Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNGDỤNGSIÊUÂM,XQUANGTRONGCHẨNĐOÁNSỎIBÀNGQUANGỞCHÓVÀĐIỀUTRỊBẰNGPHẪUTHUẬT Họ tên sinh viên: VÕ THỊ BÍCH CHÂU Ngành: Thú y Lớp: DH04TY Niên khóa: 2004-2009 Tháng 08/2009 ỨNGDỤNGSIÊUÂM,XQUANGTRONGCHẨNĐOÁNSỎIBÀNGQUANGỞCHÓVÀĐIỀUTRỊBẰNGPHẪUTHUẬT Tác giả VÕ THỊ BÍCH CHÂU Khóa luận trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thọ BS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Tháng 08/2009 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: VÕ THỊ BÍCH CHÂU Tên luận văn: “Ứng dụngsiêuâm, X-quang chẩn đốn sỏibàngquangchóđiềutrịphẫu thuật” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Ngày 22 tháng 09 năm 2009 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Lê Văn Thọ LỜI CẢM ƠN Kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ - Người sinh thành, dưỡng dục, hi sinh đời dạy dỗ cho có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y Bộ môn Chân thành cảm ơn tồn thể q thầy tận tình hướng dẫn dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt cảm ơn Th.S Huỳnh Thanh Ngọc BS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi trình thực tập tốt nghiệp Và xin bày tỏ lòng biết ơn đến anh chị bệnh viện Thú y Petcare bạn bè ngồi lớp giúp đỡ động viên chúng tơi suốt trình thực đề tài Lời tri ân xin gửi đến giảng viên hướng dẫn Thầy, PGS.TS Lê Văn Thọ i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài“ Ứngdụngsiêuâm, X-quang chẩnđoánsỏibàngquangchóđiềutrịphẫuthuật ” chó đem đến khám điềutrị bệnh viện thú y Petcare tiến hành từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009, với kết ghi nhận sau: Qua khảo sát 168 trường hợp chó có triệu chứng bất thường đường tiết niệu kỹ thuậtsiêu âm X quang, phát có 27 trường hợp sỏibàngquang chiếm tỷ lệ 16,07% Triệu chứng thường gặp trường hợp sỏibàngquang là: tiểu máu 29,63%, tiểu đau đớn 14,82%, bí tiểu 14,82%, tiểu khó 11,11%, tiểu có sỏi nhỏ 7,40%, tiểu có mủ 3,70%, kết hợp hay nhiều triệu chứng 18,52% Giống, lứa tuổi, phương thức chăn ni có liên quan đến chứng sỏibàngquangchó Giống ngoại có tỷ lệ bị sỏibàngquang cao giống chó ta, chó ni nhốt có nhiều nguy bị sỏibàngquang Giới tính khơng ảnh hưởng đến chứng sỏibàngquang Phương pháp chẩn đốn sỏibàngquangchó kỹ thuậtsiêu âm Xquangcho độ xác cao Nếu có điều kiện thực đồng thời hai phương pháp hiệu chẩnđoánTrong 27 trường hợp sỏibàng quang, có trường hợp khơng điều trị, 23 trường hợp điềutrịphẫu thuật, có trường hợp chết sau phẫuthuật 1-2 ngày (tỷ lệ 8,70%) Số ca điềutrị thành công 21 ca, chiếm tỷ lệ 91,30% ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương : TỔNG QUAN 2.1 Cấu tạo hệ tiết niệu chó 2.1.1 Thận 2.1.2 Ống dẫn tiểu 2.1.3 Bàngquang 2.1.4 Niệu đạo 2.2 Sơ lược tình hình sỏibàngquang 2.2.1 Nguyên nhân 2.2.2 Triệu chứng lâm sàng 2.2.2.1 Tiểu đau đớn 2.2.2.2 Tiểu máu 2.2.2.3 Tiểu có mủ 2.2.2.4 Thiểu niệu 2.2.2.5 Tiểu vắt 10 2.2.3 Phương pháp chẩnđoán 10 2.2.3.1 Căn vào triệu chứng lâm sàng 10 2.2.3.2 Chẩn đốn