MỞ ĐẦU Thương mại là một ngành của nền kinh tế quốc dân có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường nước ta vì là nó hoạt động duy nhất có thể làm cho sản xuất quốc gia giữ được cân bằng quá trình phát triển những mặt hàng thiếu trong nước có thể được cân đối qua nhập khẩu, những mặt hàng trong nước sản xuất tương đối dồi dào có thể cân đối qua hoạt động xuất khẩu. Điều này đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam ta, một bước đang phát triển vì nó làm cho nước ta có thể thực hiện chuyên môn hóa và quy mô sản xuất hiệu quả. Trên cơ sở đó nâng cao được khả năng cạnh tranh. Ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp 2005 và tiếp theo đó là các Nghị định, Thông tư hướng dẫn được ban hành đã đánh dấu bước phát triển mới của pháp luật thành lập doanh nghiệp. Những quy định cụ thể và tương đối phù hợp đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước thành lập, phát huy nội lực, khai thác tiềm năng sẵn có và bước đầu tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, sau 5 năm thực hiện, Luật Doanh nghiệp 2005 cũng như những văn bản hướng dẫn thi hành đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập trước sự phát triển mạnh mẽ của đời sống kinh tế xã hội, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 11 tháng 01 năm 2007. Pháp luật Việt Nam về kinh doanh nói chung và về thành lập doanh nghiệp nói riêng, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, không những phải đáp ứng yêu cầu cụ thể hóa đường lối, chủ chương, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, điều chỉnh có hiệu quả hoạt động kinh doanh của quốc gia, mà còn phải phù hợp với pháp luật kinh doanh của cộng đồng quốc tế. Vì vậy, pháp luật về thành lập doanh nghiệp của Việt Nam cần được so sánh, đối chiếu với pháp luật thành lập doanh nghiệp của các nước để nhìn nhận rõ hơn những thành tựu đã đạt được cũng như những hạn chế và tham khảo, học hỏi để từng bước hoàn thiện pháp luật kinh doanh của Việt Nam.
MỞ ĐẦU Thương mại là một ngành của nền kinh tế quốc dân có vai trò quan trọng nền kinh tế thị trường nước ta vì là nó hoạt động nhất có thể làm cho sản xuất quốc gia giữ được cân bằng quá trình phát triển những mặt hàng thiếu nước có thể được cân đối qua nhập khẩu, những mặt hàng nước sản xuất tương đối dồi dào có thể cân đối qua hoạt động xuất khẩu Điều này đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam ta, một bước phát triển vì nó làm cho nước ta có thể thực hiện chuyên môn hóa và quy mô sản xuất hiệu quả Trên sở đó nâng cao được khả cạnh tranh Ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp 2005 và tiếp theo đó là các Nghị định, Thông tư hướng dẫn được ban hành đánh dấu bước phát triển mới của pháp luật thành lập doanh nghiệp Những quy định cụ thể và tương đối phù hợp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước thành lập, phát huy nội lực, khai thác tiềm sẵn có và bước đầu tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, sau năm thực hiện, Luật Doanh nghiệp 2005 những văn bản hướng dẫn thi hành bộc lộ một số hạn chế, bất cập trước sự phát triển mạnh mẽ của đời sống kinh tế - xã hội, nhất là sau Việt Nam trở thành thành viên thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 11 tháng 01 năm 2007 Pháp luật Việt Nam về kinh doanh nói chung và về thành lập doanh nghiệp nói riêng, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, không những phải đáp ứng yêu cầu cụ thể hóa đường lới, chủ chương, sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, điều chỉnh có hiệu quả hoạt động kinh doanh của quốc gia, mà còn phải phù hợp với pháp luật kinh doanh của cộng đồng quốc tế Vì vậy, pháp luật về thành lập doanh nghiệp của Việt Nam cần được so sánh, đối