1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kinh tế công

8 345 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 21,9 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN: KINH TẾ CÔNG ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Họ tên: Phùng Thị Thu Huyền Lớp: 25QLKT11 Môn: Kinh tế cơng GVHD: Ts Lê Văn Chính A – PHẦN MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, phủ với tư cách người quản lý kinh tế quốc dân, làm nhiệm vụ dẫn dắt tạo môi trường để thị trường vận hành Chất lượng hiệu hoạt động thị trường đến đâu phần lớn phụ thuộc vào lực máy nhà nước Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế có gia tăng mạnh mẽ, diễn tồn diện nhiều lĩnh vực: thương mại, tài chính, đầu tư, lĩnh vực văn hóa, xã hội, mơi trường … với hình thức đa dạng mức độ khác nhau, tạo mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc sâu sắc tác động qua lại nhanh nhạy kinh tế giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thu đực thành tựu quan trọng bước đầu, góp phần vào tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội, tạo môi trừng thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, kinh tế tồn cần khắc phục Từ tơi chọn đề tài “Vai trò phủ bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế” 2, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: vai trò phủ q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Vai trò phủ từ năm 1991 đến 3, Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt dựa lền tảng phương pháp luận chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Và số phương pháp như: Phương pháp logic, lịch sử, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh … 4, Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm phần: A – Phần mở đầu B – Phần nội dung C – Kết luận, kiến nghị B – PHẦN NỘI DUNG I – Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tồn cầu hóa Thuật ngữ “tồn cầu hóa” xuất lần từ điển nước Anh vào năm 1961 sử dụng phổ biến từ khoảng cuối thập niên 1980 đến để diễn đạt nhận thức loài người hiệ tượng, xu hướng tồn cầu mang tính chủ đạo quan hệ thuốc tế đại Do tầm quan trọng, tính bao trùm, tác động nó, xu hướng tồn cầu hóa coi vấn đề trung tâm lý luận thực tiễn Trong sách “Tồn cầu hóa với nước phát triển”, tác giả sử dụng khái niệm “Toàn cấu hóa phân cơng lao động ngày mạnh mẽ phạm vi toàn giới, thể qua phân chia trình sản xuất thành nhiều bậc địa điểm khác Điều biểu trước hết tăng trưởng nhanh chóng việc kinh doanh hàng hóa quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi hòa nhập thị trường vốn, dẫn tới phụ thuộc ngày tăng cao vào thị trường trình sản xuất nước khác nhau” Các nhà phân tích Ban thư ký Tổ chức Thương mại giới (WTO) lại cho “Tồn cầu hóa quan niệm có nhiều mặt bao qt kĩnh vực kinh tế xã hội, trị hậu phân phối” Có thể nhận thấy cách định nghĩa tập trung vào tăng lên mối quan hệ, tùy thuộc lẫn nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội quốc gia kinh tế giới, tăng lên dòng nhân tố xuyên quốc gia, tăng lên q trình theo giới, số khía cạnh, trở thành địa điểm nhất, Từ khái niệm khác tồn cấu hóa đây, rút định nghĩa khái quát tồn cấu hóa sau: Tồn cầu hóa hiểu q trình, quốc gia giới liên hết, hợp tác phụ thuộc lẫn ngày sâu sắc phương từ kinh tế, trị, quân sự, đến văn hoá, xã hội … Đường biên giới quốc gia mờ đi, tường ngăn cách dần bị xóa bỏ Sự phân cơng lao động hợp tác sản xuất vượt khỏi giới hạn quốc gia, vận động dòng vốn hoạt động xuất tư diễn với tốc độ nhanh chóng, với quy mơ khổng lồ Các yếu tố sản xuất