Dòng điện xoay chiều (9 câu):

Một phần của tài liệu 20 đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý (Trang 27 - 28)

Câu12: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. Động cơ không đồng bộ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay.

B. Có thể tạo được từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha đi qua ba cuộn dây trên stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

C. Có thể tạo ra từ trường quay bằng dòng điện xoay chiều một pha trong động cơ không đồng bộ một pha.

D. Tốc độ góc của roto của của động cơ không đồng bộ luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.

Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Cuộn dây không thuần cảm. R = 80; uAB = 240 )

V ( t sin

2  ; Cường độ hiệu dụng I = 3(A). Biết uMB nhanh pha 30o so với uAB và uAN vuông pha với uAB. Cảm kháng và dung kháng của mạch là

A. ZL120 3;ZC 80 3. B. ZL 120 3;ZC 120 3. B. ZL 120 3;ZC 120 3. C. ZL 20 3;ZC 80 3. D. ZL80 3;ZC 120 3.

Câu 14: Môt máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 2 lần cuộn sơ cấp. Khi đặt vào 2 đầu

cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp để hở là 2,25U. Khi kiểm tra thì phát hiện có một số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây của nó. Số vòng dây đã quấn ở cuộn sơ cấp là 100 vòng. Biết rằng nếu tiếp tục quấn thêm vào cuộn sơ cấp 50 vòng nữa thì hiệu điện thế đo được ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở lúc này là

U. Số vòng dây quấn nhầm của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là:

A. 10 và 10 B. 10 và 20 C. 20 và 10 D. 20 và 20

Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp xoay chiều ổn định uU 2 cost (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45Ω hoặc R = R2 = 80Ω thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R1, R2 là:

A. cos 1 0,5; cos 2 1,0 B. cos 1 0,5; cos20,8

C. cos10,8; cos20,6 D. cos10, 6; cos20,8

Câu 16:Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc

hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai

N M M

C L,r

R B

L

C C

K

đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng

A. 361 Ω. B. 180 Ω. C. 267 Ω. D. 354 Ω.

Câu 17 :Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn

AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc

2  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?

A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. 120 V.

Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử. Tại thời điểm t1, thì giá trị cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là i1 = 3 A và u1 = 40 V; tại thời điểm t2, các giá trị này lần lượt là i2 = 4 A và u2 = – 30 V và cường độ dòng điện đang giảm. Phần tử trong mạch này là

A. Cuộn dây không thuần cảm (L,r). B. Điện trở thuần R. B. Điện trở thuần R.

C. Tụ điện.

Một phần của tài liệu 20 đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý (Trang 27 - 28)