chiếu với pháp luật thành lập doanh nghiệp của các nước để nhìn nhận rõ những thành tựu đạt được những hạn chế và tham khảo, học hỏi để bước hoàn thiện pháp luật kinh doanh của Việt Nam NỘI DUNG I CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TY Ở VIỆT NAM Bản chất và mợt số đặc điểm các loại hình công ty ở Việt Nam Cơng ty Cổ phần Cơng ty TNHH có hai thành viên trở lên Công ty Hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Bản chất Là Công ty Đối vốn, các cổ đông góp vốn dưới hình thức cổ phần để kinh doanh Là Công ty đối nhân, giữa các thể nhân hay pháp nhân, thường là quen biết hay có quan hệ kinh doanh với Là công ty đối nhân, giữa các thể nhân hay pháp nhân, thường là quen biết mật thiết với Là doanh nghiệp một chủ Thành viên Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là và không hạn chế số lượng tối đa Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không quá 50 Có hai loại thành viên: thành viên hợp danh và thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình đợ chun mơn và uy tín nghề nghiệp Một thành viên, là cá nhân Giới hạn trách nhiệm Các cổ đông chịu trách nhiệm phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty hay phạm vi cổ phần mà mình nắm giữ Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn mình góp vào doanh nghiệp thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty phạm vi góp Chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp vào công ty Thời gian thành lập 15 ngày kể từ ngày nộp đầy 15 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ đầy đủ hồ sơ hợp lệ 15 ngày kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ hợp lệ 15 ngày kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ hợp lệ Hồ sơ thành lập Đơn đăng ký kinh doanh; Đơn đăng ký kinh doanh; Điều lệ Công ty; Danh sách Điều lệ Công ty; Danh cổ đông sáng lập sách thành viên Đơn đăng ký kinh doanh; Điều lệ Công ty; Danh sách thành viên hợp danh Đơn đăng ký kinh doanh Huy động vốn Có quyền phát hành chứng khoán công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán để huy động vốn Không được quyền phát hành cổ phiếu công chúng để huy động vốn Chỉ có thể tăng số vốn góp của các thành viên sáng lập hoặc bổ sung thành viên mới Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào, Chỉ có thể tăng số vốn góp của các thành viên sáng lập hoặc bổ sung thành viên mới Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân tự khai chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng, giảm vốn đầu tư của mình quá trình hoạt động Chuyển nhượng vốn Không được chuyển nhượng cổ phần ưu đãi biểu quyết cho người khác Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập có thể chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông nếu được sự chấp thuận của Đại Hội đồng cổ đông Phải chào bán cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ công ty với điều kiện Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác Sau bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán, và chủ nợ của doanh nghiệp có thoả thuận khác Cơ cấu tổ chức, quản lý Đại Hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng Giám đốc) Khi có 11 cổ đông, Công ty phải có Ban Kiểm soát Hội đồng thành viên; Chủ tịch Hội đồng thành viên; Giám đốc (Tổng Giám đốc) Khi có 11 thành viên, Công ty phải có Ban kiểm soát Các thành viên hợp danh có quyền ngang quyết định các vấn đề quản lý công ty Cơ cấu tổ chức quản lý công ty hợp danh các thành viên hợp danh thoả thuận điều lệ công ty Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định, có thể thuê người khác quản lý doanh nghiệp, phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ưu điểm và han chế của các loại hình công ty ở Việt Nam Doanh nghiệp Tư nhân