Matlab trong xác suất thống kê Matlab số ngẫu nhiên Matlab phương pháp bình phương cực tiểu Matlab cực trị của hàmMatlab trong xác suất thống kê Matlab số ngẫu nhiên Matlab phương pháp bình phương cực tiểu Matlab cực trị của hàm
Trang 1Trần Duy Linh
BM Vật lý Kỹ thuật Y sinh
ĐH Bách Khoa TpHCM
Tháng 11/2011
Trường ĐH Bách Khoa TpHCM
Chương trình đào tạo KS CLC
Môn học: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trang 2Nội dung
• Matlab trong xác suất thống kê
• Matlab & số ngẫu nhiên
• Matlab & phương pháp bình phương cực tiểu
• Matlab & cực trị của hàm
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
Trang 3Một số hàm Matlab trong xác suất
• Trung bình (mean)
• Phương sai : ước lượng mức độ phân tán của tập dữ liệu
Phương sai tổng thể (population variance): dùng khi
đã có giá trị tất cả các mẫu có trong tổng thể
Phương sai m ẫu (sample variance): dùng khi chỉ có giá
trị một vài mẫu có trong tổng thể
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
mean(X)
var(X,1)
var(X)
Trang 4Một số hàm Matlab trong xác suất
• Độ lệch chuẩn (Standard deviation) ước lượng độ lệch
phân tán của một tập dữ liệu
Độ lệch chuẩn tổng thể (population standard deviation):
dùng khi đã có giá trị tất cả các mẫu có trong tổng thể
Độ lệch chuẩn mẫu (sample standard deviation): dùng khi
chỉ có giá trị một vài mẫu có trong tổng thể
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
std(X,1)
std(X)
Trang 5Một số hàm Matlab trong xác suất
• Hiệp phương sai (covariance) ước lượng sự biến thiên cùng nhau
của 2 hay nhiều biến x, y,… Nếu 2 biến có xu hướng thay đổi
cùng nhau (so với kỳ vọng), thì hiệp phương sai (+) Nếu 1 biến
nằm trên giá trị kì vọng còn biến kia có xu hướng nằm dưới giá trị
kì vọng, thì hiệp phương sai (-).
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
1
1
N
i
N
1 1
2 2
M a trận A
2
2
( ) cov( , ) cov( , ) ( )
x
y
cov(A)
Phương sai cột 1 Hiệp PS cột 1 so với cột 2
Phương sai cột 2
Hiệp PS cột 2
so với cột 1
M a trận h iệp ph ư ơn g sai
Trang 6Một số hàm Matlab trong xác suất
• Hệ số tương quan (correlation coefficients) ước lượng mức độ
tương quan tuyến tính của 2 hay nhiều biến x, y,… Nếu R =1
tương quan đồng biến; nếu R = -1 tương quan nghịch biến; nếu tương quan độc lập → R =0
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
corrcoef(A)
M a trận h iệp P S C
2
2
( ) cov( , )
cov( , ) ( )
x
y
y x s corrcoef(A)
M a trận h ệ số tư ơn g qu an
( , )
( , ) ( , )
C i j
R i j
C i i C j j
cov( , ) 1
( )( ) cov( , )
1 ( )( )
x y
x y
x y
s s
y x
s s
Trang 7Một số hàm Matlab trong xác suất
• Ví dụ:
Ví dụ trích trong tài liệu Lâm sàng thống kê; Phân tích tương quan - Nguyễn Văn Tuấn GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
- Trung bình: mean(W), mean(T)
- Phương sai: var(W), var(T)
- Độ lệch chuẩn: std(W), std(T)
- Hiệp phương sai: cov(W,T)
- Hệ số tương quan: corrcoef(W,T)
Trọng lượng (W) Vòng eo (T)
Trung bình 57 75.5 Phương sai 163.6 122.6
Độ lệch chuẩn 12.8 11.1 Hiệp phương sai 130.8
Hệ số tương quan 0.92
Trang 8Một số hàm Matlab trong xác suất
• Ví dụ (tt):
Ví dụ trích trong tài liệu Lâm sàng thống kê; Phân tích tương quan - Nguyễn Văn Tuấn GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
- Vẽ đồ thị:
plot(T,W,'.','MarkerSize',17); xlabel('Waist'); ylabel('Weight');
Trang 9Một số hàm Matlab trong xác suất
• Một số minh họa khác về hệ số tương quan:
http://www.statisticalengineering.com/correlation.htm GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
Trang 10• Một số minh họa khác về hệ số tương quan:
R=0.99 R=0.89
R=0.72
R=0.48 R=0.28
R=0.03
R= -0.8
Trang 11Matlab và số ngẫu nhiên
Bộ tạo số ngẫu nhiên phân bố đều:
- Hàm rand(n,m): Uniformly distributed pseudorandom numbers
tạo ma trận n x m số ngẫu nhiên có phân bố đều
Vd: r = rand(5000,1); hist(r)
- Hàm randi(max,n,m): Pseudorandom integers from a uniform discrete distribution
tạo ma trận n x m số nguyên dương có phân bố đều, giá trị trong khoảng 1:max
Vd: r = randi(5,100,1); hist(r,[1:5])
Trang 12Matlab và số ngẫu nhiên
Bộ tạo số ngẫu nhiên phân bố chuẩn:
- Hàm randn(n,m): Normally distributed pseudorandom numbers
tạo ma trận n x m số ngẫu nhiên có phân bố Gaussian
Vd: r = randn(1,5000); hist(r,20)
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
Trang 13Matlab và số ngẫu nhiên
Ví dụ phân bố chuẩn hóa:
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
Ví dụ trích trong tài liệu Lâm sàng thống kê; Phân tích tương quan - Nguyễn Văn Tuấn
Trang 14Bài toán bình phương cực tiểu
• Ta có dãy số liệu (xi,yi) Xác định hàm đa thức:
f(xi) yi
hay:
đạt cực tiểu
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
polyfit(x,y,n); %n bậc đa thức
Trang 15Bài toán bình phương cực tiểu
• Đánh giá mức độ tin cậy của hàm: tìm
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
chi = norm(y-polyval(f,x))
Trang 16Tìm cực trị của hàm số
• Cực trị cục bộ hàm một biến:
• Cực trị hàm nhiều biến
GV: Trần Duy Linh - ĐHBK TPHCM
f=inline(‘…………’) %định nghĩa hàm
[x,y]=fminbnd(f,x1,x2) %tìm cực tiểu
g=inline(‘…x(1)…x(2)……’)%định nghĩa hàm
[x,y]=fminbnd(g,[xa,xb]) %tìm cực tiểu
[xa,xb] là điểm khởi đầu tìm