Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,41 MB
File đính kèm
Kế hoạch ôn thi THPTQG 2018.rar
(1 MB)
Nội dung
KẾHOẠCHÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 MÔN: SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾHOẠCHÔNTHI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2017 – 2018 I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾHOẠCH Căn vào công văn số 3718/BGĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 Bộ giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017-2018 Căn vào Chỉ thị số 11/CT – UBND ngày 01/9/2017 Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân TP Hà Nội việc thực nhiệm vụ trọng tâm năm học 2017 - 2018 Căn vào công văn số 1170/SGĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017-2018 Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội Căn vào kếhoạch năm học 2017 – 2018 trường THPT Căn vào thống nhóm sinh II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1.Thuận lợi: - Được Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm trọng tới công tác ônthi THPT Quốc gia cho học sinh - Nhóm chun mơn nhận quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ đạo sát Ban giám hiệu, tổ chuyên môn bậc phụ huynh HS - Một số HS nhận thức tầm quan trọng việc hoc tập để có hành trang kiến thức bước vào kỳ thi quan trọng nên có ý thức học tập tốt - Các giáo viên nhóm chun mơn có ý thức trách nhiệm công việc tâm huyết học sinh Khó khăn: - Một số học sinh chưa xác định mục đích, động học tập nên mải chơi, lười học, xem nhẹ việc học tập - Học sinh lớp có mức độ nhận thức khác khiến cho giáo viên gặp nhiều khó khăn khâu chuẩn bị, khâu tổ chức giảng dạy theo đối tượng lớp III NHIỆM VỤ Giáo viên môn phân công giảng dạy - Chuẩn bị chủ đề lên lớp, đảm bảo chất lượng dạy học Thực nghiêm túc, thống kếhoạch xây dựng - Báo cáo lên Tổ trưởng chuyên môn kết thực vướng mắc trình thực - Trong q trình giảng dạy giáo viên mơn thay đổi thứ tự giảng dạy chủ đề, phải đảm bảo nội dung thời lượng theo kếhoạch đề - Hướng dẫn học sinh tự học, ơn tập theo nhóm ôn tập trung lớp có hướng dẫn, giám sát giáo viên - Xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung giảng (chú ý đến nội dung kiến thức chương trình điều chỉnh cho phù hợp nhóm đối tượng học sinh theo điều kiện nhà trường - Xác định mục tiêu tổ tỷ lệ tốt nghiệp (tỷ lệ chung môn) - Thường xuyên thu nhận thông tin phản hồi kết học tập học sinh sau đợt để có điều chỉnh hợp lý nội dung, phương pháp giảng dạy Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung - Ôn tập nhiều cho học sinh học lực yếu, vận động học sinh giỏi hỗ trợ thêm, giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ theo yêu cầu kỳ thi Đối với học sinh khá, giỏi cần có thời gian ơn tập linh hoạt, tăng cường tự học có hướng dẫn giáo viên môn - Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh việc quản lý học sinh, xếp thời gian ôn tập hợp lý, quan tâm động viên tạo điều kiện để công tác ôn tập đạt kết cao Đối với tổ trưởng chuyên môn: - Duyệt kếhoạch giảng dạy nhóm giáo viên phân công giảng dạy - Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, đánh giá tiến độ giảng dạy giáo viên học sinh - Báo cáo lên BGH kết thực vướng mắc trình thực IV CHỈ TIÊU ĐỀ RA - 100% học sinh nắm đuợc chuẩn kiến thức kỹ - Học sinh có kỹ làm kiểm tra - 100 % học sinh thi đạt điểm trở lên 40% số học sinh đạt – 8đ V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm Sinh xây dựng kếhoạchônthi thpt quốc gia năm học 2017 - 2018 cho môn Sinh học sau: ĐỢT I ( Từ 16/4/2018 đến 26/5/2018) Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung Tuần Chuyên đề Th ứ tự Tiết Cơ chế tượng di truyền biến dị 2 Tính quy luật tượng di truyền Di truyền học quần thể Ứng dụng di truyền học Di truyền học người Nội dung dạy - Gen, mã di truyền trình tự nhân đơi ADN, - Phiên mã, dịch mã - Điều hòa hoạt động gen, Đột biến gen - Đột biến gen - Nhiễm sắc thể, Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, - Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Quy luật phân ly Menđen, Quy luật phân ly độc lập Menđen -Tương tác gen, tính đa hiệu gen - Liên kết gen - hoán vị gen - Di truyền liên kết với giới tính – di truyền ngồi nhân, Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen - Cấu trúc di truyền quần thể tự phối giao phối, Trạng thái cân di truyền quần thể giao phối, Định luật Hacdi - Vanbec - Chọn giống vật nuôi - trồng, Tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào, - Tạo giống công nghệ gen - Di truyền y học (các bệnh đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể), Bảo vệ di truyền người số vấn đề xã hội di truyền học, Phương pháp nghiên cứu di truyền học người Định hướng lực cần phát triển cho học sinh Phương pháp dạy học -Năng lực tính tốn -Năng lực tư -Năng lực giải vấn đề -Năng lực sử dụng CNTT - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngơn ngữ +Phân tích, giảng giải +Thuyết trình +Vấn đáp +Thảo luận +Dạy học theo tình - Năng lực tính tốn -Năng lực tư -Năng lực tự học -Năng lực giải vấn đề -Năng lực sử dụng công nghệ thông tin +Nêu giải vấn đề +Thuyết trình +Vấn đáp +Thảo luận - Năng lực tính tốn - Năng lực tư - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin +Đàm thoại +Gợi mở, vấn đáp +Phân tích , giảng giải +Thuyết trình +Dạy học theo tình +Thảo luận -Năng lực tư -Năng lực tự học -Năng lực giải vấn đề -Năng lực sử dụng công nghệ thông tin +Đàm thoại +Gợi mở, vấn đáp +Phân tích , giảng giải +Dạy học theo tình +Thảo luận Sự phát - Các chứng tiến hóa sinh (giải phẫu - phôi sinh học phát triển địa lý sinh vật học - sinh Kếhoạch ôncủa thisự THPT ộ môn ọc- Nguyễn Viết Trung sốngQG 2018, B học phânSinh tử), hĐacuyn trái đất Gh i MỤC TIÊU CỤ THỂ TT Cơ chế di truyền biến dị Chuyển hóa VC NL động vật Chuyển hóa VC NL thực vật Chủ đề Số tiết Mục tiêu - Nêu vai trò nước - Trình bày đặc điểm hấp thụ nước rễ, vận chuyển nước thân, thoát nước 2 - Nhận định vai trò số ngun tố khống - Biết chế hấp thụ nguyên tố khoáng - Hiểu vai trò Nito q trình dinh dưỡng Nito thực vật - Nêu đặc điểm máy quang