân Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn yêu mến kính phục Trong đời làm thủ lĩnh mình, Dương Tự Minh ln tỏ rõ người trực, lĩnh, khí phách, liêm, hết lịng nước sau ơng người dân Phú Lương quê hương ông xây đền thờ để ghi nhớ cơng lao ơng, ngơi đền Đuổm ngày Khơng quê hương ông mà nhiều nơi thuộc vùng núi Việt Bắc cịn dựng hàng trăm ngơi đền lớn nhỏ khác để phụng thờ Hội Đuổm từ lâu vào đời sống tâm linh người Tày nhiều dân tộc khác vùng núi cao Việt Bắc Ai dân đất Việt Thái Nguyên, Bắc Cạn muốn ghé thăm đền Đuổm, thắp nén hương thơm để tưởng nhớ tới vong linh vị anh hùng dân tộc Dương Tự Minh, cầu mong ông phù hộ Rất nhiều người sau dự hội Đuổm làm ăn trở nên giàu có, phát đạt, cửa nhà thịnh vượng, đỗ đạt Hội Đuổm ngày hấp dẫn hơn, linh thiêng hơn, số người đến dự hội năm sau lại đông năm trước, thực khơi dậy lòng tự hào hệ Tết đến, xuân người ta lại rủ hội Đuổm Lễ Hội hoa Ban (Người Thái vùng Tây Bắc) Người Thái gồm hai nhánh: Thái Trắng Thái Đen, sinh sống chủ yếu tỉnh Sơn La, Lai Châu số n Bái, Thanh Hóa, Nghệ An Dân số khoảng gần triệu người Họ có nhiều lễ hội đậm đà sắc dân tộc, đó, hội Hoa ban đầu mùa xuân xem hội tình yêu hạnh phúc Hàng năm, vào dịp tháng âm lịch, thời tiết bắt đầu nắng ấm sau mưa xuân, hoa ban bắt đầu nở trắng núi rừng Tây Bắc, hứa hẹn mùa màng bội thu nương rẫy khu vườn Hội Hoa ban mở thời kỳ lúa chiêm độ gặp mưa xuân, xanh mơn mởn cánh đồng lúa nước Cây ban - giống sim rừng, nơi đất núi, đất sỏi nơi có ban Con trai, gái vùng Sơn La hẹn gặp vào hội chơi núi hái hoa Hoa ban làm đẹp mùa xuân, mùa hội hái hoa Theo phong tục người Thái Trắng trước đây, hội Hoa ban ngày hội lớn xứ Thái Mùa xuân mùa hoa ban nở ngày hội tình u, tuổi trẻ Từ sáng sớm, khắp làng, tiếng trống, tiếng chiêng vang lên giục giã Các bếp nhà sàn lửa đỏ bập bùng Người ta đồ xôi, luộc gà làm cỗ Những vò rượu thơm ngon mang đãi khách Sau ăn uống no say, người đổ vào rừng để tìm cánh hoa ban nở Họ trân trọng mang tặng cha mẹ, tặng người yêu, người Thái cho rằng, hoa ban trắng vừa biểu tượng đạo hiếu cha mẹ, vừa biểu tượng tình yêu trai gái Trong mâm cỗ đầu năm, người Thái hay cài cánh hoa đẹp bàn thờ để bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành qua đời Nếu trai hay gái, họ kể cho nghe câu chuyện tình sáng thương tâm chàng Khun nàng Ban xa xưa Sau đó, họ hát cho nghe tình ca Chẳng hạn: Ta yêu ban đơm nụ Ta yêu ban nở cành Ban héo, mong ban trở lại cành Ban rụng, mong ban rụng gốc Những hát đối đáp mang nỗi niềm tâm sự, mơ ước chân thành hạnh phúc bình dị Hoa ban nở, hoa ban tàn Tình ta đẹp hoa ban Cịn dài lâu hoa Hỡi người ta yêu Trong ngày hội dòng Nậm Na, thường diễn hát giao duyên nam nữ thuyền đuôi én Các