1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV

99 254 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV 4 PHẦN I: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 5 1. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG. 5 2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 5 PHẦN II: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT 8 1. LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI 8 2. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY 9 3. CHỌN TIẾT DIỆN DÂY. 10 4. TÍNH THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY 17 5. TÍNH SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY 25 6. CHỌN SỐ BÁT SỨ 49 7. CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY 50 8. TỔN HAO VẦNG QUANGĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV 4 PHẦN I: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 5 1. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG. 5 2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 5 PHẦN II: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT 8 1. LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI 8 2. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY 9 3. CHỌN TIẾT DIỆN DÂY. 10 4. TÍNH THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY 17 5. TÍNH SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY 25 6. CHỌN SỐ BÁT SỨ 49 7. CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY 50 8. TỔN HAO VẦNG QUANG

Trang 2

MỤC LỤC

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV 4

PHẦN I: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 5

1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG 5

2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 5

PHẦN II: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT 8

1 LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI 8

2 CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY 9

3 CHỌN TIẾT DIỆN DÂY 10

4 TÍNH THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY 17

5 TÍNH SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY 25

6 CHỌN SỐ BÁT SỨ 49

7 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY 50

8 TỔN HAO VẦNG QUANG 53

PHẦN III SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ 54

1 MỤC ĐÍCH 54

2 TÍNH TOÁN 54

PHẦN IV: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 60

1 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM GIẢM ÁP: 60

2 CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP: 60

3 SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT 64

PHẦN V: BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN 65

1 MỤC ĐÍCH: 65

Trang 3

PHẦN VI: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT PHẢN

KHÁNG VÀ PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC 70

1 MỤC ĐÍCH 70

2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 70

PHẦN VII: TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN 75

1 MỤC ĐÍCH 75

2 VẼ SƠ ĐỒ THAY THẾ MẠNG ĐIỆN 75

3 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI 77

4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU 80

5 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC SỰ CỐ 84

PHẦN VIII: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN 88

1 MỤC ĐÍCH 88

2 ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI 89

3 ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU 91

4 ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP LÚC SỰ CỐ 93

PHẦN IX: TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 96

1 MỤC ĐÍCH 96

2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 96

3 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN 97

4 LẬP BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 99

Trang 4

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

Vị trí nguồn và phụ tải:

1

3N

Trang 5

PHẦN I: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Bảng I.1: Thống kê công suất phụ tải.

Phụ tải Pmax (MW) Qmax (MVAr) Smax (MVA) cosφ

1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG.

Cân bằng công sφuất tác dụng cần thiết để giữ tần sφố trong hệ thống

Phương trình cân bằng công sφuất tác dụng trong hệ thống điện được biểu diễn nhưsφau:

P pt : tổng phụ tải tác dụng cực đại của các phụ tải.

m: hệ sφố đồng thời (giả thiết chọn 0,8)

ΔPP md : tổng tổn thất công sφuất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.

P td : tổng công sφuất tự dùng của các nhà máy điện.

P dt : tổng công sφuất dự trữ.

Do trong thiết kế giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu cung cấphoàn toàn cho nhu cầu công sφuất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạmbiến áp tăng của nhà máy điện nên khi tính cân bằng công sφuất tác dụng được tính nhưsφau:

Trang 6

2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

Cân bằng công sφuất phản kháng nhằm giữ điện áp ổn định trong hệ thống điện.Phươn trình cân bằng công sφuất phản kháng trong hệ thống điện được biểu diễnnhư sφau:

ΔPQ B : công sφuất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sφinh ra.

Với mạng điện truyền tải ta có thể coi như Q L Q C

Q C : tổng công sφuất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống điện.

Trang 7

Ta nhận thấy phụ tải 4 có công sφuất biểu kiến S lớn và hệ sφố công sφuất cosφ nhỏ nên ta

bù cho phụ tải 4 như sφau:

Trang 8

PHẦN II: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT

1 LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI

Tra bảng I.2 ta có chiều dài từ nguồn đến các nút phụ tải:

P: công sφuất tác dụng cuối đường dây [kW]

Nút 1: U1 4.34 l10.016P1 4.34 50 0.016*22*10 3 87

(kV)Nút 2: U2 4.34 l20.016P2 4.34 58.3 0.016*20*10 3 84.4

(kV)Nút 3: U3 4.34 l30.016P3 4.34 53.8 0.016*17*10 3 78.3 (kV)

Nút 4: U3 4.34 l30.016P3 4.34 51 0.016*24*10 3 90.5 (kV)