hợp phù hợp với chức - Nhận dạng điểm khác biệt nhóm TV C3, C4, CAM - Phân biệt đặc điểm giai đoạn hô hấp, Phân biệt hô hấp với lên men thực vật - Nêu đặc điểm hơ hấp sáng - Nêu hướng tiến hóa cấu tạo chức hệ tiếu hóa, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn - Trình bày phù hợp cấu tạo chức quan hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tuần hoàn - So sánh cấu tạo hiệu suất tuần hoàn dạng tuần hoàn - So sánh hiệu suất hơ hấp nhóm động vật - Trình bày hệ từ hoạt động tim hệ mạch - Phân tích vai trò gan, thận cân nội mơi - Giải thích khơng nên ăn nhiều đồ chua, cay, uống nhiều rượu bia - Giải thích tính tự động tim khác nhịp tim lồi - Giải thích ĐV sống nước cạn có khả trao đổi khí hiệu Kiến thức - Nêu khái niệm gen kể tên vài loại gen (gen điều hoà gen cấu trúc), đặc điểm mã di truyền - Trình bày chế di truyền cấp phân tử, diễn biến q trình sinh vật nhân sơ - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (theo mơ hình Mơnơ Jacơp) - Nêu nguyên nhân, chế chung dạng đột biến gen - Mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST Nêu biến đổi hình thái NST qua kì phân bào cấu trúc NST trì liên tục qua chu kì tế bào - Kể tên dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn) đột biến số lượng NST (thể dị bội đa bội) - Nêu nguyên nhân chế chung dạng đột biến NST - Nêu hậu vai trò dạng đột biến cấu trúc số lượng NST Kiến thức nâng cao: - Phân tích, khái quát mối liên hệ trình tự sao, phiên mã dịch mã - Giải tập liên quan đến trình tự sao, phiên mã dịch mã - Có kĩ giải tập liên quan đến trình đột biến gen, đột biến cấu trúc đột biến số lượng NST Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung TT Chủ đề Số tiết Tính quy luật tượng di truyền Di truyền học quần thể Ứng dụng di truyền h ọc Di truyền học người Mục tiêu Kiến thức - Trình bày sở tế bào học quy luật phân li quy luật phân li độc lập Menđen - Nêu ví dụ tính trạng nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) ví dụ tác động đa hiệu gen - Nêu số đặc điểm di truyền liên kết hồn tồn - Nêu thí nghiệm Moocgan di truyền liên kết khơng hồn tồn giải thích cở sở tế bào học hoán vị gen Định nghĩa hoán vị gen - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết hoàn tồn khơng hồn tồn - Trình bày thí nghiệm sở tế bào học di truyền liên kết với giới tính - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính - Trình bày đặc điểm di truyền ngồi NST (di truyền ti thể lục lạp) - Nêu ảnh hưởng điều kiện môi trường đến biểu gen mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình thơng qua ví dụ - Nêu khái niệm mức phản ứng; phân biệt thường biến đột biến Kiến thức nâng cao: - Có kĩ giải vài dạng tập quy luật di truyền - Biết cách xác định kiểu gen dị hợp, đồng hợp - Biết cách viết giao tử, xác định số kiểu gen, kiểu hình, phân li kiểu gen, kiểu hình phép lai Kiến thức - Nêu định nghĩa quần thể (quần thể di truyền) tần số tương đối alen, kiểu gen - Nêu biến đổi cấu trúc di truyền quần thể tự phối qua hệ - Phát biểu nội dung; nêu ý nghĩa điều kiện nghiệm định luật Hacđi-Vanbec Xác định cấu trúc quần thể trạng thái cân di truyền Kiến thức nâng cao: - Rèn kĩ giải tập xác định tần số alen, thành phần kiểu gen quần thể - Rèn kĩ giải tập xác định quần thể cân Kiến thức : - Nêu nguồn vật liệu chọn giống phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống - Có khái niệm sơ lược công nghệ tế bào thực vật động vật với kết chúng - Nêu khái niệm, nguyên tắc ứng dụng kĩ thuật di truyền chọn giống vi sinh vật, thực vật động vật Kiến thức nâng cao - Phân biệt phương pháp chọn, tạo giống Kiến thức bản: - Nêu khái niệm Di truyền y học, Di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen Nêu số tật bệnh di truyền người - Nêu việc bảo vệ vốn gen loài người liên quan tới số vấn đề: Di truyền học với ung thư bệnh AIDS, di truyền trí Kiến thức nâng cao : - Biết phân tích sơ đồ phả hệ để tìm quy luật di truyền tật, bệnh sơ đồ Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung TT Tiến hóa Chủ đề Số tiết Mục tiêu *Bằng chứng tiến hoá Kiến thức bản: - Trình bày chứng giải phẫu so sánh: quan tương đồng, quan tương tự, quan thối hố - Trình bày chứng tế bào học sinh học phân tử: ý nghĩa thuyết cấu tạo tế bào; thống cấu trúc ADN prôtêin loài Kiến thức nâng cao: - Phân biệt loại chứng tiến hóa - Sưu tầm tư liệu chứng tiến hoá *Nguyên nhân chế tiến hoá Kiến thức : - Nêu đặc điểm thuyết tiến hoá tổng hợp Phân biệt khái niệm tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn - Nhận định vai trò nhân tố tiến hóa - Nêu vai trò chế cách li (cách li không gian, cách li sinh thái, cách li sinh sản cách li di truyền) - Nêu khái niệm loài sinh học tiêu chuẩn phân biệt loài thân thuộc (các tiêu chuẩn: hình thái, địa lí - sinh thái, sinh lí - hoá sinh, di truyền) - Nêu thực chất q trình hình thành lồi đặc điểm hình thành lồi theo đường địa lí, sinh thái, lai xa đa bội hoá Kiến thức nâng cao: - Phân biệt thuyết tiến hóa Đacuyn tiến hóa đại - Phân biệt đường hình thành lồi * Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất Kiến thức : - Trình bày phát sinh sống Trái Đất: quan niệm đại giai đoạn chính: tiến hố hố học, tiến hố tiền sinh học Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung TT Chủ đề Số tiết Sinh thái học 10 Luyện đề Mục tiêu *Cá thể môi trường Kiến thức : - Nêu nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) - Nêu số quy luật tác động nhân tố sinh thái: quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn - Nêu khái niệm nơi ổ sinh thái - Nêu số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái nhân tố vô sinh - Nêu thích nghi sinh thái tác động trở lại sinh vật lên môi trường *Quần thể Kiến thức : - Nêu mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể: quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh Nêu ý nghĩa sinh thái quan hệ - Nêu số đặc trưng cấu trúc quần thể - Nêu khái niệm dạng biến động số lượng quần thể: theo chu kì khơng theo chu kì - Nêu chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Kiến thức nâng cao : - Biết cách xác định kích thước, mật