gái cầm (dù) ngồi mũi thuyền bên cạnh đóa hoa ban tươi thắm Cịn chàng trai ngồi thuyền vừa đánh đàn tán gẫu vừa thổi sáo Tiếng đàn, tiếng hát quyện vào nhau, trơi theo dịng nước lững lờ vào cõi mộng Nếu thuyền tấp vào bến nào, chàng trai, gái nhảy lên bờ nhập vào dòng người mà vào rừng ban, ca hát, nhảy múa đón năm tốt lành Những cánh hoa ban đẹp chọn riêng, xếp cạnh bãi Thế rồi, tiếng khèn nhịp trống cất lên mời gọi Tất nắm tay bước vào điệu xòe lúc rộng thêm có nhiều người nhập Tiếp theo điệu xịe vịng, gái với vải lụa đỏ thắm vai duyên dáng điệu xòe khăn, tiếp đến xịe quạt, xịe nón hút người Cuối cùng, người kéo nhà trưởng dự vui uống rượu cần truyền thống Hội Hoa ban hội cầu mùa, cầu phúc người Thái Họ gởi gắm vào ước vọng lớn lao sống bình, no ấm, đồng thời dịp lễ để trai gái gần gũi, tìm hiểu qua tiếng hát, tiếng đàn, điệu múa ngày xuân Lễ hội roóng poọc (Người Giáy - Lào Cai) Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch người Giáy Tả Van (huyện Sa Pa) lại mở hội Roóng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người n, vật thịnh, mưa thuận, gió hồ Tuy vốn lễ hội dân tộc truyền thống người Giáy Tả Van, nhiều năm lan rộng, trở thành lễ hội chung vùng thung lũng Mường Hoa Từ sáng sớm, sương giăng mù mịt, đồn người tíu tít nói cười mây, hồ hởi dự hội Người Mông từ Hầu Thào, Lao Chải dồn xuống, người Dao từ Bản Hồ, Bản Phùng ngược lên, du khách từ thị trấn Sa Pa tới dự làm cho lễ hội đông vui tới vài nghìn người Địa điểm mở hội khu ruộng tương đối phẳng phía đầu Trung tâm hội dựng cao vút mai có vịng trịn Vịng trịn mặt dán giấy đỏ tượng trưng cho mặt trời, mặt dán giấy vàng tượng trưng cho mặt trăng Mâm cúng thầy mo gồm lễ vật tượng trưng cho no ấm như: vải, trứng, măng, bạc trắng sau cịn gái chưa chồng Mở đầu lễ hội cúng thần linh cầu cho người yên, vật thịnh Khi lễ cúng kết thúc dàn nhạc trống, chiêng điệu kèn pí lè tấu lên thơng báo trị chơi mang tính nghi lễ tượng trưng bắt đầu Đầu tiên trò chơi ném Những người cao tuổi (nam bên, nữ bên) lấy sáu ném tượng trưng ba lần khai mạc, sau người vào chơi Những tua xanh đỏ vun vút lao lên phơng cịn Tiếng xt xoa hị reo cổ vũ rền vang Phơng cịn bị ném thủng báo hiệu cho năm mùa màng tươi tốt Cùng với ném cịn chơi kéo co bắt đầu hình thức kéo nghi lễ Tốp nam đứng phía đơng (tượng trưng cho mặt trời) cầm phần gốc dây song (dây kéo co) Tốp nữ đứng phía tây cầm phần Một hồi trống kèn lên thúc giục Bên nam kéo thắng Bên nữ giả vờ thua Và vậy, năm làng mùa Phần nghi lễ kết thúc, đông đảo nam nữ niên ùa vào chia phe thi kéo, kể du khách tham gia Các trị chơi tiếp diễn, đơi nam nữ lặng lẽ rút khỏi chơi tìm góc vắng tâm tình qua đàn mơi, tiếng khèn, lời hát Ngày hội đến hồi