PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thời đại kỷ nguyên số với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, kết nối toàn cầu internet giúp cho khoảng cách không gian và thời gian đang ngày càng được co hẹp lại. Internet phát triển, lượng người tham gia môi trường này ngày càng lớn cộng với sự ra đời của các mạng xã hội và sự ảnh hưởng rộng lớn của chúng đã khiến bộ mặt của thế giới ảo thay đổi một cách chóng mặt. Điều này đặt ra một thách thức khó khăn cho báo chí hiện nay đó là việc phát triển thương hiệu một hướng khác, thông qua internet. Tuy nhiên, một số cơ quan báo chí ở Việt Nam tiếp cận môi trường internet nhằm phát triển thương hiệu còn khá chậm do nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng như: thói quen được bao cấp, chưa theo kịp thời đại mở cửa, các yếu tố công nghệ kỹ thuật... Những năm gần đây, nhiều cơ quan báo chí đã xuất bản thêm trang thông tinbáo điện tử, chính thức tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm khẳng định tên tuổi của mình trong làng báo chí Việt Nam. Đối với báo chí, giờ đây, phát triển thương hiệu, có một thương hiệu mạnh đồng nghĩa với việc sở hữu lượng độc giả lớn với sự trung thành nhất quán và đồng nghĩa với sự ổn định về kinh tế của tờ báo đó. Chẳng có gì sai khi nói, phát triển thương hiệu là hoạt động sống còn của các tờ báo ở Việt Nam hiện tại và tương lai. Bên cạnh đó, thế kỷ 21 chứng kiến sự phát triển chóng mặt của những phương tiện truyền thông mới cũng như người dùng các phương tiện này. Đó là những mạng xã hội ảo, những trang blog cá nhân như: Twitter, Facebook, YouTube, Mobile... mà thông qua đó, mỗi cá nhân được thể hiện quan điểm tham gia vào nhiều vấn đề lớn nhỏ của xã hội từ đời sống văn hoá đến kinh tế, chính trị với những tác động mạnh mẽ, khôn lường. Qua đó, phương tiện truyền thông mới được đánh giá là kênh truyền thông và là công cụ phát triển thương hiệu một cách hiệu quả nhờ lượng người dùng lớn, có sự phân loại nhóm đối tượng theo nhiều lĩnh vực mà người dùng tự tạo để lập xã hội ảo, cộng đồng có cùng điểm chung cùng với sự tham gia thường xuyên không kể thời gian và không gian. Trong số các loại hình báo chí, báo điện tử hiện nay đang là loại hình chiếm ưu thế nhất khi kế thừa được tính đặc thù của báo chí và kết hợp được các yếu tố kỹ thuật, đặc biệt là tính đa phương tiện và tính tương tác cao trên các phương tiện truyền thông mới nhằm thu hút công chúng mục tiêu và công chúng tiềm năng. VietnamPlus và Vietnamnet là các trang báo đang có những ứng dụng phương tiện truyền thông mới trong việc phát triển thương hiệu theo những con đường khác nhau. Tuy nhiên, những ứng dụng này còn mới ở giai đoạn khởi động, thử nghiệm và chưa tạo ra những hiệu quả rõ rệt. Thêm vào đó, xu hướng phát triển thương hiệu báo điện tử trên các phương tiện truyền thông mới còn khá ít đề tài nghiên cứu. Vì vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển thương hiệu báo điện tử VietnamPlus và Vietnamnet trên mạng xã hội Facebook và Youtube” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ Công chúng là đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và ứng dụng thực tiễn cao trong thời điểm hiện tại
1 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại kỷ nguyên số với phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin, kết nối tồn cầu - internet giúp cho khoảng cách không gian thời gian ngày co hẹp lại Internet phát triển, lượng người tham gia môi trường ngày lớn cộng với đời mạng xã hội ảnh hưởng rộng lớn chúng khiến mặt giới ảo thay đổi cách chóng mặt Điều đặt thách thức khó khăn cho báo chí việc phát triển thương hiệu hướng khác, thông qua internet Tuy nhiên, số quan báo chí Việt Nam tiếp cận mơi trường internet nhằm phát triển thương hiệu chậm nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng như: thói quen bao cấp, chưa theo kịp thời đại mở cửa, yếu tố công nghệ kỹ thuật Những năm gần đây, nhiều quan báo chí xuất thêm trang thơng tin/báo điện tử, thức tham gia vào cạnh tranh khốc liệt nhằm khẳng định tên tuổi làng báo chí Việt Nam Đối với báo chí, đây, phát triển thương hiệu, có thương hiệu mạnh đồng nghĩa với việc sở hữu lượng độc giả lớn với trung thành quán đồng nghĩa với ổn định kinh tế tờ báo Chẳng có sai nói, phát triển thương hiệu hoạt động sống cịn tờ báo Việt Nam tương lai Bên cạnh đó, kỷ 21 chứng kiến phát triển chóng mặt phương tiện truyền thông người dùng phương tiện Đó mạng xã hội ảo, trang blog cá nhân như: Twitter, Facebook, YouTube, Mobile