độ, tốc độ tăng trưởng, yếu tố làm thay đổi kích thước quần thể *Quần xã Kiến thức : - Nêu đặc trưng quần xã: tính đa dạng loài, phân bố loài khơng gian - Trình bày mối quan hệ loài quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế – cảm nhiễm, vật ăn thịt - mồi vật chủ – vật kí sinh) - Phân biệt diễn nguyên sinh với thứ sinh Kiến thức nâng cao: - Phân biệt quần thể quần xã (khái niệm, đặc trưng, mối quan hệ) *Hệ sinh thái - sinh bảo vệ môi trường Kiến thức bản: - Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái - Nêu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái - Trình bày đặc điểm chu trình sinh địa hố : nước, cacbon, nitơ - Trình bày q trình chuyển hố lượng hệ sinh thái (dòng lượng) - Nêu khái niệm sinh khu sinh học Trái Đất - Trình bày sở sinh thái học việc khai thác tài nguyên bảo vệ thiên nhiên: dạng tài nguyên khai thác người; tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường Kiến thức nâng cao: - Biết lập sơ đồ chuỗi lưới thức ăn - Tìm hiểu số dẫn liệu thực tế bảo vệ môi trường sử dụng tài ngun khơng hợp lí địa phương - Đề xuất vài giải pháp bảo vệ mơi trường địa phương - Hệ thống hóa kiến thức - Rèn kĩ làm trắc nghiệm - Đánh giá chất lượng học tập học sinh từ đưa giải pháp nhằm nâng cao kết học tập học sinh Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung Chủ đề Số tiết Tổng TT 24 Mục tiêu Hình thức ơn tập: - nội dung đầu: Mỗi chủ đề GV cung cấp 25- 40 câu hỏi, hướng dẫn lớp 20- 30 câu, 10 - 20 câu yêu cầu HS nhà tự ôn luyện - Nội dung 10: GV từ 2-3 đề tổng hợp bám sát ma trận đề thiTHPTQG kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung Tên chủ đề CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Số tiết ôn tập Ngày ôn tập I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu khái niệm gen kể tên vài loại gen (gen điều hoà gen cấu trúc), đặc điểm mã di truyền - Trình bày chế di truyền cấp phân tử, diễn biến q trình sinh vật nhân sơ - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (theo mơ hình Mơnơ Jacơp) - Nêu nguyên nhân, chế chung dạng đột biến gen - Mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST Nêu biến đổi hình thái NST qua kì phân bào cấu trúc NST trì liên tục qua chu kì tế bào - Kể tên dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn) đột biến số lượng NST (thể dị bội đa bội) - Nêu nguyên nhân chế chung dạng đột biến NST - Nêu hậu vai trò dạng đột biến cấu trúc số lượng NST Kiến thức nâng cao: - Phân tích, khái quát mối liên hệ trình tự sao, phiên mã dịch mã - Giải tập liên quan đến trình tự sao, phiên mã dịch mã - Có kĩ giải tập liên quan đến trình đột biến gen, đột biến cấu trúc đột biến số lượng NST II NỘI DUNG Câu : Prơtêin điều hồ liên kết với vùng Opêron Lac E.côli để ngăn cản trình phiên mã? A Vùng vận hành B Vùng điều hoà C Vùng khởi động D Vùng mã hoá Câu : Loại đột biến sau làm tăng số loại alen gen vốn gen quần thể sinh vật? A Đột biến dị đa bội B Đột biến điểm C Đột biến tự đa bội D Đột biến lệch bội Câu : Trong cấu trúc opêron Lac vi khu ẩn E.colikhơng có thành phần nào? A Gen điều hoà (R) B Vùng vận hành (O) C Các gen cấu trúc (Z, Y, A) D Vùng khởi động (P) Câu : Khi nói opêron Lac vi khuẩn E coli, có phát biểu sau đúng? I Gen điều hòa (R) nằm thành phần opêron Lac II Vùng khởi động (P) nơi prơtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã III Khi môi trường khơng có lactơzơ gen điều hòa (R) phiên mã IV Khi gen cấu trúc Z gen cấu trúc A phiên mã lần gen cấu trúc Y phiên mã lần A B C D Câu : Một phân tử ADN nhân đôi số lần liên tiếp tạo 32 phân tử ADN Số lần nhân đôi thực trình A B C D 16 Câu : Một gen có 1200 cặp nuclêơtit số nuclêơtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit gen Mạch gen có 200 nuclêơtit loại T số nuclêơtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêơtit mạch Có phát biểu sau đúng? I Mạch gen có A/G = 15/26 II Mạch gen có (T + X)/(A + G) = 19/41 III Mạch gen có A/X = 2/3 IV Mạch gen có (A + X)/(T + G) = 5/7 A B C D Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung Câu : Loại bazơnitơ liên kết bổ sung với uraxin? A Xitôzin B Timin C Guanin D Ađênin Câu : Một gen sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêơtit có tỉ lệ A = 2/3G Gen bị đột biến cặp nuclêơtit giảm liên kết hiđrơ so với gen bình thường Số lượng loại nuclêơtit gen hình thành sau đột biến là: A A = T = 599; G = X = 900 B A = T = 600; G = X = 900 C A = T = 900; G = X = 599 D A = T = 600; G = X = 899 Câu : Khi nói opêron Lac vi khuẩn E coli, phát biểu sau đúng? A Khi mơi trường khơng có lactơzơ gen điều hòa (R) khơng phiên mã B Vùng vận hành (O) nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã gen Z, Y, A C Gen điều hòa (R) nằm thành phần opêron Lac D Khi gen cấu trúc A phiên mã lần gen cấu trúc Y, Z phiên mã lần Câu 10 : Một gen có 1200 cặp nuclêơtit số nuclêơtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit gen Mạch gen có 200 nuclêơtit loại T số nuclêơtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêơtit mạch Có phát biểu sau đúng? (1) Mạch gen có A/G =15/26 (2) Mạch1củagencó(T +X)/(A+G)= 19/41 (3) Mạch gen có A/X= 2/3 (4) Mạch2củagen có(A+X)/(T+G)=5/7 A B C D Câu 11 : Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền truyền từ tế bào mẹ sang tế bào nhờ chế A giảm phân thụ tinh B phiên mã C nhân đôi ADN D dịch mã Câu 12 : Khi nói đột biến gen, phát biểu sau khơng đúng? A Đột biến gen xảy gen nhiễm sắc thể thường gen nhiễm sắc thể giới tính B Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện mơi trường tổ hợp gen chứa C Gen đột biến di truyền cho hệ sau D Đột biến điểm dạng đột biến gen liên quan đến cặp nuclêôtit Câu 13 : Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 tỉ lệ nuclêơtit loại G phân tử ADN A 10% B 40% C 20% D 25% Câu 14 : Trong loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN khơng có loại A Uraxin (U) B Timin (T) C Guanin (G) D Ađênin (A) Câu 15 : Khi nói chế phát sinh đột biến gen, nhận định sai? A Tia tử ngoại (UV) làm cho hai bazơ timin mạch ADN liên kết với dẫn đến phát sinh đột biến gen B Tác nhân hóa học