Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦMNON ====== NGUYỄN THỊ XUÂN LỰACHỌNTRÒCHƠIVẬNĐỘNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCPHỐIHỢPVẬNĐỘNGCHOTRẺ 4-5 TUỔITRƯỜNGMẦMNONPHÚCTHẮNGPHÚCYÊN - VĨNHPHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầmnon Người hướng dẫn khoa học ThSNguyễn Xuân Đoàn HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦMNON ====== NGUYỄN THỊ XUÂN LỰACHỌNTRÒCHƠIVẬNĐỘNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCPHỐIHỢPVẬNĐỘNGCHOTRẺ 4-5 TUỔITRƯỜNGMẦMNONPHÚCTHẮNGPHÚCYÊN - VĨNHPHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầmnon Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN XUÂN ĐOÀNg dẫn khoa học HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy Nguyễn Xuân Đoàn, người tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tơt nghiệp, từ khâu lựachọn đề tài đến hoàn chỉnh nội dung chi tiết Những góp ý vơ q báu thầy giúp tơi có hiểu biết sâu sắc đề tài khóa luận gợi cho phương pháp tổng hợp tài liệu nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành biết ơn tất thầy cô giáo khoa, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành bốn năm Đại học cách thuận lợi Cuối cùng, tơi vơ biết ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình viết khóa luận Hà Nội, ngày….tháng….năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Xuân Sinh viên lớp K40E khoa Giáo dục Mầmnon Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn tồn trung thực khơng trùng khớp với đề tài Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Xuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích từ viết tắt BGH Ban giám hiệu CBQL Cán lý ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầmnon GDTC Giáo dục thể chất NXB Nhà xuất SL Số lượng STT Số thứ tự TCVĐ Tròchơivậnđộng TDTT Thể dục thể thao TN Thực nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước công tác giáo dục thể chất chotrẻmầmnon 1.2 Vị trí, vai trò, mục tiêu nhiệm vụ GDMN hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.1 Vị trí, vai trò GDMN 1.2.2 Mục tiêu nhiệm vụ GDMN 1.3 Giáo dục thể chất trườngmầmnon 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1.4.1 Đặc điểm tâm lý 1.4.2 Đặc điểm sinh lý 11 1.5 Một số nét đặc trưng TCVĐ 11 1.5.1 Khái niệm TCVĐ 11 1.5.2 Ý nghĩa TCVĐ 12 1.5.3 Đặc điểm phân loại TCVĐ 13 1.5.4 Một số hạn chế áp dụng TCVĐ chotrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 14 1.6 Cơ sở giáo dục lựcphốihợpvậnđộng 15 1.6.1 Khái niệm lựcphốihợpvậnđộng 15 1.6.2 Nhiệm vụ phương pháp pháttriểnlựcphốihợpvậnđộng 16 CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 18 2.2.2 Phương pháp điều tra 18 2.2.3 Phương pháp quan sát 19 2.2.4 Phương pháp kiểm tra 19 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm 19 2.2.6 Phương pháp thống kê toán học 19 2.3 Tổ chức nghiên cứu 20 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 20 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thực trạng công tác GDTC thực trạng sử dụng TCVĐ pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngMầmnonPhúcThắng - PhúcYên 23 3.1.1 Thực trạng số lượng trình độ giáo viên trườngMầmnonPhúcThắng - PhúcYên 23 3.1.2 Thực trạng tổ chức GDTC chotrẻ 4-5 tuổitrườngMầmnonPhúcThắng - PhúcYên 25 3.1.3 