MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đội ngũ công chức (CC) có vai trò quan trọng trong quá trình thực thi công vụ, thực hiện quyền lực nhà nước và trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam. Đội ngũ CC đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam và chịu sự điều chỉnh trực tiếp của hệ thống pháp luật công vụ. Đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ CC là một trong những nội dung cơ bản của công cuộc hoàn thiện bộ máy nhà nước (BMNN), cải cách nền hành chính nhà nước, nhằm xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, có đủ năng lực, hiệu lực, hiệu quả. Yếu tố quyết định đến nội dung trên chính là con người – các công chức nhà nước, sở dĩ như vậy vì công chức là những người thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước trong quá trình xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện qua hiệu lực quản lý của nhà nước. Để thực hiện thắng lợi mọi chủ trương của Đảng, đội ngũ công chức nhà nước phải đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, được tổ chức, quản lý chặt chẽ thông qua hệ thống pháp luật thống nhất của nhà nước. Pháp luật về CBCC nói chung, về ĐGCC nói riêng được hình thành và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Qua các giai đoạn lịch sử, pháp luật về ĐGCC đã đạt được những thành tựu nhất định góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC. Năm 1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Năm 1991, Đại hội lần thứ VII của Đảng đã đưa ra yêu cầu phải từng bước đổi mới hệ thống chính trị, trong đó trọng tâm là cải cách hành chính. Theo đó, công tác cán bộ cũng phải thay đổi nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Là một bộ phận của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa, pháp luật công chức có vai trò quan trọng thể hiện trong việc điều chỉnh, định hướng trong hoạt động quản lý, sử dụng công chức. Đối với các quan hệ pháp luật và hành vi của chủ thể thì pháp luật điều chỉnh, định hướng trong quản lý, sử dụng công chức của pháp luật công chức thể hiện ở việc xác định các nguyên tắc quản lý công chức; quy định quyền và nghĩa vụ công chức; các điều kiện đảm bảo thi hành công vụ....Do vậy, pháp luật công chức có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC từ Trung ương đến địa phương góp phần thực hiện cải cách hành chính hiện nay. Trong đội ngũ CC thì lực lượng CCHC đóng vai trò trực tiếp, quan trọng tác động đến hiệu lực, hiệu quả QLHCNN và đội ngũ này không ngừng lớn mạnh về số lượng, chất lượng. Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện cải cách chế độ công chức, công vụ thì pháp luật công chức, công vụ cũng có những bước chuyển quan trọng, mạnh mẽ, nhất là từ khi ban hành, thực hiện Luật Cán bộ, công chức (CBCC) năm 2008. Với việc ban hành, thực hiện các quy định mới của Luật CBCC như: Vị trí việc làm, thi nâng ngạch cạnh tranh, đánh giá, kỷ luật...đã và đang tạo ra một diện mạo mới cho chế độ công chức, công vụ nước ta. Lịch sử hình thành, phát triển của pháp luật ĐGCC cho đến nay đã qua các giai đoạn: 1945-1959, 1960-1980, 1980-1992 và từ năm 1992 đến nay; Luật CBCC và các văn bản hướng dẫn đã có tác động lớn trong quá trình đánh giá CBCC. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, pháp luật về ĐGCC bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong việc quy định về trình tự, quy trình, thời điểm,... thì còn tồn tại, hạn chế như: các tiêu chí còn chung chung chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn, còn đánh giá công chức khép kín, phương pháp đánh giá chưa khoa học; các quy định và quá trình thực hiện, triển khai pháp luật của CC hiện hành vẫn còn nhiều khiếm khuyết thể hiện hai phương diện là chất lượng pháp luật và thực hiện pháp luật. Qua các giai đoạn phát triển khác nhau, pháp luật về công chức luôn được điều chỉnh, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, xây dựng, phát triển đội ngũ công chức. Cùng với những đặc điểm chung của pháp luật, pháp luật công chức có những đặc điểm riêng thể hiện trong các quy định cụ thể, phù hợp với yêu cầu, điều kiện, thực tế phát triển của mỗi giai đoạn. Những yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn trên đặt ra trước khoa học Luật Hiến pháp và Luật Hành chính có nhiệm vụ phải tiếp tục nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật về ĐGCCHC, cung cấp các cơ sở khoa học cho quá trình hoàn thiện đó, góp phần tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, đầy đủ, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn, tạo cơ sở cho việc xây dựng đội ngũ CBCC phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Trên cơ sở kết quả đánh giá CC, người lãnh đạo, quản lý sẽ có quyết định phù hợp trong việc sử dụng, đãi ngộ, bố trí, ĐTBD, khen thưởng, kỷ luật…đối với CC. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Pháp luật về đánh giá công chức hành chính ở Việt Nam hiện nay” làm luận án Tiến sĩ Luật, đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hiện nay.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ GIANG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ GIANG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lương Thanh Cường TS Hoàng Thị Ngân Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Hồng Thị Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 19 1.3 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 20 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH 25 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung pháp luật đánh giá công chức hành 25 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật đánh giá cơng chức hành 47 2.3 Quy định pháp luật số nước đánh giá cơng chức hành giá trị tham khảo cho Việt Nam 52 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 61 3.1 Khái quát quy định pháp luật đánh giá cơng chức hành Việt Nam từ năm 1945 đến .61 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đánh giá cơng chức hành quan 73 3.3 Đánh giá chung pháp luật đánh giá cơng chức hành Việt Nam 92 Chương YÊU CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 104 4.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật đánh giá cơng chức hành 104 4.2 Quan điểm hồn thiện pháp luật đánh giá cơng chức hành Việt Nam 108 4.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật đánh giá cơng chức hành .111 4.4 Giải pháp hồn thiện pháp luật đánh giá cơng chức hành Việt Nam 117 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BMNN Bộ máy nhà nước CBCC Cán bộ, công chức CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CC Công chức CCHC Cơng chức hành CCVC Cơng chức cơng vụ CCVC Cơng chức viên chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CQHCNN Cơ quan hành nhà nước ĐG Đánh giá ĐGCBCC Đánh giá cán bộ, công chức ĐGCCHC Đánh giá cơng chức hành ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng HCNN Hành nhà nước KHCN Khoa