mà thông qua đó, cá nhân thể quan điểm tham gia vào nhiều vấn đề lớn nhỏ xã hội từ đời sống văn hố đến kinh tế, trị với tác động mạnh mẽ, khôn lường Qua đó, phương tiện truyền thơng đánh giá kênh truyền thông công cụ phát triển thương hiệu cách hiệu nhờ lượng người dùng lớn, có phân loại nhóm đối tượng theo nhiều lĩnh vực mà người dùng tự tạo để lập xã hội ảo, cộng đồng có điểm chung với tham gia thường xuyên không kể thời gian khơng gian Trong số loại hình báo chí, báo điện tử loại hình chiếm ưu kế thừa tính đặc thù báo chí kết hợp yếu tố kỹ thuật, đặc biệt tính đa phương tiện tính tương tác cao phương tiện truyền thơng nhằm thu hút công chúng mục tiêu công chúng tiềm VietnamPlus Vietnamnet trang báo có ứng dụng phương tiện truyền thơng việc phát triển thương hiệu theo đường khác Tuy nhiên, ứng dụng giai đoạn khởi động, thử nghiệm chưa tạo hiệu rõ rệt Thêm vào đó, xu hướng phát triển thương hiệu báo điện tử phương tiện truyền thơng cịn đề tài nghiên cứu Vì vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển thương hiệu báo điện tử VietnamPlus Vietnamnet mạng xã hội Facebook Youtube” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ Công chúng đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận ứng dụng thực tiễn cao thời điểm Tình hình nghiên cứu 2.2 Về phát triển thương hiệu Việc mở cửa thị trường với chế kinh tế nhiều thành phần, kể từ Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu đối mặt với chiến thương hiệu Việc tranh giành thị phần vốn Việt Nam làm chủ trở nên khó khăn, đặc biệt với non trẻ thương hiệu Việt Những năm trở lại đây, đề tài sáng tạo, xây dựng chiến lược, phát triển thương hiệu phổ biến tập trung chủ yếu vào xây dựng chiến lược, phát triển thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm Đề tài phát triển thương hiệu báo chí bao gồm: kênh truyền hình, đài truyền hình, báo mạng điện tử, báo giấy, tạp chí, báo phát thanh… cịn ít, đặc biệt báo mạng điện tử 2.3 Về mạng xã hội Facebook YouTube Facebook YouTube hai hai mạng xã hội xuất vài năm trở lại lại có tăng trưởng chóng mặt tính người dùng, tạo cộng đồng mạng đông đảo khó kiểm sốt Hiện nay, nhà nghiên cứu theo dõi chặt chẽ nghiên cứu số thống kê phủ sóng ảnh hưởng tiêu cực lẫn tích cực mà hai mạng xã hội nói riêng hệ thống truyền thơng xã hội nói chung tác động lên sống người Với nhiều tính mới, kết nối tối ưu, coi công cụ đặc biệt hữu ích việc phát triển thương hiệu doanh nghiệp đặt khơng thách thức Đề tài nghiên cứu mạng xã hội Facebook YouTube giới có nhiều chủ yếu tác động xã hội ứng dụng vào phát triển thương hiệu cịn ít, hầu hết phần nhỏ nghiên cứu chiến lược phát triển thương hiệu Tại Việt Nam, nghiên cứu hai mạng xã hội sử dụng số liệu nghiên cứu từ tổ chức nước ngồi, chưa có nghiên cứu thống kê cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua phân tích đánh giá thực trạng, luận văn nhằm tìm xu hướng phát triển thương hiệu báo điện tử mạng xã hội Facebook Youtube, đồng thời, thơng qua đó, tác giả đưa số giải pháp hiệu phát triển thương hiệu hai báo điện tử VietnamPlus Vietnamnet truyền thông xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn tập trung vào số nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hoá sở lý luận thương hiệu, phát triển thương hiệu, phát triển thương hiệu báo điện tử phương tiện truyền thông - Nghiên cứu thực trạng mạnh điểm yếu VietnamPlus Vietnamnet việc phát triển thương hiệu qua mạng xã hội Facebook Youtube thông qua học kinh nghiệm từ trang thông tin điện tử quan truyền thông khác - Dựa vào kết phân tích, ưu điểm hạn chế phát triển thương hiệu mạng xã hội Facebook Youtube - Dự báo xu hướng đề giải pháp nâng cao hiệu phát triển thương hiệu VietnamPlus Vietnamnet mạng xã hội Facebook Youtube Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc phát triển thương hiệu báo điện tử mạng xã hội Facebook Youtube Khách thể nghiên cứu: - Đối tượng thường xuyên tiếp xúc với mạng xã hội Facebook Youtube; - Các báo điện tử hoạt động tương tự VietnamPlus, Vietnamnet chiến lược truyền thông hai báo - Đối tượng sử dụng dịch vụ (những người thường xuyên truy cập trang thông tin điện tử, truyền thông xã hội) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do khoảng cách địa lý vùng miền thời gian nghiên cứu, luận văn tập trung vào khảo sát đối tượng người sử dụng dịch vụ, đối tượng thường xuyên tiếp xúc với phương tiện truyền thông địa bàn Hà Nội trang thông tin điện tử dựa xếp hạng website quan tâm cộng đồng 4.2.1 Không gian