1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tiếp nhận chương trinhg phát thanh nội bộ

17 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÔN : XÃ HỘI HỌC BÁO CHÍ ĐỀ TÀI CHUNG : NHU CẦU TIẾP NHẬN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH NỘI BỘ CỦA SINH VIÊN Ở KÝ TÚC XÁ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY BÁO CÁO CÁ NHÂN THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH NỘI BỘ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Mở đầu Chương trình phát thanh nội bộ là chương trình do những sinh viên chuyên ngành phát thanh, khoa phát thanh truyền hình sản xuất. Tiếng loa phát thanh vào mỗi chiều thứ 3 và thứ 6 hằng tuần đã trở nên quen thuộc với mỗi bạn sinh viên ở ký túc xá. Trước hết, chương trình phát thanh nội bộ là nơi để sinh viên chuyên ngành phát thanh rèn nghề, làm quen với nghề. Ngoài ra chương trình được phát sóng với mục đích mang đến những thông tin cần thiết cho sinh viên: các thông báo của nhà trường, các quy chế mới, cơ hội việc làm, sinh viên có thể chia sẻ quan điểm, suy nghĩ, kinh nghiệm học tập, tìm đồng hương; thông tin về các hoạt động, các phong trào của nhà trường; tạo ra kênh thông tin kết nối giữa sinh viên và nhà trường, chuyển tải những trao đổi, chia sẻ, đóng góp hợp lý của sinh viên đến nhà trường; tạo ra những giây phút thư giãn cho các bạn sinh viên sau những giờ học căng thẳng. Với mục đích đó, thầy và trò các lớp phát thanh luôn cố gắng nỗ lực hoàn thành thật tốt công việc, sản xuất ra những chương trình hữu ích. Tuy nhiên, trong những năm qua chưa có một công trình nghiên cứu nào được thực hiện để đánh giá một cách khách quan, đầy đủ về hiệu quả của chương trình. Tìm hiểu, đánh giá về thực trạng tiếp nhận chương trình phát thanh nội bộ của sinh viên trong ký túc xá có một ý nghĩa quan trọng. Vì vậy, nhóm nghiên cứu thực hiện nghiên cứu, đánh giá về thực trạng tiếp nhận chương trình phát thanh nội bộ của sinh viên ở ký túc xá Học viện báo chí và tuyên truyền. Từ đó, có những góp ý cho Ban biên tập chương trình cải tiến nội dung và hình thức, sản xuất ra những chương trình chất lượng hơn.

MƠN : XÃ HỘI HỌC BÁO CHÍ ĐỀ TÀI CHUNG : NHU CẦU TIẾP NHẬN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH NỘI BỘ CỦA SINH VIÊN Ở KÝ TÚC XÁ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY BÁO CÁO CÁ NHÂN THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH NỘI BỘ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Mở đầu Chương trình phát nội chương trình sinh viên chuyên ngành phát thanh, khoa phát - truyền hình sản xuất Tiếng loa phát vào chiều thứ thứ tuần trở nên quen thuộc với bạn sinh viên ký túc xá Trước hết, chương trình phát nội nơi để sinh viên chuyên ngành phát rèn nghề, làm quen với nghề Ngoài chương trình phát sóng với mục đích mang đến thông tin cần thiết cho sinh viên: thông báo nhà trường, quy chế mới, hội việc làm, sinh viên chia sẻ quan điểm, suy nghĩ, kinh nghiệm học tập, tìm đồng hương; thông tin hoạt động, phong trào nhà trường; tạo