hình ảnh 10 iii 2.2.3.3 Phân tích thành phần sỏi đường niệu 10 2.2.3.3.1 Phương pháp vật lý 10 2.2.3.3.2 Phương pháp hóa học 13 2.2.4 Điềutrị 14 2.2.4.1 Điềutrị không phẫuthuật 15 2.2.4.2 Điềutrịphẫuthuật 15 2.2.5 Phòng bệnh 15 2.3 Kỹ thuậtsiêu âm 15 2.3.1 Các nguyên lý vật lý 15 2.3.1.1 Siêu âm 15 2.3.1.2 Phản xạ 16 2.3.1.3 Khuếch tán 16 2.3.1.4 Giảm âm 16 2.3.2 Hình ảnh siêu âm 17 2.3.2.1 Nguyên lý 17 2.3.2.2 Siêu âm kiểu A 17 2.3.2.3 Siêu âm kiểu B 17 2.3.2.4 Quét tia 18 2.3.3 Các bước tiến hành siêu âm 18 2.3.3.1 Chuẩn bị thú 18 2.3.3.2 Tư siêu âm bệnh đường tiết niệu 18 2.3.3.3 Động tác quét đầu dò 18 2.3.3.4 Động tác lia đầu dò 19 2.3.3.5 Phương pháp siêu âm bàngquang 19 2.4 Giới thiệu X-quang 20 2.4.1 Nguyên lý phát sinh tia X 20 2.4.2 Tính chất tia X 20 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh phim X-quang 21 2.4.4 X-quang hệ niệu 21 2.4.4.1 Chụp bụng không sửa soạn 21 2.4.4.2 Chụp bụng có sửa soạn 22 iv 2.5 Sơ lược số công trình nghiên cứu có liên quan 22 Chương 3: NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 24 3.1 Thời gian địa điểm 24 3.1.1 Thời gian 24 3.1.2 Địa điểm 24 3.2 Đối tượng khảo sát 24 3.3 Nội dung khảo sát 24 3.3.1 Nội dung 24 3.3.2 Nội dung 24 3.4 Phương tiện khảo sát 25 3.5 Phương pháp tiến hành 26 3.5.1 Thu thập thông tin 26 3.5.2 Khám lâm sàng 26 3.5.4 Phương pháp mổ 27 3.6 Phương pháp xử lý thống kê 33 Chương : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết chẩn đốn hình ảnh 34 4.2 Triệu chứng lâm sàng chó bị sỏibàngquang 35 4.3 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo giống 36 4.4 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo giới tính 37 4.5 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo lứa tuổi 38 4.6 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo chế độ dinh dưỡng 39 4.7 Ảnh hưởng phương thức nuôi đến sỏibàngquang 39 4.8 Kết điềutrị 40 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ I HÌNH Trang Hình 2.1 Hệ thống tiết niệu, sinh dục chó đực Hình 2.2 Hệ thống tiết niệu, sinh dục chó Hình 2.3 Cấu trúc bàngquangchó Hình 2.4 Cấu tạo niệu đạo chó đực Hình 2.5 Tinh thể ma nhê ammon phosphat 11 Hình 2.6 Tinh thể can xi oxalat 11 Hình 2.7 Tinh thể ammon urat 12 Hình 2.8 Tinh thể Cystin 12 Hình 2.9 Tinh thể can xi carbonat 13 Hình 2.10 Ammon urat 14 Hình 2.11 Cystine 14 Hình 2.12 Struvite 14 Hình 2.13 Can xi oxalat 14 Hình 3.1 Hình ảnh siêu âm phát sỏibàngquangcho hồi âm sáng 27 Hình 3.2 Hình ảnh Xquang phát sỏibàngquang 27 Hình 3.3 Thơng tiểu trước phẫuthuật 28 Hình 3.4 Cạo lông vùng bụng chậu trước phẫuthuật 28 Hình 3.5 Trùm khăn phẫu trước phẫuthuật 28 Hình 3.6 Thực đường mổ qua da 29 Hình 3.7 Bộc lộ bàngquang trước mổ lấy sỏi 29 Hình 3.8 Chọc vào mặt lưng bàngquang để lấy nước tiểu 30 Hình 3.9 Viên sỏi lấy khỏi bàngquang 30 Hình 3.10 Đường mổ tai vị trí tắc nghẽn 31 Hình 3.11 Rửa bàngquang nước muối sinh lý 31 Hình 3.12 May bàngquang 32 vi Hình 3.13 Cho ampicilin vào xoang bụng 32 Hình 3.14 Đóng