Do trong thiết kế giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy điện nên khi tính cân bằng công suất tác dụng được tính như sau:Do trong thiết kế giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy điện nên khi tính cân bằng công suất tác dụng được tính như sau:Do trong thiết kế giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy điện nên khi tính cân bằng công suất tác dụng được tính như sau:
Trang 1KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ -* -
ĐỒ ÁN 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV
GVHD: Th.s ĐẶNG TUẤN KHANH
Sinh viên: NGUYỄN TRI KHÁNH
Trang 2CHƯƠNG I:
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Cân bằng công suất trong hệ thống điện nhằm xét khả năng cung cấp của các nguồn chophụ tải thông qua mạng điện
Số liệu ban đầu:
I CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG :
Cân bằng công suất tác dụng cần thiết để giữ tần số trong hệ thống
Chúng ta biểu diễn cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện như sau:
∑ PF= m ∑ Ppt+ ∑ ΔPPmd+ ∑ Ptd+ ∑ Pdt (1)Với:
∑ PF : tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện của các nhá máy
trong hệ thống điện
∑ Ppt : tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ.
Trang 3m: hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0,8).
∑ ΔPPmd : tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
∑ Ptd : tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.
∑ Pdt : tổng công suất dự trữ.
Do trong thiết kế giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu cung cấphoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áptăng của nhà máy điện nên khi tính cân bằng công suất tác dụng được tính như sau:
II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG :
Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống điện.Chúng ta biểu diễn cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống điện như sau:
∑ ΔPQL : tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đoạn đường dây của
mạng điện
∑ ΔPQB : công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra.
∑ QC : tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống điện.
∑ Qtd= ∑ Ptdtg ϕtd
Trang 4∑ Qdt : tổng công phản kháng dự trữ của hệ thống điện.
Bù cho phụ tải 2: Qbù 2=0 (không bù)
Tính: Si ,= √ Pi2+( Q−Qbu,i)2
Trang 5Bảng số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ:
(MW)
Q(MVAr)
L(km) cosφ
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
I LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN:
1 Chọn điện áp tải điện :
Khoảng cách từ nguồn đến các phụ tải:
Ta sử dụng loại dây nhôm trần lõi thép (AC) và tra bảng 2.3 trang 18 sách Hướng dẫn
Đồ án môn học điện 1, ta chọn mật độ dòng kinh tế là: j kt=1,0 (A/mm2)
2 Các phương án đi dây :
Trang 7Loại phương án 6 vì cắt ngang đường đi của dây N-2 (trong khu vực I) cũng như chiều dài đường dây lớn.
Chọn phương án 5 để tính toán.
Trang 9⇒I cb max N 1=247 ,6028 (A)< Icp=291,6 (A) (thỏa điều kiện)
Kiểm tra đ oạn 1-2 :
Trang 101 2
⇒I cb max12=154 ,3618 (A)< Icp=222,75 (A) (thỏa điều kiện)
b Phương án 3 : Đường dây lộ kép hình tia liên thông.
iểm tra đoạn N-2 :
I cbmax N 2=2 x 140,62=281,24 (A) < Icp=360,45 (A)(thỏa điều kiện )
K
iểm tra đoạn 2 - 1 :
I cbmax 21=2 x63 ,47=126,94 (A) < Icp=222,75 (A) (thỏa điều kiện )
c Phương án 4: Đường dây lộ kép hình tia.
Trang 113 N
iểm tra đoạn N-2 :
I cbmax N 2=2x 77.18=154,36 (A) < Icp=222,75 (A)(thỏa điều kiện )
K
iểm tra đoạn N-1 :
I cbmax N 1=2x 63,47=126 ,94 (A) < Icp=222,75 (A) (thỏa điều kiện )
Trang 12a 4m
a Đường dây lộ đơn :
Chọn trụ cho đường dây vận hành lộ đơn hình PL5.5 trụ kim loại 110kV trang 157
sách hướng dẫn đồ án môn học điện 1 có thông số như hình vẽ
Các khoảng cách:
D = √ 42+( 2,1+2,1)2=5,8
b
Trang 13- D bc=6,3 (m)
- Dac= √ 42+2,12=4 ,5177 (m)
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ đơn:
- D m=√3D ab D bc D ca=√35,8x 6,3 x4 ,5177=5,4857 (m)
Trang 154m
5m3.5m
x0
( Ω / Km)
b0
R ( Ω )
X ( Ω )
Chọn trụ cho đường dây vận hành lộ kép hình PL5.12 trụ kim loại 110kV-2 mạch
trang 161 sách hướng dẫn đồ án môn học điện 1 có thông số như hình vẽ
- D AB=D BC=√4 D a , b , D a , b D ab , D ab=√44,2722x 9,3942=6,335
(m)Giữa nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
- D AB=D BC=6 ,335 (m)
Trang 16Giữa nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:
- D CA=4√D c , a , D c , a D ca , D ca=4√82x72=7 ,483
(m)Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép:
Giữa các dây thuộc pha:
Trang 17Giữa các dây thuộc pha:
x0
( Ω / Km)
b0
R ( Ω )
X ( Ω )
Trang 18( Ω / Km)
b0
R ( Ω )
X ( Ω )
Phương án 4 : Đường dây lộ kép hình tia
Cả 2 đoạn dây đều sử dụng AC-70
Trang 19Ta sử dụng số liệu tính toán AC-70 (ro, xo, bo) từ phương án 3 trong 2 trường hợp vận hành bình thường và vận hành ngưng 1 lộ Từ đó, ta được:
x0
( Ω / Km)
b0
R ( Ω )
X ( Ω )
x0
( Ω / Km)
b0
R ( Ω )
X ( Ω )
Phương án 5 : Đường dây lộ đơn hình tia.
