1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luan van tư tưởng hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,

107 432 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 557 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng và nhân dân ta một di sản tư tưởng, lý luận vô cùng to lớn và sâu sắc. Tư tưởng của Người đã trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản vô giá của Đảng và nhân dân ta. Tư tưởng đó đã dìu dắt chúng ta trên những chặng đường xây dựng và phát triển đất nước, là ngọn cờ dẫn dắt đến mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, trở thành sức mạnh tổng hợp và đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta hôm nay và mai sau. Trong toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người, có tư tưởng về văn hóa. Tư tưởng văn hóa của Người là một trong nhiều lĩnh vực phong phú và sâu sắc nhất, có giá trị bền vững. Đây là lĩnh vực mà Hồ Chí Minh đã có đóng góp quý giá cho nhân loại, Người đã được thế giới suy tôn là Nhà văn hóa lớn, tiêu biểu cho nền văn hóa tương lai. Không phải ngẫu nhiên mà UNESCO đã ghi nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh hai danh hiệu cao quý: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Bởi, Hồ Chí Minh mang cốt cách dân tộc mình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Cùng với trí tuệ và tinh thần cách mạng, Hồ Chí Minh đã đấu tranh không mệt mỏi, hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và sự tiến bộ, văn minh nhân loại. Là danh nhân văn hóa kiệt xuất, Hồ Chí Minh tượng trưng cao đẹp cho cốt cách văn hóa dân tộc, thống nhất với các yếu tố văn hóa nhân loại. Trên cơ sở nhận thức đầy đủ đúng đắn về cốt cách văn hóa dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã kết tinh những giá trị ấy với tinh hoa văn hóa nhân loại trên những phương diện khác nhau. Đó là văn hóa tình nghĩa, tinh thần nhân văn Việt Nam, sự khoan dung hòa hợp, lối sống và cách ứng xử. Hồ Chí Minh đã có một sự kết hợp hài hòa, nhuần nhị đã có cách giải quyết một cách biện chứng. Nhà văn hóa tương lai Hồ Chí Minh luôn là lá cờ vẫy gọi, là ngọn đèn pha soi sáng con đường đi lên của dân tộc. Các giá trị tư tưởng đó không chỉ có giá trị trong quá khứ mà luôn là tài sản của hiện tại và tương lai. Nó lan tỏa và chỉ hướng đi lên cho sự phát triển của dân tộc. Trong toàn bộ giá trị tư tưởng văn hóa của Hồ Chí Minh, có nội dung tư tưởng về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Ngày nay, nền kinh tế thị trường đã kéo theo sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đem lại cho xã hội nhiều biến đổi to lớn. Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và đương nhiên kéo theo sự thay đổi đời sống vật chất và tinh thần. Điều đó có nghĩa là văn hóa có vai trò to lớn. Văn hóa lành mạnh và không lành mạnh cũng ồ ạt thâm nhập vào. Một số phần tử vì chạy theo lợi nhuận mà không hiểu tác hại của văn hóa không lành mạnh đã đưa vào Việt Nam, thâm nhập vào giới trẻ. Nó làm cho một số bộ phận thanh thiếu niên tụt dốc về văn hóa, đồng thời nó làm suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ đảng viên, cán bộ, cả cán bộ có chức có quyền. Đó là sự phai nhạt về lý tưởng, không thật sự tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của con đường cách mạng mà Bác Hồ, Đảng và dân tộc ta đã lựa chọn con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đó là căn bệnh chủ nghĩa cá nhân khá phổ biến dẫn tới cơ hội, thực dụng, quan liêu, lãng phí, tham ô, chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy bằng cấp... Thông thường, mỗi bước phát triển đòi hỏi sự thăng hoa của văn hóa nhưng thực tiễn những năm qua chúng ta chưa trả lời được vấn đề này. Hiện nay, Đảng ta xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, xây dựng kinh tế là trung tâm, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là quan trọng. Trong nhiệm vụ xây dựng Đảng, cùng với việc xây dựng chính trị, tư tưởng, tổ chức, phải tập trung xây dựng Đảng về văn hóa, xây dựng văn hóa trong Đảng, văn hóa cầm quyền. Xây dựng kinh tế trước hết xây dựng con người có văn hóa, có đạo đức có trí tuệ, điều mà từ trước tới nay chúng ta ít quan tâm. Coi xây dựng kinh tế là trung tâm là đúng, nhưng phải hướng tới văn hóa và mục tiêu cuối cùng là vì mục tiêu văn hóa, nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Như vậy, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Chúng ta tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới, trong đó phải đặc biệt chú ý xây dựng văn hóa, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người với trình độ tri thức, đạo đức và thể lực, thẩm mỹ ngày càng cao. Với tất cả lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và sự vận dụng vào xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay làm luận văn tốt nghiệp của mình