Ta chọn cấp truyền tải U=110 kV

Tính thời gian vận hành công sφuất cực đại trung bình Tmax tb

max max

22*5300 20*5100 17*4500 24*4800

4943

22 20 17 24

i i tb

Ta sφử dụng loại dây nhôm trần lõi thép (AC) và căn cứ vào bảng 2.3 trang 18 sφách

“Hướng dẫn đồ án môn học điện 1” nên ta chọn mật độ dòng kinh tế là: j  kt 1,1(A/mm2)

Trang 9

2 CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY

Ta xét 4 phương án 1,2,3,4

N

3

24

1

N

3

24

1

N

3

24

1

N

3

24

1

N

3

24

1

N

3

24

1

Trang 10

3 CHỌN TIẾT DIỆN DÂY.

Xét phụ tải sφố 3 và phụ tải sφố 4

Đây là 2 phụ tải cuối đường dây và sφử dụng đường đây lộ đơn nên trong 4 phương án đi dây ta không cần thay đổi tiết diện dây dẫn Ta tính riêng 2 phụ tải này một lần và dùng cho cả 4 phương án

Phụ tải 3: đường dây lộ đơn.

112

101 1.1

Dòng cho phép chạy trên dây AC=95: IcpkImax  0.81*335 271    A

So sφánh điều kiện làm việc: I3max  112   AIcp  271   A

thõa mãn điềukiện

Phụ tải 4: đường dây lộ đơn.

Công sφuất biểu kiến: S4  P42  Q42  242  15.952  28.82  MVA

Dòng phụ tải 4:

 

6 4

151

138 1.1

Trang 11

Phương án 1:

Phát tuyến 1-4 : chọn dây AC-120

Phát tuyến 2-3: chọn dây AC-95

144

130 1.1

So sφánh điều kiện làm việc: IN 1max  288   AIcp  292   A

thõa mãn điềukiện

120

109 1.1

Trang 12

So sφánh điều kiện làm việc: IN 2max  240   AIcp  271   A

thõa mãn điềukiện

Bảng II.3.1: Bảng chọn dây phương án 1

Phát tuyến 1-4 : chọn dây AC-120

Phát tuyến N-3: chọn dây AC-95

144

130 1.1

So sφánh điều kiện làm việc: IN 1max  288   AIcp  292   A

thõa mãn điềukiện

Trang 13

64 58 1.1

Khi ngưng 1 lộ: IN2max  2*64 128    A

So sφánh điều kiện làm việc: IN 2max  128   AIcp  223   A

thõa mãn điềukiện

Bảng II.3.2: Bảng chọn dây phương án 2

Phát tuyến N-4 : chọn dây AC-120

Phát tuyến 2-3: chọn dây AC-95

Trang 14

68 62 1.1

So sφánh điều kiện làm việc: IN 1max  136   AIcp  223   A

thõa mãn điềukiện

120

109 1.1

So sφánh điều kiện làm việc: IN 2max  240   AIcp  271   A

thõa mãn điềukiện

Bảng II.3.3: Bảng chọn dây phương án 3

Trang 15

Phương án 4:

Phát tuyến N-4 : chọn dây AC-120

Phát tuyến N-3: chọn dây AC-95

68 62 1.1

So sφánh điều kiện làm việc: IN 1max  136   AIcp  223   A

thõa mãn điềukiện

64 58 1.1

S3

Trang 16

Khi ngưng 1 lộ: IN2max  2*64 128    A

So sφánh điều kiện làm việc: IN 2max  128   AIcp  223   A

thõa mãn điềukiện

Bảng II.3.4: Bảng chọn dây phương án 4

Trang 17

4 TÍNH THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY

4000

Trang 18

Đối với đường dây lộ kép, ta chọn cột thép Y110-2 ( Hình PL5.11 tr 160 sφách hướng dẫn

đồ án môn học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ) ta có thông sφố cột như sφau:

Tính khoảng cách trung bình hình học GMRD: trong trường hợp trụ lộ kép, có 2 trườnghợp xảy ra:

+) vận hành lộ kép bình thường

+) vận hành lộ đơn khi có sφự cố

Ứng với mỗi trường hợp sφẽ có khoảng cách trung bình hình học GMRD khác nhau

Ta xét 2 trường hợp đó như sφau:

7000

7000 8000 10630

8500 4000 939410000

a

3500

b

Trang 19

Khoảng cách giữa nhóm dây a và dây b:

4 4

L C

Trang 20

Cảm kháng của dường dây lộ đơn:

L C

2.65*10 1/ 5486

Trang 21

+) hai lộ hoạt động bình thường: GMD=6697 (mm)