Sử dụng mô hình lộ đơn và thông số tính toán khoảng cách như phương án 1
Trang 20( Ω / Km)
b0
R ( Ω )
X ( Ω )
Trang 21Khu vực II 5
Trang 22, 1
S
N
1
Q j
1
Q j
2
Q j
2
Q j
12
Q j
j Q 12
S'2=25+j13,6411 S'1=20+j11,6171
IV TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ SỤT ÁP:
1 Khu vực phụ tải liên tục :
Trang 23⇔ ˙S¿N 2=24,3584− j 14,647
⇒ ˙S N 2=24 , 3584+ j14 , 647 (MVA)
Tính: S˙12, = ˙S N 1− ˙S1,=(20 , 6416+ j 10 , 6112)−(20+ j11, 6171)=0 , 6416− j1 , 0059 (MVA)
⇒ Chiều công suất đi từ 1 đến 2
Tính tổn thất công suất và sụt áp trên đường dây theo sơ đồ tương đương như sau:
Trang 24- Sụt áp trên toàn đường dây (đoạn N-1-2).
ΔPU %= ΔPU12%+ ΔPU N 1 %=−0 ,0959+4,5126=4 , 4167<10 %
Lúc vận hành cưỡng bức : Trường hơp nặng nề nhất khi ngưng đoạn N-2 Mạng điện
kín trở thành mạng hở và sơ đồ thay thế đường dây hình tia liên thông như sau:
Trang 26- Công suất cuối tổng trở của đoạn 1-2.
ΔPU %= ΔPU N 1 %+ΔPU12%=10,8246%+11,0908%=21,9154 % >20%
Chọn lại tiết diện dây và tính toán lại thông số (tương tự như trên), ta được:
Trang 27Sơ đồ thay thế với phụ tải tính toán:
Tính dòng công suất trên đường dây nối với nguồn:
⇒ Chiều công suất đi từ 1 đến 2
Tính tổn thất công suất và sụt áp trên đường dây theo sơ đồ tương đương như sau:
Trang 28- Sụt áp trên toàn đường dây.
ΔPU %= ΔPU12%+ ΔPU N 1 %=0 ,0171+4 ,05=4 , 0671<10 %
Trang 29 Lúc vận hành cưỡng bức : Trường hơp nặng nề nhất khi ngưng đoạn N-2 Mạng điện
kín trở thành mạng hở và sơ đồ thay thế đường dây hình tia liên thông như sau:
- Công suất cuối tổng trở của đoạn 1-2.
Trang 30ΔPU %= ΔPU N 1 %+ΔPU12%=9,6549 %+8,77 %=18 ,4249 %<20%
b Phương án 3 : Đường dây lộ kép hình tia liên thông.
- Công suất cuối tổng trở của đoạn 2-1.
Trang 31- Sụt áp trên toàn đoạn N-2-1:
ΔPU %= ΔPU N 2 %+ΔPU21%=3 , 55 %+4 , 25 %=7,8 %<10 %
- Tổn thất công suất tác dụng trên toàn đường dây:
- Công suất cuối tổng trở của đoạn 2-1.
˙
S21,, = ˙S1−jΔPQ21=20+ j13 , 6− j 1 ,1258=20+ j 12 , 4742 (MVA)
- Sụt áp trên đoạn 2-1.
Trang 33- Tổn thất công suất phản kháng do X 21 =32,7018Ω gây ra.