kênh thông tin kết nối sinh viên nhà trường, chuyển tải trao đổi, chia sẻ, đóng góp hợp lý sinh viên đến nhà trường; tạo giây phút thư giãn cho bạn sinh viên sau học căng thẳng Với mục đích đó, thầy trò lớp phát ln cố gắng nỗ lực hồn thành thật tốt cơng việc, sản xuất chương trình hữu ích Tuy nhiên, năm qua chưa có cơng trình nghiên cứu thực để đánh giá cách khách quan, đầy đủ hiệu chương trình Tìm hiểu, đánh giá thực trạng tiếp nhận chương trình phát nội sinh viên ký túc xá có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiếp nhận chương trình phát nội sinh viên ký túc xá Học viện báo chí tun truyền Từ đó, có góp ý cho Ban biên tập chương trình cải tiến nội dung hình thức, sản xuất chương trình chất lượng I Thơng tin chung Giới tính Nhóm điều tra thực phát 150 phiếu điều tra ký túc xá Học viện báo chí tuyên truyền, phát ngẫu nhiên cho nam nữ Đặc thù trường trường nhiều nữ, nên số lượng phiếu thu cho thấy đa số người trả lời nều nữ Trong 150 người trả lời có 37 người nam chiếm 24.7% 113 người nữ chiếm 75.3% Biểu đồ 1: Tỷ lệ giới tính nam nữ số người trả lời (tỷ lệ %) Giới tính yếu tố quan trọng việc tiếp nhận chương trình phát Nam nữ có thói quen, sở thích khác Điều ảnh hưởng nhiều đến việc có thích, có tiếp nhận chương trình hay khơng Các bạn nữ thường thích chương trình có nội dung : làm đẹp, mua sắm, tâm sự,v…v… Còn bạn nam thích nội dung liên quan đến vấn đề thể thao Vào buổi chiều, chương trình phát phát sóng ký túc xá, bạn nữ thường giặt rũ, dạo, bạn nam thường chơi thể thao khu vực sân bóng đá, bóng chuyền Yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình tiếp nhận chương trình phát nội bạn sinh viên Thời gian ký túc xá Nhóm nghiên cứu khảo sát thời gian ký túc xá sinh viên Thời gian ký túc xá đồng nghĩa với việc nghe chương trình hay nhiều + Khảo sát “thời gian ký túc xá sinh viên” cho kết quả: Số năm KTX Dưới năm năm năm Trên năm Tổng Số người 49 29 22 50 150 Tỷ lệ (%) 32.7 19.3 14.7 33.3 100.0 Như vậy, số lượng sinh viên kí túc xá năm năm tương đương Có nghĩa nhóm đối tượng nghe chương trình phát nội nhiều nhóm đối tượng nghe chương trình gần Các phương tiện tiếp nhận thơng tin Dưới tác động tồn cầu hóa, người nói chung, sinh viên Học viện báo chí tuyên truyền nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận thông tin Sự phát triển cơng nghệ thơng tin, đặc biệt internet việc tiếp nhận thông tin sinh viên trở nên dễ dàng Bên cạnh đó, điện thoại trở thành phương tiện liên lạc, tiếp nhận thông tin thiếu Đa số sinh viên có điện thoại Ngồi ra, khơng sinh viên có máy tính để phục cơng việc học tập, giải trí, v v Việc có phương tiện để tiếp nhận thơng tin, giải trí khác ảnh hưởng nhiều đến việc bạn sinh viên có ý lắng nghe chương trình phát nội hay khơng Vì có phương tiện khác để tiếp nhận thơng tin, giải trí bạn có lựa chọn khác để tiếp nhận thơng tin, giải trí khơng có phát Biểu đồ 2: Các phương tiện tiếp nhận thông tin mà người trả lời có ( tỷ lệ %) Điện thoại phương tiện chiếm tỷ lệ cao 94.7 % số phương