học cơng nghệ KQLV Kết làm việc Nxb Nhà xuất PL ĐGCCHC Pháp luật đánh giá công chức hành QLHC Quản lý hành QLNN Quản lý nhà nước VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VTVL Vị trí việc làm XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp so sánh theo mục tiêu 37 Bảng 2.2 Phương pháp cho điểm, xếp hạng theo tiêu chí .38 Bảng 3.1 Thống kê nội dung ĐGCC năm 2016 tỉnh Quảng Ninh .77 Bảng 3.2 Kết khảo sát thực trạng phương pháp đánh giá công chức số CQHCNN 87 Bảng 3.3 Kết ĐGCC tỉnh Lạng Sơn năm 2016 89 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết ĐGCC tỉnh Lạng Sơn năm 2016 90 Sơ đồ 2.1 Các nội dung quản lý công chức .33 Sơ đồ 2.2 Nội dung pháp luật đánh giá cơng chức hành 46 Sơ đồ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật đánh giá cơng chức hành 52 Sơ đồ 2.4: Mơ hình cơng vụ chức nghiệp 53 Sơ đồ 2.5 Mơ hình cơng vụ việc làm 55 Sơ đồ 3.1 Quy trình đánh giá cơng chức thơng thường CQHC theo định kỳ hàng năm 84 Sơ đồ 4.1 Quy trình đánh giá cơng chức hành theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 quan hành 125 Sơ đồ 4.2 Chủ thể quy trình đánh giá cơng chức cấp xã, phường 127 Sơ đồ 4.3 Kiểm tra văn đánh giá công chức 137 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ cơng chức (CC) có vai trò quan trọng q trình thực thi cơng vụ, thực quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam Đội ngũ CC đặt lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam chịu điều chỉnh trực tiếp hệ thống pháp luật công vụ Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ CC nội dung cơng hồn thiện máy nhà nước (BMNN), cải cách hành nhà nước, nhằm xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, có đủ lực, hiệu lực, hiệu Yếu tố định đến nội dung người – công chức nhà nước, cơng chức người thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước trình xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự lãnh đạo Đảng thể qua hiệu lực quản lý nhà nước Để thực thắng lợi chủ trương Đảng, đội ngũ công chức nhà nước phải đủ số lượng, mạnh chất lượng, tổ chức, quản lý chặt chẽ thông qua hệ thống pháp luật thống nhà nước Pháp luật CBCC nói chung, ĐGCC nói riêng hình thành phát triển gắn liền với đời phát triển Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1945 đến Qua giai đoạn lịch sử, pháp luật ĐGCC đạt thành tựu định góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Năm 1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng thực đường lối đổi Đảng Năm 1991, Đại hội lần thứ VII Đảng đưa yêu cầu phải bước đổi hệ thống trị, trọng tâm cải cách hành Theo đó, cơng tác cán phải thay đổi nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Là phận pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa, pháp luật cơng chức có vai trò quan trọng thể việc điều chỉnh, định hướng hoạt động quản lý, sử dụng công chức Đối với quan hệ pháp luật hành vi chủ thể pháp luật điều chỉnh, định hướng quản lý, sử dụng công chức pháp luật công chức thể việc xác định nguyên tắc quản lý công chức; quy định quyền nghĩa vụ công chức; điều kiện đảm bảo thi hành công vụ Do vậy, pháp luật cơng chức có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC từ Trung ương đến địa phương góp phần thực cải cách hành Trong đội ngũ CC lực lượng CCHC đóng vai trò trực tiếp, quan trọng tác động đến hiệu lực, hiệu QLHCNN đội ngũ không ngừng lớn mạnh số lượng, chất lượng Trong năm qua, với việc thực cải cách chế độ cơng