- Sụt áp trên toàn đoạn N-2-1:
ΔPU %= ΔPU N 2 %+ΔPU21%=7 ,902 %+8 , 907 %=16 , 809 %<20 %
- Tổn thất công suất tác dụng trên toàn đường dây:
Trang 34- Sụt áp trên toàn đoạn mạng:
ΔPU %= ΔPU N 1 %+ΔPU N 2 %=3 ,202 %+3 , 26 %=6 , 462 %<10 %
Trang 38- Sụt áp trên toàn đoạn mạng:
ΔPU %= ΔPU N 1 %+ΔPU N 2 %=6 , 6467 %+6 ,707 %=13 , 3537 %<20 %
2 Khu vực II : Phương án 5: Đường dây lộ đơn hình tia.
Trang 40- Tổn thất công suất tác dụng do R 3 =6,3Ω gây ra.
- Sụt áp trên toàn đoạn mạng:
ΔPU %= ΔPU N 3 %+ΔPU N 4 %=2, 726 %+2 ,361 %=5 , 087 %<10 %
Trang 41Chuỗi sứ đường dây 110kV gồm 8 bát sứ Theo đồ thị điện áp e1 trên chuỗi thứ nhất có treovới dây dẫn bằng khoảng 21% điện áp E giữa dây và đất ( E=Uđm/ √ 3 ) hay: e E1=0,21
Hiệu suất chuỗi sứ: η chuoisu=
E n.e1=
Trang 42VI CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG
DÂY:
Điện trở đặc tính hay điện trở xung của đường dây:
R c=√C L=√x0
R C vào khoảng 400 ( Ω ) đối với đường dây đơn.
R C vào khoảng 200 ( Ω ) đối với đường dây lộ kép.
Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL cho bởi
Tương tự áp dụng phần mềm tính cho các phương án còn lại kết quả như sau:
Trang 44VII TỔN HAO VẦNG QUANG:
U0=21,1.m0.δ r 2,303log D
r (KV)
Trong đó:
- m0 :hệ số dạng của bề mặt dây Đối với dây bện chọn m0=0,82
- δ :thừa số mật độ của không khí δ=
3 , 92b 273+t ,b=76cmHg
- D: khoảng cách trung bình giữa các pha (cm)
- f: thông số,
- U,U0: các điện áp pha (kV)
Tổn hao vầng quang trên mỗi km đường dây khi thiết kế được giới hạn khoảng 0,6 kw/km/3pha trong điều kiện khí hậu tốt
Xét dây AC-70 đối với đường dây lộ kép:
U0=21,1 x 0,82 x0 ,57 x1 x2,303log669,7
0,57=69,7275 (KV)
⇒U <U0 nên không có vầng quang.
Xét dây AC-70 đối với đường dây lộ đơn:
U0=21,1 x 0,82 x0 ,57 x1 x2,303log548,7
0,57=67,7595 (KV)
⇒U <U0 nên không có vầng quang.
Trang 45CHƯƠNG III
SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ
I MỤC ĐÍCH :
Chọn phương án tối ưu trên cơ sở về kinh tế, chỉ có những phương án nào thỏa mãn về
kĩ thuật mới giữ lại để so sánh về kinh tế
Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về kinh tế là phí tổn tính toán hàng năm ít nhất
II TÍNH TOÁN :
Phí tổn tính toán hàng năm cho mỗi phương án được tính theo mỗi phương án sau:
Z =(a vh+a tc) K +c ΔPA
Với :
K: vốn đầu tư của mạng điện
avh: hệ số vận hành,khấu hao sửa chửa phục vụ mạng điện
Đối với đường dây dùng cột sắt : avh = 0,07
atc: hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ
(giờ/năm); Tmaxtb=5163,52 (giờ/năm)
III BẢNG ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG ÁN :
1 Khu vực I :
Về tiền đầu tư đường dây ba pha cao áp tra bảng PL3.1 trang 122 (cột thép 1 mạch) và PL3.2 trang 124 (cột thép 2 mạch treo cả 2 mạch) sách hướng dẫn đồ án môn học điện 1
Trang 46BẢNG TÍNH TIỀN ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG ÁN
Phương
án Đoạn Loại dây Sốlộ Chiều dài(km)
Tiền đầu tư1km
103$ km
Tiền dầu tư toànđường dây ($)1
Chiều dài (km)
Khối lượng kg/km/pha
Khối lượng 3 pha tấn
Tổng khối lượng tấn
Trang 47N-2 AC-70 2 44,72 275 73,788
BẢNG TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN
Chiều dài(km)
Tiền đầu tư 1km
Chiềudài(km)
Khối lượngkg/km/pha
Khối lượng 3pha( tấn)
Tổng khốilượng (tấn)
BẢNG TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN
Trang 48 Kết luận : Chọn phương án 5
Trang 491 Kiểu máy biến áp :
Trong thiết kế trạm phân phối này, sử dụng máy biến áp kiểu 3 pha có điều áp dưới tải
2 Số lượng máy biến áp:
Phụ tải 1 & 2: yêu cầu cung cấp điện liên tục nên đặt 2 máy biến áp
Phụ tải 3 & 4: không yêu cầu cung cấp điện liên tục nên đặt 1 máy biến áp
Đối với trạm có 1 MBA, chọn SđmB Sptmax.