cơnsixin gây đột biến thêm cặp nuclêôtit C Guanin dạng kết cặp với timin q trình nhân đơi, tạo nên dạng đột biến thay G-X A-T D Tác nhân đột biến 5-brôm uaxin (5BU) chất đồng đẳng timin gây thay A-T GX Câu 16 : Trong trình nhân đơi ADN, vai trò enzim ADN pôlimeraza A tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN B tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN C bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN D nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục Câu 17 : Nguyên tắc bổ sung khơng có q trình nào? A Điều hòa hoạt động gen B Nhân đơi C Dịch mã D Phiên mã Câu 18 : Trong số 64 mARN, kết thúc gồm: A 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ B 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UAA3’ C 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ D 5’UUA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ Câu 19 : Gen A có chiều dài 153nm có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến điểm thành alen Cặp gen Aa tự Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 10 *Cá thể môi trường Kiến thức : - Nêu nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) - Nêu số quy luật tác động nhân tố sinh thái: quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn - Nêu khái niệm nơi ổ sinh thái - Nêu số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái nhân tố vô sinh - Nêu thích nghi sinh thái tác động trở lại sinh vật lên môi trường *Quần thể Kiến thức : - Định nghĩa khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học) - Nêu mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể: quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh Nêu ý nghĩa sinh thái quan hệ - Nêu số đặc trưng cấu trúc quần thể - Nêu khái niệm kích thước quần thể tăng trưởng kích thước quần thể điều kiện môi trường bị giới hạn không bị giới hạn - Nêu khái niệm dạng biến động số lượng quần thể: theo chu kì khơng theo chu kì - Nêu chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Kiến thức nâng cao : - Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên cá thể ví dụ cụ thể - Sưu tầm tư liệu đề cập đến mối quan hệ cá thể quần thể biến đổi số lượng quần thể *Quần xã Kiến thức : - Định nghĩa khái niệm quần xã - Nêu đặc trưng quần xã : tính đa dạng lồi, phân bố lồi khơng gian - Trình bày mối quan hệ loài quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế – cảm nhiễm, vật ăn thịt - mồi vật chủ – vật kí sinh) - Trình bày diễn sinh thái (khái niệm, nguyên nhân dạng diễn ý nghĩa diễn sinh thái) Kiến thức nâng cao: - Phân biệt quần thể quần xã (khái niệm, đặc trưng, mối quan hệ) *Hệ sinh thái - sinh bảo vệ môi trường Kiến thức bản: - Nêu định nghĩa hệ sinh thái - Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái (tự nhiên nhân tạo) - Nêu mối quan hệ dinh dưỡng: chuỗi (xích) lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng - Nêu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái - Nêu khái niệm chu trình vật chất trình bày chu trình sinh địa hố : nước, cacbon, nitơ - Trình bày q trình chuyển hố lượng hệ sinh thái (dòng lượng) - Nêu khái niệm sinh khu sinh học Trái Đất (trên cạn nước) - Trình bày sở sinh thái học việc khai thác tài nguyên bảo vệ thiên nhiên: dạng tài nguyên khai thác người; tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường Kiến thức nâng cao: - Biết lập sơ đồ chuỗi lưới thức ăn - Tìm hiểu số dẫn liệu thực tế bảo vệ môi trường sử dụng tài ngun khơng hợp lí địa phương - Đề xuất vài giải pháp bảo vệ môi trường địa phương - Hệ thống hóa kiến thức - Rèn kĩ làm trắc nghiệm Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 35 II NỘI DUNG Câu : Quan hệ phong lan sống thân gỗ thân gỗ quan hệ A kí sinh B ức chế - cảm nhiễm C hội sinh D cộng sinh Câu : Khi sinh cảnh tồn nhiều lồi gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh lồi A làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái B làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh C làm cho loài bị tiêu diệt D làm gia tăng số lượng cá thể loài Câu : Những biện pháp sau góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Duy trì đa dạng sinh họ (2) Lấy đất rừng làm nương rẫy (3) Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh (4) Kiểm sốt gia tăng dân số, tăng cường cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường (5) Tăng cường sử dụng loại phân bón hố học sản xuất nông nghiệp A (2), (3), (5) B (2), (4), (5) C (1), (2), (5) D (1), (3), (4) Câu : Giả sử quần thể loài thú ký hiệu A, B, C, D có diện tích khu phân bố mật độ cá thể sau: Quần thể A B C D Diện tích khu phân bố (ha) 25 240 193 195 Mật độ (cá thể/ha) 10 15 20 25 Cho biết diện tích khu phân bố quần thể không thay đổi, khơng có tượng xuất cư nhập cư Theo lý thuyết, có phát biểu sau đúng? I Quần thể A có kích thước nhỏ II Kích thước quần thể B lớn kích thước quần thể C III Nếu kích thước quần thể B quần thể D tăng 2%/năm sau năm, kích thước quần thể IV Thứ tự xếp quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D A B C D Câu : Trong phát biểu sau, có phát biểu mối quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật? I Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải khỏi quần thể II Quan hệ cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể III Quan hệ cạnh tranh giúp trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể IV Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước quần thể A B C D Câu : Một "không gian sinh thái" mà tất nhân tố sinh thái mơi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển gọi A ổ sinh thái B nơi C sinh cảnh D giới hạn sinh thái Câu : Khi nói quan hệ cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau sai? A Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng phân bố cá thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển B Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống môi trường, làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 36 C Cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao dẫn đến quần thể bị diệt vong D Cạnh tranh lồi góp phần nâng cao khả sống sót thích