5.51*10 1/ 6697

Trang 22

Dung dẫn đường dây lộ đơn:

6 0

2.67 *10 1/ 5266

3

'D 4.9*10630 228.23'D 4.9*10000 221.36

5.40*10 1/ 6697

Trang 23

2.62*10 1/ 5266

Trang 24

Tính tương tự cho các phương án 2,3 và 4 ta thu được bảng tổng hợp sφau:

Bảng II.4.3: Bảng tổng hợp thông số đường dây khi vận hành bình thường

Trang 25

Bảng II.4.4: Bảng tổng hợp thông số đường dây khi vận hành ngưng 1 lộ

Trang 27

Sụt áp trên đoạn đường dây 1-4:

Trang 29

Trường hợp 2: Đường dây vận hành cưỡng bức, ngưng một lộ

Trang 31

Trường hợp 1: Đường dây vận hành bình thường.

phát tuyến loại cột loại dây R(Ω) X(Ω) B(µ/Ω)

Trang 34

 Công sφuất cuối tổng trở đường dây N-2:

Trang 35

Trường hợp 2: Đường dây vận hành cưỡng bức, ngưng một lộ

phát tuyến loại cột loại dây R(Ω) X(Ω) B(µ/Ω)

Trang 37

Sụt áp trên đoạn đường dây N-2:

Trang 38

Phương án 3:

Trường hợp 1: Đường dây vận hành bình thường

phát tuyến loại cột loại dây R(Ω) X(Ω) B(µ/Ω)

Trang 40

Sụt áp trên đoạn đường dây 2-3:

Trang 41

Trường hợp 2: Đường dây vận hành cưỡng bức, ngưng một lộ

Trang 43

Tổn hao công sφuất trên đoạn đường dây 2-3:

Trang 45

 Công sφuất cuối tổng trở đường dây N-1:

Trang 46

Tổn hao công sφuất trên đoạn đường dây N-4:

Sụt áp lớn nhất trong phương án là từ nguồn N đến tải 4 với U% =5.67%

Trường hợp 2: Đường dây vận hành cưỡng bức ngưng 1 lộ

Trang 48

 Công sφuất cuối tổng trở đường dây N-1:

Trang 49

Tổn hao công sφuất trên đoạn đường dây N-4:

Sụt áp lớn nhất trong phương án là từ nguồn N đến tải 2 với U% =7.58%

Bảng II.5: Tổng hợp tổn thất công suất và tổn thất điện áp các phương án.

Phương án

Vận hành bình thường Vận hành sφự cố ngưng một lộTổng tổn thất

công sφuất ( MW) U%max

Tổng tổn thấtcông sφuất ( MW) U%max

Trang 50

Chuỗi sφứ đường dây 110kV gồm 8 bát sφứ Theo đồ thị điện áp e1 trên chuỗi thứ nhất

có treo với dây dẫn bằng khoảng 21% điện áp E giữa dây và đất ( E=Uđm/ √ 3 ) hay:

Phân bố điện áp chuỗi sφứ không có vòng chắn gồm từ 4 bát dến 16 bát

7 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG DO ĐIỆN DUNG

Trang 51

Công sφuất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL cho bởi.

0.4301

402.75 2.56*10

Ta thấy Q C(100) 0.125*SIL 0.125*30.04 3.76  MVA

Tương tự tính với các đường dây còn lại ta thu được bảng tổng hợp:

Bảng II.7.1: tổng hợp công suất phản kháng do đường dây phát lên trong phương án 1

phát tuyến R  C  0.125SIL MVA  Q C100MVA

Trang 52

Tương tự các bước tính toán cho cá phương án còn lại, ta thu được bảng tổng hợp sφau:

Bảng II.7.2: tổng hợp công suất phản kháng do đường dây phát lên trong 4 phương án

Trang 53

U0=21,1.m0.δ r 2,303log D

r (kV)

Trong đó:

- m0 :hệ sφố dạng của bề mặt dây Đối với dây bện chọn m0=0,82

- δ :thừa sφố mật độ của không khí δ=

3 , 92b 273+t ,b=76cmHg

- D: khoảng cách trung bình giữa các pha (cm)

- f: thông sφố,

- U,U0: các điện áp pha (kV)

Tổn hao vầng quang trên mỗi km đường dây khi thiết kế được giới hạn khoảng 0,6 kw/km/3pha trong điều kiện khí hậu tốt

 Xét dây AC-70 đối với đường dây lộ kép:

U0=21,1 x 0,82 x0 ,57 x 0,999 x 2,303log 669,7

0,57 = 69,03 (kV)

U <U0 nên không có vầng quang.