Hà Nội trung tâm tiếp nhận phát triển dịch vụ thương mại điện tử với số lượng người sử dụng dịch vụ lớn nơi phương tiện truyền thông sử dụng nhiều số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ ngày tăng đa số lao động trẻ, làm việc văn phòng sinh viên có mức độ tiếp cận cơng nghệ xu hướng phát triển thời đại cao… Việc nghiên cứu thị trường Hà Nội điển hình cho phát triển thương hiệu qua phương tiện truyền thông Việt Nam 4.2.2 Thời gian khảo sát Đối tượng thường xuyên tiếp xúc với phương tiện truyền thông mới: Giai đoạn 2010 - 2013 Trong vòng năm trở lại thời điểm xuất bùng nổ phương tiện truyền thông + Đối tượng sử dụng dịch vụ: Giai đoạn 2010 - 2013 Đây giai đoạn phát triển lên trang thông tin mạng với lượng người đọc online tăng trưởng mạnh năm + Các trang thông tin điện tử: Giai đoạn 2008 - 2013 2008-2013 giai đoạn có gia tăng đáng kể số lượng trang thơng tin nói chung báo điện tử nói riêng Việc khảo sát nghiên cứu nhằm xác định mạnh mà phương tiện truyền thông mang lại phát triển thương hiệu cho trường hợp VietnamPlus Vietnamnet Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Trong trình viết luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp sau: 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa tảng khoa học vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước ta Đồng thời, luận văn nghiên cứu phát triển dựa kế thừa hệ thống lý thuyết truyền thông, thương mại điện tử, phát triển thương hiệu, phương tiện truyền thông công bố 5.2 Phương pháp cụ thể Khảo sát thông qua bảng hỏi anket dành cho người sử dụng dịch vụ nhằm tìm hiểu mức độ phủ sóng phương tiện truyền thông cộng đồng, mức độ quan tâm người dùng thông tin cung cấp báo điện tử, thái độ người dùng phương tiện truyền thông trang báo mạng Nghiên cứu tài liệu: thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp… tài liệu sẵn có nhằm tạo sở cho hoạt động nghiên cứu Phỏng vấn sâu: tác giả sử dụng trích dẫn vấn chuyên gia phát triển thương hiệu công bố truyền thông nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu (10 chuyên gia) Trên sở dự liệu có phân tích, tổng hợp, khái qt q trình nghiên cứu để hình thành kết luận liên quan đến đề tài 5.3 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận quan hệ công chúng phát triển thương hiệu Những đóng góp - Phát triển thương hiệu mạng xã hội - Xu hướng phát triển thương hiệu mạng xã hội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc phát triển thương hiệu mạng xã hội Ý nghĩa luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn tài liệu tổng quan phát triển thương hiệu nói chung ứng dụng phương tiện truyền thơng nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn tài liệu cụ thể mang tính ứng dụng cao phát triển thương hiệu cho VietnamPlus Vietnamnet - hai báo điện tử thống thơng qua phương tiện truyền thơng Bên cạnh việc phân tích lợi hạn chế VietnamPlus Vietnamnet cách thức truyền thông qua phương tiện truyền thơng mới, luận văn cịn đưa giải pháp cụ thể để phát triển cách thương hiệu VietnamPlus Vietnamnet, đưa VietnamPlus Vietnamnet thành trang tin thu hút người dùng chất lượng thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn cịn tài liệu tham khảo có giá trị ứng dụng dành cho quan tâm đến hình thức PR hoạt động PR Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Phần Nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển thương hiệu báo điện tử Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu VietnamPlus Vietnamnet mạng xã hội Facebook YouTube Chương 3: Xu hướng giải pháp phát triển thương hiệu VietnamPlus Vietnamnet mạng xã hội Facebook YouTube CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thương hiệu Tại Việt Nam, thuật ngữ "thương hiệu" xuất thời kỳ đổi kinh tế năm 90 Khái niệm "thương hiệu" tâm điểm lý thuyết nghệ thuật marketing đại Có nhiều quan điểm định nghĩa khác xoay quanh thuật ngữ Dưới góc độ marketing, thương hiệu nhiều tổ chức chuyên gia giới định nghĩa sau: Thương hiệu - theo định nghĩa Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO): dấu hiệu (hữu hình vơ hình) đặc biệt để nhận biết sản phẩm hàng hoá hay dịch vụnào sản xuất hay cung cấp cá nhân hay tổ chức Thương hiệu - theo định nghĩa Hiệp hội nhãn hiệu thương mại quốc tế ITA_International Trademark Association: Bao gồm từ ngữ, tên gọi, biểu tượng hay kết hợp yếu tố dùng thương mại để xác định phân biệt hàng hoá nhà sản xuất người bán với để xác định nguồn gốc hàng hố Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (1960): "Thương hiệu (brand) tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu, kiểu dáng phối hợp tất yếu tố để nhận biết hàng hố dịch vụ người bán phân biệt với hàng hoá hay dịch vụ người bán khác." Theo Philip Kotler - "cha đẻ" marketing đại: "Thương hiệu (Brand) hiểu tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay phối hợp chúng dùng để xác nhận sản phẩm người bán để phân biệt với sản phẩm đối thủ cạnh tranh" Dưới góc độ ứng dụng đời sống thương mại: Thương hiệu biểu cụ thể nhãn hiệu hàng hóa, phản ánh hay biểu tượng uy tín doanh nghiệp truớc nguời tiêu dùng Cụ thể: Là "Trade Mark" = "Trade" + "Mark" Thương hiệu thường hiểu nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ pháp luật cơng nhận Thương hiệu hồn tồn khơng có khác biệt so với nhãn hiệu Dưới góc độ sở hữu trí tuệ: Thương hiệu thuật ngữ để chung đối tượng sở hữu trí tuệ thường nhắc đến bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Một số quan điểm khác: Thương hiệu tên thương mại, dùng để hoặc/và gán cho doanh nghiệp (Honda, Yamaha ) Honda thương hiệu Future Super Dream nhãn hiệu hàng hoá; Yamaha thương hiệu, cịn Sirius Jupiter nhãn hiệu hàng hố Và với khái niệm rộng lớn hơn, John Murphy, người sáng lập Interbrand, tác phẩm thường xuyên nhà nghiên cứu trích dẫn ông năm 1987: Thương hiệu tập hợp thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu giá trị lợi ích mà họ tìm kiếm Thương hiệu tổng hợp tất yếu tố vật chất, thẩm mỹ, lý tính cảm tính sản phẩm, dòng sản phẩm, bao gồm thân sản phẩm, tên gọi, biểu tượng thể sản phẩm đó, dần tạo dựng qua thời gian chiếm vị trí rõ ràng tâm trí khách hàng John Murphy khái quát thành phần thương hiệu bao gồm " thân sản phẩm, bao bì, nhãn hiệu, hoạt động tun truyền, quảng cáo 10 tồn q trình thể sản phẩm," kết luận thương hiệu "tổng hợp tất yếu tố này, mặt vật chất hữu hình, thẩm mỹ, lý trí cảm xúc" Có thể thấy, định nghĩa Murphy giải thích rõ tạo thương hiệu từ hai góc độ, góc độ đầu vào nhà sản xuất góc độ đầu khách hàng (Ryder, 2006) Tóm lại, dù sử dụng cách thức câu chữ khác để thể hiện, hầu hết nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh thực tế, ngày có chung thống thương hiệu không sản phẩm, mà có yếu tố giúp phân biệt sản phẩm với sản phẩm khác thiết kế để đáp ứng nhu cầu Những khác biệt lý tính hữu hình cảm tính vơ hình Ngày khơng doanh nghiệp giới coi thương hiệu tài sản lớn mà họ nắm giữ sở hình thành phát triển khái niệm “thương hiệu báo điện tử” 1.1.2 Thương hiệu báo điện tử Báo điện tử hay báo mạng loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web phát hành mạng Internet Báo mạng điện tử xuất Tòa soạn điện tử mà người ta đọc máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng có kết nối Internet Báo điện tử tin tức cập nhật thường xun, tin ngắn thơng tin có từ nhiều nguồn khác Báo điện tử cho phép người giới tiếp cận tin tức nhanh chóng khơng phụ thuộc vào khơng gian thời gian Sự phát triển Báo điện tử năm gần làm thay đổi thói quen đọc tin nhiều có ảnh hưởng đến việc phát triển báo giấy truyền thống 78 nhập lần đâu), đặt câu hỏi xác minh nhằm phân tích bối cảnh diễn kiện, tìm kiếm thơng tin tương tự liên quan đến kiện từ thành viên khác Tiêu chuẩn thứ hai đánh giá tầm quan trọng thông tin việc đo lường trước tác động thông tin xã hội mức độ tác hại gây thơng tin đăng tải khơng xác Tiêu chuẩn thứ ba đánh giá độ khẩn cấp thông tin, tức “ thời điểm nhạy cảm” để công bố thông tin, nên công bố lúc hay vào khoảng thời gian khác? Học viện Báo chí Poynter nhấn mạnh rằng, tất tiêu chuẩn đo lường phụ thuộc vào cân nhắc định người đăng tải tin Vì vậy, nhà báo người có vai trị tơn trọng việc sử dụng hạn chế “ nhiễu thông tin” mạng xã hội Trong dự thảo Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo nước ta ( Ban hành năm 2011) đề cập đến nooin dung đánh giá cập nhật cần thiết, việc nhà báo sử dụng mạng xã hội Internet Theo đó, cảnh báo uy tín quan báo chí hồn tồn có nguy bị ảnh hưởng nhà báo đăng tải quan điểm cá nhân mạng xã hội; vậy, sử dụng trang mạng xã hội facebook, youtube…nhà báo phải thận trọng cân nhắc, nội dung liên quan đến thơng tin có tác nghiệp phải báo với người phụ trách mạng xã hội mà sử dụng mục đích cá nhân Đối với loại hình báo chí khác, trước thông tin phát hành phải tuân thủ quy trình duyệt chặt chẽ từ biên tập viên, thư ký tịa soạn…Do đó, tính xác thông tin đảm bảo mức độ cao so với thông tin báo mạng điện tử Ở báo mạng điện tử, nhiều tình huống, người phóng viên phải kiêm ln vai trị