tiện mà bạn sinh viên ký túc xá Học viện báo chí tuyên truyền có Máy tính chiếm tỷ lệ khơng nhỏ 72.0 % Đài chiếm tỉ lệ 20% Do điều kiện ký túc xá, điều kiện kinh tế nên tỷ lệ bạn có tivi 6.0 %, mà phòng có tivi tài sản chung phòng II Nhóm đối tượng Nhóm đối tượng biết đến nghe chương trình Khơng phải sinh viên ký túc xá biết đến chương trình phát nội Kết khảo sát cho thấy 150 người có 96 người, chiếm 64.0% biết đến chương trình, 53 người chiếm 35.3 % 96 người trả lời nghe chương trình Trong 150 người mà có tận 53 người trả lời khơng biết đến chương trình số lớn Biểu đồ 3: Tỷ lệ chưa nghe chương trình phát nội ( %) Sinh viên ký túc biết đến chương trình chủ yếu qua hệ thống truyền (87.6 %) , ngồi có 9.3 % thầy cô giới thiệu 13.4 %bạn bè giới thiệu Biểu đồ 4: Những yếu tố giúp thính giả biết đến chương trình (tỷ lệ %) III Đánh giá thực trạng tiếp nhận chương trình phát nội sinh viên ký túc xá Mức độ quan tâm đến chương trình Khi hỏi mức độ thường xuyên nghe chương trình số lượng sinh viên thường xuyên nghe có người tổng số 96 người, chiếm 7.3 % Số sinh viên nghe có 20 người, chiếm 20.8 % Đa số bạn sinh viên kí túc xá nghe, có lúc nghe có lúc khơng nghe, có 69 người, chiếm 71.9 % Có thể thấy, hệ thống loa phát chương trình phát kí túc xá vào thứ 5, thứ hàng tuần nên đa số bạn sinh viên nghe Tuy nhiên, số sinh viên nghe thường xuyên lại Điều cho thấy bạn quan tâm đến chương trình Đa số bạn thấy phát chương trình nghe, nghe không thường xuyên Điều phần đặc điểm phát thanh, bạn khơng tự chủ động nghe chương trình theo mong muốn, nghe chương trình vào 17h chiều thứ thứ tuần, nghe theo thời gian tuyến tính Trong khoảng thời gian đó, có bạn sinh viên bận việc, khơng có mặt ký túc xá khơng thể nghe chương trình Như vậy, số bạn sinh viên nghe chương trình với mức độ khơng thường xun , có lúc nghe, có lúc khơng nghe điều dễ hiểu Biểu đồ 5: Mức độ thường xuyên nghe chương trình phát nội sinh viên kí túc xá (Tỷ lệ %) Vì chương trình phát phát qua hệ thống loa kí túc, nên có nhiều người khơng có nhu cầu nghe phải nghe Để phân loại nhóm đối tượng u thích, chủ động nghe chương trình, nhóm nghiên cứu đưa câu hỏi: Bạn tiếp nhận chương trình nào? Có 47 người trả lời chủ động nghe chương trình phát sóng, chiếm 49.0% có 51 người trả lời không muốn nghe phải nghe, chiếm 51.0% Qua đó, ta thấy, số lượng người khơng muốn nghe phải nghe chiếm tỉ lệ cao Vậy tỷ lệ người không muốn nghe chương trình lại cao vậy? Phải nội dung thông tin chưa thật hấp dẫn, chưa thu hút bạn sinh viên? Biểu đồ 6: Tỷ lệ chủ động nghe chương trình khơng muốn nghe chương trình (%) Đa số sinh viên kí túc xá khơng chủ động nghe chương trình Khi có chương trình phát sóng bạn tập trung nghe phút đầuphút đầu Tỷ lệ nghe 10 phút chiêm tới 56.3 %, 20 phút chiếm tỷ lệ cao 35.4 % Trong tỷ lệ nghe từ đầu đến cuối chương trình có 8.3 % Do đặc điểm loa phát thanh, âm phát tán rộng khó để tập trung hiểu hết nội dung Mặt khác, nghe phát làm việc khác nên mức độ tập trung không cao Người nghe thường