Ưu điểm Một chủ đầu tư, thuận lợi việc quyết định các vấn đề của Doanh nghiệp Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty hợp danh Hợp tác xã Hộ kinh doanh cá thể Nhiều thành viên tham gia góp vốn, kinh doanh; Có tư cách pháp nhân; chịu trách nhiệm hữu - Nhiều thành viên tham gia góp vốn, kinh doanh - Có tư cách pháp nhân - Chịu trách nhiệm - Nhiều thành viên tham gia góp vốn, kinh doanh - Các thành viên hợp danh có thể - Có tư cách pháp nhân - Xã viên góp vốn, tham gia trực tiếp vào hoạt động sản - Quy mô gọn nhẹ - Chế độ chứng từ sổ sách kế toán đơn giản - Hạn chế Không có tư cách pháp nhân; chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản của Chủ Doanh nghiệp hạn về tài sản theo tỉ lệ vốn góp hữu hạn về tài sản theo tỉ lệ vốn góp - Các cổ đông sáng lập có thể mất quyền kiểm soát Công ty hoạt động nhân xuất kinh doanh Phù hợp với danh công ty và được nhận lợi cá nhân kinh - Công ty hoạt động nhuận doanh nhỏ lẻ dựa uy tín của các thành viên Khả huy động vốn từ công chúng bằng hình thức đầu tư trực tiếp không có Khả huy động vốn từ công chúng bằng hnh thức đầu tư trực tiếp thuận lợi, công chúng có thể dễ dàng tham gia vào công ty bằng hnh thức mua cổ phiếu của Cơng ty (tính chất mở của Cơng ty) Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản liên quan đến các hoạt động của Công ty Không có tư cách pháp nhân Sở hữu manh mún của các xã viên đối tài sản của mình làm hạn chế các quyết định của Hợp tác xã, tính chất làm ăn nhỏ lẻ, canh tác tờn tại - Không có tư cách pháp nhân - Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của chủ hộ kinh doanh cá thể - Tính chất hoạt đợng kinh doanh manh mún So sánh 3.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên và công ty cổ phần Giống nhau: - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được giấy chứng nhận DKKD - Thành viên, cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợvà nghĩa vụtài sản khác của doanh nghiệp phạm vi sốvốn cam kết góp vào doanh nghiệp Khác nhau: * Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên: + Không vượt quá 50 thành viên + Không được phát hành cổ phần + Phải chào bán phần vốn góp cho các thành viên công ty trước nếu công ty hoặc các thành viên của công ty không mua hoặc mua không hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán, thì mới được chào đón bên ngoài +Cuộc họp HĐTV được tiến hành có số thành viên dự họp đại diện nhất 75% sớ vớn điều lệ * Công ty cổ phần: + Không hạn chế số thành viên + Được quyền phát hành cổ phần + Được tự chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông, trừ trừong hợp quy định tại K5D84 của luật này + Cuộc họp HĐQT được tiến hành có từ 3/4 tổng sốthành viên trở lên dự họp II SO SÁNH MỘT SỐ LOẠI HÌNH CÔNG TY Ở VIỆT NAM VA NƯỚC NGOAI So sánh về loại hình doanh nghiệp tư nhân Đây là hình thức kinh doanh lâu đời và thường được sử dụng cho những cá nhân muốn tiến hành các hoạt động kinh doanh riêng lẻ, cá thể dưới hình thức chủ sở hữu nhất Pháp luật Mỹ gọi hình thức này là cá thể kinh doanh (sole proprietorship hoặc individual proprietorship), các cá nhân có lực hành vi dân sự đầy đủ có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh tên của họ hoặc tên gọi thương mại mà không cần phải làm thủ tục xin phép Theo luật Malaysia và Singapore, doanh nghiệp tư nhân là hình thức kinh doanh một người có thể là thể nhân hoặc pháp nhân thành lập, có toàn quyền quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của doanh nghiệp Theo luật Malaysia và luật Singapore, một công ty có thể trở thành chủ sở hữu một doanh nghiệp tư nhân Điều này không được thừa nhận luật của Thái Lan và Philippines Ở Thái Lan và Philippines, hình thức này có thể thể nhân thành lập Có thể thấy