chức, cơng vụ pháp luật cơng chức, cơng vụ có bước chuyển quan trọng, mạnh mẽ, từ ban hành, thực Luật Cán bộ, công chức (CBCC) năm 2008 Với việc ban hành, thực quy định Luật CBCC như: Vị trí việc làm, thi nâng ngạch cạnh tranh, đánh giá, kỷ luật tạo diện mạo cho chế độ công chức, cơng vụ nước ta Lịch sử hình thành, phát triển pháp luật ĐGCC qua giai đoạn: 1945-1959, 1960-1980, 1980-1992 từ năm 1992 đến nay; Luật CBCC văn hướng dẫn có tác động lớn q trình đánh giá CBCC Để đáp ứng yêu cầu đổi việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, pháp luật ĐGCC bên cạnh thành tựu đạt việc quy định trình tự, quy trình, thời điểm, tồn tại, hạn chế như: tiêu chí chung chung chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn, đánh giá cơng chức khép kín, phương pháp đánh giá chưa khoa học; quy định trình thực hiện, triển khai pháp luật CC hành nhiều khiếm khuyết thể hai phương diện chất lượng pháp luật thực pháp luật Qua giai đoạn phát triển khác nhau, pháp luật công chức điều chỉnh, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, xây dựng, phát triển đội ngũ công chức Cùng với đặc điểm chung pháp luật, pháp luật cơng chức có đặc điểm riêng thể quy định cụ thể, phù hợp với yêu cầu, điều kiện, thực tế phát triển giai đoạn Những yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn đặt trước khoa học Luật Hiến pháp Luật Hành có nhiệm vụ phải tiếp tục nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật ĐGCCHC, cung cấp sở khoa học cho trình hồn thiện đó, góp phần tạo sở pháp lý đồng bộ, đầy đủ, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, tạo sở cho việc xây dựng đội ngũ CBCC phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước Trên sở kết đánh giá CC, người lãnh đạo, quản lý có định phù hợp việc sử dụng, đãi ngộ, bố trí, ĐTBD, khen thưởng, kỷ luật…đối với CC Từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Pháp luật đánh giá cơng chức hành Việt Nam nay” làm luận án Tiến sĩ Luật, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐGCCHC Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, khảo sát nghiên cứu nước nước liên quan đến pháp luật ĐGCCHC để xác định hướng triển khai nghiên cứu luận án Thứ hai, làm rõ sở lý luận pháp luật ĐGCCHC: khái niệm, mục đích, ý nghĩa; yêu cầu; PL đánh giá CCHC; cần thiết PL ĐGCCHC; nội dung; phương pháp đánh giá; nguyên tắc; quy trình PL ĐGCCHC; kinh nghiệm số nước PL ĐGCCHC; vai trò điều chỉnh pháp luật ĐGCCHC; nhân tố khách quan chủ quan tác động đến ĐGCCHC Thứ ba, phân tích thực tiễn pháp luật ĐGCCHC Việt Nam: Sự hình thành phát triển pháp luật ĐGCCHC; thực tiễn áp dụng pháp luật ĐGCCHC; tổ chức thực pháp luật ĐGCCHC; đánh giá pháp luật ĐGCCHC Thứ tư, xác định yêu cầu đòi hỏi, đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐGCCHC Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ĐGCCHC Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật ĐGCCHC từ năm 1945 đến 2018 Về không gian: Luận án nghiên cứu pháp luật ĐGCCHC quan hành nhà nước Luận án không nghiên cứu pháp luật ĐHCCHC quan lập pháp, tư pháp, đơn vị nghiệp công lập PHỤ LỤC Phụ lục Phần mềm đánh giá công chức phường, xã UBND tỉnh Đà Nẵng Đánh giá kết làm việc A Hiệu thực công việc (50 điểm = 40 điểm + 10 điểm thưởng) A 1.1 Nhóm cơng việc hồn thành - Nhiệm vụ chun mơn thường xuyên: Theo dõi, hỗ trợ đơn vị vận hành hệ thống cửa điện tử - Nhiệm vụ đột xuất, bổ sung: Lập kế hoạch xây dựng PM SMS - Nhiệm vụ khác + Họp, tham