không tập trung nghe hiểu hết nội dung, tỷ lệ chiếm tới 84.3 %, có 15.6 % tâm nghe hiểu hết nội dung Hầu hết sinh viên vừa nghe phát làm việc khác: Biểu đồ 7: Mức độ tập trung nghe chương trình (tỷ lệ %) Qua đó, ta thấy, chương trình phát nội chưa nhận quan tâm, yêu thích sinh viên kí túc xá Các bạn khơng chủ động nghe chương trình mà thấy chương trình phát nghe khơng tâm nghe Thậm chí, đến 51% khơng muốn nghe phải nghe Điều đặt yêu cầu cho ban biên tập, sản xuất chương trình có đổi để chương trình nhận nhiều quan tâm thính giả Đặc trưng phát vừa nghe vừa làm việc khác Nhưng điều làm cho người tiếp nhaajnj bị phân tán, khơng tập trung để nghe chương trình Khảo sát ký túc xá Học viện báo chí tuyên truyền, nghe chương trình phát vào buổi chiều có tới 35.4% lướt web Điều cho thấy ảnh hưởng không nhỏ internet đến sống sinh viên ảnh hưởng đến việc tiếp nhận chương trình phát Có 22.9 % nghe chương trình dạo, 21.9 nghe chương trình chơi thể thao, 7.3 % nghe học 12.5 % nghe làm việc khác Điều kiện tiếp nhận chương trình Chất lượng âm yếu tố quan trọng việc tiếp nhận chương trình thính giả Khi chất lượng âm khơng tốt, thính giả khó việc nghe chương trình, chí nghe Trước đây, chất lượng hệ thống loa phát kí túc xá kém, khu vực gần loa nghe chương trình, âm nhỏ rè Tuy nhiên, hệ thống loa nâng cấp Chất lượng âm tốt hơn, nghe rõ ràng Gần sinh viên tất khu nghe thấy chương trình Đánh giá chất lượng âm chương trình, có kết sau: Biểu đồ 7: Đánh giá chất lượng âm (tỷ lệ %) Qua kết thấy, chất lượng âm hệ thống loa ký túc xá bình thường (59.4%), khơng q tốt không kém, phần đáp ứng nhu cầu thính giả Tuy nhiên, điều đặt yêu cầu phải nâng cấp, cải thiện chất lượng âm muốn nâng cao chất lượng chương trình Trong khu ký túc có nhiều sinh viên, vào buổi chiều, thời điểm phát chương trình bạn sinh viên thường chơi thể thao (đá bóng, cầu long, bóng chuyền, v v) nên ồn, ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin từ loa phát Trong khu kí túc có cơng trình xây dựng, gây tiếng ồn, với âm đường phố, hộ dân xung quanh kí túc ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng âm chương trình Ngồi ra, nơi sân bóng, E7,E8 xa hệ thống loa, âm nhỏ khó để nghe chương trình Khi hỏi đến yếu tố làm hạn chế trình nghe chương trình yếu tố tiếng ồn cơng trường xây dựng, sinh viên chơi thể thao chiếm tới 53.1% Do hệ thống loa xa tầm nghe chiếm 31.3%, tiếng ồn phòng chiếm 14.6% Qua số liệu trên, ta thấy hầu hết bạn sinh viên nghe chương trình bị hạn chế tiếng ồn công trường xây dựng hoạt động thể thao Tiếng ồn khó khắc phục nhà E6 trình xây dựng, tu sửa hoạt động thể thao buổi chiều phong trào tốt, lành mạnh kí túc xá Tới 31.3 % bị hạn chế hệ thống loa xa tầm nghe Như vậy, cần đặt thêm hệ thống loa khu vực xa hệ thống loa E7, E8 để bạn sinh viên khu vực nghe chương trình, tiếp nhận thơng tin Mức độ phù hợp thời điểm phát chương trình thời lượng phát sóng Về thời điểm phát chương trình, có 3.1 % cho thời điểm phát chương trình phù hợp, 39,6% cho phù hợp 44.8 % chọn