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng nhân dân ta di sản tư tưởng, lý luận vô to lớn sâu sắc Tư tưởng Người trở thành tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam, tài sản vô giá Đảng nhân dân ta Tư tưởng dìu dắt chặng đường xây dựng phát triển đất nước, cờ dẫn dắt đến thắng lợi cách mạng Việt Nam, trở thành sức mạnh tổng hợp đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng hôm mai sau Trong tồn hệ thống tư tưởng Người, có tư tưởng văn hóa Tư tưởng văn hóa Người nhiều lĩnh vực phong phú sâu sắc nhất, có giá trị bền vững Đây lĩnh vực mà Hồ Chí Minh có đóng góp quý giá cho nhân loại, Người giới suy tơn "Nhà văn hóa lớn", "tiêu biểu cho văn hóa tương lai" Khơng phải ngẫu nhiên mà UNESCO ghi nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh hai danh hiệu cao quý: "Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất Việt Nam" Bởi, Hồ Chí Minh mang cốt cách dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Cùng với trí tuệ tinh thần cách mạng, Hồ Chí Minh đấu tranh không mệt mỏi, hy sinh đời cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam tiến bộ, văn minh nhân loại Là danh nhân văn hóa kiệt xuất, Hồ Chí Minh tượng trưng cao đẹp cho cốt cách văn hóa dân tộc, thống với yếu tố văn hóa nhân loại Trên sở nhận thức đầy đủ đắn cốt cách văn hóa dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh kết tinh giá trị với tinh hoa văn hóa nhân loại phương diện khác Đó văn hóa tình nghĩa, tinh thần nhân văn Việt Nam, khoan dung hòa hợp, lối sống cách ứng xử Hồ Chí Minh có kết hợp hài hịa, nhuần nhị có cách giải cách biện chứng Nhà văn hóa tương lai Hồ Chí Minh ln cờ vẫy gọi, đèn pha soi sáng đường lên dân tộc Các giá trị tư tưởng khơng có giá trị q khứ mà ln tài sản tương lai Nó lan tỏa hướng lên cho phát triển dân tộc Trong toàn giá trị tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, có nội dung tư tưởng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Ngày nay, kinh tế thị trường kéo theo phát triển vũ bão khoa học - công nghệ, đem lại cho xã hội nhiều biến đổi to lớn Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đương nhiên kéo theo thay đổi đời sống vật chất tinh thần Điều có nghĩa văn hóa có vai trị to lớn Văn hóa lành mạnh không lành mạnh ạt thâm nhập vào Một số phần tử chạy theo lợi nhuận mà khơng hiểu tác hại văn hóa khơng lành mạnh đưa vào Việt Nam, thâm nhập vào giới trẻ Nó làm cho số phận thiếu niên tụt dốc văn hóa, đồng thời làm suy thối đạo đức, lối sống phận không nhỏ đảng viên, cán bộ, cán có chức có quyền Đó phai nhạt lý tưởng, không thật tin tưởng vào thắng lợi cuối đường cách mạng mà Bác Hồ, Đảng dân tộc ta lựa chọn - đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó bệnh chủ nghĩa cá nhân phổ biến dẫn tới hội, thực dụng, quan liêu, lãng phí, tham ơ, chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy cấp Thông thường, bước phát triển đòi hỏi thăng hoa văn hóa thực tiễn năm qua chưa trả lời vấn đề Hiện nay, Đảng ta xác định xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, xây dựng kinh tế trung tâm, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quan trọng Trong nhiệm vụ xây dựng Đảng, với việc xây dựng trị, tư tưởng, tổ chức, phải tập trung xây dựng Đảng văn hóa, xây dựng văn hóa Đảng, văn hóa cầm quyền Xây dựng kinh tế trước hết xây dựng người có văn hóa, có đạo đức có trí tuệ, điều mà từ trước tới quan tâm Coi xây dựng kinh tế trung tâm đúng, phải hướng tới văn hóa mục tiêu cuối mục tiêu văn ihóa, nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Như vậy, văn hóa tảng tinh thần xã hội Chúng ta tiếp tục đẩy mạnh toàn diện nghiệp đổi mới, phải đặc biệt ý xây dựng văn