Cuồn thuần cảm.

Một phần của tài liệu 20 đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý (Trang 28 - 31)

Câu 19: Mạch R, L, C nối tiếp . Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều u = U0cost (V), với  thay đổi được. Thay đổi  để UCmax. Giá trị UCmax là biểu thức nào sau đây

A. UCmax =U B. C. D.

Câu 20: đối với máy tăng áp:

A- Nên dùng dây của cuộn thứ cấp có đường kính nhỏ hơn dây của cuộn sơ cấp B- Nên dùng dây của cuộn thứ cấp có đường kính bằng dây của cuộn sơ cấp C- Nên dùng dây ciủa cuộn thứ cấp có đường kính lớn hơn dây của cuộn sơ cấp D- Đường kính của cả 2 cuộn là tùy ý

- Dao động và sóng điện từ (4 câu):

Câu 21: Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng không khí. Khi làm khoảng cách giữa

các bản tụ giảm đi một nữa và lấp đầy một nữa tụ điện bằng chất điện môi có hằng số điện môi ε=2 (hv) thì tần số dao động trong mạch sẽ:

A. Tăng gấp đôi. B. Giảm √ lần. C. Tăng √ lần. D. Giảm 2 lần.

Câu 22: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp,

khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:

A. không đổi B. giảm còn ¼

C. giảm còn 3/4 D. giảm còn 1/2

Câu 23: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ

điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1. B. 5 1 C . C. 5 C1. D. 5 1 C .

Câu 24: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện

dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

A. 3 14V. B. 6 2 V. C. 12 3 V. D. 5 14 V.

- Sóng ánh sáng (5 câu):

Câu 25: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với lưỡng lăng kính Fresnel gồm 2 lăng kính có góc

chiết quang A = 20’ (cho 1’ = 3.10 – 4 rad), đáy đặt sát nhau, chiết suất của lăng kính n = 1,5. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có  = 0,6µm đặt cách lăng kính 10cm. Màn hứng vân giao thoa đặt cách lăng kính 90cm. Khoảng vân giao thoa đo được trên màn là:

A. 1mm. B. 0,8mm. C. 1,5mm. D. 0,6mm.

Câu 26: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7 m là

A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen.

Câu 27: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách

giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Đo được bề rộng vân giao thoa trên màn là 2,25mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m.

Câu 28 : Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi

của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng A. 4  B. 2  C.  D. 2

Câu 29: Chiếu từ không khí vào nước một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5

thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Biết chiết suất của nước là n=1,33. Tia bị phản xạ ngược trở lại là tia màu:

A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. tím, lam, đỏ. D. không bao vờ có

- Lượng tử ánh sáng (5 câu):

Câu 30:Trong nguyên tắc và cấu của laze, môi trường hoạt tính có đặc điểm là

A. số nguyên tử ở mức trên(trạng thái kích thích) luôn có mật độ lớn hơn so với mức thấp. B. số nguyên tử ở mức trên(trạng thái kích thích) luôn có mật độ nhỏ hơn so với mức thấp. C. các mức ứng với trạng thái kích thích luôn có năng lượng cao hơn so với mức cơ bản. D. các mức ứng với trạng thái kích thích luôn có năng lượng thấp hơn so với mức cơ bản.

Câu 31: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.

A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang. B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.

C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.

D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.

Câu 32: Công thoát của electron quang điện khỏi đồng là 4,47eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,14m vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập thì quả cầu đạt hiệu điện thế cực đại bằng

A. 3,4V. B. 5,1V. C. 4,4V. D. 2V.

Câu 33: Vận tốc của electron khi chuyển động trên quỹ đạo K của nguyên tử hidrô là v1thì vận tốc của nó

khi chuyển động trên quỹ đạo M là:

A.2 v1 B.3 v1 C. D.

Câu 34: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f1, Vạch có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bao nhiêu

A. f1 + f2 B. f1.f2 C. 2 1 2 1 f f f f  D. f11 f22 f f  

- Hạt nhân nguyên tử (6 câu):

Câu 35: Trong số các hạt nhân ,

,

, hạt nhân bền vững nhất là:

A. B. C. D.

Câu 36:Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9

4Be đứng yên để gây ra phản ứng p+49BeX + 6

3Li

Biết động năng của các hạt p , X và 6

3Li lần lượt là 5,45 MeV , 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng . Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là :

A 450 B. 600 C. 900 D. 1200

Câu 37:X là hạt nhân phóng xạ biến thành hạt nhân Y . Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết . Tại thời