Thực trạng việc sử dụng TCVĐ chotrẻ 4-5 tuổitrườngMầmnonPhúcThắng - PhúcYên 28 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá TCVĐ nhằm pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngMầmnonPhúcThắngPhúcYên 32 3.2.1 Lựachọn TCVĐ nhằm pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngMầmnonPhúcThắng - PhúcYên 32 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tròchơilựachọn nhằm pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúcThắng - PhúcYên 42 KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 3.1 Thực trạng số lượng trình độ giáo viên trườngmầmnonPhúcThắng 23 Bảng 3.2 Đánh giá việc sử dụng tròchơivậnđộng hoạt động trời trẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúcThắngPhúcYên (n=5) 30 Bảng 3.3 Kết vấn giáo viên việc lựachọntróchơivậnđộngpháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúcThắng -Phúc Yên (n=15) 32 Bảng 3.4 Bảng vấnlựachọn test kiểm tra đánh giá lựcvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúcThắng (n=15) 41 Bảng 3.5 Tiến trình giảng dạy tròchơivậnđộng nhằm pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúcThắng - PhúcYên 43 Bảng 3.6 Kết kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm 44 Bảng 3.7 Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Thành tích đá bóng vào cầu mơn hai nhóm trước sau thực nghiêm 46 Biểu đồ 3.2 Thành tích ném bóng trúng đích hai nhóm trước sau thực nghiêm 46 ĐẶT VẤN ĐỀ GDMN phận hệ thống giáo dục quốc dân Bậc học có vai trò quan trọng việc GDTC, tinh thần trẻ bước khởi đầu để em làm quen với giới xung quanh hình thành nhân cách Những năm gần đây, Đảng nhà nước ta có nhiều sách quan tâm để pháttriểncho bậc học Do việc dạy học pháttriển toàn diện mặt giáo dục trẻ (như: đức, trí, thể, mỹ, lao động) yêu cầu bắt buộc giúp trẻ hội nhập nhanh với sống q trình pháttriểntrẻ Trong GDTC chotrẻ nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Nhưng để thực trình giáo dục có số quan điểm khác nhà giáo dục như: Các nhà lí luận giáo dục tâm cho rằng: GDTC nhu cầu tính hay người giống sinh vật khác, GDTC mang tính bẩm sinh người tương tự “sự giáo dục” bắt chước loài vật đi, chạy, nhảy với lập luận thực tế họ phủ nhận vai trò lao động tư - tượng chất làm cho người khác biệt với lồi vật Theo họ thực tiễn hình thức giáo dục nhằm thỏa mãn yêu cầu khơng có liên quan đến yêu cầu xã hội Do họ phủ nhận mối quan hệ chặt chẽ xã hội giáo dục nội dung giáo dục [4] Các nhà lí luận giáo dục vật cho rằng: GDTC tượng xã hội, phương tiện phục vụ xã hội, chủ yếu nhằm nâng cao thể chất, đồng thời tác động mạnh mẽ đến pháttriển tinh thần người Họ khẳng định người tự giác tập luyện tập thể chất, nhằm pháttriển thể thân để chuẩn bị cho hoạt động định lúc có GDTC thực [4] Test 2: Đá bóng vào cầu mơn Giáo viên chuẩn bị hai cầu môn rộng khoảng 1,2m, 10 bóng đường kính khoảng 20cm để trẻ đá qua cầu môn, vẽ đường thẳng làm vạch xuất phát Giáo viên chotrẻ xếp thành hai hàng dọc đứng sau vạch xuất phát đặt cầu môn cách vạch xuất phát 4-5m đối diện với hai hàng trẻ Khi có hiệu lệnh “chẩn bị” trẻ đứng đầu hàng đặt bóng xuống sau vạch xuất phát đứng cách bóng 1,5m, có hiệu lệnh “đá bóng” hai trẻ đứng hai đầu hàng chạy đá bóng vào cầu mơn đối diện hàng thành cơng, bạn thực