kết thúc, già làng làm lễ khấn hạ cột Hai niên khoẻ mạnh hai trâu mộng chọn cày năm đường "xuống đồng" tượng trưng cho vụ mùa bắt đầu 4 Lễ hội đua bò (Dân tộc Khơ Me) An Giang, mảnh đất có nhiều di tích lịch sử, danh thắng lễ hội mang đậm nét sắc văn hóa dân gian, có lễ hội Đua bị kéo bừa truyền thống nét sinh hoạt văn hoá, môn thể thao độc đáo đặc sắc đồng bào dân tộc Khơ Me vùng Bảy Núi - An Giang Lễ hội Đua bò tổ chức vào lễ "Đôn - ta" (lễ cúng ông bà), từ ngày đến ngày 10 tháng 10 âm lịch hàng năm "Đôn-ta" lễ hội lớn mang tính truyền thống người Khơ Me để biểu lộ lòng tưởng nhớ, biết ơn tổ tiên công lao người khuất Sau đến chùa làm lễ rước vong linh ông bà tổ tiên chung vui với gia đình, người Khơ Me thường kết bè chuối để làm thuyền, thuyền bày đủ phẩm vật cúng, thứ ít, sau đem thả xuống dịng nước cạnh nơi ao hồ, sông rạch gần nhà Cũng vào dịp này, khách đến thăm phúm, sóc bà Khơ Me đón tiếp nồng hậu, tiếp đãi chu đáo Vì họ quan niệm khách sứ giả tổ tiên thăm gia đình, cháu Trong lễ ''Đơn-ta" ngồi tập tục thả thuyền, người Khơ Me cịn tổ chức hội đua bò truyền thống Để chuẩn bị cho đua bò, họ chọn khoảnh ruộng phẳng, chiều dài chừng 200m, ngang 100m có nước xăm xắp, "trục" xới nhiều lần cho có độ trơn bùn, bốn bên có bờ bao điểm đích có đoạn đường trống để làm độ dừng an tồn cho bị Đoạn đường đua cần 120m theo khoảnh ruộng cặp sát bờ bao Nơi xuất phát cắm hai cờ màu xanh, đỏ cách 5m điểm đích Đơi bị đứng vị trí cờ màu điểm đích theo màu cờ Trước vào đua, họ chọn đơi bị với bốc thăm thoả thuận số quy định cần thiết trước, sau Nhưng thơng thường đơi sau có phần ưu Nếu đua, đơi bị chạy tạt khỏi đường đua bị loại đôi bị sau giẫm lên giàn bừa đơi bị trước thắng Còn người điều khiển phải đứng thật vững bị ngã rơi khỏi giàn bừa coi thua Từng đơi bị ách vào bừa đặc biệt, gọng bừa bàn đạp gồm gỗ rộng 30cm, dài 90cm, bên bừa Người điều khiển bò cầm roi mây khúc gỗ trịn vừa tay độ 3cm, đầu có tra đinh nhọn - xà-lul Khi bắt đầu lệnh xuất phát trọng tài, người điều khiển chích mạnh xà-lul vào mơng bị, bị bị đau phóng nhanh phía trước, quan trọng phải chích cho hai vận tốc đơi bị liệt hấp dẫn Điều có khác với đua ngựa chỗ người cưỡi con, đích trước thắng Ngày hội đua, từ sáng sớm bà có mặt đơng đảo địa điểm đua bị Có người cách xa hàng vài số mang theo xoong, nồi, mắm, muối nấu ăn chỗ để xem cho trọn vẹn đua Chỗ xem khơng cần cầu kỳ xem bóng đá, đua ngựa hay số môn thể thao khác, cần đứng vị trí cao so với mặt sân đua hay leo lên bờ bao đủ Từ lúc đua bắt đầu kết thúc khơng khí lúc tưng bừng hào hứng, tiếng vỗ tay, reo hị, sơi cổ động dành cho người điều khiển đơi bị giỏi pha đích gay go, liệt Hội đua voi Với đồng bào dân tộc dọc theo dãy