1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ngữ pháp tiếng anh luyện TOEFL

67 1,3K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 365 KB

Nội dung

Ngữ pháp luyện thi TOEFL

CÁC QUY TẮC TRỌNG ÂM VÀ PHÁT ÂM THƯỜNG GẶP A. NHỮNG TIẾNG CÓ HAI VẦN 1. Đối với những tiếng có hai vần trọng âm thường ở vần thứ nhất ex: mother, father, window, doctor, ceiling, kitchen, label, medal . trọng âm ở vần nhất vậy mình khỏi đánh dấu trọng âm nhe. 2. Những tiếng có hai vần được nhấn mạnh ở vần thứ nhì khi vần thứ nhất là một tiếp đầu ngữ ex: a'way, a'broad, be'fore, be'side, ex'plain, re'ceive, suc'cess 3. Trong số những tiếng có 2 vần, có những tiếng vừa là danh từ vừa là động từ, hoặc có những tiếng vừa là tính từ vừa là động từ ex: to contest==>a contest *Động từ trọng âm ở vần thứ nhì: vì là động từ mình sẽ lược bới từ "to" ở trước để dễ nhìn: ac'cent, con'test, con'flict, com'ment, con'tract, dis'cuss, es'cort, im'port, in'crease, pro'test, pro'duct, pro'gress, re'cord, sus'pect, sus'pect, tran'sport * Danh từ trọng âm ở vần đầu:accent, contest, conflict, comment, contract, discuss, escort, import, increase, protest, product, progress, record, suspect, suspect, transport *Động từ trọng âm ở vần thứ nhì: ab'stract, ab'sent, fre'quent, per'fect, pre'sent *Tính từ trọng âm ở vần đầu:abstract, absent, frequent, perfect, present B. NHỮNG TIẾNG CÓ BA VẦN Đối với những tiếng có ba vần thì trọng âm ở vần dầu ex: absolute, animal, comfortable, decorate, difficult, different, discipline, excellent, marvellous, passenger C. NHỮNG TIẾNG NHIỀU HƠN BA VẦN Đối với những tiếng nhiều hơn ba vần trọng âm ở vần thứ ba kể từ cuối ex: in'telligent,ge'ography, rec'tangular, un'certainly, curi'ority, oppor'tunity, ne'cessity, ba'rometer, ther'mometer, satis'fatoru, inter'national, be'mocracy, com'pulsory Quy tắc về trọng âm trong câu Các quy tắc cơ bản : + Những từ thuộc về nội dung được đánh trọng âm + Những từ thuộc về cấu trúc ko đánh trọng âm + Khoảng thời gian cho những từ được đánh trọng âm là bằng nhau Hầu hết các từ trong câu được chia làm 2 loại : + Từ thuộc về nội dung : là những từ chìa khoá của một câu.Chúng là những từ quan trọng,chứa đựng nghĩa của câu. + Từ thuộc về mặt cấu trúc : những từ không quan trọng lắm,chỉ để cho các câu đúng về mặt ngữ pháp.Nghĩa là nếu bạn bỏ qua các từ này khi nói,mọi người vẫn hiểu được ý của bạn. Từ thuộc về mặt nội dung : được đánh trọng âm, gồm có : + Động từ chính SELL, GIVE, EMPLOY + Danh từ CAR, MUSIC, MARY + Tính từ RED, BIG, INTERESTING + Trạng từ QUICKLY, LOUDLY, NEVER + Trợ động từ (t/c phủ định ) CAN''T ,DON''T - Từ thuộc về mặt cấu trúc : ko đánh trọng âm + Đại từ he, we, they + Giới từ on, at, into + Mạo từ a, an, the + Liên từ and, but, because +Trợ động từ do, be, have, can, must ***Chú ý :Đôi khi chúng ta đánh trọng âm vào những từ mà chỉ có ý nghĩa về mặt cấu trúc,ví dụ như khi chúng ta muốn sửa thông tin Ví dụ : "They''ve been to Mongolia, haven''t