nghi quần thể Câu : Đặc trưng đặc trưng di truyền quần thể? A Tần số alen B Tần số kiểu gen C Vốn gen D Nhóm tuổi Câu : Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Tập hợp cá chép sinh sống Hồ Tây B Tập hợp bướm sinh sống rừng Cúc phương C Tập hợp chim sinh sống rừng Amazôn D Tập hợp cỏ sinh sống cánh đồng cỏ Câu 10 : Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất? A Cây ngô B Diều hâu C Nhái D Sâu ăn ngô Câu 11 : Ví dụ sau minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kỳ? A Số lượng tràm rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào năm 2002 B Ở Việt Nam, số lượng cá thể quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô C Số lượng sâu hại lúa cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau lần phun thuốc trừ sâu D Số lượng cá chép Hồ Tây bị giảm mạnh ô nhiễm môi trường nước vào năm 2016 Câu 12 : Trên đồng cỏ, bò ăn cỏ Bò tiêu hố cỏ nhờ vi sinh vật sống cỏ Các chim sáo tìm ăn rận sống bò Khi nói quan hệ sinh vật trên, phát biểu sau không đúng? A Quan hệ vi sinh vật rận quan hệ cạnh tranh B Quan hệ bò vi sinh vật quan hệ cộng sinh C Quan hệ rận bò quan hệ kí sinh- vật chủ D Quan hệ chim sáo rận quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác Câu 13 : Khi sinh cảnh tồn nhiều lồi gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh lồi A làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái B làm cho loài bị tiêu diệt C làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh D làm gia tăng số lượng cá thể loài Câu 14 : Quan hệ mối quan hệ hổ trợ quần thể? A Bồ nông xếp thành hàng để bắt cá B Cá mập nở trước ăn phôi non hay trứng chưa nở bụng cá mập mẹ C Chó rừng kiếm ăn thành bày đàn D Hiện tượng liền rễ hai thông nhựa mọc liền Câu 15 : Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau sai? A Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa cạnh tranh cá thể quần thể tăng cao C Kích thước quần thể thường dao động từ giá trị tốt thiểu đến giá trị tối đa D Các quần thể lồi ln có kích thước quần thể giống Câu 16 : Giả sử chuỗi thức ăn quần xã sinh vật mô tả sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba A cáo B thỏ C hổ D gà Câu 17 : Khi nói chuỗi thức ăn lưới thức ăn, phát biểu sau sai? A Trong chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cao có sinh khối lớn B Quần xã sinh vật có độ đa dạng cao lưới thức ăn quần xã phức tạp C Lưới thức ăn quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp lưới thức ăn quần xã thảo nguyên Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 37 D Trong lưới thức ăn, lồi sinh vật mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Câu 18 : Đường cong tăng trưởng quần thể sinh vật biểu diễn Phân tích hình 3, cho biết phát biểu sau đúng? A B C D Câu 19 : A C Câu 20 : A B C D Câu 21 : A Câu 22 : A Câu 23 : Đây đường cong tăng trưởng theo tiềm sinh học quần thể Sự tăng trưởng quần thể không bị giới hạn điều kiện môi trường Tốc độ tăng trưởng quần thể điểm E cao tốc độ tăng trưởng quần thể điểm Trong điểm đồ thị, điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao Mối quan hệ hai loài sau mối quan hệ kí sinh? Cây tầm gửi thân gỗ B Cá ép sống bám cá lớn cá lớn Hải quỳ cu D Chim mỏ đỏ linh dương Đặc điểm sau khơng đặc trưng cho lồi thực vật ưa sáng? Phiến dày, mọc nghiêng so với mặt đất Cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh Sống bóng râm, tán khác Lá màu xanh nhạt, mô giậu phát triển Trong mối quan hệ sinh thái sau, có mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng? I Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng II Cá ép sống bám cá lớn III Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm chim ăn cá, tơm IV Kiến sống kiến B C D Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá Khi nói chuỗi thức ăn này, có phát biểu sau đúng? I Quan hệ sinh thái tất loài chuỗi thức ăn quan hệ cạnh tranh II Quan hệ dinh dưỡng cá rơ chim bói cá dẫn đến tượng khống chế sinh học III Tơm, cá rơ chim bói cá thuộc bậc dinh dưỡng khác IV Sự tăng, giảm số lượng tôm ảnh hưởng đến tăng, giảm số lượng cá rô B C D Giả sử lưới thức ăn sau gồm loài sinh vật ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I Cho biết loài A sinh vật sản xuất loài E sinh vật tiêu thụ bậc cao Có phát biểu sau đúng? I Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn II Có lồi tham gia vào tất chuỗi thức ăn III Lồi D thuộc bậc dinh dưỡng cấp cấp IV Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn loài G A B C D Câu 24 : Số lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể gọi Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 38 A kiểu phân bố quần thể B kích thước tối thiểu quần thể C kích thước tối đa quần thể D mật độ cá thể quần thể Câu 25 : So với loài tương tự sống vùng nhiệt đới ấm áp, động vật nhiệt sống vùng ơn đới (nơi có khí hậu lạnh) thường có A tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể tăng, góp phần hạn chế toả nhiệt thể B tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần hạn chế toả nhiệt thể C tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần làm tăng toả nhiệt thể D tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể tăng, góp phần làm tăng toả nhiệt thể Câu 26 : Khi nói chu trình sinh địa hóa, có phát biểu sau đúng? (1) Việc sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên (2) Tất lượng cacbon quần xã trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín (3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa vi khuẩn phản nitrat hóa ln làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho (4) Nước Trái Đất luân chuyển theo vòng tuần hồn A B C D Câu 27 : Kiểu phân bố sau có quần xã sinh vật? A Phân bố B Phân bố theo nhóm C Phân bố theo chiều thẳng đứng D Phân bố ngẫu nhiên Câu 28 : Hệ sinh thái sau thường có độ đa dạng loài cao nhất? A Đồng rêu hàn đới B Rừng rụng ôn đới C Rừng kim phương Bắ D Rừng mưa nhiệt đới Câu 29 : (ĐH 2014): Giả sử hồ tự nhiên, tảo thức ăn giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá Cá tích lũy 1152.103 kcal, tương đương 10% lượng tích lũy bậc dinh