hóa, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho giới quan Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người với trình độ tri thức, đạo đức thể lực, thẩm mỹ ngày cao Với tất lý nêu trên, chúng tơi chọn đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vận dụng vào xây dựng văn hóa nước ta nay" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991), nhiều đề tài khoa học xã hội cấp Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh triển khai nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống Đặc biệt sau nghị 01/NQ-TW công tác lý luận giai đoạn nay, nhiều đề tài cấp Nhà nước (KX) triển khai thực có hiệu Đến Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng (1996), thực 10 chương trình nghiên cứu khoa học với đạo Hội đồng lý luận Trung ương Cùng với thời gian tiến trình đổi đất nước, nay, có nhiều cách tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu viết tác giả nước nước Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày nhiều, phong phú, đặt nhiều vấn đề mẻ có liên quan đến nhiều mặt đời sống văn hóa xã hội nước ta giới Tiêu biểu số sản phẩm sau: Các cơng trình in thành sách: - Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: "Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa" Hà Nội, 2003 Đây cơng trình gồm viết nhiều tác giả tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, có số viết đề cập tới quan điểm Người giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại như: + GS,TS Đỗ Huy "Tư tưởng Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa - nghệ thuật Việt Nam", trình bày cách khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa nghệ thuật, khẳng định "bộ phận hợp thành hữu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, đặt sở cho q trình nhân dân ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Trong viết này, tác giả bước đầu đề cập đến vấn đề vấn đề kế thừa, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống, thống đa dạng văn hóa nghệ thuật dân tộc, biện chứng tính dân tộc tính quốc tế + Trong "Giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh", PSG,TS Nguyễn Khánh Bật chủ yếu sâu vào vấn đề sắc văn hóa dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh - tạo nên đặc trưng khí phách tâm hồn dân tộc + TS Nguyễn Đức Lữ "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại giữ gìn sắc văn hóa dân tộc", chủ yếu nói mối quan hệ biện chứng yếu tố dân tộc nhân loại - Tác phẩm "Hồ Chí Minh - văn hóa đổi mới", hai tác giả Đinh Xuân Lâm Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998 Trong "Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam có tính dân tộc, khoa học, đại chúng", PGS,TS Bùi Đình Phong đề cập tính dân tộc mối quan hệ tính dân tộc với tính khoa học tính đại chúng Ba tính chất văn hóa Việt Nam sau 1945, mà văn hóa nghệ thuật lĩnh vực đặc thù; đến khẳng định: Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh "cái vốn", "cốt cách" "đặc tính" văn nghệ dân tộc - GS,TS Đỗ Huy: "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam", Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Tác giả đề cập, để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cần nghiên cứu tư tưởng văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh, có ý nghĩa lý luận thực tiễn - Thành Duy: "Cơ sở khoa học tảng văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Tác giả tìm hiểu hai mặt: Nền tảng văn hóa sở khoa học tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh mối quan hệ hữu để tìm hạt nhân cốt lõi văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu vài khía cạnh tư tưởng Hồ Chí Minh, góc độ văn hóa khoa học để người đọc thấy rõ tầm vóc Hồ Chí Minh khơng với tư cách anh hùng giải phóng dân tộc mà cịn nói đến với tư cách nhà văn hóa lớn giới, với nhiều sáng tạo văn hóa có giá trị thời đại - Đỗ Huy: "Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Tác giả đặt vấn đề phát triển văn hóa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trình bày vấn đề: Phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh chiến lược xây dựng văn hóa mới, tư tưởng văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa pháp luật, văn hóa nghệ thuật Hồ Chí Minh đề xuất tác giả việc tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Song Thành: "Hồ Chí Minh, nhà văn hóa kiệt xuất", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Tác giả khẳng định: Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn, tạo cho văn hóa Việt Nam nhìn mới, quan niệm sống mới, ý thức trị đạo đức Trên sở đó, Hồ Chí Minh làm thức dậy truyền thống văn hóa dân tộc, định hướng cho việc phát triển văn hóa - Bùi Đình Phong: "Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa", Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 Tác giả nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa với nội dung cốt lõi Đó độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn liền dân tộc với quốc tế - Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong: "Hồ Chí Minh - Văn hóa phát triển", Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2009 Các tác giả khẳng định Hồ Chí Minh, văn hóa q trình kế thừa, chắt lọc tiếp biến giá trị văn hóa dân tộc thời đại Văn hóa Hồ Chí Minh văn hóa người, người, người, lấy người làm hạt nhân xâu chuỗi giá trị phát triển Những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa thời gian thẩm định không tài sản riêng dân tộc Việt Nam mà trở thành tài sản chung toàn nhân loại - Lê Xuân Vũ: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam", Nxb Văn học, Hà Nội, 2004 Tác giả làm sáng tỏ Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn có nhiều cống hiến đặc biệt cho văn hóa Việt Nam lĩnh vực văn học, báo chí qua tác phẩm Người để thấy, mục đích văn chương, báo chí chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ nghiệp cách mạng nhân dân, trở thành nguyên tắc rường cột cho văn hóa Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập xây dựng văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày phát triển nghiệp đổi ngày - Lê Xuân Vũ: "Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh", Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 Tác giả tập hợp viết tác giả phản ánh thực tiễn văn hóa Việt Nam, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa điều kiện cụ thể, góp phần tích cực vào xây dựng văn hóa - Ngồi ra, cịn phải kể đến số cơng trình nghiên cứu bàn sắc văn hóa Việt Nam trình phát triển hội nhập nhiều lĩnh vực cụ thể, như: "Tìm sắc dân tộc văn hóa", Hồ Sĩ Vịnh chủ biên; "Văn hóa Việt Nam chặng đường", Hồ Sĩ Vịnh Huỳnh Khái Vinh chủ biên; Thành Duy "Tư tưởng Hồ Chí Minh với sắc văn hóa dân tộc"; viết Hồ Chí Minh biểu tượng việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc, "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc" Huy Cận Các luận văn: + "Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vận dụng vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nghiệp đổi mới" Vũ Đình Hướng, Luận văn cử nhân, 2003 + "Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa nghệ thuật vào xây dựng văn hóa nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc nước ta nay", Nguyễn Thị Thu Hiền, Luận văn thạc sĩ, 2008 + "Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa giới vào xây dựng văn hóa dân tộc vận dụng tư tưởng phát triển văn hóa nước ta nay", Trịnh Thanh Mai, Luận văn thạc sĩ, 2009 Các luận văn trình bày quan điểm Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa nghệ thuật, số giải pháp để vận dụng quan điểm tính dân tộc Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa nghệ thuật đậm đà sắc văn hóa dân tộc.Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Các đăng tạp chí + "Những yếu tố tạo nên tảng văn hóa Hồ Chí Minh", Thái Hữu Thuấn, Tạp chí Khoa học xã hội, số 12, 2005 + "Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc", Nguyễn Ngọc Quyến, Tạp chí Triết học, số 11, 2004 + "Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị văn hóa dân tộc nhân loại", Hồ Văn Chiểu, Tạp chí Cộng sản, số 34, 2003 + "Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc lịch sử văn hóa dân tộc để thực sứ mệnh lịch sử Đảng Cộng sản", Cù Huy Chử, Tạp chí Khoa học xã hội, số 01+ 02, 2006 + "Sự thật: Người Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam", TS Văn Thị Thanh Mai, Tạp chí Tun giáo, số 10-2009 Như vậy, thấy cơng trình, viết nêu đề cập đến quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại góc độ khác nhau, song chủ yếu vào