they?" "No, THEY haven''t, but WE have. 1Nhớ là khi "TO BE" là động từ chính,nó ko được đánh trọng âm DẤU NHẤN-NHỮNG QUY TẮC RIÊNG * Quy tắc riêng I: - Những từ có hai vần tận cùng bằng -ANT hay -ENT thường được nhấn mạnh ở vần đầu TD: constant, distant, instant, absent, accent(giọng đọc, nói), current - Nhưng nhữ động từ tận cùng bằng -ENT thì thường lại có chủ âm ở vần thứ hai TD: to accent(nhấn giọng), to consent(thỏa thuận), to frequent (năng lui tới), to present Ngọai lệ: Những từ có hai vần tận cùng bằng -ENT sau đâu được nhấn giọng ở vần thứ hai, dù đó là danh từ, động từ hay tính từ: event, lament (lời than vãn), descent (sự xuống), descend(nguồn gốc), consent (sự ưng thuận), to lament, to descent, to consent, to content (làm hài lòng) * Quy tắc riêng II: _ NHững từ có hai vần tận cùng bằng ER thì được nhấn mạnh ở vần đầu TD: father, mother, flower, to enter, to suffer Ngoại lệ: Những động từ sau đây tận cùng bằng ER nhưng lại được nhấn mạnh ở vần sau: to confer (bàn bạc, hội ý), to prefer, to refer (tham khảo, viện đến) * Quy tắc riêng III: _Những từ có hai vần mà vần đầu là mẫu tự a (hay tiếp đầu ngữ a-) thì luôn được nhấn mạnh ở vần thứ hai. TD: abed(ở trên giường), abaft(ở phía sau), alive(còn sống), alone, about, above, aback, ago, asleep, again, abroad, aside, achieve, abuse, abyss (vực sâu), afraid, alike . * Quy tắc riêng IV: _ NHững từ tận cùng bằng ETY, ITY, ION, ICAL, OUS, có chủ âm ở vần liền trước tận cùng này TD: gaiety (tính vui vẻ), piety( lòng hiếu thảo), equality, fertility, dictation (bài chính tả), election, public, civic (thuộc công dân), historic( thuộc lịch sử), historical( có tính lịch sử),electrical, famous, nervous . Ngọai lệ: catholic ( tính đồ công giáo), lunatic(người điên), arabic, rhetoric( thuật hùng biện), politics, arithmetic * Quy tắc riêng V: _ Những từ có dạng cấu tạo P+ I+ N ( P= phụ âm: I =mẫu tự I, N=nguyên âm) TD: optiian, policticain, impatient, obidient, vegetarian, laborious, industrious, inferiơr, superior, curious, artifical, melomania( tính mê âm nhạc), direction, ambition, courageous, erroneous, cutaneous(thuộc về da) Chú ý: Tất cả những từ tận cùng bằng ION đều nằm trong quy tắc này * Quy tắc riêng IV: Trong những từ có trên ba vần(bốn hoặc năm vần), thì chủ âm thường ở vần thứ ba từ cuối đếm lên TD: familiar, particular, interpreter, geography, goemetry . * Quy tắc riêng VII: _ Những từ tận cùng bằng ATE, nếu là từ có hai vần, thì chủ âm ở vần thứ nhất. Nếu là từ có ba vần và trên ba vần, thì chủ âm ở vần thứ ba đếm từ cuối lên TD: 1. Chữ 2 vần: climate, private, senate(thượng nghị viện), nitrate(muối nitrat) . 