bình thường, có 12.5% cho thời điểm phát chương trình khơng phù hợp Như thấy thời điểm phát chương trình (17h) phù hợp với sinh 10 viên ký túc xá Vào thời điểm này, hầu hết sinh viên có mặt ký túc xá có thời gian rảnh rỗi, nghe chương trình Biểu đồ 8: Mức độ phù hợp thời điểm phát sóng chương trình (tỷ lệ %) Thời lượng phát sóng chương trình 30 phút, gồm nhiều nội dung như: thông tin học viện, tâm sự, chia sẻ, âm nhạc, v v Kết điều tra cho thấy, với thời lượng phát sóng nội dung chương trình đáp ứng nhu cầu bạn kí túc xá Có 4.2 % cho đầy đủ, 3.4 % cho đầy đủ, 56.3% cho bình thường có 5.2% cho chưa đầy đủ Tỷ lệ cho bình thường chiếm tỷ lệ cao (56.3%) cho thấy chương trình phần đáp ứng nhu cầu bạn chưa thật đầy đủ, mức bình thường Như vậy, yêu cầu đặt phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh viên kí túc xá 11 Biểu đồ 9: Mức độ đáp ứng nhu cầu sinh viên (tỷ lệ %) Trong chương trình phát nội bộ, có chun mục “Hòm thư sinh viên” để trả lời câu hỏi bạn sinh viên gửi cho ban biên tập Qua chuyên mục thể tương tác chương trình với thính giả, giúp phần giải đáp thăc mắc, băn khoăn bạn Tuy nhiên, lại có bạn gửi câu hỏi đến cho chương trình Chỉ có 16 bạn gửi yêu cầu chương trình, chiếm tỉ 16.8% tới 83.2% chưa gửi câu hỏi đến chương trình Thời đại cơng nghệ đại, internet phát triển, việc gửi thư qua mail nhanh, tiện lợi, không công nên hầu hết bạn gửi qua mail (38.9%) Có nhiều bạn có bạn bè làm chương trình phát nội nên bạn gửi trực tiếp câu hỏi cho ban biên tập (33.3%) 12 Biểu đồ 10: Tỷ lệ gửi câu hỏi, yêu cầu đến chương trình (%) Hiệu tương tác Khơng có nhận câu hỏi sinh viên để trả lời, giải đáp, ban biên tập ln mong muốn nhận góp ý thính giả để chương trình ngày hấp dẫn hơn, đáp ứng nhu cầu thính giả Tuy nhiên, qua điều tra cho kết quả, chưa có góp ý cho chương trình Như vậy, số người gửi câu hỏi cho chương trình số người góp ý khơng có Điều cho thấy tính tương tác chương trình chưa có hiệu quả, chưa đến gần với bạn sinh viên Nhiều bạn khơng biết đến chun mục “Hòm thư sinh viên”, khơng biết cách thức gửi câu hỏi, góp ý đến chương trình Những câu trả lời ban biên tập phần lớn bạn đánh giá bình thường 70,8%, 22,9% hài lòng , 2,1% hài lòng với câu trả lời ban biên tập có 1,3% khơng hài lòng 13 Biểu đồ 11: Mức độ hài lòng với câu trả lời ban biên tập (Tỷ lệ %) Mức độ u thích chương trình Phát nộichương trình “ Nốt nhạc sinh viên” phát vào thứ tuần “Thông tin âm nhạc” phát vào thứ tuần Đa số bạn sinh viên thích chương trình “Nốt nhạc sinh viên” 66.3% có 33.7% thích chương trình “ Thơng tin âm nhạc” Chương trình “ Nốt nhạc sinh viên” chủ yếu phát ca khúc theo yêu cầu thính giả, điều đáp ứng nhu cầu giải trí, bày tỏ tình cảm bạn Trong chương trình “Thơng tin âm nhạc” có nhiều thơng tin nên khơng ưa thích “ Nốt nhạc sinh viên” Về mức độ yêu thích với chun mục hai chương trình, có kết quả: 14 Nội dung Rất Thơng tin âm nhạc Thích Bình Khơng Thơng tin học viện thích 13.5 41.7 thường 43.8 thích 1.0 Góc nhìn sinh viên Hòm thư sinh viên 4.2 7.3 