dưỡng thấp liền kề với Cá mương tích lũy lượng lượng tương đương với 8% lượng tích lũy giáp xáTảo tích lũy 12.108 kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng cấp A 6% B 10% C 12% D 15% Câu 30 : (ĐH 2013): Các khu sinh học (Biôm) xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: A Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) B Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) C Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) → Đồng rêu hàn đới D Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt đới Câu 31 : (THPTQG-2016): Quần xã sinh vật sau thường có lưới thức ăn phức tạp nhất? A Quần xã rừng kim phương Bắ B Quần xã rừng rụng ôn đới C Quần xã đồng rêu hàn đới D Quần xã rừng mưa nhiệt đới Câu 32 : (ĐH 2009): Phát biểu sau không nói tháp sinh thái? A Tháp sinh khối khơng phải lúc có đáy lớn đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ C Tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể bậc dinh dưỡng D Tháp lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ Câu 33 : (ĐH 2011): Giả sử lượng đồng hoá sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 500 000 Kcal Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 39 A Câu 34 : A Câu 35 : A C Câu 36 : A Câu 37 : A Câu 38 : A B C D Câu 39 : Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 620 Kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp chuỗi thức ăn là: 10% 9% B 12% 10% C 9% 10% D 10% 12% (THPTQG 2016): Con người ứng dụng hiểu biết ổ sinh thái vào hoạt động sau đây? (1) Trồng xen loại ưa bóng ưa sáng khu vườn (2) Khai thác vật nuôi độ tuổi cao để thu suất cao (3) Trồng loại thời vụ (4) Ni ghép lồi cá tầng nước khác ao nuôi B C D Câu 26(TN2014-MĐ381): Những giải pháp sau xem giải pháp phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu? (1) Bảo tồn đa dạng sinh họ (2) Khai thác tối đa triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên (3) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (4) Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (5) Tăng cường sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng, sản xuất nông, lâm nghiệp Đáp án là: (2), (3) (5) B (1), (2) (5) (2), (4) (5) D (1), (3) (4) (ĐH 2014): Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (2) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên tái sinh không tái sinh (3) Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy B C D (TN 2017): Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I Sử dụng tiết kiệm nguồn điện II Trồng gây rừng III Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên IV Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy B C D (TN 2017): Trong biện pháp sau đây, có biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm đất? I Trồng xen canh lồi họ Đậu II Bón phân vi sinh có khả cố định nitơ khơng khí III Bón phân đạm hóa họ IV Bón phân hữu (TN 2017): Có hoạt động sau dẫn đến hiệu ứng nhà kính? I Quang hợp thực vật II Chặt phá rừng Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 40 A Câu 40 : A C III Đốt nhiên liệu hóa thạch IV Sản xuất công nghiệp B C D Câu 19(TN2014- MĐ 918): Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào giải pháp sau đây? (1)Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh (2)Phá rùng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh độc canh (3)Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật…) (4) Kiểm soát gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục bảo vệ mội trường (5) Tăng cường sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học,… tromg sản xuất nông nghiệp (2), (3), (5) B (2), (4), (5) (1), (3), (4) D (1), (2), (5) Tên chủ đề CHỦ ĐỀ 8: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Số tiết ôn tập Ngày ơn tập Câu : Các ion khống: (1) Khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp (2) Hòa tan nước vào rễ theo dòng nước (3) Hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ, trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất (hút bám trao đổi) (4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn lượng Những đặc điểm trình hấp thụ thụ động là: A (1), (3) (4) B (1), (2) (3) C (1), (2) (4) D (2), (3) (4) Câu : Trong phát biểu sau: (1) Lách vào kẽ đất hút nước ion khoáng cho (2) Bám vào kẽ đất làm cho đứng vững (3) Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy oxi để hô hấp (4) Tế bào kéo dài, lách vào kẽ đất làm cho rễ lan rộng Có phát biểu vai trò lông hút? A B C Câu : Sự hấp thụ khoáng thụ động tế bào không phụ thuộc vào: (1) Hoạt động trao đổi chất (2) Sự chênh lệch nồng độ ion (3) Năng lượng (4) Hoạt động thẩm thấu Có nhận định đúng? A B C Câu : Sự hấp thụ ion khoáng thụ động tế bào rễ phụ thuộc vào Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung D D 41 A C Câu : A C Câu : chênh lệch nồng độ ion B cung cấp lượng hoạt động trao đổi chất D hoạt động thẩm thấu Rễ cạn hấp thụ nước ion muối khống chủ yếu qua miền lơng hút B miền chóp rễ miền sinh trưởng D miền trưởng thành Trong đặc điểm sau : (1) Các tế bào nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ (2) Gồm tế bào chết (3) Thành tế bào linhin hóa (4) Đầu tế bào gắn với đầu tế bào thành ống dài từ rễ lên (5) Gồm tế bào sống A Câu : A B C D Câu : A Câu : A Câu 10 : A Câu 11 : A B C D Câu 12 : A B C D Câu 13 : A C Câu 14 : Mạch gỗ có đặc điểm nói trên? B C D Dịch mạch rây có thành phần chủ yếu axit amin, vitamin ion kali saccarôzơ hoocmôn thực vật, axit amin, vitamin ion kali, saccarôzơ hoocmôn thực vật Chất tan vận chuyển chủ yếu hệ mạch rây fructôzơ B glucôzơ C ion khống D saccarơzơ Động lực dòng mạch rây chệnh lệch áp suất thẩm thấu rễ B cành C rễ thân D thân Khi bị vàng, đưa vào gốc phun lên ion khoáng sau xanh trở lại ? Na+ B Ca2+ C Fe3+ D Mg2+ Vai trò chủ yếu magie thể thực vật : Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng Là thành phần diệp lục, hoạt hóa enzim Là thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Vai trò kali thể thực vật : Hoạt hóa enzim, cân nước ion, mở khí khổng Là thành phần protein axit nucleic Là thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Cây