2. congratulate, originate, communicate, concentrate, regulate . * Quy tắc riêng VIII: _ Những từ tận cùng bằng URE, thường được nhấn mạnh ở vần trước tận cùng này TD: creature, feature, fixture, lecture, nature, adventure, pressure . Nhưng:literature, temperature, mature, unmature (không chín chắn) * Quy tắc riêng IX: _ Những chữ tận cùng bằng ADE-ESE-EE-EER-OO-OON được nhấn mạnh ngay chính tận cùng này: TD: lemonade, colonnade(hàng cột), balustrade (lan can), Vietnamese, Japenese, absentee, refugee, engineer, bamboo, taboo, typhoon(trận bão, cuồng phong), tycoon, saloon (hội trường), balloon * Quy tắc riêng X: _ Tất cả những trạng từ chỉ thể cách (adverb of manner) tận cùng bằng LY đều có chủ âm theo tính từ gốc (radical adjective) của nó. Đuôi -ed được phát âm như thế nào? Trả lời: Bằng 3 cách - / Id/, / t/ hoặc / d/ I, If the base verb ends in one of these sounds: Unvoiced :/t/ Voiced:/d/,/p/,/f/,/s/ ====> pronounce the -ed:/id/ EG: /t/ want wanted /d/ end ended /p/ hope hoped /f/ laugh laughed /s/ fax faxed II,If the base verb ends in one of these sounds: Voiced:/S/,/tS/,/k/ =======>pronounce the -ed:/t/ EG: /S/: wash washed /tS/: watch watched /k/: like liked III,If the base verb ends in one of these sounds: all other sounds,for example .=====>pronounce the -ed:/d/ EG: play played allow allowed beg begged * Lưu ý, quan trọng nhất là âm chứ không phải là cách đánh vần hoặc mặt chữ của một từ. Ví dụ, "fax" kết thúc bằng "x" nhưng lại phát âm là /s/; "like" kết thúc bằng chữ"e" nhưng âm là /k/. Exceptions Đuôi -ed trong các tính từ sau được phát âm là /Id/: aged blessed crooked dogged learned naked ragged wicked wretched Cách phát âm từ danh từ số ít chuyển sang số nhiều: a, số nhiều của danh từ thường được tạo bằng cách thêm "S" vào số ít Ví dụ: house - houses, cat - cats, shirt - shirts S được phát âm là /s/ sau âm P, K, F. Ngoài ra nó được phát âm là /z/. Khi S đặt sau CE, GE, SE hoặc ZE, các từ đó khi đọc lên sẽ có thêm một vần được phát âm là /iz/ b, Các danh từ kết thúc bằng S, SS, SH, TCH, CH, X, Z khi chuyển sang số nhiều đều thêm -ES vào cuối, như: gases (hơi), masses (khối), dishes (món ăn), churches (nhà thờ), ditches (hố), boxes (hộp), topazes (hoàng ngọc). Khi ES đặt sau CH, SH, SS hoặc X, các từ dó khi đọc lên sẽ có them một vần được phát âm là /iz/ Cách phát âm S tận cùng S tận cùng (ending S) được phát âm như sau: 1. Được phát âm là /z/: khi đi sau các nguyên âm và các phụ âm tỏ (voiced consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /b/, /d/, /g/, /v/, /T/, /m/, /n/, /N/, /l/, /r/. Ví dụ: boys, lies, ways, pubs, words, pigs, loves, bathes, rooms, turns, things, walls, cars. 2. Được phát âm là /s/: khi đi sau các phụ âm điếc (voiceless consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /f/, /k/, /p/, /t/ và /H/. Ví dụ: laughs, walks, cups, cats, tenths. 3. Được phát âm là /iz/: khi đi sau một phụ âm rít (hissing consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /z/, /s/, /dZ/, /tS/, /S/, /Z/. Ví dụ: refuses, passes, judges, churches, garages, wishes Verb Functions Để viết và nói đúng tiếng Anh, bạn cần biết cách kết hợp các loại động từ khác nhau với cấu trúc câu. Trong bài này, tôi sẽ giới thiệu với các bạn cách để viết các câu văn đúng dựa trên chức năng của động từ - Verb Functions (viết