gia khóa bồi dưỡng: Họp triển khai Chỉ thị 23 + Nghiên cứu tài liệu + Phong trào chung quan (đảng ủy, cơng đồn, chi đồn): tham gia hội ngành CNTT năm 2015 A 1.2 Nhóm cơng việc chưa hồn thành: chỉnh sửa module quản lý hồ sơ PM SMS A Thời gian, khối lượng công việc (20 điểm) - Làm đủ ngày công (16 đ) Điểm cộng: + Thời gian làm việc vượt thời gian quy định từ 10% trở lên (0 đ) + Đủ thời gian làm việc có lúc bị áp lực (0.5 – đ) + Áp lực thời gian so với khối lượng công việc (1.5 – đ) + Thường xuyên, liên tục áp lực thời gian (2.5 – 3đ) B Chấp hành nội quy, quy chế (10 điểm) Chấp hành đầy đủ nội quy, quy chế chưa nghiêm có vi phạm tùy theo mức độ xử lý tháng (0-5 đ) Chấp hành quy định, nội quy, quy chế bình thường đơi lúc bị nhắc nhở (5.5-6.5 đ) Chấp hành nội quy, quy chế quy định mức tốt, tốt (7-8 đ) Điểm cộng: + Ln tự giác chấp hành, có nhiều mặt tích cực (0.5-1 đ) + Gương mẫu lôi đồng nghiệp chấp hành tốt nội quy, quy chế (0.5-1đ) C Thái độ, trách nhiệm công việc, tổ chức, công dân, đông nghiệp, quan đơn vị (20 điểm) - Thiếu trách nhiệm, gây đoàn kết, thiếu tinh thần xây dựng (0-10) - Thái độ, trách nhiệm với công việc, đồng nghiệp, tổ chức công dân có lúc chưa tốt(10.5-12) - Thái độ, trách nhiệm với cơng việc, đồng nghiệp, tổ chức cơng dân nhìn chung mức bình thường (12.5-14đ) - Thái độ, trách nhiệm với công việc, đồng nghiệp, tổ chức công dân mức khá, tốt (14.5-16đ) - Có trách nhiệm với cơng việc, ln sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp, tận tình với tổ chức, cơng dân (16.5-18đ) Điểm cộng: + Sẵn sàng tiếp nhận cơng việc khó khăn, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ đồng nghiệp có hiệu (0.5đ) + Lơi đồng nghiệp, tạo dựng hình hành đẹp tác phong, thái độ tập thể làm việc (0.5đ) + Tham gia hoạt động đoàn thể, phong trào chung có thành tích, khen thưởng (0.5đ) + Ln tìm tòi, đổi thiết thực nhằm xây dựng quan, nâng cao chất lượng công tác chuyên môn (0.5đ) D Đánh giá chéo Phụ lục BÁO CÁO TỔNG HỢP PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC NĂM 2016 CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (Kèm theo Phiếu trình số 2992 /BTNMT-TCCB ngày 16/3/2017 Vụ Tổ chức cán bộ) Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ TT Đơn vị Tổng số (người) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực Khơng hồn thành nhiệm vụ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) I Công chức thuộc tổ chức Lãnh đạo Bộ 6 100,0 0,0 0,0 0,0 Văn phòng Bộ 59 39 66,1 20 33,9 0,0 0,0 Vụ Tổ chức cán 24 19 79,2 20,8 0,0 0,0 Vụ Hợp tác quốc tế 13 10 76,9 23,1 0,0 0,0 Vụ Kế hoạch 28 22 78,6 17,9 0,0 3,6 Vụ Khoa học Công nghệ 14 11 78,6 21,4 0,0 0,0 Vụ Pháp chế 17 52,9 47,1 0,0 0,0 Vụ Tài 23 11 47,8 12 52,2 0,0 0,0 Vụ Thi đua, Khen thưởng Tuyên truyền 13 69,2 30,8 0,0 0,0 10 Thanh tra Bộ 65 17 26,2 11 Tổng cục Quản lý đất đai 167 111 66,5 12 Tổng cục Môi trường 206 113 54,9 13 Tổng cục Biển Hải đảo VN 120 76 14 Tổng cục Địa chất Khoáng sản VN 141 15 Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam 16 73,8 0,0 0,0 32,9 0,6 0,0 92 44,7 0,5 0,0 63,3 44 36,7 0,0 0,0 101 71,6 36 25,5 1,4 0,0 42 31 73,8 11 26,2 0,0 0,0 Cục Quản lý tài nguyên nước 60 37 61,7 23 38,3 0,0 0,0 17 Cục Công nghệ thông tin 42 35 83,3 14,3 2,4 0,0 18 Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu 51 31 60,8 20 39,2 0,0 0,0 19 Cục Viễn thám quốc gia 27 13 48,1 14 51,9 20 Văn phòng Đảng ủy Bộ 57,1 42,9 0,0 0,0 21 Văn phòng Cơng đồn Bộ 