40.6 37.5 54.2 52.1 1.0 3.1 17.7 12.5 18.8 17.7 49.0 47.2 40.6 40.6 33.3 43.8 39.6 39.6 1.0 1.0 2.1 Âm nhạc Nốt nhạc Bảng xếp hạng Quà tặng âm nhạc sinh viên Âm nhạc theo chủ đề Theo kết khảo sát bạn sinh viên có mức độ u thích với chun mục gần Đa số bạn chọn thích bình thường, chọn khơng thích, tỉ lệ cao chiếm 3.1 % Mức độ giới thiệu chương trình, trao đổi thơng tin với người khác Sau nghe chương trình có 27.1% giới thiệu cho người có tới 72.9% khơng giới thiệu cho Những người giới thiệu có bạn bè lớp (28.0 %), bạn bè trường (16.0%), người thân 20.0%, bạn bè bên chiếm tỷ lệ cao 36.0% Điều góp phần quảng bá, truyền thơng cho chương trình, khơng sinh viên trường biết đến chương trình mà có sinh viên ngồi trường Có 41.7 % có trao đổi nội dung chương trình với người khác, 58.3% khơng trao đổi Trong bạn bè lớp chiếm 56,1% , bạn bè trường 29.3 % bạn bè bên 14.6% Nội dung chương trình phát nội thường xoay quay vấn đề trường, bạn trường lại nghe 15 chương trình nên trao đổi nội dung chương trình với bạn bè lớp, trường dễ dàng trao đổi với bạn bè bên Biểu đồ 11: Mức độ trao đổi thông tin với người khác Nội dung trao đổi thường tin bật chương trình (47.5%) Nội dung bạn trao đổi nội dung mà bạn ý, quan tâm Các tin bật nhận nhiều quan tâm nhất, có thơng tin “nóng hổi”, quan trọng, quy định trường, v v Biểu đồ 12: Nội dung trao đổi thông tin (tỷ lệ %) 16 Kết luận Qua kết khảo sát, thấy hiệu chương trình phát nội chưa cao Chương trình chưa nhận quan tâm đa số sinh viên ký túc xá, số lượng người khơng muốn nghe nhiều Trong lần chương trình phát sóng, hầu hết có người ý lắng nghe, chủ yếu thấy chương trình phát nghe khơng tâm để nghe, chí nhiều người khơng biết đến nội dung chương trình Mức độ tương tác chương trình thấp, có 16.8% gửi câu hỏi u cầu cho chương trình, chưa có góp ý để xây dựng chương trình tốt Hệ thống loa cải thiện, tốt trước nhiều chất lượng âm bị hạn chế tiếng ồn xung quanh khu nhà xa hệ thống loa khó nghe chương trình Như vậy, người làm chương trình phát nội cần phải cố gắng nhiều nữa, có đổi thật phù hợp để chương trình đạt hiệu cao hơn, hấp dẫn bạn sinh viên hơn, để chương trình trở thành chương trình bạn sinh viên ký túc xá quan tâm, yêu thích, mong chờ buổi chiều thứ thứ tuần, bạn xem kênh cung cấp thơng tin, giải trí quan trọng trường 17 ... cứu thực để đánh giá cách khách quan, đầy đủ hiệu chương trình Tìm hiểu, đánh giá thực trạng tiếp nhận chương trình phát nội sinh viên ký túc xá có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, nhóm nghiên cứu thực. .. đánh giá thực trạng tiếp nhận chương trình phát nội sinh viên ký túc xá Học viện báo chí tuyên truyền Từ đó, có góp ý cho Ban biên tập chương trình cải tiến nội dung hình thức, sản xuất chương. .. giả biết đến chương trình (tỷ lệ %) III Đánh giá thực trạng tiếp nhận chương trình phát nội sinh viên ký túc xá Mức độ quan tâm đến chương trình Khi hỏi mức độ thường xuyên nghe chương trình

Ngày đăng: 08/08/2018, 13:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w