Đối với trạm có 2 MBA, chọn SđmB
Trang 50Tổn thất công suất kháng trong sắt của 1 máy:
Trang 52III SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP :
110 kV
Sơ đồ nguyên lý mạng điện
Trang 53atc: hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ: atc=0,125
k0: giá tiền một đơn vị công suất thiết bị bù, đồng/MVAr
Z2: phí tổn do tổn thất điện năng của thiết bị bù
Z2=c.T ΔPP¿ Qbù
c=50($/Mwh): tiền 1MWh tổn thất điện năng
ΔPP¿
: tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù, với tụ điện tĩnh lấy bằng 0,005
T: thời gian vận hành tụ điện, nếu vận hành suốt năm:
Trang 542
Trang 55 TRẠM 3: Mạng điện hở có 1 phụ tải,đặt 1 máy biến áp, đường dây lộ đơn
Trang 57CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT
Trang 59- Công suất ở đầu tổng trở của đường dây.
Trang 61' '
N
Trang 62- Công suất kháng do điện dung đầu đường dây dây sinh ra.
Trang 63F F
F
Q tg
P
Trang 64CHƯƠNG VII TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
II TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI :
1 Vẽ sơ đồ thay thế mạng điện :
Trang 652 Bảng tổng hợp phụ tải trước và sau khi bù, thông số đường dây và máy biến áp:
a Bảng tổng hợp phụ tải trước và sau khi bù:
Phụ tải (MW) P Q trước khi bù (MW) Q bù sau khi bù
b Bảng tổng hợp thông số đường dây:
Trang 69- Công suất ở đầu đường dây.
Trang 71- Sụt áp qua tổng trở của máy biến áp B3.
Trang 72- Công suất cuối tổng trở của đường dây.
Trang 73Bảng tổng kết các kết quả tính toán phụ tải lúc cực đại:
7.1: Bảng kết quả tính toán tổn thất đường dây:
Đường
dây Tổn thất công suất tác dụng ΔPP L
Tổn thất công suất phản kháng ΔPQ L
Công suất kháng do điện dụng đường dây sinh ra ΔPQ C
Điện áp phía hạ
áp (kV)
% độ lệch áp phía thứ cấp (kV)
Trang 747.4: Bảng kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường dây có nối với nguồn:
Đường dây Công suất tác dụng đầu đường dây P
Suy ra: hệ số cos ϕ =cos(arctg(
s s
1 Bảng tổng kết phụ tải , đường dây và máy biến áp (chỉ thay đổi giá trị phụ tải):
Phụ tải (không tính tới bù công suất phản kháng tương ứng với mạng điện lúc phụ tảicực tiểu):
Phụ tải 1 : Pmin = 40% Pmax
Phụ tải 2 : Pmin = 40% Pmax
Phụ tải 3 : Pmin = 40% Pmax
Phụ tải 4 : Pmin = 40% Pmax
Trang 77⇔ ˙S2} } = \( 10+jΔQ rSub { size 8{B1} } \) + \( ΔP rSub { size 8{ ital 6, 1974 \) + \( 0,0133 +jΔQ rSub { size 8{B1} } \) + \( ΔP rSub { size 8{ ital 0,2904 \) + \( 0, 066+jΔQ rSub { size 8{B1} } \) + \( ΔP rSub { size 8{ ital 0,4 \) =10 , 0793+jΔQ rSub { size 8{B1} } \) + \( ΔP rSub { size 8{ ital 6, 8878 } {¿¿
Trang 82Bảng tổng kết các kết quả tính toán phụ tải lúc cực tiểu:
7.5: Bảng kết quả tính toán tổn thất đường dây:
Công suất kháng do điện dụng đường dây sinh ra ΔPQ C
Trang 837.6: Bảng kết quả tính tổn thất công suất trong trạm biến áp:
Điện áp phía hạ
áp (kV)
% độ lệch áp phía thứ cấp (kV)
Suy ra: hệ số cos ϕ =cos(arctg(
s s
Q
P )) =cos(arctg(
19,6985
34,5865 ))=0,869
Trang 84IV TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC SỰ CỐ :
Khi ngưng một lộ :
Bảng tổng hợp thông số đường dây khi ngưng một lộ:
Đoạn Số lộ Dây Ch.dài (km) ( RΩ ) ( XΩ )
Trang 87- Công suất ở đầu đường dây.
