Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đại hội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế đã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt mà nước ta lựa chọn trong thời kỳ đổi mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quá trỡnh lónh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đời sống nhân dân . Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến. Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh được phần nào bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết. Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Song không phải ai cũng hiểu được bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiên cứu vấn đề này giúp em hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏ bé của mình đưa nền kinh tế nước ta phát triển sánh ngang với các cường quốc trên thê giới. Ngoài ra đối với em là một trong những cử nhân kinh tế tương lai của đất nước thì việc nghiên cứu vấn đề này lại càng quan trọng, đặc biệt cho công việc sau này. Để thực hiện được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy LêViệt, người đã cung cấp cho em những kiến rất quan trọng.Đây là đề tài tương đối rộng mà kiến thức của em còn hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi sai sót, vì vậy em rất mong sự giúp đỡ của thầy để bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn./
Lời mở đầu Trờn c s nhn thc ỳng n hn v y hn v ch ngha xó hi v con ng i lờn ch ngha xó hi Vit Nam, i hi VI ca ng Cng sn Vit Nam (thỏng 12-1986) ó ra ng li i mi ton din t nc nhm thc hin cú hiu qu hn cụng cuc xõy dng ch ngha xó hi. Đại hội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế đã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.Kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l mụ hỡnh kinh t tng quỏt m nc ta la chn trong thi k i mi. Nú va mang tớnh cht chung ca kinh t th trng, va cú nhng c thự, c quyt nh bi cỏc nguyờn tc v bn cht ca ch ngha xó hi. õy l s vn dng sỏng to nhng kinh nghim trong nc v th gii v phỏt trin kinh t th trng, l s kt tinh trớ tu ca ton ng trong quỏ trỡnh lónh o nhõn dõn xõy dng t nc. Mc ớch ca kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l phỏt trin lc lng sn xut, phỏt trin kinh t xõy dng c s vt cht - k thut ca ch ngha xó hi, nõng cao i sng nhõn dõn . Phỏt trin lc lng sn xut hin i gn lin vi xõy dng quan h sn xut mi, tiờn tin. Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt đợc rất nhiều thành tựu, nền kinh tế nớc ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trởng ở mức cao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh đợc phần nào bản chất nền kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN. Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết. Khái niệm kinh tế thị trờng giờ đã trở nên rất quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Song không phải ai cũng hiểu đợc bản chất nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiên cứu vấn đề này giúp em hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏ bé của mình đa nền kinh tế nớc ta phát triển sánh ngang với các cờng quốc trên thê giới. Ngoài ra đối với em là một trong những cử nhân kinh tế tơng lai của đất nớc thì việc nghiên cứu vấn đề này lại càng quan trọng, đặc biệt cho công việc sau này. Để thực hiện đợc đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy LêViệt, ngời đã cung cấp cho em những kiến rất quan trọng.Đây là đề tài tơng đối rộng mà kiến thức của em còn hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi sai sót, vì vậy em rất mong sự giúp đỡ của thầy để bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn./ I.Những vấn đề lí luận chung về kinh tế thị trờng. 1 1.Kinh tế thị trờng là gì ? Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, là lịch sử phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá trình thay thế lẫn nhau của các phơng thức sản xuất xã hội. Nhng bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cái gì? Với số l- ợng bao nhiêu? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối sản phẩm nh thế nào? Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chức kinh tế- xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài ngời. Kinh tế tự nhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm đợc sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân của con ngời sản xuất trong một đơn vị kinh tế nhất định. Ngời sản xuất quyết định về số lợng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu của mình, gắn với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền. Trình độ phân công lao động, công cụ lao động, phơng thức tổ chức sản xuất còn rất thấp và giản đơn: sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín theo từng vùng từng địa phơng, lãnh thổ. Trong các xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ phong kiến chủ yếu là nền kinh tế tự nhiên. Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tự nhiên trên cơ sở sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế của những ngời sản xuất. đó là hình thức kinh tế trong đó ngời sản xuất ra sản phẩm không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của mình, mà nhằm để trao đổi, để bán trên thị trờng. Vì vậy số lợng và chủng loại sản phẩm suy cho cùng là do ngời mua quyết định. Việc phân phối sản phẩm đợc thực hiện thông qua quan hệ trao đổi ( mua- bán) trên thị trờng. Kinh tế hàng hóa ra đời từ rất sớm- vào thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thủy và đã từng tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất. Hình thức đầu tiên của nó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn. đó là kiểu sản xuất do những ngời nông dân, thợ thủ công tiến hành dựa trên cơ sở t hữu nhỏ về t liệu sản xuất và sức lao động của chính bản thân ngời sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trờng.Quan hệ hàng tiền tệ phát triển mạnh trong thời kì tan rã của phơng thức sản xuất phong kiến quá độ sang chủ nghĩa t bản . Đồng thời đó cũng là quá trình chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa t bản chủ nghĩa. Kinh tế hàng hóa t bản chủ nghĩa(TBCN) là hình thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến nhất trong lịch sử,dựa trên sự tách rời t liệu sản 2 xuất với sức lao động. Hay nói cách khác, đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa TBCN là dựa trên cơ sở chế độ t hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Nền kinh tế hàng hóa TBCN đã trải qua hai giai đoạn :kinh tế thị trờng tự do (cổ điển) và kinh tế thị trờng hỗn hợp(hiện đại). Nh vậy với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa t bản(CNTB) kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa phát triển hay kinh tế thị trờng. Nói nh trên không có nghĩa là đồng nhất kinh tế thị trờng với sản xuất hàng hóa TBCN. Khi nói sản xuất hàng hóa TBCN là muốn nhấn mạnh mặt xã hội của sản xuất tính chất của nến sản xuất. Còn nói kinh tế thị trờng là muốn nhấn mạnh mặt tự nhiên của sản xuất dựa trên trình độ phát triển của lực lợn sản xuất. Ngày nay, kinh tế hàng hóa đã phát triển và phổ biến trên phạm vi toàn cầu. Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn tại, phát triển dới chủ nghĩa xã hội (CNXH). đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa là dựa trên cơ sở ngời lao động làm chủ xã hội về t liệu sản xuất ; thực hiện tổ chức và quản lý nền sản xuất thông qua nhà nớc xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhà nớc của dân, do dân vì nhân dân nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. đó là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không dựa trên cơ sở ngời bóc lột ngời: mục tiêu của phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện công bằng tiến bộ xã hội và văn minh. Nh vậy sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã xây dựng. Tóm lại kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Nó khác với kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ phân công lao động xã hội và cách thức tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản xuất và toàn bộ quá trình tái sản xuất gắn chặt với thị trờng. Quan hệ kinh tế giữa những ngời sản xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thị trờng , qua việc mua bán sản phẩm lao động của nhau. Việc sản xuất ra những hàng hóa gì, cần có những dịch vụ nào đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất phân phối, trao đổi , tiêu dùng đều phải thông qua thị tr- ờng. 2.Điều kiện hình thành và các bớc phát triển của kinh tế thị trờng. a.Những điều kiện cơ bản để hình thành kinh tế thị trờng 3 - Thứ nhất là phải tồn tại nền kinh tế hàng hóa. Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa nên những điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa chính là điều kiện để phát triển kinh thị trờng.