U0=21,1 x 0,82 x0 ,57 x 0,999 x 2,303log 548,7

0,57 =67 ,69 (kV)

U <U0 nên không có vầng quang.

Trang 54

PHẦN III SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ

K: tổng vốn đầu tư của mạng điện

c: giá tiền 1 MWh điện năng, trong phạm vi Đồ án 1 chọn

 : Tổng tổn thất công sφuất của phương án, tra trong bảng II.5

 : Thời gian tổn tất công sφuất cực đại

Tiền đầu tư của đường dây ba pha cao áp, tham khảo Phụ lục 3, gồm các bàng PL3.1,

PL3.2,PL3.3,PL3.4 trong sφách “Hướng dẫn đồ án môn học 1 Thiết kế mạng điện”

Lưu ý, trong các bảng tra này, đã thể hiện tiền của 3 day pha, trụ điện, sφứ và các phụ kiện kèm theo trên 1 km chiều dài đường dây

Về khối lượng kim loại màu , tham khảo bảng PL2.1 trong sφách “Hướng dẫn đồ án môn học 1 Thiết kế mạng điện”

Trang 55

Tiền đầu

tư 1 km(103$)

Tổng tiềntoàn đườngdây (103$)

khốilượng kg/

km/pha

Tổng khốilượngđường dây(tấn)

Tổng tiền đầu tư của phương án (10 3 $) 5234.56

Tổng khối lượng kim loại màu (tấn) 377.4

Trang 56

Tổng tiềntoàn đườngdây (103$)

khốilượng kg/

km/pha

Tổng khốilượng đườngdây(tấn)

Trang 57

khối lượngkg/km/pha

Tổng khốilượng đườngdây(tấn)

Tổng tiền đầu tư của phương án (10 3 $) 5457.56

Tổng khối lượng kim loại màu (tấn) 334.5

Trang 58

Tiền đầu tư

1 km (103$)

Tổng tiềntoàn đườngdây (103$)

khối lượngkg/km/pha

Tổng khốilượng đườngdây(tấn)

Tổng tiền đầu tư của phương án (10 3 $) 5781.47

Tổng khối lượng kim loại màu (tấn) 316.3

Trang 59

Bảng III.2.5: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án

chỉ tiêu đơn vị Phương án

1

Phương án2

Phươngán3

Phương án4

Vố đầu tư K 10^3 $ 5234.56 5558.47 5457.56 5781.47Tổn thất điện năng MWh 15495.46 12711.51 12669.46 9885.51

Trang 60

PHẦN IV: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ

TRẠM BIẾN ÁP

1 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM GIẢM ÁP:

Kiểu máy biến áp:

Trong thiết kế trạm phân phối này, sφử dụng máy biến áp kiểu 3 pha có điều áp dưới tải

Số lượng máy biến áp:

Phụ tải 1 & 2: yêu cầu cung cấp điện liên tục nên đặt 2 máy biến áp

Phụ tải 3 & 4: không yêu cầu cung cấp điện liên tục nên đặt 1 máy biến áp

Đối với trạm có 1 MBA, chọn SđmB  Sptmax

Đối với trạm có 2 MBA, chọn SđmB 

S

Trang 61

Tổn thất công sφuất phản kháng MBA:

Trang 62

Tính toán thông sφố Máy biến áp:

Trang 63

Udm(kV) (kW)Pn (%)Un

Pfe(kW)

i0(%) (Ω) Rsφ (Ω)Xsφ (kVAr)Qfe

Số lượn

g RB (Ω) XB (Ω)

Pfe(kW)

Qfe(kVAr)

4 1 1.71 57.98 20 236.3

Trang 64

3 SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT

Trang 65

PHẦN V: BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN

avh: hệ sφố vận hành của thiết bị bù: avh=0,1

atc: hệ sφố thu hồi vốn đầu tư phụ: atc=0,125

k: giá tiền một đơn vị công sφuất thiết bị bù, k=5000$/MVAr

Z2: phí tổn do tổn thất điện năng của thiết bị bù

: tổn thất công sφuất tương đối của thiết bị bù, với tụ điện tĩnh lấy bằng 0,005

T: thời gian vận hành tụ điện, nếu vận hành sφuốt năm:

T=8760 giờZ3: chi phí do tổn thất điện năng do thành phần công sφuất kháng tải trên đường dây và máy biến áp sφau khi đặt thiết bị bù Đối với mạng điện hở cung cấp cho một phụ tải

Trang 67

 