80,0 20,0 0,0 0,0 22 Văn phòng Thường trực Uỷ ban sơng Mê Cơng Việt Nam 19 10 52,6 26,3 15,8 5,3 23 Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khống sản quốc gia 11 54,5 27,3 18,2 0,0 24 Văn phòng Ban đạo 33 11 27,3 63,6 9,1 0,0 II Công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia 0,0 0,0 0,0 4 100,0 48 55 0,0 0,0 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường 2 100,0 0,0 0,0 0,0 3 100,0 0,0 0,0 0,0 Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ 3 100,0 0,0 0,0 0,0 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 4 100,0 0,0 0,0 0,0 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu 4 100,0 0,0 0,0 0,0 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 4 100,0 0,0 0,0 0,0 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường thành phố HCM 4 100,0 0,0 0,0 0,0 3 100,0 0,0 0,0 0,0 1202 759 63,1 428 35,6 11 0,9 0,2 Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Tổng Phụ lục Phiếu khảo sát đề tài: “Pháp luật đánh giá cơng chức hành Việt Nam nay” (Dùng cho lãnh đạo cấp Bộ: Bộ Nội vụ Bộ Tư pháp) (n= 120) Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Pháp luật đánh giá công chức hành Việt Nam nay” Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu V vào thích hợp Những thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác Ơng/Bà! Phần 1: Thơng tin cá nhân Tuổi …… …….Giới tính: ……… … Dân tộc: … …… Số năm công tác: …………………………… …………… Chức vụ nay:…………………………… ……….…… Số năm giữ chức vụ:……………………… ……… ……… Trình độ chun mơn đào tạo: …………… ……………… Phần Nghiên cứu pháp luật đánh giá công chức hành Việt Nam (Số phiếu phát ra: 120; số phiếu thu về: 103) Câu 1.Theo Ông/Bà hệ thống văn pháp luật đánh giá cơng chức hành (ĐGCCHC) nhìn chung đã: 1.1 Đã đáp ứng yêu cầu thực tiễn 20 19,42% 1.2 Chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn 30 29,13% 1.3 Còn nhiều hạn chế 20 19,42% 1.4 Cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện 33 32,04% Câu Trong q trình ĐGCC, Ơng/Bà có thường xun áp dụng hệ thống VB có liên quan: 2.1 Thường xuyên 80 77,67% 2.2 Thi thoảng 23 22,33% 2.3 Không thường xuyên 0% Câu Khi ĐGCC với tư cách người đứng đầu đơn vị, Ơng/Bà có thực theo quy trình ban hành VBQPPL đã: 3.1 Có, Đúng quy trình 78 75,73% 3.2 Chưa quy trình 20 19,42% 3.3 Còn nhiều hạn chế 4,85% Câu Trình tự ban hành VBQPPL Bộ trưởng gồm bước sau, theo Ơng/Bà bước nhiều hạn chế nay? 4.1 Bước 1: Tổ chức pháp chế bộ, quan ngang thẩm định dự thảo; 20 19,42% 20 19,42% 4.3 Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo 40 38,83% 4.4 Bước 4: Tổ chức pháp chế bộ, quan ngang thẩm định dự thảo 10 9,71% 4.5 Bước 5: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ xem xét, định 13 12,62% 4.2 Bước 2: Tổ chức soạn thảo dự thảo Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ (gọi tắt dự thảo) Câu Hiện nay, theo Ơng/Bà CQNN ĐGCC hạn chế: 5.1 Mang tính hình thức 30 29,13% 5.2 Chưa nghiêm túc 20 19,42% 5.3 Qua loa 20 19,42% 5.4 Chưa hiệu 20 19,42% 5.5 Cào 13 12,62% Câu Nếu tự đánh giá thân việc thực triển khai, áp dụng quy định PL ĐGCCHC, Ông/Bà đánh giá với thân: 6.1 Rất tốt 30 29,13% 6.2 Tốt 60 58,25% 6.3 Khá 10 9,71% 6.4 Trung bình 03 2,91% 6.5 Yếu 0% Câu Theo Ông/Bà PL ĐGCCHC hạn chế gì? 7.1 Hạn chế nội dung 35 33,98% 33 32,04% 7.3 Thể thức chưa quy định 4,85% 7.4 Ngôn ngữ lôgic, kết cấu chặt chẽ 20 19,42% 7.5 Hệ thống VBQPPL đảm bảo trình độ kỹ thuật pháp lý 10 9,71% 7.2 Các tiêu chí chung chung, chưa