tắt là VF). VF 1 : Subject + Intransitive Verb (S + V I ) Intransitive verbs (tự động từ) là những động từ mà tự bản thân đã có nghĩa, không cần bất kỳ một sự trợ giúp của các thành phần khác, ví dụ, to go, to agree, . Như vậy, bạn chỉ cần thêm chủ từ trước loại động từ này để tạo một câu văn đúng, ví dụ, I go; he agrees; VF 2 : Subject + Transivite Verb + Direct Object (S + V T + DO) Transitive verbs (tha động từ) luôn luôn phải được đi cùng với một Direct Object (túc từ trực tiếp) để hoàn thiện ý nghĩa cho câu. Khi bạn thấy một động từ được ghi chú là V T trong từ điển, bạn cần phải thêm vào sau đó một túc từ. Ví dụ, bạn có thể nói tiếng Việt là "tôi học ở trường tiểu học", nhưng câu tiếng Anh không phải là "I learn at an elementary school", vì to learn là V T nên câu đúng phải là "I learn Vietnamese .", hoặc bạn nên dùng to attend (theo học) - "I attend an elementary school". VF 3 : Subject + Linking Verb + Complement (S + V LK + C) Linking Verbs (động từ nối) dùng để liên kết chủ từ và Complement (bổ ngữ). Điều này có nghĩa là, nếu không có động từ thì người đọc vẫn có thể hiểu được nghĩa của "câu". Ví dụ, I am a student, hoặc I - a student không có gì khác nhau. Nhưng "câu" thứ hai không thể là một câu hoàn chỉnh. Bạn có thể nhận biết một động từ có phải là V LK hay không bằng cách thay thế bằng động từ "to be". Nếu việc thay thế này không ảnh hưởng đến nghĩa của câu thì động từ trong câu chính là V LK . Ví dụ, the class keeps silent cũng tương đương với the class is silent; nhưng a girl keeps a flower thì không có nghĩa là a girl is a flower. Tuy nhiên, trong tiếng Anh cũng có một số động từ vừa là tự động từ, vừa là tha động từ, vừa là động từ nối, ví dụ, to grow (nghĩa lần lượt là mọc, trồng, trở nên). Vì vậy việc xác định loại động từ đóng vai trò rất quan trọng để hiểu được ý nghĩa của cả câu. VF 4 : Subject + Transitive Verb + Direct Object + preposition + Indirect Object (S + V T + DO + prep + IO) Cả Direct Object (túc từ trực tiếp) và Indirect Object (túc từ gián tiếp) đều chịu sự chi phối của động từ. Nhưng có thể hiểu nôm na DO chính là cầu nối giữa chủ từ và IO. Ví dụ, I give a book to my friend (tôi đưa quyển sách cho bạn tôi, như vậy, giữa tôi và bạn tôi là quyển sách) Preposition dùng trong VF 4 bao gồm "to" và "for". "To" được dùng phổ biến trong mọi trường hợp DO được chuyển thẳng tới IO, ví dụ, I write a letter to my friend (tôi viết thư gửi cho bạn tôi); còn "for" được sử dụng khi S làm giúp IO một việc gì đó, ví dụ, I write a letter for my grand mother (tôi viết dùm bà lá thư). VF 4 có thể được viết theo một cách khác: S + V T + IO + DO (trường hợp này không cần có preposition - giới từ). Tuy nhiên, trường hợp này sẽ không được áp dụng nếu DO là một Pronoun (đại từ). Ví dụ, I give my friend a book, chứ không nói I give my friend it VF 5 : Subject + Verb + Direct Object + Bare Infinitive (S + V + DO + BI) VF 5 bao gồm 4 động từ: to have (buộc, nhờ), to help (giúp đỡ), to