Trường Sơn, voi vật quý nhất, thân sức mạnh giàu có gia đình, bn làng Từ giống vật hoang dã, bắt dưỡng, voi trở thành người bạn thân thiết với người đời sống hàng ngày: vận chuyển, lại, làm rẫy, kéo gỗ, làm thuỷ lợi Voi lồi vật có thân hình to lớn, vật thơng minh giàu tình nghĩa quần thể động vật hoang dã Sử sách xưa ghi lại nhiều mẩu chuyện đức tính voi người Chuyện hai voi chiến Hai Bà Trưng rủ bến Đông Hát, nơi hai Bà tự tử, nhịn ăn chết Đền thờ Voi Phục (Hà Nội) nơi ghi lại tích Cảm động pháp trường, voi không chịu dày nữ tướng Bùi Thị Xuân - người chủ - bị Gia Long khép vào tội hình Bà phải gọi nó, vỗ về: "Mi giết ta, không mi chết oan, ta tha tội cho mi" Con voi chiến cúi đầu, cong vòi, bái Bà ba cái, nước mắt giàn giụa, dùng vòi quấn Bà tung lên cao, đưa cặp ngà nhọn đón chủ, để bà đau lần chết Sau đó, voi tìm cách phá xích chạy vào rừng sâu Chuyện voi chiến mũi tiến công đánh đồn Ngọc Hồi quân Tây Sơn huy đô đốc Đặng Tiến Đông năm Kỷ Dậu (1789); chuyện voi già vua Hàm Nghi phá xích chạy vào rừng nhịn ăn chết, vua bị bắt, v.v hình ảnh đẹp lịng trung nghĩa vật Nhìn chung, nước, voi tập trung nhiều tỉnh Đắc Lắc (hơn 400 voi nhà), huyện Ea Súp có đàn voi đơng Bản Đơn thuộc huyện Ea Súp, nơi quy tụ nhiều tộc người M'Nông, Ê Đê, Lào tiếng với đàn voi nhà hàng trăm con, mà xứ sở nghề săn bắt nuôi dạy voi từ lâu đời Săn bắt voi nghề vô lý thú, đầy gian lao nguy hiểm, đòi hỏi thơng minh, lịng dũng cảm tuyệt vời phản ứng nhanh nhạy nghề thợ săn tình Hội Đua voi thường diễn vào mùa xuân, cụ thể vào dịp tháng âm lịch, tháng đẹp năm đây: trời nắng dịu, đất rừng khô ráo, dọc bên bờ sông, bờ suối, loại hoa rừng đua khoe sắc, trắng, vàng, tím, hồng Người Tây Nguyên thường ví von mùa ong lấy mật, mùa voi xuống sông uống nước; mùa em phát rẫy làm nương; anh vào rừng đặt bẫy gài chông Để chuẩn bị cho ngày hội, từ vài tháng trước đó, chàng trai bn mơgát (người quản tượng) đưa voi đến cụm rừng có nhiều cỏ làm thức ăn cho voi để chúng ăn uống no nê Họ bồi dưỡng thêm chuối chín, đu đủ chín, mía cây, bắp ngô, khoai lang, cám gạo không bắt voi phải làm việc nặng nhọc để giữ voi buôn Đôn, tập trung số bãi, cánh rừng thưa ven sông Sêrêpốc Cùng với đàn voi, dân chúng khắp nơi đổ dự hội với áo quần màu sắc rực rỡ Bãi đua dải đất tương đối phẳng (thường khu rừng bằng, to) bề ngang đủ để 10 voi giăng hàng lúc, bề dài từ 1-2km Một hồi tù rúc lên, đàn voi điều khiển chàng mơgát tiến vào khoảng đất bằng, dàn thành hàng ngang ngắn Nhiều rống vang, để báo hiệu chúng bước vào thi tài quan trọng Theo lệnh điều khiển, tốp voi vào đứng tuyến xuất phát Con đầu đàn bước lên phía trước, tư uy nghi, hai chân trước đứng thẳng, ngẩng cao, quay vòi vòng cúi đầu chào