một số điểm tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và một số nước quan niệm về loại hình doanh nghiệp này Nếu Mỹ coi là hình thức kinh doanh của cá nhân và có thể hoặc không cần phải đăng ký kinh doanh thì các nước Việt Nam và Singapore, Malaysia, Thái Lan và Philippines lại coi là một loại hình doanh nghiệp và phải tiến hành đăng ký kinh doanh tại quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh đó, chủ thể của loại hình kinh doanh này được chia thành hai trường phái: đối với pháp luật của các nước Mỹ, Việt Nam, Thái Lan và Philippines thì quy định cho cá nhân, còn đối với pháp luật của Singapore và Malaysia có thể thể nhân thành lập Tuy vậy, về bản chất, loại hình doanh nghiệp này có những đặc điểm chung mà pháp luật các nước đều thừa nhận là chủ doanh nghiệp có thể toàn quyền định đoạt công việc kinh doanh của mình, được hưởng toàn bộ lợi nhuận thu được và phải mang toàn bộ tài sản để chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh So sánh về loại hình công ty hợp danh Anh là một nước có truyền thống pháp luật lâu đời về hợp danh Hợp danh của Anh được chia làm hai loại là Hợp danh thông thường (hay đầy đủ) (The full partnership) và Hợp danh TNHH (The limited partnership) Theo quan niệm của các nhà làm luật Mỹ thì “hợp danh là mợt sự liên kết tự ngụn của nhất hai người trở lên nhằm thực hiện công việc kinh doanh những người đồng sở hữu, vì mục tiêu lợi nhuận” Theo luật Singapore, hợp danh là thoả thuận giữa những người tiến hành kinh doanh nhằm thu lợi Số lượng thành viên tối thiểu của hợp danh theo luật Singapore là và tối đa là 20 Philippines và Thái Lan quy định về hợp danh hữu hạn còn Singapore và Malaysia thì không có loại hình hợp danh hữu hạn Pháp luật Việt Nam giống pháp luật các nước quy định hợp danh được thành lập vì mục đích kinh doanh, lợi nhuận, phải nhất hai người trở lên thành lập và là chủ sở hữu chung Tuy nhiên, nếu các nhà làm luật Mỹ, Anh, Singapore quan niệm hợp danh là một sự liên kết, tức là cần chứng minh giữa hai người có sự liên kết với để kinh doanh hai chủ sở hữu vì mục tiêu lợi nhuận thì đó là hợp danh thì theo luật Việt Nam hợp danh là một công ty Về thủ tục thành lập hợp danh, các nước quan niệm hợp danh là sự liên kết thì không nhất thiết phải tiến hành các thủ tục đăng ký tại quan nhà nước có thẩm quyền (trừ loại hợp danh hữu hạn) Còn những nước xác định hợp danh là công ty thì được công nhận là hợp danh trải qua những thủ tục pháp lý thành lập công ty Pháp luật của nhiều nước quan niệm rằng hợp danh có tư cách pháp nhân (luật Philippine, Việt Nam), nhiều nước lại cho rằng hợp danh không có tư cách pháp nhân (pháp luật Singapore và Malaysia) hoặc xem xét tư cách pháp nhân của hợp danh thông qua việc nó có được đăng ký trước quan nhà nước hay không vì ở nước đó hợp danh có thể đăng ký hoặc không đăng ký, đăng ký thì mới có tư cách pháp nhân (pháp luật Thái Lan) Ngoài ra, việc phân chia hay không phân chia hợp danh thành hai loại thông thường và hữu hạn tạo nên sự khác biệt giữa pháp luật các nước về vấn đề hợp danh So sánh về loại hình công ty cổ phần Ở Pháp, công ty cổ phần, hay còn gọi là công ty vô danh (Société Anonyme –SA) được đời khá sớm Ngoài SA, Pháp còn có loại hình công ty cổ phần đơn giản (Société par actions simplifiée – SAS) Ở Nhật Bản, công ty cổ phần được gọi là Kabushiki-Kaisha (KK) Loại hình công ty cổ phần của Trung Quốc được quy định tại Điều 79 Luật công ty Trung Quốc 2005 Pháp luật Mỹ quy định hai loại hình công ty cổ phần: công ty cổ phần công cộng hay công ty chứng khoán (Public stock companies) và công ty cổ phần tư nhân (Private stock companies) Tương tự luật Mỹ, Luật Singapore, Thái Lan, Philippines, Malaysia chia công ty cổ phần thành hai