thành bụng 33 II SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổng quát máy siêu âm 20 vii - Rửa bàngquang xong, tiến hành may bàngquang lại sử dụng catgut 4.0 để đóng bàngquang lớp: Lớp màng niêm đường may niệm nằm liên tục, lớp lớp mạc đường may Lembert Hình 3.12 May bàngquang - Sau đưa bàngquang trở lại xoang bụng, cho ampicilin vào xoang bụng Hình 3.13 Cho ampicilin vào xoang bụng 32 - Đóng thành bụng: may phúc mạc, lớp mơ da đường may liên tục Tùy theo vóc dáng chó mà ta chọn kích cỡ Cuối may da đường may gián đoạn sử dụng nylon Hình 3.14 Đóng thành bụng Chăm sóc hậu phẫu - Đeo collar chochó sau phẫuthuật tránh chó liếm vào vết thương - Thú sau giải phẫu cần nghỉ ngơi, cho ăn thức ăn dễ tiêu, bổ dưỡng hạn chế vận động Đối với trường hợp yếu truyền dịch - Rửa vết thương ngày oxy già Bovidine - Tiêm thuốc: (trong vòng - 7ngày) • Enrofloxacin 10mg/kgP/ngày • Dexamethason 0,2 mg/kgP/ngày • Vitamin nhóm B,C • Metasal ml/kgP/ngày 3.6 Phương pháp xử lý thống kê Số liệu trình bày dạng tỷ lệ % 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong thời gian từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009, theo dõi có 3120 chó đến khám điềutrị bệnh viện Thú Y Petcare, ghi nhận 168 trường hợp chó có triệu chứng bất thường hệ tiết niệu, kết siêuâm,Xquang phát 27 trường hợp chó bị sỏibàngquang 4.1 Kết chẩn đốn hình ảnh Trên sở dựa vào triệu chứng lâm sàng nghi ngờ tiểu máu, tiểu đau đớn, bí tiểu, tiểu có sạn nhỏ trường hợp khó tiểu, tiểu có mủ qua điềutrị khơng khỏi Trong tổng số chó 168 có triệu chứng bất thường đường tiết niệu, Bác sĩ điềutrị sàng lọc 51 có triệu chứng nghi ngờ rõ ràng bị sỏibàngquangcho chụp Xquang Ngoài có 32 chó có tượng bụng trương lớn nên Bác sĩ điềutrị nghi ngờ có bệnh tử cung nên chosiêu âm 32 chó phát số chó bị sỏibàngquang Kết cụ thể trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết chẩnđoán hình ảnh Kỹ thuật Số lượng Số phát Tỷ lệ (%)phát so với số (con) có sỏi có triệu chứng nghi ngờ (83 con) Xquang 51 20 24,10 Siêu âm 32 8,44 Tổng cộng 83 27 32,54 chẩnđoánTrong 51 trường hợp định chụp Xquang có 20 trường hợp phát chó bị sỏibàngquangTrong có 13 đực tiến hành chẩn đốn Xquangchó có biểu triệu chứng lâm sàng rõ tắt đường tiểu, tiểu máu, tiểu đau đớn,… Ngoài 32 trường hợp định siêu âm phát trường hợp chó bị sỏibàng quang, trường hợp chó có xoang bụng trương lớn 34 chúng tơi nghi ngờ chó bị viêm tử cung, siêu âm phát chó bị sỏibàngquang Việc chẩn đốn hình ảnh cho chúng tơi xác định tình trạng bệnh xác điềutrị dễ dàng 4.2 Triệu chứng lâm sàng chó bị sỏibàngquang Thơng thường chó có sỏibàngquang thường thể số triệu chứng lâm sàng, kết khảo sát trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Những triệu chứng lâm sàng chủ yếu chó bị sỏibàngquang Triệu chứng Số ca phát Tỷ lệ % Tiểu máu 8/27 29,63 Tiểu đau đớn 4/27 14,82 Bí tiểu 4/27 14,82 Tiểu khó 3/27 11,11 Tiểu có sỏi nhỏ 2/27 7,40 Tiểu có mủ 1/27 3,70 Kết hợp hay nhiều triệu chứng 5/27 18,52 Qua thống