biên tập viên, viết đưa 79 thẳng lên mạng Thông tin phát hành bổ sung chỉnh sửa Khả cập nhật lượng thông tin phong phú, nhiều nguồn khiến cho việc đảm bảo tính xác thông tin báo mạng điện tử vất vả Thực tế đề cập, thời gian qua, trước sức ép việc chạy đua thông tin, nhiều tờ báo mạng đăng tải thông tin thiếu xác ( có khơng “ tin đồn”, thông tin chưa kiểm chứng), làm giảm lịng tin cơng chúng tờ báo Do đó, nâng cao vai trị báo mạng điện tử việc đảm bảo tính xác thơng tin yêu cầu bắt buộc tối quan trọng để làm tăng giá trị thông tin giá trị thương hiệu tờ báo mạng, đặc biệt trước cạnh tranh lực lượng truyền thơng khác Internet Bên cạnh nội dung thích hợp, vấn đề xây dựng sản phẩm riêng biệt, nội dung sáng tạo mang sắc riêng yếu tố quan trọng làm nên thương hiệu báo điện tử qua mạng xã hội Ví dụ tin rap news đặc biệt VietnnamPlus đăng tải YouTube làm cộng đồng mạng, khơng Việt Nam mà cịn vượt ngồi giới, thích thú, từ nâng cao giá trị thương hiệu VietnnamPlus Bản tin trở thành điều đặc sắc riêng VietnamPlus người ta nhắc đến báo Tương tự vậy, Vietnamnet VietnamPlus cần phát triển tiếp tục phát huy nội dung sáng tạo, gây dấu ấn riêng Đó đơn giản chuyên mục nhỏ đặn mạng xã hội đăng tải thường xuyên hay nội dung chuyên đề hấp dẫn cập nhật hàng tuần Sự thích thú độc giả dành cho sản phẩm mang tính sáng tạo, từ thân thương hiệu tìm chỗ đứng lịng độc giả 3.2.3 Giải pháp phương thức đăng tải nội dung trang mạng xã hội 80 Theo Andrew Davis, tác giả "Xây dựng thương hiệu" (2013) đồng thời diễn giả truyền thông tiếng, “Thành công doanh nghiệp lớn số lượng nội dung update cần vừa phải…Khách hàng ln địi hỏi nội dung có chất lượng, cung cấp đặn chia sẻ rộng rãi.” Những nội dung đăng tải mạng xã hội không cần nhiều nên cung cấp đặn vào khung định, đặc biệt tận dụng “khung vàng” Facebook hay Youtube Những điều giúp ích cho việc chia sẻ lan truyền nội dung đăng tải, góp phần mang thương hiệu biết đến rộng rãi Theo tác giả Trần Hồng Vân, quy trình xử lý thơng tin tịa soạn báo mạng điện tử bao gồm: - Lựa chọn nguồn tin để đưa thông tin lên mạng – khâu q trình xử lý thơng tin - Làm giàu thơng tin thông tin liên quan - Duyệt thông tin để đưa lên mạng - Tổ chức phận xử lý thơng tin, bao gồm: phóng viên, trưởng ban chuyên môn, phận sửa morras, ban biên tập, thư kí tịa soạn, tổng biên tập - Vai trị phần mềm công nghệ xử lý thông tin [50, tr 24] Riêng phóng viên báo mạng điện tử, người trực tiếp tạo sản phẩm báo chí, quy trình xử lý thơng tin gồm bước sau: - Xác định nguồn tin lựa chọn thông tin để phản ánh: Trong khâu này, vấn đề quan trọng mấu chốt xác định đề tài, chủ đề - Thu thập tài liệu, thông tin: Thông qua nguồn khai tài liệu trực tiếp gián tiếp có thơng tin cần cho viết theo chủ đề, đề tài xác định - Xử lý thơng tin, hình thành tác phẩm: Phỏng vấn xếp lại thơng tin mà thu lượm tòa soạn báo nhận từ nguồn khác 81 Nếu không tuân thủ nghiêm ngặt q trình duyệt kiểm sốt thơng tin gây hậu khó lường Đặc biệt, mà mạng xã hội hội cho nặc danh phát triển Bởi việc mạng xã hội cho phép người dùng tùy biến việc đặt tên cài đặt hiển thị cho trang chủ điểm yếu để cá nhân có dụng ý xấu lợi dụng để tung tin đồn, bội nhọ, phỉ bang, lừa đảo cá nhân tổ chức khác Bởi trường hợp này, họ ẩn sau “ mặt nạ” trang mạng xã hội mà để tìm xác họ thực điều khó Bên cạnh đó, tính chất mạng xã hội, nội dung đăng tải cần biên tập, thiết kế ngắn gọn cô đong không phần hấp dẫn Bởi theo xu hướng sử dụng smartphone ngày gia tăng, người đọc/người dùng mạng xã hội chủ yếu dùng smartphone để cập, dạng nội dung ngắn, thân thiện với mobile chiến lược ưa thích thời gian đến Mặt khác, bên cạnh sai lệch thơng tin mạng xã hội mang màu sắc cá nhân, người đưa tin lên mạng không chịu sức ép quy định chặt chẽ tính pháp lý nhà báo, đó, thơng tin khơng có tính định hướng giáo dục, trị đặc trưng thơng tin báo chí Trách nhiệm xã hội nhà báo việc phản ánh thật đáp ứng u cầu thời thơng tin cịn phải mang đến thơng tin mang tính định hướng Sự định hướng thể cách thức lựa chọn, thời điểm, vị trí, thứ tự cơng bố mức độ cơng bố thơng tin; hành động mang tính tuyên truyền, chống lại quan điểm, tư tưởng sai trái phát tán mạng xã hội Đây yêu cầu để trì ổn định bền vững trật tự xã hội chế độ xã hội mà tờ báo phục vụ Đây yêu cầu để hướng tới báo chí đại, tự phát triển “ Một báo chí tự phát triển đáp ứng nhu cầu số đông mà 82 cán cân cân xã hội “ số đơng muốn khơng đồng nghĩa với giúp họ thơng minh hơn, tỉnh táo hơn, hiểu biết hơn” [17] 3.2.4 Giải phát phát triển