Khi ngưng một máy biến áp :
Bảng tổng hợp thông số trạm biến áp khi ngưng một máy
Trang 92- Công suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2.
Trang 93- Công suất kháng do điện dung cuối đường dây dây sinh ra.
Trang 97Bảng tổng kết các kết quả tính toán phụ tải khi ngưng một lộ:
7.9: Bảng kết quả tính toán tổn thất đường dây:
Đường
dây Tổn thất công suất tác dụng ΔPP L
Tổn thất công suất phản kháng ΔPQ L
Công suất kháng do điện dụng đường dây sinh ra ΔPQ C
Điện áp phía hạ
áp (kV)
% độ lệch áp phía thứ cấp (kV)
Suy ra: hệ số cos ϕ =cos(arctg(
s s
Q
P )) =cos(arctg(
20,4345 47,5103 ))=0,9186
Trang 98Bảng tổng kết các kết quả tính toán phụ tải khi ngưng một máy biến áp:
7.13: Bảng kết quả tính toán tổn thất đường dây:
Đường
dây Tổn thất công suất tác dụng ΔPP L
Tổn thất công suất phản kháng ΔPQ L
Công suất kháng do điện dụng đường dây sinh ra ΔPQ C
Điện áp phía hạ
áp (kV)
% độ lệch áp phía thứ cấp (kV)
Suy ra: hệ số cos ϕ =cos(arctg(
s s
Q
P )) =cos(arctg(
218,1642
46, 4374 ))=0,9313
Trang 99Bảng tổng kết các kết quả tính toán phụ tải khi ngưng một lộ và một máy biến áp:
7.17: Bảng kết quả tính toán tổn thất đường dây:
Đường
dây Tổn thất công suất tác dụng ΔPP L
Tổn thất công suất phản kháng ΔPQ L
Công suất kháng do điện dụng đường dây sinh ra ΔPQ C
Điện áp phía hạ
áp (kV)
% độ lệch áp phía thứ cấp (kV)
Suy ra: hệ số cos ϕ =cos(arctg(
s s
Q
P )) =cos(arctg(
23,0306 47,7314 ))=0,9006
Trang 100CHƯƠNG VIII ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN
I MỞ ĐẦU :
- Nếu điện áp đặt vào phụ tải không hoàn toàn đúng với điện áp định mức do phụ tảiyêu cầu thì ít hay nhiều tình trạng làm việc của phụ tải cũng trờ nên không tốt Nói cách khác,
độ lệch điện áp càng lớn thì chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của thiết bị dùng điện áp cũng thấp
Do đó, chúng ta cần điều chỉnh điện áp để có độ lệch điện áp tương đối nhỏ thì các phụ tải vẫngiữ được chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật tốt Việc điều chỉnh điện áp trong phạm vi cho phép làvấn đề phức tạp vì hệ thống điện liên kết nhiều nguồn với nhiều phụ tải ở mọi cấp bậc của hệthống điện Có nhiều biện pháp để điều chỉnh điện áp tại phụ tải được áp dụng nhằm đảm bảochất lượng điện áp như thay đổi điện áp vận hành, đặt thiết bị bù, phân bố công suất hợp lýtrong mạng điện, thay đổi đầu phân áp của máy biến áp thường và máy biến áp điều áp dướitải…
- Nhiều biện pháp điều chỉnh điện áp tại phụ tải được áp dụng nhằm đảm bảo chấtlượng điện áp vận hành, đặt thiết bị bù, phân bố công suất hợp lý trong mạng điện, thay đổiđầu phân áp của máy biến áp thường và máy biến áp điều áp dưới tải
- Trong phạm vi đồ án môn học ngoài việc điều chỉnh thanh cái cao áp của nguồn sẽtính toán chọn đầu phân áp tại các trạm giảm áp nhằm đảm bảo điện áp tại thanh cái hạ áptrong phạm vi độ lệch cho phép Việc chọn máy biến áp có đầu phân áp điều chỉnh thường(phải cắt tải khi thay đổi đầu phân áp), hay máy biến áp có đầu phân áp điều dưới tải phụthuộc vào việc tính toán chọn đầu phân áp ứng với các chế độ làm việc khác nhau của mạngđiện và vào yêu cầu phải điều chỉnh