let (để cho), to make (làm). Đây đều là V T nên luôn phải có DO đi theo sau. Ví dụ, only you can help yourself learn VF s by heart. VF 6 : Subject + Verb + Direct Object + Present Participle (S + V + DO + PP) VF 6 bao gồm 6 động từ: to catch (bắt gặp, bắt quả tang), to find (bặt gặp), to keep (buộc), to leave (bỏ mặc), to set (khởi động), to start (khởi động). Đây đều là V T nên luôn phải có DO đi theo sau. Ví dụ, the policemen caught the thief hiding in the garden. VF 7 : Subject + Verb + Direct Object + Bare Infinitive/ Present Participle (S + V + DO + BI/PP) VF 7 bao gồm 10 động từ: to feel, to hear, to look at, to listen to, to notice, to observe, to see, to smell, to taste, to watch. To feel, to smell, to taste đều có nghĩa là cảm thấy. Tuy nhiên, nếu là xúc giác, bạn dùng to feel, tương tự - khứu giác, to smell; vị giác, to taste. Đây đều là V T nên luôn phải có DO đi theo sau. Ví dụ, I taste sugar melt/ melting in my tongue. VF 8 : Subject + Verb + Direct Object + Adjective/ Past Participle (S + V + DO + Adj/PP) VF 8 diễn tả ý nghĩa thụ động (passive). Trong VF 8 nếu người tác động vào DO không phải là chủ từ thì không được đề cập tới. Ví dụ, I left the door opened (tôi để cửa mở) hoặc I saw the door opened (tôi thấy cửa mở). VF 8 được sử dụng phổ biến trong trường hợp thứ hai, ví dụ nói "tôi đi cắt tóc" không có nghĩa là tôi sẽ tự cắt tóc của tôi, mà phải yêu cầu một người nào đó cắt. Nếu biết chính xác đó là người nào, chúng ta dùng VF 5 , I will have my mother cut my hair. Nhưng nếu chỉ đi đến tiệm, rồi ai cắt cũng được, thì chúng ta dùng VF 8 I will have my hair cut. VF 9 : Subject + Verb + Direct Object + Object Complement (S + V + DO + OC) VF 9 bao gồm 8 động từ: to call (gọi), to make (buộc, khiến), to appoint (chỉ định), to assign (giao), to consider (xem như), to vote (bầu), to elect (bầu, chọn), to choose (chọn lựa), to designate (chỉ định). Object Complement (bổ ngữ cho túc từ) dùng để làm rõ nghĩa hoặc bổ sung cho DO. Cả DO và OC đều chịu sự chi phối của động từ. Ví dụ, we chose him the class leader (chúng tôi bầu anh ấy làm lớp trưởng), I call my daughter Jerry (tôi gọi con gái tôi là Jerry). VF 10a : Subject + Verb + Gerund (S + V + V-ing) VF 10a bao gồm 17 động từ: to admit (nhận, thú nhận), to anticipate (mong chờ), to appreciate (cảm ơn), to avoid (tránh), to consider (cân nhắc), to delay (hoãn), to deny (phủ nhận), to dislike (không thích), to enjoy (thưởng thức), to finish (hoàn tất), to keep (tiếp tục), to mind (phiền), to miss (lỡ, hụt), to postpone (hoãn), to practice (thực tập), to risk (liều), to suggest (đề nghị). Bạn cần lưu ý với động từ "to mind". Thông thường, người ta dùng động từ này để diễn tả lịch sự, ví dụ, do you mind opening the door for me? nếu dịch thoát nghĩa, câu này là "bạn vui lòng mở cửa dùm tôi", nhưng dịch "trơn", "bạn có phiền khi mở cửa cho tôi không?". Vì vậy, nếu bạn sẵn lòng làm việc đó, thì bạn phải trả lời "No, I don't mind." VF 10b : expression + Gerund (exp + V-ing) Expressions bao gồm: to be/ get used to (quen với), to be/ get accustomed to (quen với), to object to (phản đối), to look forward to (mong đợi). Cần phân biệt "to be used to" (quen với, chỉ thói quen, tùy theo thì của động từ to be) và "used to" (đã từng, chỉ thói quen trong quá khứ, bây giờ không còn nữa). Sau "used to", chúng ta dùng bare infinitive. VF 10c : go + Gerund (go + V-ing) VF 10c diễn tả hành động đi để làm việc gì đó, ví dụ go shopping (đi mua sắm), to go bowling (đi chơi bowling), to go camping (đi cắm trại), . VF 11a : Subject + Verb + to + Verb Function (S + V + to + VF) VF 11a bao gồm các động từ sau: to like, to hate, to love, to need, to have, to want, to intend, to expect, to try, to forget, to remember. Những động từ này được liên kết với một VF khác bằng giới từ "to". Ví dụ, I like to speak English hoặc she wants me to speak French. VF 11b : Subject + Verb + to be + Past Participle (S + V + to be + PP) VF 11b diễn tả ý nghĩa thụ động (to be + PP), vì vậy chỉ được áp dụng với PP của V T . Ví dụ, everybody wants to be loved. VF 11c : Subject + Verb + Gerund (S + V + V-ing) VF 11c có cấu trúc giống VF 10a , nhưng diễn tả ý nghĩa thụ động (trong khi VF 10a diễn tả ý nghĩa chủ động). VF 11c bao gồm các động từ: to need, to merit, to be worth, to desire. Ví dụ, the book is worth reading (quyển sách này đáng để đọc). VF 12a : Subject + Verb Function + to/ in order to + Verb Function (S + VF + to/ in order to + VF) Yêu cầu của VF 12a là chủ từ phải đồng thời thực hiện cả hai hành động (VF). Ví dụ, tôi học chăm chỉ để làm vui lòng cha mẹ - I study hard to please my parents. Nhưng muốn nói tôi học chăm chỉ để cha mẹ tôi vui lòng thì ta phải dùng conjunction (liên từ), thay vì preposition (giới từ), I study hard so that my parents could be pleased. VF 12b : Subject + Verb Function, Verb Function, . (S + VF, VF, .) VF 12b dùng để liệt kê những hành động xảy ra liên tiếp nhau (consecutive actions), hành động này nối tiếp hành động trước. Ví dụ, she gets up. brushes her teeth, washes her face, exercise, cooks breakfast, eats it with her parents, dresses up and goes to work. VF 12c : Subject + Verb Function, Gerund (S + VF, V-ing) VF 12c dùng để diễn tả những hành động cùng xảy ra đồng thời (simultaneous actions). Ví dụ, he lies down on the sofa, watching movies. VF 13 : Subject + Modal + Verb Function (S + Modal + VF) VF 13 cho phép chúng ta kết hợp tất cả các VF đã liệt kê ở trên với Modals (động từ khiếm khuyết). Tall: Cao 2. Short: Thấp 3. Big: To, béo 4. Fat: Mập, béo 5. Thin: Gầy, ốm 6. Clever: Thông minh 7. Intelligent: Thông minh 8. Stupid: Đần độn 9. Dull: Đần độn 10. Dexterous: Khéo léo 11. Clumsy: Vụng về 12. Hard-working: Chăm chỉ 13. Diligent: Chăm chỉ 14. Lazy: Lười biếng 15. Active: Tích cực 16. Potive: Tiêu cực 17. Good: Tốt 18. Bad: Xấu, tồi 19. Kind: Tử tế 20. Unmerciful: Nhẫn tâm 21. Blackguardly: Đểu cáng, đê tiện 22. Nice: Tốt, xinh 