khán giả hai bên, xong lại lùi vào vị trí cũ Tiếng hoan hơ tràng vỗ tay cổ vũ vang dậy, tiếng chiêng, tiếng trống gióng lên hồi rộn rã thúc, giục Khơng khí trường đua lúc lặng im, căng thẳng, người hồi hộp chờ đợi Trên voi có hai chàng mơgát dũng mãnh, trang phục sặc sỡ kiểu tướng lĩnh tư sẵn sàng chờ lệnh Một tiếng tù rúc to báo lệnh xuất phát Những chân voi to cột nhà, thường ngày nhấc lên bước ung dung, uể oải, thẳng tuột, bật lên lị xo phóng phía trước tiếng hò reo, la hét khán giả tiếng chiêng, tiếng trống âm vang núi rừng Chàng mơgát ngồi phía trước đầu voi cúi rạp mình, ngẩng đầu quan sát điều khiển voi sắt nhọn dài độ 1m gọi kreo (tiếng M'Nông gậy điều khiển) dùng để đâm mạnh vào da, thúc voi tăng tốc độ, anh chàng mơgát thứ hai ngồi phía sau dùng búa gỗ kốc nện mạnh vào mông voi để voi chạy nhanh thẳng đường Trên đường đua, bụi đất, khơ bốc lên, tiếng gió rít, tiếng cành bị va quật xen lẫn với tiếng rậm rịch bước chân voi Khi bóng dáng chàng mơgát ngồi lưng voi đầu vừa xuất từ xa vịng quay trở đích, tiếng reo hò khán giả vang lên sấm Tiếng trống, tiếng chiêng giục giã liên hồi Tiếp theo tiếng hoan hô người thắng Những voi giải, giơ cao vòi vẫy chào người, ngoan ngỗn bước ung dung, đơi tai phe phẩy, mắt lim dim đưa vòi nhận khúc mía màu tím hay ống đường bà nơi mang đến ủng hộ Cuộc đua voi kết thúc, voi dự thi trở lại buôn làng xa xôi, mang theo tiếng hát, lời ca khơng khí rộn ràng ngày hội, buôn làng, lại lần dân chúng kéo tận đầu buôn để hân hoan chào đón, thưởng quà người chiến thắng Thường thường voi thắng thuộc buôn Đôn, bn người M'Nơng có nhiều voi có truyền thống chăm sóc, huấn luyện voi giỏi vùng Ngày hội đua voi ngày vui lớn Tây Nguyên, phản ánh tinh thần thượng võ người M'Nơng, dân tộc giàu đức tính dũng cảm, quen với tốc độ, đối diện với bao tình hiểm nguy căng thẳng săn bắt voi rừng Chính khung cảnh hùng vĩ thiên nhiên Tây Nguyên - nơi diễn đua đặc sắc - làm tăng lên chất hùng tráng ngày hội cổ truyền họ Lễ hội Nào Cống Từ thập kỷ 50 trước, Tả Van có ngơi miếu thờ ba gian Ngôi miếu dựng đầu cầu treo sang làng Tả Van Giáy Ngôi miếu trở thành địa điểm tổ chức lễ "Nào cống" vùng thung lũng Mường Hoa Hàng năm vào ngày Thìn, tháng âm lịch, làng người Mông, người Dao, người Giáy Mường Hoa tập trung miếu thờ làm lễ "Nào cống" Mỗi gia đình cử người đại diện (có thể chồng vợ), khơng phân biệt nam, nữ, già, trẻ Lễ "Nào cống" có ba phần: Phần nghi lễ cúng thần, phần công bố quy ước chung vùng phần ăn uống Ngôi miếu thờ người Mông gọi "Chế đáng" (Tsêr đăngz) Miếu thờ có ba gian, gian thờ hai viên quan họ Đào, họ Nguyễn có cơng an dân xây dựng Mường Hoa Một gian bên trái thờ thần núi (Sơn thần), thần Suối Hoa (Long