lực lượng lao động di chuyển dễ dàng, thuận tiện quốc gia, tạo nên tốc độ vận động, tốc độ biến đổi nhanh nhạy trình, hình thành hệ thống kinh tế thống tồn cầu, với quy mơ tồn giới, đạt tới trình độ chất lượng mới, cao 1.2 Nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mở ta sở, điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất làm cho quy mơ sản xuất khơng bị bó hẹp phạm vi quốc gia mang tầm quốc tế, thúc đẩy q trình phân cơng lao động quốc tế, gắn quốc gia vào ràng buộc hệ thống sản xuất tiêu thụ phạm vi giới Sự tồn chế thị trường kinh tế có nghĩa tồn tai chế phương thức phân bổ nguồn lực từ sức lao động, đến tư liệu sản xuất … Điều rõ ràng có ý nghĩa cho thúc đẩy mở rộng đầu tư, giao dịch thương mại tiếp nhận nguồn lao động … Kinh tế thị trường phát triển có nghĩa độ mở cửa kinh tế cao, đồng thời kéo theo hình thành, phát triển nhiều thị trường với công cụ phương thức giao dịch mới, điều sở cho gia tăng q trình tồn cầu hóa Như vậy, chất kinh tế thị trường hệ thống kinh tế mởi, coi trọng hiệu quả, dựa phân cơng lao động chun mơn hóa ngày sâu sắc, nhằm phát huy tối đa lợi đơn vị kinh tế kinh tế Điều thúc đẩy mạnh mẽ liên kết quốc gia phạm vi toàn giới, đòi hỏi quốc gia phải mở rộng quan hệ giao lưu với nước khác kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khơng bị giới hạn đường biên giới lãnh thổ quốc gia ranh giới dân tộc, chủng tộc, tôn giáo Chính vậy, hình thành hội nhập kinh tế thị trường vào hệ thống kinh tế giới nhân tố có ý nghĩa định, tạo sở kinh tế cho q trình tồn cầu hóa, đẩy mạnh quan hệ hợp tác cạnh tranh nhiều mặt chủ thể kinh tế giới 1.3 Đặc trưng tồn cầu hóa Tồn cầu hóa khơng phải tượng Nó có trình lịch sử phát triển lâu dài Tuy nhiên, q trình tồn cầu hòa có đặc trưng riêng, nét khác biệt chất so với tồn cầu hóa thời kỳ trước lịch sử Tồn cầu hóa kỷ ngun diễn tảng công cụ mới, với xuất nhân vật mới, thị trường mới, giá trị vận động dựa khuôn khổ quy tắc điều chỉnh II – Thực trạng Việt Nam nước nghèo giới, sau chục năm liên tiếp bị chiến tranh tàn phá Việt Nam bắt đầu bước vào thời chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thị trường, điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều thử thách khắc nghiệt Từ kinh tế tự cung tự cấp, nghèo nàn lạc hậu, bắt đầu mở cửa, tiếp xúc trực diện với thị trường rộng lớn, nơi có nhiều quan hệ kinh tế cạnh tranh khốc liệt, có nhiều quốc gia, tập đồn kinh tế tư giàu mạnh gây sức ép, muốn thao túng kinh tế tài giới Đại hội Đảng VIII năm 1996 xác định nhiệm vụ “mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Cùng với việc tăng cường thúc đẩy mối quan hệ song phương với nước, Việt Nam tích cực chủ động tham gia cào tổ chức thể chế hợp tác khu vực quốc tế Chủ trương khẳng định nghị trung ương II (6/1992), nghị đại hội Đảng VIII nghị 04 BCHTW Đảng khóa VIII (12/1997) đề nhiệm vụ “giữ vững độc lập tự chủ đôi với khu vực giới” đến đại hội IX năm 2001 khẳng định chủ trương “phát huy tối đa nội lực tranh thủ ngoại lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững” Hội nhập tồn cầu hóa kinh tế quốc tế điều kiện cần thiết thiếu để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN Đồng thời có tự chủ kinh tế chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả, đảm bảo chủ quyền quốc lợi ích dân tộc Thực đường lối, chủ trương Đảng, 10 năm qua có bước ban đầu tương đối trình bước hội nhập kinh tế giới * Thành tựu đạt được: - Nước ta khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa bị tan rã khủng hoảng khu vực gây nên, đồng