vấn đề sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, chưa tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung quan điểm Hồ Chí Minh "Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại" để vận dụng vào xây dựng văn hóa nước ta cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống chun biệt Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, luận văn sâu, góp phần làm rõ quan điểm Người vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn có mục đích trình bày cách tổng qt quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vận dụng vào xây dựng văn hóa nước ta 3.2 Nhiệm vụ Luận văn làm rõ: - Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn bắc sắc văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vào xây dựng văn hóa nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trình bày trên, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, q trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta xây dựng, phát triển văn hóa nước ta 4.1 Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề rộng Luận văn khơng trình bày tồn vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa mà chủ yếu khai thác quan điểm Người văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta xây dựng, phát triển văn hóa nước ta trình đổi 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Thực đề tài này, luận văn chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời có tham khảo số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách báo, tạp chí… liên quan đến nội dung đề cập luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh luận văn thực sở kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học: Phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, phương pháp lơgíc lịch sử, điều tra so sánh Ngồi ra, luận văn cịn áp dụng phương pháp khảo sát thực tiễn để thực thi đề tài Những đóng góp khoa học luận văn Trước hết, luận văn tổng hợp cách đầy đủ, chân thực, khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Trên sở đó, luận văn làm cơng việc khảo sát việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn: Văn hóa, lịch sử, đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường, làm tài liệu cho đề tài nghiên cứu sau Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 93 sắc văn hóa dân tộc, văn hóa vụng về, mờ nhạt thứ văn hóa vay mượn, ngoại lai Do phải trở với tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh: Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại hai mặt trình, hai mặt ln ln kết hợp chặt chẽ với nhau, lệch lạc đưa đến tổn hại cho việc xây dựng văn hóa Trong lãnh đạo, xây dựng phát triển văn hóa, Đảng ta nhấn mạnh: Phải lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng, làm lĩnh; tảng, lĩnh có vững vàng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đắn, chắt lọc thực tinh hoa vứt bỏ phế thải loại phản văn hóa từ bên ngồi Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc phải gắn liền với lãnh đạo việc nâng cao nhận thức, tư tưởng, nâng cao hiểu biết văn hóa, khoa học đại quần chúng nhân dân để quần chúng phân biệt chân, thiện, mỹ với giả, ác, xấu; nhận hay, bỏ dở Các cấp, ngành cần đẩy mạnh hoạt động lễ hội, tôn tạo di tích văn hóa lịch sử cách mạng, suy tôn anh hùng liệt sĩ, đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa, đề cao văn hóa làng xã, xâm nhập ạt văn hóa ngoại lai Cần quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh: Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm, cũ mà xấu bỏ; mà hay phải làm; mà dở, khơng phù hợp với người Việt Nam khơng cần tiếp nhận Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc lại cần phải cân nhắc đầy đủ xử lý quan hệ phát triển văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, khơng lợi ích kinh tế trước mắt làm ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài việc trì phát triển sắc văn hóa dân tộc, đồng thời, phải lợi dụng giao lưu văn hóa để thực "diễn biến hịa bình" lực thù địch Bởi lẽ, lợi dụng thành tựu phát triển công nghệ thơng tin, "đế quốc văn hóa" ln nhân danh quyền người để áp đặt cho dân tộc theo 94 thị hiếu quan điểm họ, âm mưu lợi dụng chiêu "dân chủ hóa trị", "tự hóa kinh tế" để thổi lên luồng gió độc, phủ nhận khứ, hạ bệ thần tượng, gieo rắc hoài nghi lãnh đạo Đảng, gây niềm tin nhân dân vào tương lai chủ nghĩa xã hội, Đặc biệt, cần có giải pháp ngăn chặn việc lợi dụng văn hóa đại chúng, văn hóa nghe - nhìn phương Tây, hòng làm cho hệ trẻ ngày rời xa cốt cách, tâm hồn dân tộc, chạy theo phản giá trị, để tự diễn biến văn hóa đến tự diễn biến trị; ngăn chặn việc lợi dụng phim ảnh, video đen, giao lưu trực tuyến để khơi dậy sinh vật người, lôi kéo người chạy theo lạc thú, dẫn đến nghiện ngập, mại dâm, trác táng, bạo lực để bước nguy hại nhân cách người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình băng hoại đạo đức xã hội Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống vun trồng giá trị nội sinh dân tộc, tạo sở vững để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thời đại ngày yêu cầu khách quan trình xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Đều địi hỏi Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân phải tiếp tục quan tâm sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc bảo vệ, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng có nghĩa quay bảo vệ giá trị văn hóa có lịch sử mà điều cốt lõi phải sáng tạo giá trị văn hóa phán ánh lĩnh, cốt cách, lối sống dân tộc Một trọng tâm để bảo vệ sắc văn hóa dân tộc phải sáng tạo giá trị văn hóa khẳng định tầm vóc, sức sống truyền thống bất diệt dân tộc Trong nghiệp đổi vừa qua, xây dựng nhiều giá trị văn hóa phản ánh thành tựu nghiệp đổi mới, góp phần vào xây dựng người phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, cần khắc phục khuynh hướng 95 sai lầm, lệch lạc hoạt động vừa qua, đặc biệt xu hướng "thương mại hóa", tạo lập giá trị văn hóa khẳng định nhân tố mới, đấu tranh chống lại ác, xấu giả, khẳng định đúng, tốt đẹp để cổ vũ tích cực cho nghiệp đổi Đây đòi hỏi khách quan để khẳng định sắc dân tộc xu tồn cầu hóa Thứ bảy, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trị quản lý Nhà nước, đồn thể nhân dân, đồng thời đẩy mạnh công tác xã hội hóa xây dựng phát triển văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa với hoạt động văn hóa vấn đề có tính ngun tắc, nhân tố định thắng lợi nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ngày Sự lãnh đạo Đảng vấn đề bảo đảm trị, tư tưởng để xây dựng văn hóa tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân, quỹ đạo mục tiêu xác định Có phát huy vai trò quản lý Nhà nước tập trung nguồn đầu tư hướng liền với tăng cường quản lý, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời phát huy vai trị đồn thể nhân dân, thực xã hội hóa cơng tác xã hội, nhằm phát huy cao tiềm năng, sức mạnh đoàn thể, cá nhân, cộng đồng toàn xã hội vào việc đầu tư lưu giữ, củng cố giá trị văn hóa vào giải vấn đề xã hội Phát huy vai trò Nhà nước, khơng có nghĩa Nhà nước bao cấp, áp đặt nguồn đầu tư tuyệt đối cách làm triệt tiêu khả đóng góp sáng kiến đoàn thể người dân vào phát triển văn hóa Cũng khơng thể đồng xã hội hóa với triệt để xóa bỏ bao cấp, chuyển lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa sang hoạt động kinh doanh, thả cho thị trường Nhà nước phải tăng cường quản lý văn hóa, nhiên quản lý Nhà nước thơng qua hệ thống pháp luật có cách thức phù hợp 96 linh hoạt Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực, khía cạnh có khả xã hội hóa Xã hội hóa xây dựng, phát triển văn hóa trước hết việc huy động nguồn lực đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Có sách mang lại quyền lợi thiết thực cho người dân, "đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân" Xã hội hóa khơng có ý nghĩa giải vấn đề tài chính, mà cịn khẳng định truyền thống nhân nghĩa, tăng thêm trách nhiệm cộng đồng, xây dựng tinh thần đồn kết dân tộc Nếu khơng phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, thành phần kinh tế Nhà nước tự khơng thể đảm đương Xã hội hóa cịn thể khía cạnh tổ chức thực thi vấn đề văn hóa với tham gia tổ chức phủ, đồn thể người dân Đó xu hướng dân chủ hóa xã hội hóa việc xây dựng phát triển văn hóa Xã hội hóa khía cạnh tổ chức thực cần phải có giải pháp phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị xã hội, cơng đồn, cộng đồng làng bản, phố phường, dịng họ Thực tế năm qua cho thấy, nhiều chương trình xóa đói, giảm nghèo, lao động việc làm, để đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ nhân đạo, toàn dân đoàn kết để xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư thành cơng phát huy đầy đủ vai trò tổ chức đoàn thể xã hội, doanh nghiệp cá nhân xã hội Đó thực phương châm xã hội làm tốt để xã hội làm, Nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ quy định chế luật pháp, mà xã hội khơng thể làm làm khơng tốt, Nhà nước có trách nhiệm phải làm, mặt khác Nhà nước phải quan tâm xây dựng, hồn thiện chế sách, chế tài ổn định đáp ứng yêu cầu xã hội hóa hoạt động văn hóa 97 KẾT LUẬN Hồ Chí Minh, lòng nhân dân dân tộc Việt Nam, ngưỡng mộ tôn vinh người Việt Nam đẹp Một học trò ưu tú Người đồng thời nhà văn hóa lớn, nhân vật lỗi lạc số nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước có nhiều chục năm sống làm việc bên cạnh Người, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân tộc Nhận xét khái qt điển hình, nêu lên tầm vóc tư tưởng ảnh hưởng lớn lao nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh dân tộc Người kết tinh ưu tú nhất, quy tụ giá trị tốt đẹp làm nên văn hóa dân tộc Việt Nam, từ tư tưởng trí tuệ, tâm hồn tình cảm, đạo đức lối sống, cốt cách lĩnh Việt Nam Từ mạch nguồn nôi sinh thành người văn hóa, Hồ Chí Minh cịn thâu thái vào tri thức Đơng Tây, kim cổ, lại thêm tích lũy vơ phong phú trải nghiệm sâu sắc kinh nghiệm sống, lao động đấu tranh miền đất mà Người qua châu lục Hồ Chí Minh hóa thân vào dân tộc nhân dân nhân loại, làm thăng hoa dân tộc thời đại mình, để lại dấu ấn khơng thể phai mờ lịch sử giới đại Hồ Chí Minh khơng tự nhận nhà văn nghệ, khơng chủ tâm sáng tác thơ văn, thực tế Người nhà nghệ thuật bậc thầy, nhà văn, nhà thơ, nhà báo vĩ đại Người để lại cho đời biết cơng trình tác phẩm đặc sắc, mẫu mực nhiều lĩnh vực, nhiều thể loại vô phong phú cao đẹp Tập trung cả: Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam, danh nhân văn hóa lớn giới Tồn di sản tư tưởng Người kho báu văn hóa dân tộc, hàm chứa nhiều lĩnh vực rộng lớn phong phú, đặc sắc sáng tạo trí tuệ nhân văn Trong đó, tư tưởng văn hóa chiếm vị trí quan trọng 98 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Nó chắt lọc, tổng hợp kết tinh giá trị văn hóa phương Đông phương Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế, mà cốt lõi kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với tinh hoa sắc dân tộc Việt Nam Trong đó, có tư tưởng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có ý nghĩa sâu xa, đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển đất nước Nó khơng mục tiêu phấn đấu vươn tới giá trị cao đẹp sống mà cịn có vai trị tảng sức mạnh động lực to lớn phát triển đời sống kinh tế - xã hội Văn hóa dân tộc sức sống phát triển kinh tế - xã hội, động lực thúc đẩy hoạt động sống người Quan điểm: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cịn có ý nghĩa thời sự, chỗ dựa dẫn cho nhận thức giải vấn đề đặt công xây dựng phát triển đất nước Ngày nay, loài người nhận thức rõ ràng, phát triển đất nước không phát triển kinh tế, khoa học - cơng nghệ mà địi hỏi phát triển hài hịa đời sống tinh thần Sự giàu có vật chất, đại kỹ thuật, phương tiện sống điều kiện cần thiết cho việc thực lý tưởng cao đẹp người sống văn minh, sống đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, văn hóa đóng vai trị quan trọng Văn hóa khơng yếu tố phải có, song song tồn với sống, mà nằm sống, động lực phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta nhận thức sâu sắc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhu cầu sinh tồn phát triển dân tộc, vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Bản sắc văn hóa Việt Nam có ý nghĩa thiêng liêng cao q, tài sản vơ giá linh 99 hồn núi sông, hun đúc tạo dựng qua biến thiên lịch sử thăng trầm vận nước mà nhân dân ta trả mồ nước mắt Bên cạnh đó, giao lưu văn hóa cần thiết khách quan để tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Vấn đề phải tìm chiến lược thích hợp vừa để bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa giới làm giàu thêm văn hóa Việt Nam Nền văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghĩa tổng hòa nhân tố dân tộc, giai cấp nhân loại Một văn hóa Việt Nam tạo người Việt Nam mới, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc lên trình độ, chất lượng đủ sức đương đầu với thử thách, bảo vệ độc lập dân tộc đưa công xây dựng chủ nghĩa xã hội giành nhiều thắng lợi 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2009), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh văn hóa phát triển, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội Bác Hồ với văn nghệ sĩ (1995), Nxb Văn học, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, In Xưởng In Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2002), "Văn hóa văn hóa Hồ Chí Minh", Lý luận, (2) Hồng Chí Bảo - Trần Đình Huỳnh (2004), Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Tiến Duật (2004), "Văn học nghệ thuật Việt Nam - Những cản trở nguồn lực phát triển", Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (2) 12 Thành Duy (1970), Mấy vấn đề tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Thành Duy (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng danh nhân văn hóa giới, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 101 14 Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học tảng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2005), 20 năm đổi thực tiến công xã hội phát triển văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1998), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (2005), Bản lĩnh Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đỗ Huy - Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện Văn hóa 26 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 29 Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên), (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (1996), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (2008), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trường Lưu (1990), Văn hóa - Một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác - Ph.Ăngghen (1975), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1997), Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1994), Văn hóa Việt Nam chặng đường, Nxb Văn hóa thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 52 Phan Ngọc (1998), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Bùi Đình Phong (1994), Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam trước 1954, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Bùi Đình Phong (Chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Bùi Đình Phong (2007), "Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hội nhập theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Văn hóa Nghệ An (115) 57 Bùi Đình Phong (2009), Trí tuệ lĩnh văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Duy Quý - Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Quyễn (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc", Triết học, (11) 60 Hồi Thanh (1946), Có văn hóa Việt Nam, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam, Hà Nội 61 Song Thành (1990), Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 104 63 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồng Trinh (2000), Bản sắc văn hóa đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Thái Hữu Tuấn (2005), "Những yếu tố tạo nên tảng văn hóa Hồ Chí Minh", Khoa học xã hội, (12) 67 Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 69 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 70 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia.Hà Nội 71 Hồ Sỹ Vịnh (1993), Tìm hiểu sắc dân tộc Văn hóa, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 72 Lê Xuân Vũ (2003), Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb văn học, Hà Nội 73 Lê Xuân Vũ (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội i ... cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề rộng Luận văn khơng trình bày tồn vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa mà chủ yếu khai thác quan điểm Người văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa. .. DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VÀ TIẾP THU TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI 1.3.1 Hồ Chí Minh với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 1.3.1.1 Giữ gìn sắc văn hóa -... tinh hoa văn hóa nhân loại - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp

Ngày đăng: 15/08/2018, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w