1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 cđ chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật (2)

12 274 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,98 MB
File đính kèm chuyển hóa vật chất và năng lượng.rar (55 KB)

Nội dung

TIÊU HỐ ĐỘNG VẬT I Khái niệm tiêu hóa a) Khái niệm : Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ b) Các hình thức tiêu hố : Tiêu hóa động vật gồm: - Tiêu hóa nội bào ( tiêu hố tế bào ) - Tiêu hóa ngoại bào(tiêu hố bên ngồi tế bào) II Tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa - Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip … - Động vật chưa có quan tiêu hố - Hình thức tiêu hố nội bào - Q trình tiêu hóa nội bào gồm giai đoạn : + Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành khơng bào tiêu hố chứa thức ăn bên + Lizoxom gắn vào không bào tiêu hố , enzyme lizoxom vào khơng bào tiêu hoá thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản + Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn khơng tiêu hố khơng bào đưa khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào III Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa - Động vật : Ruột khoang Giun dẹp - Cấu tạo túi tiêu hóa : Hình túi , túi tiêu hóa có lỗ thơng (vừa nơi thức ăn vào chất thải tiêu hoá ra), thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa - Hình thức tiêu hoá : tiêu hoá ngoại bào →tiêu hoá nội bào - Q trình tiêu hố : Khi thức ăn vào túi tiêu hoá, tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hoá để thuỷ phân thức ăn thành phần có kích thước bé ( tiêu hoá ngoại bào ) → Thức ăn tiêu hoá dở dang vận chuyển vào tế bào biểu mơ để tiến hành tiêu hố nội bào → Các chất dinh dưỡng giữ lại, chất thải đưa lỗ thông trở lại môi trường III Tiêu hóa ĐV ăn TV ĐV ăn thịt CẤU TẠO CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU HOÁ ĐỘNG VẬT ĂN THỊT Bộ phận Miệng Dạ dày Ruột Cấu tạo Bộ răng: + Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ Dạ dày đơn, to Ruột: + Ruột non ngắn + Ruột già ngắn + Manh tràng nhỏ Chức + Chứa thức ăn + Tiêu hoá học + Tiêu hoá hoá học + Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nước thải bả + Hầu khơng có tác dụng CẤU TẠO CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU HOÁ ĐV ĂN TV Bộ phận Miệng Cấu tạo Bộ răng: + Răng cửa to Chức + Giữ giật cỏ Dạ dày Ruột + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ * Động vật nhai lại có ngăn: + Dạ cỏ + Dạ tổ ong + Dạ sách + Dạ múi khế * Động ăn thực vật khác: + Dạ dày đơn Ruột: + Ruột non dài + Ruột già lớn + Manh tràng lớn + Nghiền nát cỏ + Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước + Tiết pepxin HCl tiêu hoá prơtêin có cỏ vi sinh vật + Chứa thức ăn, tiêu hoá học hoá học + Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nước thải bả + Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn SO SÁNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ CỦA ĐV ĂN TV ĐV ĂN THỊT Tên phận Răng Dạ dày Ruột Manh tràng Động vật ăn thịt + Răng cửa hình nêm:  Gặm lấy thịt + Răng nanh nhọn:  Cắm giữ mồi + Răng hàm nhỏ:  sử dụng Dạ dày đơn, to: + Chứa thức ăn + Tiêu hoá học + Tiêu hoá hoá học + Ruột non ngắn -> Hấp thụ chất dinh dưỡng + Ruột già ngắn -> Hấp thụ nước thải bả + Manh tràng nhỏ -> Hầu khơng có tác dụng Động vật ăn thực vật + Răng cửa to bằng:  Giữ giật cỏ + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ  Nghiền nát cỏ * Động vật nhai lại: Dạ dàycó ngăn (Dạ cỏ; Dạ tổ ong; Dạ sách; Dạ múi khế) + Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước + Tiết pepxin HCl tiêu hố prơtêin có cỏ vi sinh vật * Chim ăn hạt: dày cơ, dày tuyến + Ruột non dài -> Hấp thụ chất dinh dưỡng + Ruột già lớn -> Hấp thụ nước thải bả + Manh tràng lớn -> Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn IV Tiêu hóa động vật nhai lại - B1: Thức ăn xuống cỏ (tiêu hóa học) - B2: Thức ăn đưa sang tổ ong ựa lên nhai lại (TH hóa học sinh học) - B3: Thức ăn đưa xng muối khế tiêu hóa nhờ VSV(tiêu hóa sinh học) - B4: Thức ăn chuyển sang sách thực tiêu hoaas hóa học HƠ HẤP ĐV I Hơ hấp - Hơ hấp tập họp q trình, thể lấy ơxi từ bên ngồi vào để ơxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 Hơ hấp bao gồm hơ hấp ngồi hơ hấp II Bề mặt trao đổi khí - Bề mặt trao đổi khí nơi tiếp xúc trao đổi khí mơi trường tế bào thể - Bề mặt trao đổi khí quan hơ hấp động vật phải có đặc điểm sau: Diện tích lớn + Mỏng ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng + Có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp + Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ để khí khuếch tán dễ dàng III Các hình thức hô hấp