23. Glad: Vui mừng, sung sướng 24. Bored: Buồn chán 25. Beautiful: Đẹp 26. Pretty: Xinh, đẹp 27. Ugly: Xấu xí 28. Graceful: Duyên dáng 29. Unlucky: Vô duyên 30. Cute: Dễ thương, xinh xắn 31. Bad-looking: Xấu 32. Love: Yêu thương 33. Hate: Ghét bỏ 34. Strong: Khoẻ mạnh 35. Weak: Ốm yếu 36. Full: No 37. Hungry: Đói 38. Thirsty: Khát 39. Naive: Ngây thơ 40. Alert: Cảnh giác 41. Keep awake: Tỉnh táo 42. Sleepy: Buồn ngủ 43. Joyful: Vui sướng 44. Angry, mad: Tức giận 45. Young: Trẻ 46. Old: Già 47. Healthy, well: Khoẻ mạnh 48. Sick: Ốm 49. Polite: Lịch sự 50. Impolite: Bất lịch sự 51. Careful: Cẩn thận 52. Careless: Bất cẩn 53. Generous: Rộng rãi, rộng lượng 54. Mean: Hèn, bần tiện 55. Brave: Dũng cảm 56. Afraid: Sợ hãi 57. Courage: Gan dạ, dũng cảm 58. Scared: Lo sợ 59. Pleasant: Dễ chịu 60. Unpleasant: Khó chịu 61. Frank: Thành thật 62. Trickly: Xảo quyệt, dối trá 63. Cheerful: Vui vẻ 64. Sad: Buồn sầu 65. Liberal: Phóng khoáng, rộng rãi, hào phóng 66. Selfish: Ích kỷ 67. Comfortable: Thoải mái 68. Inconvenience: Phiền toái, khó chịu 69. Convenience: Thoải mái, 70. Worried: Lo lắng 71. Merry: Sảng khoái 72. Tired: Mệt mỏi 73. Easy-going: Dễ tính 74. Difficult to please: Khó tính 75. Fresh: Tươi tỉnh 76. Exhausted: Kiệt sức 77. Gentle: Nhẹ nhàng 78. Calm down: Bình tĩnh 79. Hot: Nóng nảy 80. Openheard, openness: Cởi mở 81. Secretive: Kín đáo 82. Passionate: Sôi nổi 83. Timid: Rụt rè, bẽn lẽn [...]... nice fellow though bad-tempered + Về ngữ pháp: * người Mỹ: Do you have a problem? * người Anh: Have you got a problem? * người Mỹ : He just went home * người Anh: He's just gone home., etc + Về từ vựng: * người Mỹ: truck(xe tải), cab(xe taxi), candy(kẹo), * người Anh: lorry, taxi, sweet, + Về chính tả: * người Mỹ: color(màu sắc),check(séc),center(trung tâm), * người Anh: colour, cheque, centre, 21... Càng sớm càng tốt Take it or leave it Chịu hay không Y You see Anh Thấy Đó You bet/ you betcha Cẳng binh, ngay chốc W Well Ờ Well,well,well Well? Sao Hả? Well Then Như Vậy Thì Who knows Ai Biết Way to go Khá lắm, được lắm Who cares ! Mặc Kệ nó Why not ? Tại sao không ? White lie Ba sạo Tiếng Anh trong thực tế: CÁC HÌNH THỨC RÚT GỌN CỦA TIẾNG ANH THÂN MẬT!!!!! 1)Gimme=give meex: Can u gimme a hand? 2)... nhiều tham vọng cautious: thận trọng, cẩn thận careful: cẩn thận cheerful/amusing: vui vẻ clever: khéo léo tacful: khéo xử, lịch thiệp competitive: cạnh tranh, đua tranh confident: tự tin creative: sáng tạo dependable: đáng tin cậy dumb: không có tiếng nói enthusiastic: hăng hái, nhiệt tình easy-going: dễ tính extroverted: hướng ngoại faithful: chung thuỷ introverted: hướng nội generous: rộng lượng... may mắn 21 blue: màu thiên thanh 22 sunflower: hoa hướng dương 23 twinkle: sự long lanh 24 serendipity: sự tình cờ, may mắn 25 bliss: niềm vui sướng vô bờ 26 lullaby: bài hát ru con, sự dỗ dành 27 sophisticated: sự tinh vi 28 renaissance: sự phục hưng 29 cute: xinh xắn đáng yêu 30 cosy: ấm cúng 31 butterfly: bươm