cộng đồng mạng xã hội Facebook Youtube Ngày nay, độc giả có sức mạnh nhiều so với kỹ nguyên trước, vừa với tư cách người “ tiêu thụ” “ định hướng thông tin” Qúa trình tuyền thơng diễn theo hướng liên tục trao đổi hai chiều đối tượng cung cấp thông tin đối tượng thụ hưởng Đặc biệt mạng xã hội, trình này, người hưởng thụ thơng điệp người sản xuất thơng điệp, sản xuất phân phối tin tức ln liền với vai trị độc giả ngày đề cao Nền báo chí đại không nhận rõ tầm quan trọng giá trị cách tiếp nhận, hưởng thụ thông tin tầng lớp cơng chúng có nguy bị tụt hậu kỷ nguyên truyền thông Tác giả Deborah Potter – Giảng viên báo chí Viện Poyuter trường Đại học Hoa Kỳ nhấn mạnh lại ý hai tác giả Bill Kovach Tom Rosenstiel sách: “ Những yếu tố nghề báo: Những điều nhà báo nên biết điều cơng chúng chờ đợi” rằng: Có ngun tắc mà nhà báo đồng tình cơng chúng có quyền trơng đợi, có ngun tắc: Có diễn đàn để cơng chúng trích thỏa hiệp [22] Ông Danny Dagan – Trưởng ban điện tử News Group Gigital ( Anh) đánh giá cao dự tham gia cơng chúng vào q trình truyền thông “ Hãy để đọc giả tạo đối thoại hay hiểu độc giả tác giả bapps Nếu bạn coi thường ý kiến độc giả, bạn hoàn toàn sai lầm” [17] Theo ơng, viết độc giả thường có chất lượng cao họ khơng phải chịu sức ép tòa soạn viết tâm trạng nhiều cảm hứng 83 Hai tác giả Sean Tunney and Garret Monaghan “ Web Journalism: A New Form of Citizenship” khẳng định: Dịng chảy thơng tin từ phương tiện truyền thơng xã hội có tương tác cao làm thay đổi mối quan hệ phương tiện truyền thông chuyên nghiệp khán giả truyền thống chúng Báo mạng điện tử loại hình báo chí bộc lộ tính ưu việt vượt trội kênh thông tin nhanh nhạy so với loại hình báo chí truyền thơng khác, môi trường thông tin “ mở”, khả tương tác cao nhờ hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật đại Nắm bắt thay đổi mối quan hệ độc giả báo chí, báo mạng điện tử giới có bước thích nghi, chí có nhảy vọt mơ hình tổ chức để tận dụng khả tương tác thúc đẩy ngày nhiều đóng góp độc giả vào q trình truyền thơng Một fanpage hay kênh youtube thành công lượng người u thích/theo dõi hay lượt xem mà cịn thể mức độ lan truyền hay tốc độ chia sẻ phản hồi tương tác với người đọc/người xem Bởi Facebook hay YouTube, số lượng người yêu thích/xem video có từ chi phí quảng cáo chi cho Facebook Youtube số doanh nghiệp dùng thủ thuật để gia tăng lượng người yêu thích cho fanpage Những số nhiều lại vơ giá trị Để gia tăng chất lượng thực fanpage Facebook hay kênh YouTube, xây dựng chúng thành công cụ truyền thông hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển thương hiệu, VietnamPlus Vietnamnet cần quan tâm nhiều tới tương tác với cộng đồng mạng xã hội Cụ thể hơn, gợi mở vấn đề khuyến khích tranh luận cho ý kiến mạng xã hội, thường xuyên cập nhật trả lời giải đáp/thắc mắc phạm vi cho phép độc giả mạng xã hội…để cân lượng người tương tác với 84 lượng người theo dõi/yêu thích trang hay kênh truyền thơng mạng xã hội Việc quan tâm tới mối tương tác giúp quản lý xây dựng mối quan hệ với nhóm người đọc thường xuyên – gọi nhân tố cốt lõi kênh truyền thông xã hội báo điện tử, hướng tới xây dựng giá trị thương hiệu uy tín lâu dài với ủng hộ trung thành độc giả Như vậy, dẫn chứng nêu cho thấy ảnh hưởng tầng lớp công chúng phát triển truyền thông đại Quay lại với câu hỏi thông tin mạng xã hội facebook hay you tube lại thu hút nhiều quan tâm nhiều người vậy? Trả lời cho câu hỏi này, người nghiên cứu cho rằng, thông tin mạng xã hội phong phú, nhiều chiều, mang tính đối thoại cao khả tương tác lớn viết giọng văn tự nhiên, sản phẩm cá nhân, thông qua Ban biên tập cụ thể nên tạo sức hấp dẫn lớn so với thơng tin báo chí thống Mặt khác, khơng hình thành nên Ban biên tập với nhà báo chuyên môn “ Ban biên tập” rộng lớn nhiều “ ký giả cơng dân” đơng đảo người sử dụng mạng xã hội Hoạt động “ ký giả công dân” cung cấp cho người tiếp nhận tranh thơng tin sinh động với nhiều góc cạnh, nhiều điểm nhìn chân thực, gần gũi mặt sống phạm vi cụ thể 85 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ Internet khiến truyền thơng xã hội nhanh chóng trở thành nguồn thông tin khổng lồ chia sẻ hàng triệu người Truyền thông xã hội xuất tạo bước ngoặt lớn việc tiếp nhận thông tin chiều qua phương tiện truyền thông đại chúng hay loại hình báo chí truyền thống Trong mơi trường Internet, tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử lại trở nên dễ dàng Ngoài việc hỗ trợ mạng lưới thông tin rộng khắp thuộc nhiều lĩnh vực, truyền thông xã hội báo