Căn vào bề mặt hô hấp chia thành hình thức hơ hấp: Các hình thức hơ Đối tượng hấp Hơ hấp qua bề ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt thể mặt thể Ví dụ: giun đất, đĩa… (hơ hấp qua da) Hô hấp hệ - Gặp côn trùng thống ống khí - Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào thể thơng ngồi nhờ lỗ thở Hô hấp - Cá mang - Thân mềm: trai, ốc, hến - Chân khớp: Tôm, cua, côn trùng, nhện Hơ hấp - Bò sát, chim, thú phổi Lưu ý: + Thú: hô hấp phổi + Lưỡng cư: hô hấp da phổi + Chim: hơ hấp phổi hệ thống túi khí điểm so sánh Hô hấp qua mặt thể bề Hô hấp hệ Hô hấp mang thống ống khí Hơ hấp phổi Bề mặt hơ Bề mặt tế bào Ống khí hấp bề mặt thể Mang Phổi Đại diện - Cá Các loài động vật sống cạn Bò sát, Chim Thú - Động vật đơn bào Côn trùng (amip, trùng dày, ), -ĐV đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) Đặc điểm Mỏng ẩm ướt Hệ thống ống khí bề mặt giúp khí khuếch tán cấu tạo từ hô hấp qua dễ dàng ống dẫn chứa khơng khí phân Có nhiều mao mạch nhánh nhỏ dần máu có sắc tố hơ - Thân mềm: trai, ốc, hến - Chân khớp: Tôm, cua, nhện Mang có cung mang, cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng có mạng lưới mao mạch máu dày đặc hấp tiếp xúc trực tiếp Mao mạch mang song Phổi chim có thêm với tế bào song ngược chiều với nhiều ống khí chiều chảy dòng nước Cơ chế hơ Khí O2 CO2 hấp khuếch tán qua bề mặt thể bề mặt tế bào Khí O2 từ mơi Khí O2 nước khuếch Khí O2 CO2 trường Tế tán qua mang vào máu trao đổi qua bề mặt bào, CO2 mơi khí CO2 khuếch tán từ máu phế nang trường qua mang vào nước Hoạt động thơng khí Sự thơng khí Cá hít vào : cửa miệng cá thực nhờ co mở →nắp mang đóng lại → giãn phần bụng thể tích khoang miệng tăng , áp suất giảm → nước tràn vào khoang miệng mang theo O2 Sự thơng khí chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) lồng ngực (thú); nhờ nâng Cá thở : cửa miệng đóng lên, hạ xuống lại → nắp mang mở → thềm miệng (lưỡng thể tích khoang miệng giảm cư) , áp suất tăng → đẩy nước khoang miệng qua mang ngồi mang theo CO2 Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng liên tục → thơng khí liên tục TUẦN HỒN MÁU CÂN BẰNG NỘI MƠI I Cấu tạo chức HTH Cấu tạo chung - ĐV đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hồn - ĐV đa bào hệ tuần hồn gồm có phận sau: + Dịch tuần hồn: máu nước mơ + Tim hệ thống mạch máu Chức chủ yếu hệ tuần hoàn Vận chuyển chất II Các dạng HTH III Tính tự động tim Chu kì hoạt động tim Đường máu hệ mạch Huyết áp Định nghĩa: Áp lực máu tác dụng lên thành mạch gọi huyết áp - Huyết áp tối đa (còn gọi huyết áp tâm thu) ứng với lúc tim co, tim bơm máu vào động mạch (110120mmHg) - Huyết áp tối thiểu (còn gọi huyết áp tâm trương) ứng với lúc tim dãn, máu không bơm vào động mạch (70 – 80 mm Hg) Khái niệm cân nội môi : 7.1 Cân nội mơi trì ổn định môi trường thể 7.2 Cơ chế trì cân nội mơi 7.3 Các thành phần tham gia cân nội mơi - Vai trò thận - Vai trò cảu gan - Vai trò hệ đệm Hệ đệm Hệ đệm bicacbonat : H2CO3/Na HCO3 - pH giảm: HCO3 + H+ → H2O + CO2 - pH tăng: H2CO3→ HCO3 + H+ Hệ đệm photphat: Na H2PO4/ Na HP - pH giảm: HPO4 + H+ → H2PO4 - pH tăng: H2PO4→ HPO4 + H+ Hệ đệm protein - pH giảm: R(NH2)COOH + H+→ RCOOH + NH3 - pH tăng: R(NH2)COOH+ OH- → R(NH2)COO + H2O Đặc điểm - Là hệ đệm khơng có khả đệm tối đa nên hệ đệm tối ưu Tuy nhiên, hệ đệm bicacbonat đóng vai trò quan trọng nồng độ hai thành phần hệ đệm điều chỉnh: - Nồng độ CO2 điều chỉnh phổi (sự thông khí qua phổi) - Nồng độ bicacbonat thận điều chỉnh - Tốc độ điều chỉnh pH hệ đệm nhanh - Đóng vai trò đệm quan trọng dịch ống thận phơtphat tập trung nhiều ống thận, nên có khả đệm tối đa vùng - Tuy nhiên, nồng độ hệ đệm phơtphat 1/6 hệ đệm bicacbonat nên khơng có vai trò quan trọng điều chỉnh pH nội mơi nói chung Là hệ đêm mạnh vì: + Albumin huyết tương vừa điều chỉnh tính kiềm nhờ nhóm -COOH + Albumin huyết tương vừa điều chỉnh tính axit nhờ nhóm -NH2 + Ngồi ra, albumin có vai trò trì áp suất thẩm thấu máu ... thành chất đơn giản + Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn khơng tiêu hố không bào đưa khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào III Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa - Động vật. .. hành tiêu hoá nội bào → Các chất dinh dưỡng giữ lại, chất thải đưa lỗ thông trở lại mơi trường III Tiêu hóa ĐV ăn TV ĐV ăn thịt CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT Bộ phận Miệng... Khái niệm tiêu hóa a) Khái niệm : Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ b) Các hình thức tiêu hố : Tiêu hóa động vật gồm: - Tiêu hóa nội bào (

Ngày đăng: 07/08/2018, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w