- Thứ hai là phải dựa trên cơ sở tự do kinh tế , tự do sản xuất xã hội kinh doanh.Trong một nền kinh tế thị trờng có nhiều ngời cùng sản xuất một loại sản phẩm và ngợc lại.Mỗi đơn vị sản xuất và ngời tiêu dùng cần nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác nhau.Vì vậy việc tự do lựa chọn mối quan hệ bán hàng giữa các chủ thể kinh tế , tự do trao đổi mua bán là hết sức cần thiết cho quá trình giải phóng sức sản xuất và điều hòa lợi ích giữa ngời mua và ngời bán .Sự tự do mua bán còn thể hiện tập chung qua giá cả hình thành trên thị trờng tuân theo sự chi phối của các quy luật kinh tế trong sản xuất và lu thông hàng hóa theo giá cả thị trờng giá cả thỏa thuận giữa ngời mua và ngời bán , là sự gặp gỡ giữa cung và cầu ,là biểu hiện tác động của quy luật giá trị .Nói đến kinh tế thị trờng thì phải nói đến sự tự do cạnh tranh hay nói đúng hơn cạnh tranh là môi trờng của kinh tế thị trờng ,là quy luật của kinh tế thị trờng Cạnh tranh đòi hỏi ngời sản xuất phải tích cực, năng động, nhạy bén : phải thờng xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ và phơng pháp tổ chức sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất. 4 - Thứ ba là nền kinh tế phải đạt đến một trình độ pt nhất định đợc thể hiện ở sự pt các ngành kinh tế thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật cùng với hệ thống tiền tệ phơng tiện để lu thông hàng hóa .sự tăng cờng sức mạnh các lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp và thơng nghiệp cùng các ngành sản xuất khác khẳng định sự chiến thắng cuả kinh tế thị trờng đối với sản xuất nhỏ .Dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất ,quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra nhanh chóng ,cơ cấu kinh tế có sự biến đổi to lớn sự phát trỉền của thị trờng đợc mở rộng .Lĩnh vực trao đổi không còn mức hạn hẹp trong từng vùng mà hình thành thị trờng thống nhất trên phạm vi cả nớc .Hệ thống các thị trờng sản phẩm t liệu sản xuất ,sức lao động tiền tệ đợc xác lập và hoạt động đồng bộ.Giá trị của đồng tiền ổn định khối lợng tiền tệ đủ nhu cầu cần thiết cho việc lu thông hàng hóa ,có hệ thống phục vụ tiền tệ(ngân hàng thơng mại ,qũy tín dụng ,thị trờng ngoại tệ ,thị trờng chứng khoán )là vô cùng cần thiết để nền kinh tế vận động trôi chảy.Đồng thời hệ thống lu thông hàng hóa là không thể thiếu đợc. Sự hình thành và phát triển của các điều kịên trên đây luôn gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và của sản xuất trao đổi hàng hóa nói riêng .Kinh tế thị trờng chỉ có thể đợc xác lập và pt trên cơ sở mở rộng và làm sâu sắc không ngừng những điều kiện đó . b.Các bớc chuyển biến của nền kinh tế hàng hóa. Kinh tế hàng hóa ra đời từ nền kinh tế hàng hóa tự nhiên thay thế và đối lập vơí nền kinh tế tự nhiên .Trong lịch sử nó đã pt qua các loại hình :kinh tế hàng hóa gỉan đơn ,kinh tế thị trờng tự do và kinh tế thị trờng hỗn hợp gắn liền với ba bớc chuyển biến sau. -Bớc chủyên từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giản đơn. Bớc chuyển này gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội và chế độ t hữu về liệu sản xuất .Trong suốt quá trình tồn tại của nền kinh tế hàng hóa giản đơn đã diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội lớn :lần 1 nghề chăn nuôi tách khỏi trồng trọt ,lần 2 công nghiệp tách khỏi nông nghiệp ,lần 3 thơng nghịêp tách khỏi các ngành sản xuất vật chất khác.Nh vậy phân công lao động xã hội đã tách sự lệ thuộc của ngời lao động sản xuất với tự nhiên và chuyển thành sự phụ thuộc giữa con ngời vớí con ngời trong quá trình sản xuất .Phân công lao động xã hội đã thực sự là cơ sở của sản xuất và trao đổi hàng hóa . 5 Đặc trng cơ bản của giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn là dựa trên cơ sở kĩ thuật thủ công tơng ứng với văn minh nông nghiệp ,t hữu nhỏ về t liệu sản xuất ,cơ cấu kkinh tế là nông nghiệp-thủ công nghiệp ;tính chất hàng hóa của sản phẩm cha hoàn toàn phổ biến . - Bớc chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn lên nền kinh tế thị trờng tự do Từ giữa thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XVII ở nứơc Anh và một số nớc châu Âu diễn ra quá trình qúa độ từ chế độ phong kiến sang CNTB .Đó là thời kì tích lũy nguyên thủỷ của CNTB châu Âu thơng nghiệp và đặc biệt là ngọai thơng phát triển mạnh .Các lí thuyết kinh tế của trờng phái trọng thơng đã góp phần quan trọng vào quá trình chuyển nền kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trờng tự do .Sau khi tích lũy đợc một khối lợng tiền của lớn các nhà kinh doanh tập trung sức pt thị trờng dân tộc theo nguyên tắc tự do kinh tế .Trong thời kì này vốn đợc đầu t để pt các lĩnh vực công nghiệp nhẹ ,nông nghiệp và công nghiệp nặng nhằm tạo ra tiềm lực của nền kinh tế thị trờng .Việc tạo ra nền đại công nghiệp cơ khí ,kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất ,tín dụng đã pt ở một trình độ nhất định các thị trờng đấtđai và thị tròng lao động đợc xác lập là chỗ dựa cho sự phát triển kinh tế thị trờng .