bướm, sự kiêu sa 1 số giới từ thường gặp!!! DURING: During + danh từ chỉ thời gian/khoảng... được chia làm hai loại chính: a Đẳng lập (song song): Dùng loại liên từ này để nối những các từ loại hoặc cụm từ/ nhóm từ cùng một loại, hoặc những mệnh đề ngang hàng nhau (tính từ với tính từ, danh từ với danh từ ): Ví dụ: He and I are students She is beautiful and kind They are learning to read and write.b Liên từ phụ thuộc: Loại liên từ phụ thuộc nối kết các nhóm từ, cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng... kinda cute 6) lemme = let meex: lemme go! 7) wanna : a/ = want toex: do you wanna watch TV? b/ = want aex: I don't wanna news from you Phù, xong rồi nhưng bây giờ bạn hãy xem sự biến hóa muôn nẻo của tiếng Anh nè: _Do you want a beer?-> Do you wanna beer? > D'you wânn beer? -> D'ya wanna beer? > Ya wanna beer? ->Wanna beer? 1.One’s brain child = sản phẩm trí óc của ai => Football is English’s brain... Composed: Điềm đạm 88 Cold: Lạnh lùng 89 Happy: Hạnh phúc 90 Unhappy: Bất hạnh 91 Hurt: Bị xúc phạm, tổn thương, đau khổ 92 Lucky: May mắn 93 Unlucky: Bất hạnh 94 Rich: Giàu có 95 Poor: Nghèo khổ 96 Smart: Lanh lợi 97 Uneducated: Ngu dốt 98 Sincere: Chân thực 99 Deceptive: Dối trá, lừa lọc 100 Patient: Kiên nhẫn 101 Impatient: Không kiên nhẫn 102 Dumb: Câm 103 Deaf: Điếc 104 Blind: Mù 105 Honest: Thật thà... Example: During the summer, pupil is off school During the morning, he is in his office FROM: From + 1 thời điểm + to + thời điểm He is going to work from five to five I went from HN to QB in one day * thành ngữ thường dùng: From time to time >> thỉnh thoảng We visit the art museum from time to time OUT OF: Out of thường đối lập với into VD: he walked out of the room angrily when jonh admonised him Use: Out... động trong câu bị động - Romeo and juliet were writen by willliam shakespear · BY + Thời gian cụ thể >> Trước - I offten go to bed by 12 o’clock · By bus/Plane/ train/ship/bike: Bằng phương tiện · Thành ngữ dùng với BY - By Then: Trước một thời điểm ở quá khứ hay tương lai I will receive university degree in 9 month, by then I hope to have found a job I go to bed, by then I sleep deeply - By way of: Ngang... thurday - On a (the) bus/plane/train/ship/bike: It’s too late to she Hằng, she is arleary on the plane - On a street: vị trí của một tòa nhà: I live on 16th the avenue on the floor of a building Thành ngữ dùng On: - On time: đúng lúc, đúng giờ - On the corner (Of two street): gốc đường: Norman Hall is on the corner of 13th street an 15th evenue - On the side walk: trên lề đường - On the way: trên đường . re'ceive, suc'cess 3. Trong số những tiếng có 2 vần, có những tiếng vừa là danh từ vừa là động từ, hoặc có những tiếng vừa là tính từ vừa là động từ ex:. sau đó một túc từ. Ví dụ, bạn có thể nói tiếng Việt là "tôi học ở trường tiểu học", nhưng câu tiếng Anh không phải là "I learn at an elementary

Ngày đăng: 09/08/2013, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w