Vương), người Giáy gọi "Sía po", "Sía ta", người Mơng gọi "Thủ ti", "Lùng vàng" Một gian bên phải thờ bà vợ hai ông quan họ Đào, họ Nguyễn Lễ vật dân cúng trâu đen, lợn đen gà vịt làng đóng góp mua Làng Tả Van Giáy cịn có trách nhiệm chuẩn bị vàng hương, bát đĩa dâng cúng Trước đây, người chủ lễ phải mời thầy mo người Tày Mường Bo Từ thập kỷ 40 50 kỷ này, chủ lễ thầy mo người Giáy Tả Van Thầy mo ăn mặc áo dài, quần thụng (kiêng đội mũ, khăn) trịnh trọng đọc lời cúng thần linh Nội dung cúng mời thần dự lễ, cầu mong thần phù hộ người yên, vật thịnh, mùa Sau lễ cúng, chức dịch Mường Hoa lên đọc quy ước chung Mường Nội dung quy ước đề cập đến bốn vấn đề: - Vấn đề trị an làng: Khơng trộm cắp, có biện pháp phòng ngừa kẻ xấu nơi khác đến trộm cắp - Vấn đề bảo vệ rừng: Các làng người Mông, người Dao, người Giáy, phải ý làm rẫy, cấm lấy củi hái măng khu rừng, cấm thờ thổ thần khu rừng chung đầu nguồn nước làng - Vấn đề chăn dắt gia súc: Quy ước có quy định cụ thể thời gian cấm thả rơng gia súc Hàng năm từ ngày 15 tháng chuột (tháng 10 âm lịch) đến ngày Thìn tháng Giêng (ngày mở hội xuống đồng) người dân thả gia súc Ngoài khoảng thời gian trên, cấm người thả rông gia súc để tránh bị phá hoại mùa màng - Vấn đề ứng xử xã hội: Các quy ước vùng đề cập đến quan hệ tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, giúp gia đình có tang đồng thời phê phán quan hệ nam nữ không lành mạnh, "Cấm kéo đàn bà, gái vào núi" Kết thúc phần đọc quy ước, người chức dịch cịn nhấn mạnh "Hơm nay, tơi nói cho người biết thế, từ người trở nhà phải tuân theo lý lối kể cho nhà biết để tuân theo" Khác với lễ "Nhặn sồng", "Nào sồng", lễ "Nào cống" không tổ chức bàn bạc thảo luận quy ước, người đến dự có trách nhiệm tuân theo quy ước chức dịch phổ biến Kết thúc phần phổ biến quy ước, người dự lễ "Nào cống" vui vẻ ngồi vào mâm ăn uống Dân làng tự nấu lấy thức ăn cho làng ăn với miếu Trong miếu, có chức dịch (lý trưởng, phó lý, thầy mo) ngồi ăn Trong làng, gia đình khơng có người đến dự, người khác dành phần thức ăn mang Lễ hội Xăng Khan (Người Thái) Từ xa xưa, tất làng người Thái tổ chức lễ hội Xăng Khan Có thể nói ngày hội có quy mơ ý nghĩa cộng đồng lớn đồng bào Mỗi địa phương gọi tên hội khác nhau, đồng bào Thái Nghệ An Thanh Hóa gọi lễ hội Xăng Khan, số nơi khác gọi Kin chiêng boóc mạy, Hội Chá Chiêng Nhưng dù gọi nữa, mục đích ý nghĩa ngày tạ ơn ơng mo tổ tiên người thầy dạy cách bốc thuốc chữa bệnh cứu vớt chúng sinh Không phải đứng tổ chức lễ hội Xăng Khan, mà ông mo thành tài có uy tín cứu sống nhiều người qua bệnh hiểm nguy, làm nhiều việc tốt cho giúp nhiều việc hay cho mường tổ chức lễ hội Cứ ba năm năm lần vào khoảng tháng 11 âm lịch, bắp ngô nương gùi