Điều này có thể minh chứng bằng một ví dụ lịch sử theo Mac vào thế kỷ 17 Hà lan là nớc t bản điển hình nhng bớc sang thế kỷ 18 Hà lan đã phải nhờng vị trí nền kinh tế phát triển nhất cho nớc Anh.Nguyên nhân chính là ở chỗ các nhà kinh doanh Hà lan chủ trơng phát triển kinh tế bằng con đờng buôn bán đầu cơ, không chú trọng vào phát triển nền công nghiệp .Trong khi đó ở nớc Anh các nhà kinh doanh đã biết kết hợp vốn tích lũy từ ngoài nớc với điều kiện tài nguyên, lao động trong nớc đầu t vào phát triển công nghiệp nhẹ và cuối cùng là phát triển công nghiệp nặng nhanh chóng tạo ra nền đại công nghiệp đại cơ khí. Vì vậy khi nớc Anh trở thành một cờng quốc công nghiệp thì Hà lan vẫn chỉ là một nớc cộng hòa thơng nghiệp. Nh vậy đặc trơng cơ bản của kinh tế thị trờng tự do là dựa trên cơ sở kỹ thuật điện gắn với nền văn minh công nghiệp tồn tại những hình thức t hữu nhỏ và t hữu lớn về t liệu sản xuất; Cơ cấu kinh tế nông- công- thơng nghiệp tiến tới công- nông nghiệp- dịch vụ vận động theo cơ chế kinh tế thị trờng tự điều chỉnh. - Bớc chuyển từ nền kinh tế thị trờng tự do lên kinh tế thị trờng hỗn hợp Kinh tế thị trờng hỗn hợp là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa ở đó các chức năng cơ bản của nền kinh tế sản xuất cái gì ,bằng cách nào cho ai 6 đều đợc sử lý trên nguyên tắc của cơ chế thị trờng có sự quản lí vĩ mô củă nhà nớc .Sự phát triển cuả kinh tế thị trờng hỗn hợp diễn ra từ những năm 40-50 của thế kỉ XX đến nay nó gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thủật và công nghệ hiện đaị.Cho đến nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hỏạt động theo nền kinh tế thị trờng hỗn hợp gắn với các điều kịên :sự xuất hiện của sở hữu nhà nớc ,thị trờng chứng khoán ,tham gia phân công lao động quốc tế ,đặc biệt là sự xuất hiện vai trò mới của nhà nớc vai trò quản lí vĩ mô đối với kinh tế thị trứờng. Đặc trng của kinh tế thị trờng là dựa trên kĩ thuật điện tử tin học gắn với nền văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ ,tồn tại các hình thức sở hữu nhà nứơc ,sở hữu cổ phần ,sở hữu quốc tế ,dựa trên cơ cấu kinh tế công nghịêp dịch vụ nông nghiệp ;vận động theo cớ chế kinh tế hỗn hợp ;cơ chế thị tr- ờng và sự quản lý vĩ mô của nhà nứơc. 3.Các nhân tố của kinh tế thị trờng. a.Giá cả. Giá cả thị trờng là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng của hàng hóa.Giá cả thị trờng có những chức năng chủ yếu sau: (-) Chức năng thông tin :chức năng thông tin về giá cả cho ngời sản xuất biết đợc tình hình sản xuất trong các ngành,biết đợc tơng quan cung-cầu,biết đợc sự khan hiếm với các hàng hóa, nhờ đó các nhà sản xuất có những quyết định thích hợp. (-) Chức năng phân bổ các nguồn lực kinh tế : sự biến đổi về giá cả sẽ dẫn đên sự biến động của cung cầu, sản xuất và tiêu dùng và dẫn đến biến đổi trong phân bổ các nguồn lực kinh tế. (-) Chức năng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật: để có thể cạnh tranh đợc về giá cả, buộc những ngời sản xuất phải giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Do đó thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ và sự phát triển của lực lợng sản xuất. Ngoài ra giá cả còn thực hiện chức năng phân phối lại. Giá cả thị trờng phụ thuộc vào các nhân tố: Thứ 1 : Giá trị thị trờng. Giá trị thị trờng là kết quả của sự san bằng các giá trị cá biệt của hàng hóa trong cùng một ngành thông qua cạnh tranh.Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn tới hình thành một giá trị xã hội trung bình .Tùy thuộc vào trình độ phát triển 7 của lực lợng sản xuất của mỗi ngành mà giá trị thị trờng có thể ứng với một trong ba trờng hợp sau: (1) Giá trị thị trờng của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất ra trong điều kiện trung bình quyết định. (2) Giá trị thị trờng của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất ra trong điều kiện xấu quyết định. (3) Giá trị thị trờng của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất ra trong điều kiện tốt quyết định. Thứ hai, Giá trị của tiền . Giá cả thị trờng tỷ lệ thuận với giá trị thị trờng của hàng hóa và tỷ lệ nghịch với giá trị ( hay sức mua của tiền ).Bởi vậy khi giá trị thị trờng của hàng hóa không đổi thì giá cả của hàng hóa vẫn có thể thay đổi do giá trị của tiền tăng lên hoặc giảm xuống. Thứ ba, Cung và cầu . Trong nền kinh tế thị trờng, cung và cầu là những lực lợng hoạt động trên thị trờng. Giữa cung và cầu tồn tại một mối quan hệ biện chứng ;sự tác động giữa chúng hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trờng . Th t : cạnh tranh trên thị trờng. Trong kinh tế thị trờng các chủ thể hành vi kinh tế vì lợi ích kinh tế của bản thân mình mà tiến hành cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh đợc hiểu là sự đấu tranh giữa các chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành mục đích tối đa cho mình. Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của kinh tế thị trờng. Nó là hiện tợng tự nhiên, tất yếu của kinh tế thị trờng, ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có cạnh tranh. b.Hàng hóa và dịch vụ : hàng hóa là những sản phẩm đợc làm ra để thỏa mãn nhu cầu của con ngời .Đời sống con ngời càng nâng cao thì nhu cầu về hàng hóa của con ngời cũng tăng. Trớc nền kinh tế thị trờng do trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu nên năng suất lao động thấp , do đó khối lợng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại hàng hóa còn nghèo làn, chất lợng hàng hóa thấp, giá cả cao vì thế khả năng cạnh tranh còn yếu. Trong nền kinh tế thị trờng do sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp luôn áp dụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật mới nhất. Do đó các sản phẩm đợc đa ra thị trờng với chất lợng cao , chủng loại phong phú, khối lợng lớn và giá cả thấp. 8 Ngời tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm hàng hóa- dịch vụ mà mình mong muốn. Cùng với sự phát triển của các loại hàng hóa ,các ngành dịch vụ cũng không ngừng đợc phát triển nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng . c.Lợi nhuận. Lợi nhuận là mục đích và là động cơ để các doanh nghiệp tham gia thị tr- ờng.Để cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị trờng ,các nhà sản xuất phải bỏ vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh .Họ chỉ muốn chi phí đầu vào thấp nhất và bán hàng hóa với giá cao nhất để sau khi trừ đi các chi phí còn d dôi để mở rộng và phát triển sản xuất ,củng cố và tăng cờng địa vị của mình trên thị tr- ờng. Khi tham gia vào thị trờng các nhà sản xuất luôn tìm mọi cách để tối thiểu hóa chi phí sản xuất ,làm chi phí cá biệt của mình nhỏ nhất để giành u thế trên thị trờng và thu đợc lợi nhuận tối đa.Để đạt đợc điều đó các nhà sản xuất đầu t nghiên cứu , ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất .Chính điều đó góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển. Nh vậy lợi nhuận là một trong những nhân tố quan trọng của kinh tế thị trờng mà nếu thiếu nó kinh tế thị trờng sẽ không thể ra đời và phát triển đợc. d.Tiền tệ. Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt đợc tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất; nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những ngời sản xuất hàng hóa. Lịch sử phát triển của tiền tệ là lịch sử phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao, từ hình thái giá trị giản đơn cho đến hình thái đầy đủ nhất của tiền tệ, nó đã trải qua những hình thức : (-) Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên. (-) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. (-) Hình thái chung của giá trị. (-) Hình thái tiền tệ. Bản chất của tiền tệ đợc thể hiện qua năn chức năng sau: (-)Thớc đo giá trị. (-)Phơng tiện lu thông. (-)Phơng tiện cất trữ. (-)Phơng tiện thanh toán. 9 (-)Tiền tệ thế giới. Trong nền kinh tế hàng hóa cũng nh trong nền kinh tế thị trờng năm chức năng này của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hóa.Nhờ có tiền tệ mà lu thông trở nên thông suốt hơn, ,nâng cao sản xuất kinh doanh, xúc tiến giao lu kinh tế ,khoa học kỹ thuật với bên ngoài, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế 4.Các quy luật của kinh tế thị trờng. a) Quy luật lu thông tiền tệ Quy luật lu thông tiền tệ là quy luật quy định số lợng tiền cần thiết cho lu thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định . Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phơng tiện lu thông ,thì số lợng tiền cần thiết cho lu thông đợc tính theo công thức : M=P.Q/V Trong đó : M :là lợng tiền cần thíêt cho lu thông P :là mức giá cả Q :là khối lừợng hàng hóa đem ra lu thông V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ Tức : M= Tổng giá cả hàng hóa đem ra lu thông / số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ Khi tiền thực hiện cả chức năng phơng tiện thanh toán thì số lợng cần thiết cho lu thông đợc xác định nh sau : b. Quy luật giá trị - Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị : Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó ,tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết . Trong sản xuất quy luật giá trị buộc ngời sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết ,có nh vậy họ mới có thể tồn tại đợc .Còn trong trao đổi hay lu thông phải 10 . hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. 1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam. - Nh mi. là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa nên những điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa chính là điều kiện để phát triển kinh thị trờng.- Thứ