phù hợp với vị trí việc làm chức danh cơng chức Câu Theo Ông/Bà quy định pháp luật ĐGCC quy định đầy đủ nội dung? 8.1 Nguyên tắc đánh giá công chức 32 13,6% 8.2 Tiêu chí đánh giá cơng chức 29 10,6% 8.3 Thời điểm đánh giá công chức 28 27,1% 8.4 Phương pháp đánh giá 14 14,5% Câu Theo Ông/Bà áp dụng việc lấy ý kiến người dân đánh giá cơng chức nên tiến hành hình thức nào? 13.1 Điện thoại, Email 20 19,42% 13.2 Thông qua hội nghị, hội thảo 10 9,71% 70 67,96% 03 2,91% 13.3 Đánh giá trực tiếp qua hòm phiếu trụ sở sau người dân đến giao dịch công việc 13.4 Thơng qua đại biểu đại diện (tổ, cụm, khu, xóm, đội sản xuất ) hình thức khác Câu 10 Theo Ông/Bà người dân tham gia vào đánh giá công chức, đánh giá công chức sở gặp phải số khó khăn là? 14.1 Kẻ xấu quần chúng lợi dụng để chống phá, 35 33,98% 30 29,13% 14.3 Khó bố trí thời điểm, cách thức thực 25 24,27% 14.4 Tâm lý e ngại ĐGCC người dân 13 12,62% xun tạc cơng tác cán 14.2 Khó bố trí kinh phí nguồn lực, phương tiện tổ chức thực Câu 11 Theo Ông/Bà nguyên nhân dẫn đến việc đánh giá cơng chức CQHCNN nhiều tồn tại? 15.1 Văn QPPL quy định phức tạp, không cụ thể, chậm ban hành VB hướng dẫn 40 38,83% 15.2 Trình độ cán bộ, cơng chức phụ trách công tác đánh giá 30 29,13% 15 14,56% 12 11,65% 06 5,83% 15.3 Thời gian kinh phí cho đánh giá không đầu tư 15.4 Can thiệp từ lãnh đạo đơn vị 15.5 Cơ chế phối hợp quan có liên quan quy trình đánh giá khơng hợp lý Câu 12 Theo Ơng/Bà kết ĐGCC sử dụng vào việc bố trí, sử dụng, ĐTBD, nâng ngạch thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật CBCC chưa? 16.1 Đã sử dụng 30 29,13% 16.2 Chưa sử dụng 25 24,27% 16.3 Không sử dụng 10 9,71% 16.4 Chỉ để khen thưởng, kỷ luật 38 36,89% Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục Phiếu khảo sát đề tài: “Pháp luật đánh giá công chức hành Việt Nam nay” (Dùng cho CC cấp tỉnh, huyện, xã (n= 160) Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Pháp luật đánh giá công chức hành Việt Nam nay” Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu V vào thích hợp Những thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác Ơng/Bà! Phần 1: Thơng tin cá nhân Tuổi …… …….Giới tính: ……… … Dân tộc: … …… Số năm công tác: …………………………… …………… Chức vụ nay:…………………………… ……….…… Trình độ chun mơn đào tạo: …………… ……………… (Số phiếu phát ra: 160; số phiếu thu về: 150 phiếu) Phần Nghiên cứu pháp luật đánh giá cơng chức hành Việt Nam Câu Ơng/Bà có thường xun quan tâm đến hệ thống VBQPPL quản lý công chức không? 1.1 Thường xuyên 45 30% 1.2 Không thường xuyên 25 16,67% 1.3 Thi thoảng 70 46,67% 1.4 Không quan tâm 10 6,67% Câu Nếu tự đánh giá thân việc thực triển khai, áp dụng quy định PL ĐGCCHC, Ông/Bà đánh giá với thân: 2.1 Rất tốt 25 16,67% 2.2 Tốt 95 63,33% 2.3 Khá 10 6,67% 2.4 Trung bình 20 13,33% 2.5 Yếu 0% Câu Cơ quan Ông/Bà ĐGCBCC có thực theo quy định hệ thống VBQPPL hành khơng? 3.1 Có thực theo VB đạo cấp 90 60% 3.2 Thực không triệt để 40 26,67% 3.3 Không thực 20 13,33% Câu Tại quan Ông/Bà việc ĐGCBCC đảm bảo nguyên tắc sau chưa? 4.1 Chính xác, khách quan 30 20% 4.2 Công bằng, hiệu 50 33,33% 4.3 Chưa thực nguyên tắc 40 26,67% 4.4 Vi phạm nguyên tắc 30 20% Câu Theo Ông/Bà tiêu chí quy định VBQPPL hành ĐGCC là: 5.1 Đầy đủ 30 20,0% 5.2 Chưa đầy đủ 40 26,7% 5.3 Chưa nghiêng kết cơng việc 50 33,3% 5.4 Còn nặng hạnh kiểm 30 20,0% Câu Theo Ông/Bà nội dung hệ thống VBQPPL ĐGCCHC đạt yêu cầu: 6.1 Đảm bảo tính hệ thống 40 26,67% 6.2 Đảm bảo tính tồn diện 50 33,33% 6.3 Đảm bảo tính đồng 30 20% 6.4 Đảm bảo tính phù hợp 30 20% Câu Theo Ơng/Bà q trình ĐGCC nhiều tồn tại, hạn chế, do: 7.1 Hệ thống VB quy định chưa hoàn thiện 90 60% 7.2 Do nhận thức người đứng đầu quan 30 20% 7.3 Ý thức phận CBCC 30 20% 7.4 Thiếu kinh phí 0% Câu Theo Ơng/Bà để ĐGCC có cần thiết lấy ý kiến người dân (khách hàng) không? 