mạng điện tử cịn góp phấn đáng kể việc phát triển thương hiệu báo mạng điện tử lịng độc giả Thơng qua kênh truyền thông xã hội, mà đặc biệt Facebook Youtube, tờ báo mạng điện tử mang thơng tin tham gia vào mạng lưới thông tin cộng đồng Internet Ở chiều ngược lại, nhà báo có hội nhận thơng tin, ý kiến công chúng qua kênh giao tiếp truyền thơng xã hội Đó minh chứng cho đặc trưng tương tác nhiều chiều, nhiều hình thức báo mạng điện tử truyền thông xã hội Đối với tòa soạn báo mạng điện tử, cần phải phát huy lợi báo chí để có tương tác hiệu với mạng xã hội Mỗi tòa soạn báo mạng điện tử cần tạo lập nuôi dưỡng mối quan hệ hai chiều tờ báo công chúng Các lãnh đạo tào soạn báo cần có tư làm báo đổi mới, đại, khuyến khích phóng viên, biên tập viên tăng cường thu thập thông tin từ nguồn mạng xã hội Bên cạnh đó, cần phải nâng cao giá trị phân tích, bình luận báo chí so với nguồn thơng tin mạng xã hội Nhà báo cần nâng cao chức năng, nhiệm vụ, đạo đức nghề nghiệp, cần có chiến lược truyền thông cụ thể rõ ràng, tuân thủ qui trình xử lý thơng đăng tải thơng tin Trong trình đưa tin, nhà báo cần tránh việc đưa tin sai thật, không kiểm chứng, chạy theo xu hướng “ cải” Bên cạnh đó, nhà 86 báo cần phải động, cập nhật xu hướng truyền thông xã hội, nắm bắt, cập nhật thơng tin hữu ích, thời để đáp ứng tốt nhu cầu tiếp cận thông tin công chúng Các tờ báo mạng điện tử cần trọng đến việc mở rộng kênh truyền thông xã hội, để tăng cường mối quan hệ tương tác trực tiếp tịa soạn cộng đồng thơng qua truyền thông xã hội Cần tận dụng ưu trang truyền thông xã hội Facebook, Youtube…để đẩy mạnh lan tỏa tin tức, khẳng định thương hiệu tờ báo mạng điện tử Đối với quan quản lý nhà nươc báo chí cần phải có sách khuyến khích để nâng cao tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử 87 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thương hiệu mạnh, NXB Giao thông vận tải Nguyễn Quốc Thịnh Nguyễn Thành Trung (2012), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Lao động xã hội Jack Trout (2004), Định vị thương hiệu, NXB Thống kê Trần Mạnh Quân (2010), Lời hứa thương hiệu, NXB Thời đại Paul Temporal (2007), Bí Quyết Thành Công Những Thương Hiệu Hàng Đầu Châu Á, NXB Trẻ Vương Nam Quân - Đặng Thanh Tịch (2004), Bí thành công thương hiệu, NXB Lao động Xã hội Minh Đức (2006), Chiến lược thương hiệu, NXB Từ điển Bách khoa Nhiều tác giả (2007), Bí để có thương hiệu mạnh, NXB Tri Thức Brian Halligan, Dharmesh Shah (2011), Tiếp thị trực tuyến kỷ nguyên mới, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lý Quý Trung (2007), Xây dựng thương hiệu, NXB Trẻ 11 Lê Đăng Lăng (2010), Quản trị thương hiệu, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 12 Paul Tempora (2011), Thế giới làm thương hiệu, NXB Trẻ 13 Jonathan Cahill (2011), Đánh Lửa Cho Thương Hiệu - Những Chiến Lược Đã Đưa Các Thương Hiệu Vút Bay Đến Thành Công, NXB Trẻ 14 Duane E Knapp (2010), Lời Hứa Thương Hiệu, NXB Thời Đại 15 Laura Ries, Al Ries (2010), 22 Quy Luật Bất Biến Trong Xây Dựng Thương Hiệu, NXB Trí thức 88 16 Đinh Thị Thuý Hằng (2007), PR lý luận ứng dụng, NXB Lao động Xã hội 17 Đinh Thị Thuý Hằng (2008), PR kiến thức đạo đức nghề nghiệp, NXB Lao động - Xã hội 18 Đinh Thị Thúy Hằng (2010), Ngành PR Việt Nam (2010), NXB Lao động - Xã hội 19 Frank Jefkins (2008), Phá vỡ bí ẩn PR, NXB Trẻ 20 Moi Ali (2006), PR Hiệu quả, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Anne Gregory (2006), Sáng tạo chiến dịch PR hiệu quả, NXB Trẻ 22 Nguyễn Thị Ngọc Châu, Hoàng Xuân Phương (2012), Phong cách PR chuyên nghiệp, NXB Lao động - Xã hội 23 Philip Henslowe (2007), Những bí để thành công PR, NXB Trẻ 24 David Meermot Scott (2008), Quy luật PR tiếp thị, NXB Trẻ 25 Đinh Công Tiến (2008), Tiếp Thị Bằng Quan Hệ Công Chúng PR, NXB Thống kê 26 Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Việt Nam 27 Patrice - Anne Rutledge (2012), Làm giàu từ mạng xã hội, NXB Lao động Xã hội 28 Robert L Dilenschneider (2011), PR Theo kiểu Mỹ - Thúc Đẩy PR Trong Thế Giới Công Nghệ Số, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 29 Nguyễn Thị Phương Châm (2013), Internet: Mạng lưới xã hội thể sắc, NXB Khoa học Xã hội 89 30 Dave Kerpen (2013), Likeable Social Media - Bí làm hài lòng khách hàng, tạo dựng thương hiệu thông qua Facebook mạng xã hội khác, NXB Lao động - Xã hội 31 Andy Sernovitz (2013), Word of mouth marketing - Marketing truyền miệng cách nhanh để thuyết phục người dùng biết sản phẩm bạn, NXB Lao động - Xã hội 32 Jim Cockrum (2013), Free Marketing - 101 Cách phát triển doanh nghiệp với chi phí thấp, NXB Lao động - Xã hội Tài liệu tiếng Anh 33 Amber Naslund, Building a Social Media Team 34 Brian Solis, Customer Service, The Art of Listening and Engagement Through Social Media 35 Chris Brogan, Fish Where the Fish Are – Mapping Social Media to the Buying Cycle 36 Amber Naslund, Getting a Foothold in Social Media 37 John Jantsch, Let’s Talk: Social Media for Small Business 38 United States Air Force Public Affairs Agency, New Media and the Air Force 39 Chris Brogan, Social Media and Network Starting Points 40 Amber Naslund, Social Media Time Management 41 Jeff Hayzlett, Kodak, Social Media Tips: Sharing lessons learned to help your business 28 grow 42 Antony Mayfield, What is Social Media? Một số viết - Hoàng Anh, Cẩn trọng trước số tác hại truyền thông mới, Báo Nhân dân 90 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phephan/item/21682202-can-trong-truoc-mot-so-tac-hai-cua-truyen-thongmoi.html - Mạng xã hội thay đổi báo chí nào? http://www.thongtincongnghe.com/article/12582 - 71,4 người dùng internet Việt Nam sử dụng Facebook (Theo kết nghiên cứu Socialbakers & SocialTimes.Me -2013 vừa cơng bố Hội thảo Tồn cảnh CNTT-TT Việt Nam lần thứ 18 - VIO 2013 diễn TP.HCM) http://ictnews.vn/internet/71-4-nguoi-dung-internet-tai-viet-nam-sudung-facebook-111922.ict - Minh Châu, Mạng xã hội - đồng đội Obama, Báo Nhịp cầu đầu tư http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=12010-mang-xa-hoi dong-doicua-obama - Nguyễn Việt Dũng, Mạng xã hội thay đổi thói quen tiêu dùng nào, báo Nhịp cầu đầu tư http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=16328-khi-mang-xa-hoi-thay-doithoi-quen-tieu-dung - Cứ người châu Á truy cập mạng xã hội có người truy cập thiết bị di động (Theo báo cáo Nielsen, cơng ty chun đo lường phân tích thơng tin hành vi người tiêu dùng xem mua sắm - Báo Nhịp cầu đầu tư ) http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=14348-cu-5-nguoi-chau-a-truycap-mang-xa-hoi-thi-co-3-nguoi-truy-cap-bang-thiet-bi-di-dong - Nguyễn Đình Thành, mẩu suy nghĩ mạng xã hội Việt Nam http://nguyendinhthanh.com/1682/news-detail/1125852/truyen-thong/8mau-suy-nghi-ve-social-media-mxh-tai-viet-nam-nam-2013.html 91 - Nguyễn Đình Thành, Về trách nhiệm mạng xã hội http://nguyendinhthanh.com/1682/news-detail/1125471/bai-viet-hay/vetrach-nhiem-cua-cac-mang-xa-hoi.html - Ngô Minh Trí, Ứng phó với scandal mạng xã hội, báo Thanh Niên http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131210/ung-pho-scandal-mangxa-hoi.aspx - Ed Walker, Five digital journalism predictions for 2014: Videos, lists, hyperlocal, geotargeting and mobile - xu hướng cơng nghệ số báo chí năm 2014: Videos, Danh sách, Kết nối định vị, Mục tiêu địa lý, Di động http://www.edwalker.net/blog/2013/12/23/five-digital-journalismpredictions-for-2014-videos-lists-hyperlocal-geotargeting-and-mobile/ - Rowan Kerek Robertson, Social Media at the BBC: Bridging the gap between audience and production -Truyền thông xã hội BBC: Thu hẹp khoảng cách khán giả sản xuất, báo BBC http://www.bbc.co.uk/blogs/internet/posts/Social-Media-at-the-BBC - 2013: How journalists use social media - Năm 2013: Báo chí sử dụng mạng xã hội nào? http://us.cision.com/ty/2013-social-journalism-infographic.html - Internet 2012 in numbers - Internet 2012 qua số http://royal.pingdom.com/2013/01/16/internet-2012-in-numbers/ - Internet 2011 in numbers - Internet 2011 qua số http://royal.pingdom.com/2012/01/17/internet-2011-in-numbers/ - Báo cáo "Social, Digital and Mobile in Vietnam" We are social http://wearesocial.net/blog/2012/10/social-digital-mobile-vietnam/ - The types of social media users and how to engage them http://www.socialfish.org/2013/07/the-7-types-of-social-media-usersand-how-to-engage-them.html MỤC LỤC 92 ... tranh mạng xã hội 34 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BÁO VIETNAMPLUS VÀ BÁO VIETNAMNET TRÊN CÁC MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK VÀ YOUTUBE 2.1 Phát triển thương hiệu báo điện tử VietnamPlus Vietnamnet mạng xã. .. luận văn nhằm tìm xu hướng phát triển thương hiệu báo điện tử mạng xã hội Facebook Youtube, đồng thời, thơng qua đó, tác giả đưa số giải pháp hiệu phát triển thương hiệu hai báo điện tử VietnamPlus. .. phát triển thương hiệu báo điện tử VietnamPlus mạng xã hội 2.1.1.2.1 Phát triển fanpage Facebook thành công bước đầu Từ kết khảo sát việc lan truyền thông tin báo mạng điện tử trang mạng xã hội,