kê trường hợp có triệu chứng bất thường liên quan đến sỏibàngquang 27 chó, chúng tơi nhận thấy triệu chứng tiểu máu phổ biến nhất, chiếm 29,63% Trong dạng kết hợp chiếm 18,52%, ngồi có triệu chứng khác tiểu đau đớn, bí tiểu, tiểu khó, tiểu có sỏi nhỏ… Tiểu máu triệu chứng phổ biến chiếm tỷ lệ cao số triệu chứng lại (29,63%) Các triệu chứng kết hợp, tiểu khó, tiểu đau đớn, bí tiểu chiếm tỷ lệ thấp Các triệu chứng tiểu có sỏi nhỏ, tiểu có mủ chiếm tỷ lệ thấp Trong kết khảo sát chúng tôi, tỷ lệ triệu chứng tiểu máu 29,63%, thấp nhiều so với khảo sát Huỳnh Lê Ái Chi (2007) 52,17% Theo chúng tơi có lẽ số lượng chó khảo sát chúng tơi 35 4.3 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo giống Sau thống kê số lượng giống chó q trình theo dõi số chó đưa đến khám điềutrị bệnh viện thú y Petcare Kết tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo giống trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo giống Nhóm Số lượng Số phát Tỷ lệ (%) phát Tỷ lệ (%) tổng giống (con) có sỏisỏi so với số phát sỏi 3120 Chó ngoại 1846 18 0,58 66,67 Chó ta 1274 0,29 33,33 Tổng cộng 3120 27 0,87 100 Trong trình khảo sát chúng tơi nhận thấy chó đem đến điềutrị bệnh viện Thú y Petcare, giống chó ta có tỷ lệ bị sỏibàngquang thấp nhiều so với giống chó ngoại Kết phù hợp với kết Tôn Thất Phước (2002), La Thế Huy (2006), Huỳnh Lê Ái Chi (2007) Giffin cộng (1995) trích dẫn (Huỳnh Lê Ái Chi, 2007), cho đặc tính di truyền số giống chó có liên quan đến tích tụ sỏi giống Miniature Schauzer, Dalmatian, Shi-Tzu, Dachshund Bulldog Trong nghiên cứu Ling (1980) trích dẫn (La Thế Huy, 2006), giống Dalmatian có khiếm khuyết di truyền thận việc chuyển đổi urate thành allation thải nước tiểu, dẫn đến tích tụ urate hình thành sỏi La Thế Huy (2006) cho giống chó Bắc Kinh, Nhật có lơng dài dầy nên dễ làm đọng nước tiểu đầu dương vật, gây nhiễm trùng đường niệu gây viêm nhiễm kế phát vào bàng quang, từ làm tăng nguy bị sỏibàngquang Mặt khác, theo ghi nhận đa số người chủ ni chó ngoại thường quan tâm nhiều đến chó mình, nên số chó ngoại đem đến 36 khám điềutrị nhiều so với chó ta, điều dẫn đến tình trạng chó ngoại có tỷ lệ bị bệnh cao chó ta 4.4 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo giới tính Kết ghi nhận trường hợp chó có sỏi hệ thống tiết niệu liên quan đến giới tính trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo giới tính Giới tính Số bị sỏi Tỷ lệ (%) Đực 13 48,15 Cái 14 51,85 Tổng cộng 27 100 Trong tổng số 27 chó bị sỏibàng quang, chó đực 13 chiếm tỷ lệ 48,15%, chó 14 chiếm tỷ lệ 51,85% Tỷ lệ chó đực chó bị sỏibàngquang tương đương Kết thu phù hợp với kết Huỳnh Lê Ái Chi (2007), ngược lại với kết số tác giả khác như: Tôn Thất Phước (2002), La Thế Huy (2006), Nguyễn Thị Huỳnh Hoa (2002) chó đực bị sỏibàngquang cao chó Theo chúng tơi, kết khảo sát sỏibàngquang theo giới tính nhóm chó đưa đến khám điềutrị bệnh viện thú y Petcare khơng có khác biệt có lẽ ngun nhân gây sỏi chủ yếu đặc điểm chăm sóc, quản