đá bóng Thành tích trẻ tính số bóng mà trẻ đá qua cầu môn Test dùng để kiểm tra khéo léo đôi chân trẻ, khả phốihợp tay chân thân người 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tròchơilựachọn nhằm pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúcThắng - PhúcYên 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm TCVĐ Để đánh giá lựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúc Thắng, đề tài tiến hành thực nghiệm 02 lớp mẫu giáo 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúcThắng (mỗi lớp nhóm) Nhóm đối chứng (nA): 29 trẻ Nhóm thực nghiệm (nB): 28 trẻ Quá trình thực nghiệm tiến hành vòng tuần để đánh giá xác hiệu việc sử dụng TCVĐ để pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngMầmnonPhúcThắng - PhúcYên Trong đó: + nA nhóm ĐC tập luyện theo giáo án sử dụng để giảng dạy giáo viên + nB nhóm TN tập luyện theo giáo án đề tài 42 Để xác định mức độ pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúc Thắng, đề tài tiến hành sử dụng test kiểm tra hai nhóm ĐC TN trước sau thực nghiệm Các test đưa vào sử dụng là: - Ném bóng vào rổ - Đá bóng vào cầu mơn 3.2.2.2 Tiến trình giảng dạy TCVĐ Để việc sử dụng TCVĐ giúp cho học tập đạt hiệu tốt nhất, đề tài thiết kế tiến trình giảng dạy sau: Bảng 3.5: Tiến trình giảng dạy TCVĐ nhằm pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúcThắng - PhúcYên TT Tuần Tên tập 1 Đổi chỗ Ném bóng vào rổ Kéo co Rung chng vàng Kiểm Trời 2 3 x x ban Bò dọc ghế đầu Mèo đuổi chuột Đá bóng vào cầu 10 11 x x x x x x Kiểm x x x x x x x thúc x x x x x Giữ thăng x x x dây 10 Đi cầu hẹp tra kết môn 12 x x trời tra mưa x x nắng x X 43 x 3.2.2.3 Kết thực nghiệm * Kết kiểm tra trước thực nghiệm Để đánh giá hiệu phương pháp sử dụng TCVĐ để pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúc Thắng, đề tài sử dụng test trước sau thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan làm sở cho việc đánh giá kết trước sau thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra thành tích hai nhóm ĐC TN, kết kiểm tra thu sau: Bảng 3.6: Kết kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA = 29; nB = 28) Nhóm Chỉ số X ttính Đá bóng vào cầu mơn Ném bóng vào rổ ĐC TN ĐC TN 2,1 2,11 2,07 2,0 0,61 0,65 0,018 0,32 tBảng 2,074 P >0,05 Qua bảng 3.6 cho thấy kết kiểm tra thành tích trước thực nghiệm hai nhóm ĐC TN sau: - Đá bóng vào cầu mơn: t tính = 0,018 < t Bảng = 2,074 - Ném bóng vào rổ: t tính = 0,32 < t Bảng = 2,047 Kết thu cho thấy thành tích đá bóng vào cầu mơn ném bóng vào rổ hai nhóm ĐC TN khơng có ý nghĩa ngưỡng sác xuất P>0,05, hay nói cách khác thành tích hai nhóm tương đối đồng * Kết kiểm tra sau thực nghiệm 44 Để đánh giá hiệu TCVĐ tác động tới pháttriểnlựcphốihợpvậnđộngchotrẻ 4-5 tuổitrườngmầmnonPhúc Thắng, đề tài tiến hành kiểm tra test hai nhóm ĐC TN sau thời gian tuần dùng phương pháp đối chiếu song song kết nhóm với Kết kiểm tra sau thực nghiệm thể bảng 3.7 sau: Bảng 3.7: Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm ( nA = 29; nB = 28 ) Nhóm Chỉ số X ttính Đá bóng vào cầu mơn Ném bóng vào rổ ĐC TN ĐC TN 2,48 3,57 2,3 3,0 0,69 0,62 4,94 3,3 TBảng 2,074 P t Bảng = 2,074 - Ném bóng vào rổ: t tính = 3,3 > t Bảng = 2,074 Như hai nhóm có khác biệt có ý nghĩa ngưỡng sác xuất P