thời mở rộng thị trường xuất nhập Trong trình hội hập, nhanh chóng mở rộng ruất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tạo thêm việc làm, tăng ngân sách Từ chỗ nước nhập hàng viện trợ xuất hàng trả nợ năm vài triệu USD, đến có nhiều mặt hàng xuất đạt tỷ USD/năm dầu thô, hàng dệt may, dày dép - Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), bổ dung cho nguồn vốn nước, kết hợp nội lực với ngoại lực, tạo thành tựu kinh tế to lớn quan trọng Đến nay, thiết lập quan hệ ngoại giao thức với 166 quốc gia giới - Tranh thủ nguồn vốn viện trợ thức (ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước - Tiếp thu khoa học công nghệ, kĩ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh động, sáng tạo - Đời sống nhân dân bước cải thiện, đói nghèo giảm - Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh * Một số yếu kém: - Nhận thức hội nhập chưa đạt trí cao - Thiếu sót đáng kể công tác triển khai chậm, chất lượng thấp - Đội ngũ cán yếu Công tác tổ chức đạo chưa thích hợp - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế lộ trình chưa hợp lý cho việc thực cam kết: Thời gian qua, vừa tiến hành hội nhập, vừa triển khai nghiên cứu nội dung cam kết để xây dựng chủ trương, phương hướng hành động nên thường vị động đối phó với nhiều khuyến nghị cho đối tác nước nêu - Doanh nghiệp nước ta yếu sản xuất quản lý khả cạnh tranh doanh nghiệp - Ở giai đoạn đầu tốc độ tăng trưởng hội nhập kinh tế Việt Nam có nhiều tiến thực tế chưa cho phép thật lạc quan Bởi so với nhiều nước khu vực, giá trị kim ngạch xuất tính USD bình qn đầu người nước ta thấp III – Những giải pháp 1, Chính phủ cần đưa lộ trình hợp lý khuôn khổ quy định chung, điều chỉnh pháp luạt, sách cho phù hợp, điều hành kinh tế nước nhằm nâng cao không ngừng khả cạnh tranh không thị trường nội địa thị trường quốc tế 2, Đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế nước ta tham gia 3, Đổi sách kiện tồn hệ thống tài tiền tệ C – KẾT LUẬN Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xem yếu tó quan trọng để tạo động lực phát triển cho quốc gia, khu vực yêu cầu chung cộng đồng quốc tế Trong giai đoạn vừa qua, thực chủ trương Đảng đạo sát Chính phủ, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương triển khai chủ trương Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế; tiến hành nghiên cứu, đàm phán ký kết nhiều thỏa thuận kinh tế thương mại quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuocsong/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-nhung-van-de-dat-ra-cho-giai-doantoi/246682.vgp 2,http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinh-tri-Xahoi/Toan-cau-hoa-va-su-tac-dong-cua-no-doi-voi-Viet-Nam-hien-nay-277.html 3, https://123doc.org//document/2575566-vai-tro-kinh-te-cua-nha-nuoc- trong-boi-canh-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-pdf.htm ... hóa Như vậy, chất kinh tế thị trường hệ thống kinh tế mởi, coi trọng hiệu quả, dựa phân cơng lao động chun mơn hóa ngày sâu sắc, nhằm phát huy tối đa lợi đơn vị kinh tế kinh tế Điều thúc đẩy mạnh... hệ kinh tế cạnh tranh khốc liệt, có nhiều quốc gia, tập đồn kinh tế tư giàu mạnh gây sức ép, muốn thao túng kinh tế tài giới Đại hội Đảng VIII năm 1996 xác định nhiệm vụ “mở rộng quan hệ kinh tế. .. ngoại lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững” Hội nhập tồn cầu hóa kinh tế quốc tế điều kiện cần thiết thiếu để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng

Ngày đăng: 08/08/2018, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w