loại Luật Philippines gọi là Ordinary Corporation và Close Corporation còn luật Singapore, Thái Lan, Malaysia gọi là Public Limited Company và Private Limited Company Về bản chất của công ty cổ phần, pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước không có sự khác biệt quan niệm là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn với đặc điểm quan trọng là có sự tách bạch tài sản của công ty và tài sản của cá nhân, các thành viên chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ của công ty phạm vi phần vốn mà họ góp vào công ty; vốn bản của công ty được chia thành các cổ phần, quá trình hoạt động, công ty cổ phần được phát hành các loại chứng khoán thị trường để công khai huy động vốn công chúng Sự khác là quy định về số lượng thành viên, cách thức góp vốn, chế quản lý điều hành công ty cổ phần Nhật Bản quy định tối thiểu phải có thành viên, Trung Quốc tối thiểu là tối đa là 200, Singapore và Malaysia không quá 50 cổ đông còn Philippines không quá 20, Thái Lan không quá 99 cổ đông (đối với công ty cổ phần hạn chế), còn theo pháp luật Việt Nam số thành viên công ty cổ phần tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa Nhiều nước phân chia công ty cổ phần thành nhiều loại, tương ứng với nó là những quy chế pháp lý được quy định rất cụ thể cho loại (Pháp, Mỹ, Singapore Thái Lan, Philippines, Malaysia) Nước ta hình thức công ty cổ phần mới xuất hiện vài chục năm gần đây, đặc biệt là thị trường chứng khoán mới đời nên so với các nước có bề dày lịch sử hàng trăm năm, pháp luật về công ty cổ phần ở nước ta còn khá sơ sài là điều không khó để lý giải 2.1.4 So sánh về loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn Pháp luật của các nước đều có quy định về loại hình công ty TNHH với những điểm chung về tính chịu trách nhiệm hữu hạn của nó Chính vì vậy, bảng hiệu, hoá đơn và các tài liệu giao dịch của loại hình công ty này phải ghi rõ tên công ty gắn với loại hình công ty “TNHH” để công khai trước các đối tác về tính chịu trách nhiệm (hữu hạn) của cơng ty đối với các chủ nợ của mình Theo pháp luật một số nước, nếu công ty vi phạm điều này thì phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với những người có quan hệ giao dịch với công ty, bởi sự vi phạm này được coi là sự lừa dối kinh doanh Tuy nhiên, pháp luật các nước có nhiều sự khác biệt quy định về số lượng thành viên của công ty TNHH, tư cách thành viên tham gia công ty TNHH, sự phân loại công ty TNHH và tương ứng với nó là chế quản lý, điều hành có thể khác đối với loại công ty TNHH cụ thể Pháp, Trung Quốc, Việt Nam đều chia hai loại hình TNHH một thành viên và từ hai thành viên trở nên Mỹ không giới hạn về số lượng thành viên cho một công ty TNHH còn Pháp, Trung Quốc và Việt Nam đều giới hạn không vượt quá 50 KẾT LUẬN 10 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY Ở VIỆT NAM .2 Bản chất và một số đặc điểm các loại hình công ty ở Việt Nam .2 Ưu điểm và han chế của các loại hình công ty ở Việt Nam So sánh II SO SÁNH MỘT SỐ LOẠI HÌNH CÔNG TY Ở VIỆT NAM VA NƯỚC NGOAI .7 So sánh về loại hình doanh nghiệp tư nhân .7 So sánh về loại hình công ty hợp danh So sánh về loại hình công ty cổ phần KẾT LUẬN 10 ... Tương tự luật Mỹ, Luật Singapore, Thái Lan, Philippines, Malaysia chia công ty cổ phần thành hai loại Luật Philippines gọi là Ordinary Corporation và Close Corporation còn luật Singapore,... của doanh nghiệp Theo luật Malaysia và luật Singapore, một công ty có thể trở thành chủ sở hữu một doanh nghiệp tư nhân Điều này không được thừa nhận luật của Thái Lan và... Pháp luật của nhiều nước quan niệm rằng hợp danh có tư cách pháp nhân (luật Philippine, Việt Nam), nhiều nước lại cho rằng hợp danh không có tư cách pháp nhân (pháp luật