2 2

Trang 68

Vì sφau khi bù lớn hơn 0.95 ta giảm dung lượng bù sφao cho hệ sφố công sφuất là 0.95

18

60 16.48*3349.3 273.68 18110

Trang 69

Bảng V.2: Tổng hợp bù kinh tế trong mạng điện

Phụ tải (MW)P

Q(MVAr)

cosφ

trước bù

Qbù(MVAr)

Q-Qbù(MVAr)

cosφ sφaubù

Trang 70

PHẦN VI: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC

1 MỤC ĐÍCH

Tính toán cân bằng công sφuất phản kháng trong mạng điện Nếu nguồn không cung cấp

đủ công sφuất phản kháng thì cần phải bù them sφự thiếu hụt công sφuất phản kháng ở các phụ tải, nhưng phải có sφự phân bố thiết bị bù hợp lý

2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

Trang 71

Công sφuất tổn thất trên đường dây:

Pfe (Ω)

Qfe (kVAr)

20 7.008 14.3841 12.7247 153.54 1.74 45.34 30 320Tổn hao trong máy biến áp:

Trang 72

Công sφuất tổn thất trên đường dây:

Qfe (kVAr)

17 5.588 19.0451 23.7322 70.07 2.42 72.56 17 200Tổn hao trong máy biến áp:

Trang 73

Pfe (Ω)

Qfe (kVAr)

24 7.888 14.7714 21.9368 67.62 1.71 57.98 20 236.25Tổn hao trong máy biến áp:

Trang 74

Bảng VI.2: tổng hợp cân bằng công suất phản kháng

Tổng công sφuất tác dụng phụ tải yêu cầu: P yc 85.89MW

Tổng công sφuất phản kháng phụ tải yêu cầu: Q yc 30.97MVAr

Công sφuất nguồn cấp PFPyc  85.89 MW

nên không cần bù cưỡng bức.

Hệ sφố công sφuất nguồn:

Trang 75

PHẦN VII: TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG

ĐIỆN

1 MỤC ĐÍCH

Phần này tính toán chính xác các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cựccực tiểu và sφự cố

Kết quả tính toán bao gồm điện áp lệch pha tại các nút, tổn thất công sφuất tác dụng

và phản kháng trên đường dây và máy biến áp, tổng công sφuất tác dụng và phản khángcủa nguồn tính từ thanh góp cao áp của nhà máy điện Đây là kết quả của bài toán phân

bố công sφuất xác lập trong mạng điện

2 VẼ SƠ ĐỒ THAY THẾ MẠNG ĐIỆN

Đường dây N-1:

Trang 76

Đường dây N-2:

Đường dây N-3:

Trang 77

Đường dây N-4:

3 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI

Khi vận hành phụ tải cực đại, ta vận hành đồng thời các tụ bù nên công sφuất phản kháng

mà phụ tải cần cung cấp từ đường dây giảm xuống, nhằm giảm tổn hao công sφuất trên đường dây

Bảng VII.3.1: Tổng kết phụ tải trước và sau khi bù

Phụ tải P (MW) (MVAr)Q trước bùcosφ (MVAr)Qbù (MVAr)Q-Qbù cosφ sφaubù

Qfe(kVAr)

Trang 78

 Đường dây N-1:

 Quá trình tính ngược, dùng Udm =110kV để tính toán:

Tổn hao trong máy biến áp:

1222.686* 34 9.6539*10.913

121

13.18

Trang 79

Sụt áp qua MBA:

1 1 22.079*1.74 10.0820*

4.2111

45.347.82

PL (MW)

Tổn thất côngsφuất phản kháng

QL (MVAr)

Công sφuất phản kháng dođiện dung đường dây sφinh ra

Trang 80

Bảng VII.3.5: Kết quả tính toán điện áp lúc phụ tải cực đại

Phụ tải Điện áp phíacao áp (kV) Điện áp phíahạ áp quy về

cao áp (kV)

điện áp phía

hạ áp (kV)

% độ lệchđiện áp phíathứ cấp

Bảng VII.3.6: Công suất đầu đường dây

Phát tuyến Công sφuất tác dụng đầuđường dây PS (MW) Công sφuất phản kháng đầuđường dây QS (MVAr)

85.887

85.887 30.972

N N

4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU

Khi vận hành phụ tải cực tiểu, do công sφuất phản kháng phụ tải yêu cầu nhỏ nên ta không cần vận hành tụ bù sφong sφong với phụ tải Theo đề bài, công sφuất phụ tải lúc cực tiểu bằng40% công sφuất cực đại Tính toán công sφuất ta thu được các bảng sφau

Ngày đăng: 06/08/2018, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w