hết nhà, lúa đồng gánh hết bản, tháng 2, tháng âm lịch năm sau tháng tốt, tháng lành, nhiều Thái mở hội Xăng Khan để chào mừng xuân mong sức khoẻ Thời gian mở hội từ hai đến ba ngày Ba ngày trước ngày lễ hội, nhà ông mo chủ, gái trai tấp nập, tiếng giã gạo, tiếng khua luống ngân vang khắp núi rừng báo hiệu cho thần rừng, thần núi, thần sông, thần suối biết làng mở hội Sáng rực lung linh gian nhà rộng hoa lớn (co boóc mạy) cao khoảng 4m nhiều màu sắc xanh, đỏ, tím, vàng Những bơng hoa gọt đẽo cầu kỳ công phu, từ bấc thân mềm, cành hoa rút từ lõi xốp sắn ruột tang rừng, xâu qua que tăm nhỏ tạo thành cánh hoa rực rỡ, xen kẽ cánh hoa hình hài trùng, động vật như: ve sầu, chim, cá, ếch, nhái, thuồng luồng; vật dụng như: cày, bừa, cuốc, muổng, thuyền, bè Những giống vật dụng điểm nhấn buổi lễ, thể cảm quan thẩm mỹ địa phương Xăng Khan ngày vui họ hàng, mường, dịp gái trai gặp gỡ, đồng thời ngày để dân trả ơn thầy mo chữa khỏi bệnh cho Khơng phải người mà du khách thập phương, già có, trẻ có kéo dự hội Sau lễ cúng, dân làng múa hát xung quanh hoa, khuya khơng khí hội nhộn nhịp với trò diễn độc đáo hài ước đầy ắp tiếng cười, nhộn nhịp múa tập thể Tất người đến dự hội từ già đến trẻ vào múa, múa hồ lẫn âm vang nhộn nhịp tiếng chiêng, trống, tiếng khua luống, tiếng dập ống nứa (tẳng bù), tượng trưng cho sấm, mưa cho phồn thực với mong ước mùa màng tươi tốt Hái hoa (Kếp boóc) phần cuối lễ hội Xăng Khan, chủ nhà người trực tiếp hái hoa đem tặng cho người, hoa phần thưởng tượng trưng cho bổng lộc may mắn sống Bằng lời hát chia tay thắm thiết hẹn kỳ hội sau gặp lại lúc trời vừa sáng, người trở tiếp tục với công việc hàng ngày Lễ hội Xăng Khan lễ hội tín ngưỡng dân gian độc đáo người Thái, góp phần thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa, văn hóa tâm linh đồng bào dân tộc thiểu số nói chung người Thái nói riêng Tuy nhiên năm gần đây, nhiều làng Thái khơng cịn lễ hội Xăng Khan nữa, ngun nhân nhiều quan trọng người cách ứng xử người lễ hội ... nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp: giá trị thể thao, văn hoá, truyền thống thượng võ tinh thần cố kết cộng đồng Lễ hội đền mẫu nam cường Hội Đền Mẫu xã Nam Cường trước thuộc khu Đồng Sấu, trang Cường... cách, trường mai cách, ngư tiều canh mục cách, thuyền chèo cách, tứ dân cách Mỗi cách lại gồm ba phần: giáo cách (mở đầu), đưa cách (phần giữa) kết cách (phần cuối) Về bản, diễn xướng cách lối hát... Trần, đồng thời hình thức sinh hoạt văn hố ni dưỡng phát triển sở lịch sử nêu Khi việc đua thuyền trở thành hội mang đặc trưng lễ hội truyền thống văn hố - lịch sử, hình thức sinh hoạt văn hoá dân

Ngày đăng: 19/08/2018, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w