lý mơi trường thị dẫn đến tình trạng chó nuôi không uống đủ lượng nước cần thiết chủ chó khơng phát Ngơ Gia Hy (1999) trích dẫn (La Thế Huy, 2006) cho nguyên nhân lớn gây sỏi tiết niệu không uống đủ lượng nước cần thiết, làm cho nồng độ chất thải nước tiểu bị cô đặc, tạo điều kiện hình thành sỏiCho đến việc đánh giá mối liên quan giới tính chứng sỏibàngquangchó nhiều tranh luận thú y 37 4.5 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo lứa tuổi Để tìm hiểu mối liên hệ chứng sỏibàngquang với lứa tuổi, tạm chia số chó khảo sát thành nhóm tuổi, kết trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo lứa tuổi Lứa tuổi Số bị sỏi Tỷ lệ (%) < năm 7,42 > năm – năm 12 44,44 > năm – năm 25,92 > năm – 10 năm 11,11 > 10 năm 11,11 Tổng cộng 27 100 Kết thu thập bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ chó bị sỏibàngquang nhóm tuổi từ 2-5 năm chiếm tỷ lệ cao 44,44% Kết tương đối phù hợp với số tác Tôn Thất Phước (2002), Võ Hữu Thuận (2003) chosỏibàngquang tập trung nhóm chó 4-5 tuổi Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ sỏibàngquang theo lứa tuổi nhóm 2-5 năm cao giảm dần so với nhóm 5-8 năm, 8-10 năm nhóm 10 năm Quá trình hình thành sỏibàngquang phức tạp, nhiều nguyên nhân gây Theo Vũ Lê Chuyên (2004) trích dẫn (La Thế Huy, 2006), sỏi tiết niệu bệnh có tính chất tích lũy liên quan đến chức hoạt động hệ thống tiết niệu, khoảng 80% trường hợp bị sỏi niệu tái phát Theo chúng tơi, có lẽ giai đoạn năm tuổi giai đoạnchó ni có sức khỏe tốt nhất, hoạt động chức hệ thống tiết niệu tốt, bệnh lý liên quan đến hệ thống tiết niệu nên nguy bị sỏibàngquang thấp Càng nhiều năm tuổi bệnh lý đường tiết niệu gia tăng, hoạt động chức hệ thống tiết niệu giảm dần, chó giảm vận động tuổi tác nguyên nhân làm gia tăng nguy bị sỏibàngquang 38 4.6 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo chế độ dinh dưỡng Kết điều tra loại thức ăn chủ nuôi cấp cho 27 chó bệnh trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo chế độ dinh dưỡng Loại thức ăn Số lượng Tỷ lệ (%) Khô chế biến sẵn 15 55,56 Tự tổng hợp 12 44,44 Tổng cộng 27 100 Trong trình khảo sát, chúng tơi ghi nhận chó ni thức ăn khơ, chế biến sẵn có nguy bị sỏibàngquang cao so với chó ăn thức ăn đa dạng có sẵn gia đình chủ vật nuôi (thức ăn tự tổng hợp) Qua điều tra nhận thấy phần lớn chủ nuôi chưa nắm kiến thức dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể chó Khi chochó ăn thường dẫn đến tình trạng thiếu hoăc thừa đạm chủ nuôi chưa trọng việc cung cấp lượng nước uống ngày 4.7 Ảnh hưởng phương thức nuôi đến sỏibàngquang Kết khảo sát ảnh hưởng phương thức nuôi đến sỏibàngquang trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết khảo sát ảnh hưởng phương thức nuôi Phương thức nuôi Số bị sỏi Tỷ lệ (%) Nhốt 11 40,74 Thả tự 10 37,04 Kết hợp 22,22 Tổng cộng 27 100 Trong trình khảo sát, cho thấy phương thức chăn ni theo nhóm nhốt chó bị sỏibàngquang cao 40,74%, khác biệt khơng khác so với nhóm thả tự 37,04%, nhóm có chó bị