8.1 Rất cần thiết 90 60% 8.2 Chưa cần thiết 43 28,67% 8.3 Khơng nên 17 11,33% Câu Theo Ơng/Bà áp dụng việc lấy ý kiến người dân đánh giá cơng chức tiến hành qua hình thức nào? 9.1 Điện thoại, Email 15 10% 9.2 Thông qua hội nghị, hội thảo 20 13,33% 95 63,33% 20 13,33% 9.3 Đánh giá trực tiếp qua hòm phiếu trụ sở sau người dân đến giao dịch công việc 9.4 Đánh giá qua số điện thoại đường dây nóng Câu 10 Cơ quan có thẩm quyền cấp trực tiếp Ông/Bà ban hành văn hướng dẫn đánh giá công chức hàng năm xảy tình trạng sau chưa? 10.1 Chủ yếu chép văn Trung ương 60 40% 40 26,67% 10.3 Ban hành văn sai mặt hình thức 20 13,33% 10.4 Văn khơng đảm bảo tính khả thi 30 20% 10.2 Ban hành văn cá biệt lại chứa quy phạm pháp luật Câu 11 Về quy trình, quan Ơng/Bà thực ĐGCC theo? 11.1 Đúng quy trình quy định 70 46,67% 11.2 Theo cảm tính 50 33,33% 11.3 Khơng theo quy trình 30 20% Câu 12 Theo Ơng/Bà việc đánh giá cơng chức dựa kết làm việc cần: 12.1 Phải tiến hành 110 73,33% 12.2 Chưa cần thiết 20 13,33% 12.3 Khơng cần thiết 20 13,33% 13 Theo Ơng/Bà khó khăn, bất cập đánh giá cơng chức cấp xã chủ yếu nguyên nhân: 13.1 Văn QPPL chưa hoàn thiện, đầy đủ 60 40% 13.2 Trình độ cán bộ, cơng chức phụ trách cơng tác đánh 40 26,67% 13.3 Ý chí chủ quan lãnh đạo 20 13,33% 13.4 Thời gian kinh phí cho đánh giá không 15 10% 15 10% giá đầu tư 13.5 Chưa có phối hợp đơn vị Câu 14 Theo Ông/Bà quan đơn vị kết đánh giá công chức hàng năm chủ yếu mức độ thành tích nào? 14.1 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 30 20% 14.2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ 100 66,67% 14.3 Hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực 15 10% 14.4 Khơng hồn thành nhiệm vụ 3,33% Câu 15 Theo Ông/Bà số địa phương áp dụng đánh giá công chức cấp xã qua mạng sẽ: 15.1 Tốt, tiết kiệm thời gian, giấy tờ, cần trì 70 46,67% 15.2 Không cần thiết, tốn phức tạp 30 20% 15.3 Khó nhập thơng tin, khơng thơng dụng 35 23,33% 15.4 Chưa phù hợp 15 10% Câu 16 Kết đánh giá công chức hàng năm quan Ơng/Bà có: 16.1 Cơng bố sau thủ trưởng quan họp lấy ý kiến 100 66,67% 16.2 Lấy ý kiến cá nhân trước ban hành định 45 30% 16.3 Không công bố 3,33% Câu 17 Kết đánh giá công chức hàng năm quan Ông/Bà để: 17.1 Khen thưởng, kỷ luật 110 73,33% 17.2 Bố trí, sử dụng, ĐTBD 3,33% 17.3 Nâng ngạch thăng hạng chức danh nghề nghiệp 15 10% 17.4 Quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm 15 10% 17.5 Điều động, luân chuyển 15 10% Câu 18 Cơ quan Ơng/Bà có kết ĐGCC xong, có sảy việc khiếu nại kết ĐG không? 18.1 Không 125 83,33% 18.2.Thi thoảng 15 10% 12.2 Thường xuyên 10 6,67% Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà! ... cơng chức hành Việt Nam 92 Chương YÊU CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 104 4.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật đánh giá cơng chức. .. cho Việt Nam 52 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM. .. luận pháp luật đánh giá công chức hành Chương Thực trạng pháp luật đánh giá cơng chức hành thực tiễn áp dụng pháp luật đánh giá cơng chức hành quan Việt Nam Chương Yêu cầu, quan điểm, giải pháp