điểm t1 nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X trong mẫu là 3: 1, đến thời điểm t2 = t1+110 phút tỉ số đó là 127 : 1 . Chu kì bán rã của X là : A. 11 phút B. 22 phút C. 1,1 phút D. 2,2 phút Câu 38:Trong phản ứng 1 1 A Z X+ 2 3 2 3 A A

ZYZ Hn,nếu năng lượng liên kết các hạt nhân 1 1 A Z X , 2 2 A ZY và 3 3 A Z H , lần lượt là a,b và c ( tính ra MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó ( tính ra MeV) là A. a+b+c B. a+b-c C. c-b-a D. c+a -b

Câu 39: Hạt nhân 22286Rnphóng xạ  Phần trăm năng lượng toả ra biến đổi thành động năng của hạt  là: A.70% B. 92% C. 85% D. 98%

Câu 40:Vận tốc của một êléctron có động lợng là p sẽ là:

A. 2 2 p ) mc ( c v   ; B. 2 2 p ) mc ( c v   C. 2 2 p ) mc ( pc v   ; D. 2 2 p ) mc ( pc v  

III- Phần riêng (10 câu):

Câu 41: Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt 1,5s và 2s trên hai mặt phẳng song

song. Tại thời điểm t nào đó cả 2 đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là

A. 3s. B. 4s. C. 7s. D. 6s.

Câu 42: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng,độ cứng K=50N/m (g=10m/s2).khi vật dao động thì độ lớn lực kéo về cực đại và lực nén cực đai của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N.vận tốc cực đại của vật là: A.40√ cm/s B. 30√ cm/s C. 60√ cm/s D. 60√ cm/s

Câu 43: Cường độ âm thanh nhỏ nhất mà tai người có thể nghe được là 4.10-12W/m2. Hỏi một nguồn âm có công suất 1mW thì người đứng cách nguồn xa nhất là bao nhiêu thì còn nghe được âm thanh do nguồn đó phát ra. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, coi sóng âm là sóng cầu.

Câu 44: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên

một bản tụ điện là 4√ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là √ . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

A,4/3μs B,16/3 μs C,2/3 μs D,8/3 μs

Câu 45: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young trong môi trường nước có chiết suất

là n= 4

3, khoảng cách giữa hai khe là a= 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D= 1,5m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng = 0,60(m). Màn quan sát có độ rộng là 33(mm). Số vân tối thu được trên màn thay đổi như thế nào so với số vân tối thu được nếu thực hiện thí nghiệm trên trong không khí? A.Tăng thêm 13 vân B.Giảm đi 14 vân C.Tăng thêm 14 vân D.Giảm đi 16 vân

Câu 46: Động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường Ở điện áp

200V thì công suất tiêu thụ của động cơ bằng 1620 2W và hệ số công suất là 0,9 cho mỗi pha. Vào thời điểm dòng điện ở 1 cuộn có giá trị bằng i1=3A thì dòng điện ở 2 cuộn còn lại có cường độ tương ứng

bằng:

A. i2 i3 6A B. i2 i3 3A C. i2 3,i3 3A D. i2 3,i3 6A

Câu 47:Đặt điên áp u = Uo cos t(V). Đoạn mạch RLC nối tiếp; cuộn cảm có điện trở r. và có độ tự cảm

L; biến trở R. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng 1,5 lần điện áp hai đầu biến trở. Hệ số công suất của đoạn mạch là:

A. 0,67 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,71

Câu 48: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 10,405m, 2 0,436m vào bề mặt của một tấm kim loại và đo hiệu điện thế hãm tương ứng Uh1 = 1,15V; Uh2 = 0,93V. Công thoát của kim loại đó bằng

A. 19,2eV. B. 1,92J. C. 1,92eV. D. 2,19eV.

Câu 49: (238; 92)U sau một chuỗi các phóng xạ α và β-- biến thành hạt nhân bền (206;82)Pb . Tính thể tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani:

A. 8,4lít B. 2,8 lít C. 67,2 lít D. 22,4 lít

Câu 50:"Sao Hôm chênh chếch đàng Tây, sao Mai chênh chếch bên này đàng Đông". Câu ca dao này

nói đến hành tinh nào trong hệ Mặt Trời?

A. Sao Hôm là sao Thủy và sao Mai là sao Kim. B. Sao Hôm là sao Thủy và sao Mai là sao Mộc. B. Sao Hôm là sao Thủy và sao Mai là sao Mộc. C. Đó chỉ là một hành tinh gọi là sao Kim.

Một phần của tài liệu 20 đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)