sỏibàngquang phương thức chăn nuôi 39 kết hợp chiếm tỷ lệ thấp 22,22% Theo phương thức chăn nuôi ảnh hưởng đến việc uống nước tiểu chóChochó ăn thức ăn khơ chế biến sẵn, cộng thêm việc chó có điều kiện tự uống nước thường xuyên nín tiểu dẫn đến tình trạng nước tiểu bị đặc, điều dẫn đến nguy hình thành sỏi tiết niệu cao 4.9 Kết điềutrịBảng 4.8 Kết điềutrị chứng sỏibàngquang Số chó Số chó bị sỏi không bàngphẫuquangthuật 27 Số chóphẫu Kết điềutrị Khỏi bệnh thuật Số ca 23 21 Tỷ lệ (%) 91,30 Ghi Chết Số ca Tỷ lệ ca không (%) phẫuthuật 8,70 yêu cầu chủ nuôi Trong trình theo dõi 27 trường hợp sỏibàngquang đến khám điềutrị bệnh viện Thú y Petcare Chúng tơi ghi nhận có trường hợp khơng điềutrị yêu cầu chủ nuôi, trường hợp chó bị chết (8,70%) Một trường hợp chó chết sau phẫuthuật ngày, thú chủ nuôi đưa tới tình trạng bí tiểu ngày, thấy có dấu hiệu hoại tử bàngquangphẫuthuật Trường hợp thứ hai, chó chết vào ngày thứ ba sau phẫu thuật, chủ ni khơng chăm sóc vết thương chochó ngày, chó liếm vào vết thương gây nhiễm trùng nặng Có trường hợp bung thành bụng sau phẫuthuật ngày Theo chúng tơi, chó khơng chịu đeo collar liếm, cắn vào vết thương làm nhiễm trùng gây đứt Có trường hợp sau phẫuthuật ngày chó có biểu bí tiểu, chúng tơi can thiệp đặt catheter cung cấp chochó thuốc kháng viêm corticoide Tất 21 chóphẫuthuật sau điềutrị hậu phẫu tích cực lành vết thương, tỷ lệ thành công 91,30% Sự lành vết thương có phân biệt rõ rệt chó có độ tuổi khác trung bình chó lành vết thương cắt từ 8-10 40 ngày Trừ trường hợp bung phải may lại nên đến ngày thứ 14 chó cắt 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài, chúng tơi có số kết luận sau đây: Số chósỏibàngquang phát 27 ca, chiếm tỷ lệ 16,07% tổng số 168 ca chó có triệu chứng bất thường đường tiết niệu Triệu chứng lâm sàng phổ biến bệnh sỏibàngquang là: tiểu máu, tiểu đau đớn, bí tiểu, tiểu khó, tiểu có mủ, tiểu có sỏi nhỏ Giới tính khơng ảnh hưởng đến sỏibàngquangchó Tỷ lệ sỏibàngquang theo tuổi: Tập trung chó có lứa tuổi từ 2-5 tuổi chiếm tỷ lệ 44,44% Đặc điểm giống có ảnh hưởng đến chó bị sỏibàng quang, giống chó ngoại có tỷ lệ sỏibàngquang cao nhiều so với giống chó nội Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng nhiều đến việc chó bị sỏibàngquang Phương thức ni có ảnh hưởng đến việc tạo sỏibàng quang, chó ni cố định có nguy cao Phương pháp chẩn đốn sỏibàngquangchóXquangsiêu âm có độ xác tương đối cao Nếu có điều kiện thực đồng thời hai phương pháp hiệu chẩnđoánsỏibàngquang Kết điềutrịphẫuthuật thành công 91,30% phụ thuộc vào việc chẩnđoán phát sớm sỏi 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi mở rộng tiêu khảo sát nghiên cứu để đánh giá tồn diện để có kết luận xác mối liên quan giới tính, lứa tuổi, với chứng sỏibàngquang Kết hợp đợt điều tra thống kê tổng đàn chó địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để khảo sát cấu giống chó ni, từ phân tích mối liên quan giống chó với chứng sỏibàngquang 42 Áp dụng biện pháp xét nghiệm để