hấp thụ nitơ dạng N2+ NH3+ B N2+ NO3- NH4- NO3+ D NH4+ NO3- Sau sơ đồ minh họa số nguồn nitơ cung cấp cho Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 42 A B C D Câu 15 : A C Câu 16 : Chú thích từ (1) đến (4) : (1) NH4+ ; (2) NO3- ; (3) N2 ; (4) Chất hữu (1) NO3- ; (2) NH4+ ; (3) N2 ; (4) Chất hữu (1) NO3- ; (2) N2 ; (3) NH4+ ; (4) Chất hữu (1) NH4+ ; (2) N2 ; (3) NO3- ; (4) Chất hữu Quá trình khử nitrat diễn theo sơ đồ: NO3- → NO2- → NH3 B NO2-→ NO3-→ NH4+ NO3- → NO2- → NH4+ D NO3- → NO2- → NH2 Trong điều kiện sau: (1) Có lực khử mạnh (2) Được cung cấp ATP (3) Có tham gia enzim nitrơgenaza (4) Thực điều kiện hiếu khí Những điều kiện cần thiết để trình cố định nitơ khí xảy là: A (1), (3) (4) B (2), (3) (4) C (1), (2) (3) D (1), (2) (4) Câu 17 : Trong nhận định sau : (1) Nitơ rễ hấp thụ dạng NH4+ NO3- (2) NH4+ở mơ thực vật đồng hóa theo đường: amin hóa, chuyển vị amin hình thành amit (3) Nitơ nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, thành phần thay nhiều hợp chất sinh học quan trọng (4) Trong cây, NO3- khử thành NH4+ (5) Hình thành amit đường khử độc NH 4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dự trữ NH 4+ cho Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 43 trình tổng hợp axit amin cần thiết A Câu 18 : A C Câu 19 : A C Câu 20 : A B C D Câu 21 : A B C D Câu 22 : A B C D Câu 23 : A C Câu 24 : A C Câu 25 : A C Câu 26 : Có nhận định q trình đồng hóa nitơ thực vật? B C D Q trình khử nitrat q trình chuyển hóa NO3- thành NO2- B NO2- thành NO3- NH4+ thành NO2- D NO3- thành NH4+ Những thuộc nhóm thực vật C3 dứa, xương rồng, thuốc bỏng B lúa, khoai, sắn, đậu mía, ngơ, cỏ lồng vực, cỏ gấu D rau dền, kê, loại rau Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2 giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn lục lạp tế bào bao bó mạch diễn lục lạp tế bào bó mạch; giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn lục lạp tế bào mô giậu giai đoạn cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn lục lạp tế bào mô giậu diễn lục lạp tế bào mơ giậu; giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn lục lạp tế bào bó mạch Thực vật C4 phân bố vùng ôn đới nhiệt đới vùng nhiệt đới cận nhiệt đới vùng sa mạc rộng rãi Trái Đất, chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới Sản phẩm quang hợp đường C4 AlPG (alđêhit photphoglixêric) APG (axit photphoglixêric) Một chất hữu có cacbon phân tử (axit ơxalơaxêtic - AOA) AM (axit malic) Những thuộc nhóm thực vật CAM lúa, khoai, sắn, đậu B ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu dứa, xương rồng, thuốc bỏng D lúa, khoai, sắn, đậu Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa lượng ánh sáng hấp thụ thành ATP, NADPH quang hợp diệp lục a, b B diệp lục a diệp lục b D diệp lục a, b carơtenơit Chất tách khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ APG (axit photphoglixêric) B AlPG (alđêhit photphoglixêric) RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP) D AM (axit malic) Quan sát đồ thị sau: Trong nhận định sau: (1) Đồ thị biểu diễn thay đổi tốc độ cố định CO loài thực vật theo cường độ ánh Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 44 A Câu 27 : A C Câu 28 : A B C D Câu 29 : A Câu 30 : A B C D sáng nồng độ CO2 khơng khí (2) Tốc độ cố định CO2 tăng tăng cường độ ánh sáng tới giới hạn định dừng lại, cường độ ánh sáng tiếp tục tăng Lúc này, để tăng tốc độ cố định CO phải tăng nồng độ CO2 (3) Đường a thể phần mà tốc độ cố định CO bị hạn chế nhân tố ánh sáng Đường b thể phần tốc độ cố định CO2 bị hạn chế nhân tố nồng độ CO2 (4) a b biểu thị phụ thuộc vào nồng độ CO2 hai loài khác Số nhận định với đồ thị là: B C D Năng suất quang hợp tăng dần nhóm thực vật xếp theo thứ tự C3 → C4 → CAM B C4 → C3 → CAM CAM → C3 → C4 D C4 → CAM → C3 Trật tự giai đoạn chu trình canvin là: Cố định CO2à khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2 Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP) Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2 Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, - điphôtphat) khử APG thành ALPG Quan sát hình số 1, thích số số hình chất trình quang hợp ? ATP, NADPH B C6H12O6 O2 C CO2 O2 Q trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: đường phân chu trình crep chuổi chuyển êlectron tổng hợp Axetyl – CoA Tên chủ đề CHỦ ĐỀ 9: CHUYỂN HÓA VC NL Ở ĐỘNG VẬT Câu : A C Câu : A B C D D O2 CO2 Số tiết ôn tập Ngày ôn tập Máu trao đổi chất với tế bào qua thành tĩnh mạch mao mạch B động mạch mao mạch mao mạch D động mạch tĩnh mạch Trật tự đường máu hệ tuần hồn kín Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 45 Câu : Huyết áp thay đổi yếu tố đây? Lực co tim Nhịp tim Độ quánh máu Khối lượng máu Số lượng hồng cầu Sự dàn hổi mạch máu A C Câu : A C Câu : A B C D Câu : A B C D Câu : A C Câu : A B C D Câu : A B C Phương án trả lời là: (2), (3), (4), (5) (6) B (1), (2), (3), (4) (6) (1), (2), (3), (5) (6) D (1), (2), (3), (4) (5) Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy động mạch áp lực Cao, Tốc độ máu chảy nhanh B Thấp, tốc độ máu chảy chậm Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Cao, tốc độ máu chạy chậm Ở cá, đường máu diễn theo trật tự Tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ Tâm nhĩ → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch quan → tĩnh mạch → tâm thất Tâm thất → động mạch lưng → động mạch mang → mao mạch mang → mao mạch quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ Tâm thất → động mạch mang → mao mạch đến quan → động mạch lưng → mao mạch mang → tĩnh mạch → tâm nhĩ Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch Những quan có khả tiết hoocmơn tham gia cân nội môi? (1) tụy (2) gan (3) thận (4) lách (5) phổi Phương án trả lời (1) (3) B (1) (2) (1) (4) D (1), (2) (3) Bộ phận điều khiển chế trì cân nội môi quan sinh sản trung ương thần kinh tuyến nội tiết quan thận, gan, phổi, tim, mạch máu… thụ thể quan thụ cảm Trật tự chế trì cân nội mơi là: Bộ phận tiếp nhận kích thích → phận thực → phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích → phận thực → phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực → phận tiếp nhận kích thích → phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích Kếhoạchơnthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 46 D Bộ phận tiếp nhận kích thích → phận điều khiển → phận thực → phận tiếp nhận kích thích Câu 10 : Khi hàm lượng glucozơ máu giảm, chế điều hòa diễn theo tật tự ? A tuyến tụy → gan → glucagôn → glicôgen → glucozơ máu tăng B gan → glucagôn → tuyến tụy→ glicôgen → glucozơ máu tăng C tuyến tụy → glucagôn → gan → glicôgen → glucozơ máu tăng D gan → tuyến tụy → glucagôn → glicôgen → glucozơ máu tăng Câu 11 : Trong phát biểu sau: (1) Động vật ăn loại thức ăn khác có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn (2) Thú ăn thịt có nanh, trước hàm ăn thịt phát triển, ruột ngắn Thức ăn tiêu hóa học tiêu hóa hóa học (3) Thú ăn thực vật có dùng để nhai nghiền phát triển (4) Thú ăn thực vật có dùng để nhai, trước hàm nghiền phát triển (5) Thú ăn thực vật có dày ngăn ngăn, manh tràng phát triển, ruột dài (6) Một số lồi thú ăn thịt có da dày đơn Có phát biểu đúng? A B C D Câu 12 : Hình mơ tả hàm thú ăn thịt A B C D Câu 13 : A B C D Câu 14 : Các số 1, 2, cửa, trước hàm ăn thịt, nanh trước hàm ăn thịt, nanh, cửa nanh, cửa, trước hàm ăn thịt cửa, nanh, trước hàm ăn thịt Chức không với thú ăn cỏ nanh giữ giật cỏ cửa giữ giật cỏ nanh nghiền nát cỏ trước hàm hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ Hình bên phận tiêu hóa nào? Của lồi (trâu/ngựa/dê/thỏ) ? Chọn thích cho hình Kếhoạchơnthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 47 A dày trâu 1- thực quản ; 2- sách ; 3- cỏ ; 4- tỏ ong ; 5- múi khế ; 6- tá tràng B dày ngự1- tá tràng ; 2- cỏ ; 3- tổ ong ; 4- sách ; 5- múi khế ; 6- tá tràng C dày ngự1- thực quản ; 2- cỏ ; 3- tổ ong ; 4- sách ; 5- múi khế ; 6- tá tràng D dày trâu 1- thực quản ; 2- cỏ ; 3- tổ ong ; 4- sách ; 5- múi khế ; 6- tá tràng Câu 15 : Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn nào? A Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào C Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào D Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Câu 16 : Những đặc điểm sau không với tiêu hóa thức ăn sách? (1) thức ăn ợ lên miệng để nhai lại (2) tiết pepsin HCl để tiêu hóa protein có vi sinh vật cỏ (3) hấp thụ bớt nước thức ăn (4) thức ăn trộn với nước bọt vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào tiết enzim tiêu hóa xenlulơzơ A C Câu 17 : A C Câu 18 : A C Câu 19 : Phương án trả lời là: (1), (2), (4) B (2), (3) (4) (1), (2) (3) D (1), (3) (4) Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) hơ hấp qua bề mặt thể B hệ thống ống khí mang D phổi Trong đặc điểm sau bề mặt trao đổi khí (1) diện tích bề mặt lớn (2) mỏng ln ẩm ướt (3) có nhiều mao mạch (4) có sắc tố hơ hấp (5) dày ln ẩm ướt (6) có lưu thơng khí Hiệu trao đổi khí liên quan đến đặc điểm ? (1), (2), (3), (4) (6) B (1), (4) (5) (1), (2) (3) D (5) (6) Xét lồi sinh vật sau: (1) tơm A C Câu 20 : A C Câu 21 : A (2) cua (3) châu chấu (4) trai Những loài hô hấp mang ? (4) (5) B (3), (4), (5) (6) D Côn trùng hô hấp mang B qua bề mặt thể D Ở thú ăn thịt khơng có đặc điểm đây? Ruột ngắn (5) giun đất (6) ốc (1), (2), (3) (5) (1), (2), (4) (6) hệ thống ống khí phổi Kếhoạchơnthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 48 B C D Câu 22 : A B C D Câu 23 : A C Câu 24 : A B C D Câu 25 : A C Câu 26 : A B C D Câu 27 : A B C D Câu 28 : A B C D Câu 29 : A B C D Câu 30 : A B C D Dạ dày đơn Thức ăn qua ruột non tiêu hoá hoá học học hấp thu Manh tràng phát triển Hệ tuần hồn kín có động vật nào? Chỉ có động vật có xương sống Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu động vật có xương sống Chỉ có đa số động vật thân mềm chân khớp Chỉ có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? Phổi chim B Da giun đất Phổi bò sát D Phổi da ếch nhái Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn tiêu hoá nào? Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hố nội bào Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào Một số tiêu hoá nội bào, lại tiêu hố ngoại bào Đặc điểm khơng có thú ăn cỏ? Dạ dày ngăn B Ruột dài Manh tràng phát triển D Ruột ngắn Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Pc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ nút nhĩ thất Mạng Pc – kin Bó his Các tâm nhĩ, tâm thất co Hệ tuần hồn kín hệ tuần hồn có: Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Máu lưu thông liên tục mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim) Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình Máu đến quan nhanh nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất Sự tiêu hố thức ăn sách diễn nào? Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại Thức ăn trộn với nước bọt vi sinh vật phá vỡ thành tế bào tiết enzim tiêu hố xellulơzơ Tiết pépin HCl để tiêu hố prơtêin có vi sinh vật cỏ Hấp thụ bớt nước thức ăn Bộ phận điều khiển chế trì cân nội mơi có chức năng: Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định Làm biến đổi điều kiện lí hố mơi trường thể Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thần xung thần kinh Ý khơng phải ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hoàn hở? Máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Tim hoạt động tiêu tốn lượng Kếhoạchônthi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 49 ... sinh thi đạt điểm trở lên 40% số học sinh đạt – 8đ V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm Sinh xây dựng kế hoạch ôn thi thpt quốc gia năm học 2017 - 2018 cho môn Sinh học sau: ĐỢT I ( Từ 16/4 /2018 đến 26/5 /2018) ... câu yêu cầu HS nhà tự ôn luyện - Nội dung 10: GV từ 2-3 đề tổng hợp bám sát ma trận đề thi THPTQG kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS Kế hoạch ôn thi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn... thu F1 Trong tổng số cá thể F1, số cá thể không Kế hoạch ôn thi THPT QG 2018, Bộ môn Sinh học- Nguyễn Viết Trung 15 mang alen trội gen chiếm 3% Biết không xảy đột biến xảy hoán vị gen giới với