kiểm tra thay đổi bất thường tiêu nước tiểu nhằm phát bất thường qua chẩn đốn sỏi hệ thống nước tiểu giai đoạn sớm Để đưa biện pháp hiệu điềutrị phòng ngừa sỏibàngquangchó 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quang Bá, 2000 Cơ thể học chó mèo Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Lê Việt Bảo, 2002 Ứngdụng kỹ thuậtsiêu âm chẩnđoán bệnh thận chó Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Huỳnh Lê Ái Chi, 2007 Ứngdụngsiêuâm,Xquangchẩnđoánsỏibàngquangchóđiềutrịphẫuthuật Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2007 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Huỳnh Hoa, 2002 Một số biểu lâm sàng, chẩnđoánđiềutrị bệnh tiết niệu chó phòng mạch thú y TP.Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh La Thế Huy, 2006 Ứngdụngsiêuâm,Xquang phát sỏibàngquang kết điềutrịphẫuthuậtchó đem đến điềutrị chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh Luận án Thạc sĩ Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tố Nga, 2008 Ứngdụngsiêu âm xét nghiệm nước tiểu chẩnđoánđiềutrị bệnh đường tiết niệu chó Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Thanh Ngọc, 2004 Bước đầu chẩn đốn, điều trị, tìm hiểu yếu tố nguy bệnh tích liên quan đến rối loạn hệ tiết niệu chó thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Nơng Nghiệp Khoa Chăn nuôi Thú Y Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Như Pho, 2002 Bệnh nội khoa gia súc Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 10 Tôn Thất Phước, 2002 Ứngdụngsiêu âm Xquangchẩnđoán bệnh sỏibàngquangđiềutrịphẫuthuậtchó Chi cục Thú y TP.Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 44 11 Lê Văn Thọ, 2006 Ngoại khoa Thú Y ( chó-mèo) Nhà xuất Nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh 12 Võ Hữu Thuận, 2003 Khảo sát bệnh hệ tiết niệu chó đến khám Chi cục Thú y TP.Hồ Chí Minh hiệu chẩnđoán kỹ thuậtXquang Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Tài liệu Internet http://www.vetmed.wsu.edu/cliented/anatomy/dog_ug.asp http://www.vetmed.wsu.edu/Boeing/small_animal_medicine/urolith.htm http://www.2ndchance.info/calculi.htm http://www.chemistrymag.org/cji/2004/068057pe.htm 45 Phụ lục Tỷ lệ chó bị sỏibàngquang theo giống Giống chó Số chó bị sỏi Tỷ lệ (%) Ta 33,33 Chihuahua + Fox 25,93 Bắc Kinh 22,22 Nhật 14,80 Bulldog 3,70 Tổng 27 100 - ... bàng quang chó điều trị phẫu thuật ” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Ứng dụng kỹ thuật siêu âm X- quang để chẩn đốn sỏi bàng quang chó - Bước đầu đánh giá hiệu điều trị sỏi bàng quang phẫu thuật. .. chó ta, chó ni nhốt có nhiều nguy bị sỏi bàng quang Giới tính khơng ảnh hưởng đến chứng sỏi bàng quang Phương pháp chẩn đốn sỏi bàng quang chó kỹ thuật siêu âm X quang cho độ x c cao Nếu có điều. . .ỨNG DỤNG SIÊU ÂM, X QUANG TRONG CHẨN ĐOÁN SỎI BÀNG QUANG Ở CHÓ VÀ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT Tác giả VÕ THỊ BÍCH CHÂU Khóa luận trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành