câu hỏi ôn tập chính sách đất đai

41 150 0
câu hỏi ôn tập chính sách đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I VỂ LÝ LUẬN SỞ HỮU: Hình thức SH nào là thích hôp cho mỗi quốc gia; SH toàn dân, SH nhà nước, SH cá nhân, SH công cộng, SH chung? Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lenin: Sở hữu quan hệ xã hội người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất cải xã hội Sở hữu không bao gồm quan hệ người chiếm hữu tư liệu sản xuất, cải, mà điều cốt yếu đề cập đến quan hệ người với người trình diễn chiếm hữu đó.Theo đó, quyền sở hữu có quyền bản: chiếm giữ, sử dụng định đoạt Về hình thức sở hữu: Hiện nay, quy định quốc gia giới không giống nhau, có hình thức bản: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân Ví dụ: Pháp luật Trung Quốc quy định hai hình thức sở hữu đất đai sở hữu nhà nước sở hữu tập thể Pháp luật Singapore có thừa nhận chế độ sở hữu tư nhân đất đai, có đến 90% diện tích đất thuộc sở hữu nhà nước[ 1] Còn hệ thống pháp luật nước Mỹ, Đức, Nhật, Nga , khác với pháp luật Việt Nam Trung Quốc, thừa nhận tư nhân hình thức sở hữu đất đai SH toàn dân: Sở hữu toàn dân sở hữu tài sản công, bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, việc quản lý sử dụng dành cho tất mọi người SH Nhà nước: giống sở hữu toàn dân, cần khẳng định rõ: Nhà nước chủ thể quyền sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân; Nhà nước Người đại diện cho toàn dân để thực quyền quản lý tài sản cũng dùng (VD: đường, cơng viên công cộng,…) SH chung: sở hữu nhiều chủ sở hữu tài sản, tài sản thuộc sở hữu chung tài sản cung, nhóm người (VD nhà xe chung cư) SH cá nhân hay SH tư nhân: Điều 211 BLDS 2005 đưa khái niệm sở hữu tư nhân sau: “ Sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp mình” SH cơng cộng: SH hỗn hợp= nhà nước + cá nhân (VD đường nông thôn nhà nước nah6n dân làm quản lý) VỀ SH ĐẤT ĐAI: đất SH toàn dân/ SH nhà nước/ SH tư nhân Hình thức nào # Quyền sở hữu đất đai hay quyền sở hữu nói chung đưa từ lâu, theo quan điểm kinh tế - trị học CN Mac-Lenin sở hữu phạm trù mối quan hệ người với người việc chiếm dụng cải/tài sản Từ hình thành nên hình thức sở hữu khác như: - Đất đai thuộc sở hữu toàn dân - Đất đai thuộc sở hữu nhà nước - Đất đai thuộc sở hữu tư nhân - Ngồi có hình thức sở hữu hỡn hợp hình thức tồn Ví dụ: - Ở nước Mỹ, Nhật, Đức đất đai chủ yếu thuộc sở hữu tư nhân pháp nhân trực tiếp (Mỹ đất đai tư nhân chiếm 58%, Nhật đất đai tư nhân chiếm 65%, …) - Ở nước Anh, Canada, Thái Lan, Singapore đất đai thuộc sở hữu nhà nước phủ (Anh đất đại tồn phủ, Canada đất đai thuộc sở công chiếm 90%, Singapore đất đai sở hữu công chiếm 80%) - Còn Việt Nam: * Hình thức SH hỗn hợp gồm SH nhà nước, SH tư nhân SH cơng cộng Trong khuyến khích SH tư nhân chiếm tỷ trọng cao sau SH NN & SH cơng cộng chiếm tỷ trọng nhỏ lại Trong thời buổi công nghiệp đại, khu vục tư nhân khu vực khai thác nguồn lực kinh tế có hiệu Vì vậy, nên tư nhân SH nguồn lực đất đai có giá trị kinh tế cao sẽ thúc đẩy việc đầu tư khai thác có hiệu quả-> thúc đẩy phát triển KT-XH Đồng thời, tăng nguồn thu NSNN từ việc đấu giá quyền SH đất đai cho tư nhân * Hình thức #: công tư tồn TS Nguyễn Quang Tuyến, Tương đồng khác biệt pháp luật Singapore pháp luật đất đai Việt Nam - Gợi mở cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật đất đai, Tạp chí Luật học số 8/2010 MƠ HÌNH & 2: NHỮNG ƯU, HẠN CHẾ? HƯỚNG NÀO PHÙ HỢP VN? Mơ hình Ưu điểm Khuyết điểm Khai thác dc tối đa giá trị kinh tế of đất-> Khai thác mức làm cạn kiệt giá trị dinh phát triển KT-XH dưỡng of đất Tạo nguồn thu NSNN SH tư nhân nhiều-> CP khó giữ dc an CP bảo vệ quyền lợi chủ SH & user đất đai ninh chủ quyền quốc gia có xâm tư nhân có quy phạm pháp luật rõ ràng phạm từ bên ngồi Mơ hình Ưu điểm Khuyết điểm Đảm bảo an ninh chủ quyền lãnh thổ CP Hệ thống quy phạm pháp luật chưa rõ ràng, QL hầu hết đất đai mập mờ Quy định kỳ hạn & mục đích use đất-> tâm lý hoang mang cho user đất (không yên tâm vs đầu tư lâu dài, niềm tin đầu tư) Hướng phù hợp vn: mơ hình VỀ SH ĐẤT ĐAI TQ: - Trước chế độ SH đất đai TQ thay đởi ntn? - Có thừa nhận quyền SH tư nhân đất đai? - chế độ SH đất đai thành thị & nông thôn # ntn? Trước Sự tương đồng & # giữa các quốc gia theo thể chế tư bản, chủ nghĩa Mác- lê nin về SH đất đai Sự tương đồng: SH công tư tồn tại, xem đất đai đối tượng SH Sự # Chế độ tư nhân CN Mác- lê nin Đất đai thuộc nhà tư Quốc hữu hóa ruộng đất tay nhân dân Điạ tô thuộc nhà tư Địa tơ thu NSNN Duy trì chế độ tư hữu tư nhân Xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân- nguồn gốc of bốc lột bất cơng, khơng phải xóa bỏ hồn tồn chế độ TB tư nhân nông nghiệp bốc lột GC cơng Khơng có bóc lột nhân, nơng nghiệp để chiếm thặng dư Chính sách đất đai VN thời kỳ đổi mới: những dấu mốc đổi mới chủ yếu Vấn đề ruộng đất thuộc loại vấn đề trị tác động đến phát triển kinh tế – xã hội nước giới, đặc biệt quốc gia phát triển “Chính sách đất đai có tầm quan trọng thiết yếu tăng trưởng bền vững, quản trị quốc gia hiệu quả, phúc lợi hội kinh tế mở cho người dân nông thôn thành thị, đặc biệt cho người nghèo” Chính sách đất đai thời kỳ đởi Việt Nam qua cột mốc quan trọng sau: • Giai đoạn (1981 – 1992): triển khai sách đất đai Đây thời kỳ mơ hình kinh tế tập trung bao cấp bộc lộ cách toàn diện mặt tiêu cực nó, mà hậu khủng hoảng kinh tế-xã hội sâu sắc vào cuối năm 70 đầu năm 80 Đầu thập niên 1980, sản xuất lương thực không đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, hàng năm phải nhập triệu lương thực Trên sở đánh giá thực tiễn rút kinh nghiệm qua thí điểm, ngày 13 tháng 01 năm 1981 Ban Bí thư Trung ương đảng khóa V Chỉ thị số 100/CT-TƯ cơng tác khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp (gọi tắt Chỉ thị 100) Chỉ thị 100 hướng dẫn hợp tác xã thực việc khoán sản phẩm đến hộ gia đình người lao động; xã viên đầu tư vốn, sức lao động khoán ruộng hưởng trọn phần vượt khoán Chỉ thị 100 khâu đột phá mở đầu đổi có tác dụng ngăn chặn xa sút tạo đà lên sản xuất nông nghiệp Việt Nam Mặc dù vậy, chế “Khoán 100” cũng khơng thể tháo gỡ hết khó khăn sản xuất nông nghiệp Ngày 05-04-1988, Nghị 10/NQ- TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp ban hành (hay gọi “Khốn 10”): Nghị 10 đề chế khoán mới, xác định hợp tác xã nơng nghiệp đơn vị chủ quản, hộ gia đình xã viên đơn vị kinh tế tự chủ nhận khoán với hợp tác xã Như vậy, lần kinh tế hộ gia đình thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ Tuy nhiên, “Khoán 10" chưa đề cập quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân việc xây dựng hợp tác xã Văn Nhà nước ban hành đất đai ruộng đất thể tinh thần đổi Đại hội VI Luật Đất đai năm 1987 Sau Luật Đất đai năm 1987, Thông tư liên số 05-TT/LB ngày 18-121991 Bộ Thủy sản Tổng cục Quản lý ruộng đất hướng dẫn giao ao nhỏ, mương rạch vườn nằm gọn đất thổ cư cho hộ gia đình; ao lớn, hồ lớn giao cho nhóm hộ gia đình Với mặt nước chưa sử dụng giao cho tở chức, cá nhân không hạn chế Ngày 15-07-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 327/CT sách sử dụng ruộng đất đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước với nội dung: lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất để giao đất rừng, giao đất bãi bồi với điều kiện rộng rãi: mỗi hộ giao đất rừng tùy khả có 5000 m2 kinh tế vườn (nếu đất rừng), 300 m2 (nếu đất trồng công nghiệp), 700 m2 (nếu đất bãi bồi) Nhà nước dành 60% vốn dự án để xây dựng kết cấu hạ tầng, 40% lại cho hộ gia đình vay không lấy lãi Những hộ chuyển vùng đến khu kinh tế phép chuyển quyền sử dụng đất canh tác, đất thổ cư để lấy tiền làm vốn Trong Quyết định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng cũng khuyến khích doanh nghiệp, cơng ty tư nhân nước nước bỏ vốn đầu tư hình thức đồn điền, trang trại * Nhận xét: Như sách đất đai giai đoạn 1981-1992 chủ yếu: (1) Thể tinh thần đổi thận trọng, thực bước chậm, chủ yếu mang tính thăm dò, thí điểm; (2) Chủ yếu điều chỉnh nông nghiệp đơn vị tập thể nông, lâm trường, hợp tác xã (3) Quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cá nhân chưa thừa nhận • Giai đoạn đẩy mạnh thực sách đất đai (1993 đến nay) Trước kết khả quan “Khoán 100” “Khoán 10”, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Nghị Tiếp tục đổi phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Nghị sở cho việc thông qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX ngày 14-07- năm 1993 Luật Đất đai 1993 thực chất thể chế hóa sách đất đai cho phù hợp với u cầu kinh tế-xã hội đặt Sau Luật Đất đai năm 1993 đời, Chính phủ bộ, ngành có văn triển khai Luật Nghị định 64/CP ngày27-9-1993 đất nông nghiệp Nghị định 88/CP ngày 17-8-1994 đất đô thị Nghị định 02/CP ngày 15-1-1994 đất lâm nghiệp Như vậy, Luật Đất đai năm 1993 khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nguyên tắc giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho tở chức, hộ gia đình cá nhân Đồng thời giao quyền sử dụng đất kèm theo quyền khác như: quyền chuyển đổi, quyền thừa kế, quyền chấp, quyền cho thuê, quyền chuyển nhượng nhằm tăng cường tính tự chủ lợi ích kinh tế đảm bảo mặt pháp lý cho người sử dụng đất Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển kéo theo quan hệ xã hội trở nên phức tạp hơn, nhu cầu sử dụng mua bán quyền sử dụng đất (thực chất mua bán đất đai) trở nên thường xuyên làm phát sinh nhiều vấn đề mà Luật Đất đai năm 1993 khó giải Vì thế, ngày 02-12-1998 Luật sửa đởi bở sung số điều Luật Đất đai ban hành Ngày 01-10-2001 tiếp tục sửa đổi số điều Luật Đất đai Luật sửa đổi lần chú trọng đến khía cạnh kinh tế đất đai vai trò quản lý nhà nước đất đai Điều thể qui định khung giá loại đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tính giá trị tài sản giao đất nhà nước bồi thường, qui hoạch kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Ngày 10-12-2003 Luật Đất đai năm 2003 lại tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ban hành có hiệu lực ngày 01-07- 2004, thể Điều 61, 62, 63 Luật Đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Tiếp theo đó, Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành Luật Đất đai năm 2013 có đởi bản, cụ thể hóa quyền trách nhiệm Nhà nước đất đai, bổ sung nội dung việc điều tra, đánh giá tài nguyên đất, nhằm khắc phục bất cập mà Luật Đất đai năm 2003 chưa đưa quy định cụ thể Luật Đất đai năm 2013 quy định rõ nguyên tắc dân chủ, cơng khai q trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy định quyền lợi người sử dụng đất vùng quy hoạch * Nhận xét: Chính sách đất đai giai đoạn 1993 đến nay: (1) Về ưu điểm: quyền sử dụng đất lâu dài cá nhân thừa nhận đảm bảo thực hiện; đồng thời, có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn; (2) Về khuyết điểm: sách thiếu tầm chiến lược, khơng có khả dự báo dài hạn, thay đổi thường xuyên thể tính đối phó xử lý tình CHƯƠNG Về đổi mới hệ thống tổ chức quản lý đất đai nông nghiệp: Hành pháp? Lập pháp? Tư pháp? Tổng quan về đất đai nông nghiệp Theo báo cáo Tởng điều tra đất đai năm 2010, tởng diện tích loại đất kiểm kê nước 33.093.857 Theo mục đích sử dụng, đất phân thành nhóm chính: đất nơng nghiệp (26.100.160 ha); đất phi nơng nghiệp (3.670.186), lại đất chưa sử dụng Trong đó, tình hình sử dụng đất nơng nghiệp nước ta cụ thể sau:  Tởng diện tích nhóm đất nơng nghiệp nước năm 2010 26.100.160 ha, tăng 5.179.385 (gấp 1,25 lần) so với năm 2000 Trong đó, lượng tăng chủ yếu loại đất lâm nghiệp (tăng 3.673.998 ha) loại đất sản xuất nông nghiệp (tăng 1.140.393 ha) Bảng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cả nước Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năm 2000 Năm 2005 Tởng diện tích đất 20.939.679 24.822.560 Năm 2010 26.100.160 Biến động (ha) 2000-2005 2005-2010 3.882.881 1.277.600 2000-2010 5.160.481 nông nghiệp Đất sản xuất nông 8.977.500 9.415.568 10.117.893 438.068 702.325 1.140.393 nghiệp Đất lâm nghiệp 11.575.027 Đất nuôi trồng thuỷ 367.846 14.677.409 700.061 15.249.025 690.218 3.102.382 332.215 571.616 -9.843 3.673.998 322.372 sản Đất làm muối 18.904 Đất nông nghiệp 402 14.075 15.447 17.562 25.462 -4.829 15.045 3.487 10.015 -1.342 25.060 khác Nguồn: Tổng điều tra đất đai năm 2000, năm 2005 năm 2010 Biến động sử dụng đất nông nghiệp thể điểm sau:  Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nước có gia tăng tương đối, giai đoạn 2000-2010, tăng bình quân 114.000 ha/năm Sự gia tăng đến từ việc mở rộng phần quỹ đất chưa sử dụng, khai phá rừng, đất lâm nghiệp  Trong cấu đất sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất trồng lúa có suy giảm đáng kể (trên 340.000 ha), trung bình mỡi năm giảm 34.000 Có 41/63 tỉnh giảm diện tích đất trồng lúa Nguyên nhân giảm chủ yếu chuyển từ đất trồng lúa hiệu sang loại đất nông nghiệp khác, như: đất trồng rau, màu trồng công nghiệp (cao su, cà phê), trồng cảnh, ăn quả, nuôi trồng thủy sản loại đất phi nơng nghiệp (cơng trình cơng cộng, phát triển đô thị khu dân cư nông thôn, đất sản xuất, kinh doanh)  Giai đoạn 2000-2005, diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh, từ 11.575.027 lên 14.677.409 ha, bình quân năm tăng 620.000 mức tăng trưởng giảm nhẹ giai đoạn Đất lâm nghiệp nước năm 2010 tăng 571.616 so với năm 2005, tính chung cho giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp tăng 3.673.998 Nguyên nhân tăng chủ yếu địa phương đẩy mạnh việc giao đất để trồng khoanh ni phục hồi rừng, với q trình đo đạc, vẽ đồ địa đất lâm nghiệp xác định lại xác  So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tởng diện tích đất lâm nghiệp nước đạt 96,3%, thấp quy hoạch duyệt 595.059 ha, có 35 tỉnh khơng hồn thành tiêu quy hoạch  Trong năm đầu (2000-2005), diện tích đất ni trồng thủy sản có tăng trưởng mạnh tăng từ 367.846 lên 700.061 ha, bình quân hàng năm tăng khoảng 66.500 Giai đoạn năm (20062010) giảm 9.843 Năm 2010, diện tích đất ni trồng thủy sản chiếm 2,64% tổng cấu đất nông nghiệp  So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tởng diện tích đất ni trồng thủy sản nước (khơng tính diện tích nuôi trồng thủy sản kết hợp) thực tế thấp 124.392 (đạt 84,72% so với quy hoạch duyệt)  Diện tích đất làm muối có suy giảm giai đoạn đầu 2000-2005 tăng trưởng trở lại giai đoạn sau 2006-2010 Diện tích đất làm muối giảm 4.829 giai đoạn 2000-2005 năm sau tăng 3.487 Tính giai đoạn 2001-2010, diện tích đất làm muối giảm 1.342 Mặc dù năm qua, sản xuất muối có tiến định suất chất lượng, nhiên, ngành chưa đáp ứng nhu cầu nước Hàng năm, đất nước phải nhập khẩu muối cho nhu cầu khác với giá thành cao Đây vấn đề mang tính nghịch lý cần phải xem xét, Việt Nam nước nhiệt đới, với 3.444 km chiều dài bờ biển  Diện tích đất nơng nghiệp khác có thay đởi đáng kể, tăng trưởng mạnh 10 năm qua, từ 402 năm 2000 lên tới 25.462 vào năm 2010, gấp 63 lần Mức tăng trưởng gần tuyến tính, lượng tăng trưởng hàng năm mức 2.506 Tổng quan đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý đất đai nơng nghiệp Trước có Luật đất đai năm 1993, hệ thống tổ chức, quản lý đất đai nông nghiệp chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh Chức quản lý nhà nước đất đai nông nghiệp như: quy hoạch sử dụng đất, phân chia ruộng đất cho nông dân, định quy mô sản xuất… thực hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh Lực lượng cán địa để thực chức quản lý nhà nước đất đai nơng nghiệp cũng số lượng cán quản lý hợp tác xã nông trường Các công cụ điều tiết phân phối lợi ích từ đất đai Nhà nước hệ thống thuế đất đai thuế nông nghiệp cũng hợp tác xã nông trường thực theo hình thức kế hoạch hóa tập trung Như hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh vượt chức đơn vị sản xuất kinh doanh mà kiêm ln vai trò quản lý nhà nước đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn Khi thực chủ trương đổi tổ chức quản lý đất đai nông nghiệp vào đầu năm 80, khoán 100 năm 1981 khoán 10 năm 1988, thừa nhận hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, buộc hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh tiến hành giao đất cho xã viên nông dân Đồng thời, chủ trương đổi kinh tế thực sau Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986 làm gia tăng q trình tan rã hệ thống tở chức, quản lý đất đai theo kiểu cũ Số lượng hợp tác xã nông trường sụt giam nhanh chóng tồn quốc Điều đồng nghĩa với việc để lại khoảng trống quản lý đất đai Việc giao đất diễn lại gặp phải nhiều trường hợp tùy tiện không đúng thẩm quyền, vượt hạn mức quy định, quản lý hồ sơ địa lỏng lẻo, làm thất lạc,… để lại hệ lụy tình trạng thiếu hồ sơ pháp lý gây khó khăn cho quan kê khai, thu thập thông tin quan quản lý nhà nước thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp nông dân Để đổi việc tổ chức, quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn, máy quản lý nhà nước tham gia vào việc thiết lập thực sách đất đai ba phương diện:  Lập pháp: Quốc hội xây dựng hoàn thiện hệ thống Luật Đất đai sắc thuế đất đai, thuế nông nghiệp từ năm 1993, đến có khoảng 300 văn bản,điển hình là: Luật Đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998; Luật Đất đai sửa đổi năm 2001; Luật Đất đai sửa đởi năm 2003, kèm theo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai như: Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004; Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 xử lý sai phạm hành lĩnh vực đất đai; Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 phương pháp xác định giá đất khu giá loại đất; Nghị định 179/2004/NĐ-CP ngày 03-12-2004 bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03-12-2004 thu tiền sử dụng đất; Nghị định 142/2005/NĐ-CP thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Chính phủ cơng bốNghị định 84/2008; Luật Đất đai 2013 Luật Đất Đai năm 2013 (Hiệu lực 01/7/2014) kèm theo Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Thông tư 02/2015/TT-BTNMT hướng dẫn Nghị định 43/2014/NĐ-CP (Hiệu lực 13/3/2015) Thông tư, Nghị định quy định quản lý thông tin, sở liệu, hồ sơ liên quan đến đất đai, địa chính, quy hoạch sử dụng đất; quy định thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư; quy định liên quan đến quyền sử dụng đất; quy định liên quan đến định giá đất, sử dụng đất, cho thuê đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, đất phi nơng nghiệp, lệ phí trước bạ nhà đất; quy định quản lý, sử dụng đất trồng lúa, đất bãi bồi ven sơng, biển, đất có mặt nước ven biển, đất nông nghiệp quy định xử lý vi phạm hành chính, khiếu nại tố cáo  Hành pháp: Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng máy quản lý đất đai từ cấp trung ương đến cấp sở với hệ thống cán địa cấp ban hành thực nghị định hướng dẫn tương ứng với luật liên quan đến đất đai thuế nơng nghiệp (Ví dụ: Thơng tư 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính; Thơng tư 04/2013/TT-BTNMT quy định xây dựng sở liệu đất đai; Thông tư 24/2014/TT-BTNMT hồ sơ địa chính; Thơng tư 37/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất; Thông tư 23/2014/TT-BTNMT Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất ; Thơng tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai)  Tư pháp: Hệ thống tư pháp nông nghiệp phát triển nông thơn cũng vận hành tương ứng, có tòa án xử lý vụ việc vi phạm đất đai Nhà nước ta trao quyền đất đai cho nông dân? Đã đủ chưa? Theo Luật Đất đai năm 1993, Khoản 2, Điều 3, Chương I quy định: Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất có quyền chuyển đởi, chuyển nhượng, cho th, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất Điều 73: Người sử dụng đất có quyền sau đây: 1- Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 2- Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất giao; 3- Được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; 4- Hưởng lợi ích cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo đất mang lại; 5- Được Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo bồi bổ đất; 6- Được Nhà nước bảo vệ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình; bồi thường thiệt hại đất bị thu hồi; 7- Được quyền góp đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật phù hợp với mục đích giao đất; 8- Được quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp củamình hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai Điều 74: Hộ gia đình,cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở, nhu cầu sản xuất đời sống, chuyển đổi quyền sử dụng đất phải sử dụng đất theo đúng mục đích, thời hạn giao  Có thể thấy Luật đất đai 1993, Nhà nước trao cho nông dân quyền: sử dụng, chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất, quyền góp đất để hợp tác sản xuất kinh doanh  Theo Điều 106, Chương IV, Mục Luật Đất đai 2003 quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Người sử dụng đất trao quyền: sử dụng, chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất quyền bồi thường Nhà nước thu hồi đất Luật Đất đai 2003 tăng thêm quyền tặng cho quyền sử dụng đất thay quyền góp đất thành quyền góp vốn quyền sử dụng đất Có thể thấy Nhà nước trao quyền đất đai cho người sử dụng đất nói chung nơng dân nói riêng  Luật Đất đai 2013, Theo Điều 167, Chương XI, Mục Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật  Chính sách đất đai nước ta có đởi mạnh mẽ theo thời gian nay, Nhà nước trao 08 quyền đất đai cho người sử dụng đất nói chung nơng dân nói riêng, bao gồm: Quyền sử dụng, Quyền chuyển nhượng, Quyền thừa kế, Quyền chấp, Quyền chuyển đổi, Quyền cho thuê, Quyền tặng, cho quyền sử dụng, Quyền góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Tuy nhiên, quyền sở hữu chưa công nhận quyền sử dụng tiến sát đến quyền sở hữu Điều dẫn đến mâu thuẫn gây khó khăn định bán, cho, tặng, chấp, thừa kế làm cho người dân yếu việc đảm bảo hưởng dụng lợi ích từ đất đặc biệt khả bảo vệ đất đai Bên cạnh đó, nơng dân vốn xem nhóm yếu xã hội sức phản kháng, chống trả trả họ trước biến động giá hồn tồn thấp, quyền sở hữu tài sản họ cũng không rõ ràng Nông dân khơng thể khơng có quyền bảo vệ ruộng đất Nhà nước giao cho họ quyền sử dụng kèm theo thời hạn định, nên ruộng đất hồn tồn bị thu hồi hết thời hạn bị trưng dụng lúc để ưu tiên cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị, sân golf, chí quyền lợi, ý muốn nhà dầu tư Ngồi ra, nơng dân cũng khơng thể bảo vệ nhà bị di dời, giải phóng mặt lúc mà không tham gia để biết, đàm phán sách quyền quy hoạch, mức giá bồi thường Như vậy, nông dân khó khăn việc bảo vệ tài sản cũng điều kiện sống mình, điều cho thấy nơng dân yếu Hoạt động Hội Nông dân việc bảo đảm quyền lợi nông dân cũng không thực hiệu Nhà nước thực quyền sở hữu pháp lý thế nào? Khái niệm “pháp lý” (juridique) xuất phát từ tiếng La-tin “Jus” nghĩa quy định pháp luật Theo giải thích Đại từ điển tiếng Việt "pháp lý cứ, sở lí luận luật pháp" Từ điển Pháp – Việt, pháp luật – hành định nghĩa: "mang tính chất cưỡng pháp luật, đặt quyền lực pháp luật bắt buộc phải thi hành" (từ điển Pháp – Việt, pháp luật – hành chính, Nhà xuất giới 1992) Trên sở định nghĩa trên, lại thấy rõ thuộc tính khác biệt so với pháp luật sau đây: Tính liên quan đến hệ thống quy phạm pháp luật, mọi lí lẽ, sở hay dựa quy tắc hay đúng dựa vào pháp luật tính lệ thuộc vào pháp luật, khơng có quy phạm pháp luật khơng thể nói đến “lí lẽ”, hay khơng thể chứng minh đúng, sai, phù hợp hay không phù hợp, cho phép hay không cho phép Pháp lý hay lí lẽ pháp luật sở lí luận, vận dụng, áp dụng có khoa học pháp luật, phương pháp nghiên cứu pháp luật mộ cách có hệ thống Với ý nghĩa này, pháp lý xem hệ tất yếu pháp luật Nếu cho pháp luật khung pháp lý lí lẽ khoa học vận động khung Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013, tiếp tục quán khẳng định “… đất đai… tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý theo quy định pháp luật” Tại Chương 1, Điều 4, Luật Đất đai năm 2013 ghi: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này” Chế độ sở hữu tồn dân (SHTD) đất đai có vai trò quan trọng hệ thống quan hệ sản xuất, định phương thức canh tác, SDĐ cách thức kết hợp đất đai với yếu tố sản xuất khác: Lao động, vốn, công nghệ… định việc phân chia, hưởng thụ lợi ích thu từ đất đai đáp ứng yêu cầu toàn dân tiến xã hội Chế độ SHTD đất đai thống phương diện pháp lý nội dung kinh tế (sở hữu mặt kinh tế) Về pháp lý, Nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai, thực quyền đại diện sở hữu thơng qua việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, tở chức sử dụng ởn định, lâu dài Ngồi ra, quyền sở hữu pháp lý Nhà nước thể qua:  Mục 1, Chương II Luật Đất đai 2013 Quyền trách nhiệm Nhà nước đất đai Điều 13 Quyền đại diện chủ sở hữu đất đai: (1) Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, (2) Quyết định mục đích sử dụng đất, (3) Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, (4) Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất, (5) Quyết định giá đất, (6) Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, (7) Quyết định sách tài đất đai, (8) Quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất  Quy định quản lý đất đai (Ví dụ: Quyết định số 201/CP ngày 01 tháng năm 1980 Hội đồng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước) (Điều 22, Mục 2, Chương II Luật đất đai 2013 Nội dung quản lý nhà nước đất đai: (1) Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn (2) Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành (3) Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất (4) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (5) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất (6) Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất (7) Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (8) Thống kê, kiểm kê đất đai (9) Xây dựng hệ thống thông tin đất đai (10) Quản lý tài đất đai giá đất (11) Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất (12) Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai (13) Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai (14) Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai (15) Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai)  Quy hoạch đất đai (Ví dụ: Thơng tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất), (Điều 42 Chương IV Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: (1) Chính phủ tở chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì giúp Chính phủ việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia (2) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện.Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện chủ trì giúp Ủy ban nhân dân cấp việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (3) Bộ Quốc phòng tở chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng; Bộ Cơng an tở chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh (4) Chính phủ quy định chi tiết Điều này)  Mục đích sử dụng đất (Điều 14 Nhà nước định mục đích sử dụng đất: Nhà nước định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cho phép chuyển mục đích sử dụng đất)  Hạn mức thời gian sử dụng đất (Điều 15 Nhà nước quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất: (1) Nhà nước quy định hạn mức sử dụng đất gồm hạn mức giao đất nông nghiệp, hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp, (2) Nhà nước quy định thời hạn sử dụng đất hình thức sau đây: a) Sử dụng đất ởn định lâu dài; b) Sử dụng đất có thời hạn)  Thu hồi đất đai (Điều 16 Nhà nước định thu hồi đất, trưng dụng đất: (1) Nhà nước định thu hồi đất trường hợp sau đây: a) Thu hồi đất mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng; b) Thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai; c) Thu hồi đất chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy đe dọa tính mạng người; (2) Nhà nước định trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai)  Quyền sở hữu pháp lý nhằm chi phối hành vi hoạt động nông dân liên quan đến đất đai Nhà nước thực quyền sở hữu kinh tế thế nào? Nhà nước thực quyền sở hữu mặt kinh tế, quy định khoản thu liên quan đến quyền sử dụng đất nông dân:  Thuế việc sử dụng đất: sắc thuế thu việc sử dụng đất đai với tư cách tài sản chủ thể sở hữu (Nhà nước) Thuế thu ổn định hàng năm, xem địa tô có quyền sở hữu mang lại Thuế có liên quan đến việc quản lý tài nguyên đất, loại thuế hỡn hợp, vừa có tính chất thuế tài sản, vừa có tính chất thuế thu nhập lại vừa có tính chất VAT Thuế tính dựa diện tích loại đất Loại đất phụ thuộc vào yếu tố (độ phì đất, địa điểm, địa hình, khí hậu điều kiện thủy lợi) Ðối tượng nộp thuế: Theo quy định pháp luật hành, tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào mục đích sản xuất nơng nghiệp phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Hộ giao quyền sử dụng đất nông nghiệp mà không sử dụng phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư vào Việt Nam có sử dụng đất nơng nghiệp phải nộp tiền th đất Việt Nam, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định Luật Ðối tượng chịu thuế: Việc xác định đối tượng chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp thực nguyên tắc đất dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản phải chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp Dựa theo nguyên tắc này, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp quy định đối tượng chịu thuế bao gồm: Ðất trồng trọt; Ðất có mặt nước nuôi trồng thủy sản Ðất rừng trồng Nhằm khuyến khích sử dụng đất nơng 10  Chất lượng cán địa cấp sở yếu chun mơn thiếu đầu tư thích đáng: mỡi xã phường có cán địa thuộc quy chế hưởng lương Nhà nước nên buộc phải thuê thêm nhân viên hợp đồng cần thiết, từ làm giảm lợi ích vật chất hội thăng tiến họ cũng khó khăn, lúng túng xử lý cơng việc phức tạp đòi hỏi nhiều cơng sức trình độ đề thấu hiểu vận dụng đúng văn pháp luật đất đai vốn diễn biến phức tạp xây dựng nhà ở, lấn chiếm, tự ý chuyển đồi đất đai nông dân…  Sự yếu số lượng chất lượng cán địa dẫn đến cơng tác quản lý hồ sơ địa khơng xác khơng cập nhật liên tục, dẫn đến chồng chéo quy hoạch, xác định trạng đất không rõ ràng cấp đất khơng xác diện tích Có trường hợp đất cấp cho người  Khả ứng dụng tin học vào quản lý hồ sơ địa cần thiết chưa đầu tư, dẫn đến việc nắm bắt thông tin nguồn gốc đất đai, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm hộ khó khăn, nên việc tham mưu để xử lý khơng thấu tình đạt lý, làm cho việc xử lý nhiều lần không mang lại hiệu cao  Khi thực công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư đòi hỏi tính chun nghiệp khả vận động, tuyên truyền khả phân tích tài đề thuyết phục, giải thích cho người dân lại điểm yếu cán địa chính, dẫn đến việc thương lượng giải thích kéo dài thời gian mà tính thuyết phục hiệu khơng cao Thực tế địa phương cho thấy, có phát sinh vấn đề bồi thường, hỡ trợ tái định cư thành lập khung đội ngũ thực từ nguồn cán tăng cường phận xã phường- cán địa chính, cán đồn, cán văn hóa vậy, hiệu cơng việc thấp  Cần đào tạo bổ sung lượng cán địa giỏi chun mơn cho cơng tác địa xã phường Trong đó, việc xây dựng lực bao gồm: cung cấp kiến thức, khái niệm kinh tế định giá tính thuế đất; cập nhật thường xuyên thông tin, nghị quyết,…của Chính phủ có liên quan đến lĩnh vực địa chính; tăng cường đào tạo khả tin học quản lý hồ sơ cho cán địa chính; phát động chiến dịch tuyên truyền giáo dục pháp luật; đào tạo cán làm cơng tác địa việc hòa giải giải xung đột theo kiểu phi thức; qui hoạch sử dụng đất Kinh nghiệm Nhóm Cơng tác Liên hiệp quốc quản lý đất đai Đông Âu minh họa cho việc đạt tiến lớn khoảng thời gian ngắn cán địa bồi dưỡng kỹ kỹ thuật, kiến thức xã hội, tài chính, pháp luật kinh tế Làm thế nào đảm bảo về an ninh lĩnh vực đất đai nông nghiệp? Quy định rõ ràng mục đích sử dụng đất Chính phủ cần yêu cầu địa phương hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực Không xét duyệt quy hoạch chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích sản xuất, dịch vụ phi nơng nghiệp địa phương có điều kiện sử dụng đất khác Trường hợp cần thiết phải chuyển đổi đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa nước sang mục đích sử dụng khác, thực dự án có ảnh hưởng đến khu vực đất sản xuất nông nghiệp liền kề, cần phải có giải pháp sử dụng đất tiết kiệm bảo đảm tính 27 khả thi, an tồn cho sản xuất nơng nghiệp (Ví dụ: dãy đèn cao áp đường tránh thị xã Tân An đưa vào hoạt động năm 2005, ruộng lúa đặc sản ven đường cũng bị thất bát Vì số lượng ít, UBND thị xã Tân An “hỗ trợ” thiệt hại cho bà khuyên trồng loại lúa khác, mà không báo cáo để tìm rõ nguyên nhân; Gần 200 hộ dân thuộc huyện Bến Lức - tỉnh Long An khơng có tết trọn vẹn vụ lúa mùa trước bị thất bát ruộng trồng lúa Nàng Thơm, Tài nguyên họ nằm hai bên đường cao tốc TPHCM - Trung Lương trở bơng) Bố trí địa điểm sản xuất nơng nghiệp đồng nhất, tránh bố trí kiểu da beo chuyển đổi có vấn đề hiệu sản xuất nhằm đảm bảo an ninh lương thực Ví dụ đề xuất quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh An Giang: Vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tập trung chủ yếu 07 huyện: Thoại Sơn, Châu Phú, Tri Tôn, Châu Thành, Phú Tân, Chợ Mới Tịnh Biên, riêng Phú Tân vùng chuyên canh nếp Vùng chuyên canh tác lương thực: quy hoạch vùng sản xuất bắp lai tập trung chủ yếu An Phú, Tân Châu Châu Phú Vùng chuyên canh sản xuất rau màu hàng hóa xác định 06 huyện, thị: Chợ Mới, An Phú, Châu Phú, Phú Tân, Tân Châu Châu Thành Trong đó, Chợ Mới tiếp tục khẳng định vùng chuyên canh rau màu lớn tỉnh, chiếm 50% diện tích chuyên canh rau màu tỉnh Vùng trồng công nghiệp hàng năm: Xây dựng vùng chuyên canh đậu phộng, đậu xanh tập trung chủ yếu An Phú, Tri Tôn Tịnh Biên Vùng chuyên canh ăn trái: Cây xoài trồng tập trung huyện Chợ Mới, Tân Châu, Tịnh Biên, Tri Tôn; nhãn phân bố chủ yếu huyện Châu Phú, Tịnh Biên Chợ Mới; long ruột đỏ trồng chủ yếu huyện Tịnh Biên, Tri Tôn Vùng thủy sản: phân bố chủ yếu huyện Thoại Sơn, Phú Tân, Châu Phú, Chợ Mới, Tân Châu, Long Xuyên, Châu Thành, An Phú, Châu Đốc, Tịnh Biên, Tri Tơn Đảm bảo diện tích trồng lúa nước 3,8 – triệu nhằm đảm bảo an ninh lương thực sinh kế lâu dài cho nông dân Đổi công tác quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, đặc biệt chú ý đến quy hoạch diện tích đất sử dụng vào xây dựng kết cấu hạ tầng (giao thơng, thủy lợi…) diện tích đất bố trí để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, cơng trình văn hóa, phúc lợi xã hội nơng thơn Xây dựng quy hoạch cụ thể, chi tiết diện tích đất sử dụng lâu dài vào sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh cơng tác tra, rà sốt diện tích đất nơng nghiệp sử dụng, khắc phục tình trạng chuyển đổi, chuyển nhượng đất tự phát, có khả phá vỡ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Cơng bố cụ thể quy hoạch diện tích đất nông nghiệp, tăng thời gian sử dụng đất để người dân yên tâm việc bỏ vốn đầu tư cải tạo đất Khi lấy đất nông dân để dùng vào mục đích khác, phải trả giá thỏa đáng, chấm dứt tình trạng đền bù mua nông dân với giá thấp bán với giá cao gấp chục lần, chí có trường hợp gần 100 lần giá trả cho nông dân Các địa phương cần áp dụng biện pháp bổ sung để đảm bảo sinh kế cho nông dân sau bị đất theo nguyên tắc người dân phải có sống ởn định, có cơng ăn việc làm ( mức bồi thường thỏa đáng, trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân bị đất) GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC: Đầu tư sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn thế nào? Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn coi bước đột phá xây dựng nông thôn Nhà nước cần tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn, đồng thời cần có sách phù hợp để huy động tham gia nhiều thành phần kinh tế Các sách biện pháp cụ thể bao gồm:  Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu việc sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hóa làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn 28  Chú trọng điện khí hóa, giới hóa nơng thơn Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng ngun liệu, khí phục vụ nơng nghiệp, cơng nghiệp gia công dịch vụ; liên kết nông nghiệp công nghiệp - dịch vụ địa bàn nước  Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm sốt lũ, bảo đảm tưới, tiêu an tồn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp (kể công nghiệp, nuôi, trồng thủy sản) đời sống nông dân Đối với khu vực thường bị bão, lũ, với giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích nghi với điều kiện thiên nhiên Nâng cao lực dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại  Thứ tư, chú trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn, đặc biệt hệ thống chợ, trung tâm thương mại, kho chứa, bến bãi, cảng… nhằm tăng cường hiệu hệ thống phân phối lương thực, thực phẩm cũng đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp  Sau chiến tranh giới thứ II, Chính phủ Đài Loan tiếp tục đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn Ở khu vực nông thôn mạng lưới đường quốc lộ xây dựng cách đồng bộ, hình thành đường nhánh nối khu vực với Giai đoạn 1962-72, khu vực nông thôn Đài Loan số km đường trải nhựa 1000 km2 tăng từ 76,4 km lên 214,5 km Ngoài ra, Đài Loan cũng đẩy mạnh chương trình điện khí hố nơng thơn Tính đến năm 1960, có tới 70% hộ nơng dân có điện Đầu tư cho an sinh nông nghiệp, nông thôn theo hướng nào? Tiếp tục nghiên cứu hình thành quỹ cho vay tín dụng theo mục đích nơng thơn quỹ cho sinh viên nơng thơn vay học tập, quỹ cho trí thức trẻ nông thôn lập nghiệp, quỹ cho trang trại thành lập, quỹ hỗ trợ lao động nông nghiệp chuyển sang cơng nghiệp, dịch vụ, Bên cạnh đó, cần áp dụng sách ưu đãi đầu tư, hỡ trợ lãi suất sau đầu tư, thuế sở, doanh nghiệp, hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Nghiên cứu thí điểm xây dựng Quỹ phát triển hỗ trợ rủi ro sản xuất, tiêu thụ nông sản Có phương án đào tạo, giải việc làm cho người dân có đất bị thu hồi để họ chuyển đổi nghề nghiệp Phương án đào tạo phải gắn với phương án sử dụng, bố trí việc làm cho người dân sau đào tạo Có chế tài cụ thể bắt buộc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ đơn vị sử dụng đất việc giải việc làm cho người nông dân bị đất Khuyến khích phát triển mạnh nghề thủ cơng truyền thống, nghề phi nông nghiệp nông thôn Điều khơng có ý nghĩa tạo việc làm thu nhập cho người lao động vùng bị thu hồi đất, tăng thu nhập cho người dân, mà góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế để giải có hiệu lao động, việc làm nơng thơn, tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển, mở rộng khu vực dịch vụ nông thôn, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến… Tất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế phải hướng vào việc thực mục tiêu tạo việc làm cho người lao động nông thôn Bên cạnh 29 giải pháp kinh tế, Nhà nước cần đầu tư có hiệu vào chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình xúc tiến việc làm, xuất khẩu lao động… Tăng cường đầu tư Nhà nước cho công tác bảo vệ môi trường, nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, đánh giá yếu tố mơi trường tồn quốc, khắc phục tình trạng nhiễm tăng cường đa dạng sinh học… Hồn thiện hệ thống tở chức quan nghiên cứu biến đởi khí hậu phòng chống thiên tai; hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật hệ thống trạm dự báo khí hậu, tăng cường hoạt động giám sát biến đởi khí hậu Cần thúc đẩy việc trồng bảo vệ rừng Quy hoạch lại vùng sản xuất, thích nghi hoạt động sản xuất với biến đởi khí hậu Liên quan đến cơng tác phòng, chống dịch bệnh cho trồng vật ni, Nhà nước cần hỗ trợ địa phương chuyển dịch cấu giống lúa, cấu mùa vụ, áp dụng biện pháp canh tác cải tiến ứng dụng tiến khoa học- kỹ thuật vào sản xuất Chỉ đạo quan chuyên ngành bảo vệ thực vật cấp tở chức tốt cơng tác dự tính, dự báo tình hình rầy nâu, diễn biến bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa sâu bệnh khác, thông báo kịp thời cho cấp nông dân biết để chủ động phòng, chống dập tắt dịch bệnh Hướng dẫn nông dân chuyển đổi mùa vụ sản xuất, sử dụng giống lúa phù hợp có suất, chất lượng cao, nhiễm rầy nâu sâu bệnh khác Áp dụng biện pháp canh tác phù hợp sử dụng có hiệu thuốc bảo vệ thực vật Kiểm tra chặt chẽ việc kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, có biện pháp xử lý kịp thời theo pháp luật bảo vệ thực vật pháp luật có liên quan trường hợp kinh doanh mua bán thuốc giả, thuốc danh mục đầu nâng giá thuốc Có phương án cải thiện hiệu chuỗi cung ứng nông nghiệp, bao gồm giảm thuế nhập khẩu đầu vào cho vật tư nông nghiệp, giảm thuế thương mại nông sản nước Làm thế nào để nâng cao vai trò nơng hợi? Là tở chức trị - xã hội giai cấp nông dân, Hội Nơng dân Việt Nam có vai trò quan trọng việc tở chức vận động hội viên, nơng dân tích cực tham gia góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) xác định: “Hội Nơng dân trung tâm nòng cốt cho phong trào nơng dân công xây dựng nông thôn mới” I - THỰC TRẠNG VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Hỡ trợ nơng dân vay vớn và hướng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu quả phát triển sản xuất, kinh doanh Năm 1999, Hội Nông dân Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký Nghị liên tịch số 2308 giúp nông dân vay vốn chấp tài sản thông qua tổ vay vốn Hội thành lập Doanh số cho vay qua tổ 10 năm (1999-2009) đạt 40 nghìn tỷ đồng với triệu lượt hộ vay Năm 2003, Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập, Hội Nông dân Việt Nam phối hợp ký văn số 235/VB-LT ngày 15/4/2003 để tổ chức thực ủy thác cho hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn Đến nay, Hội nhận ủy thác số tiền dư nợ 20,8 nghìn tỷ đồng với 2,4 triệu lượt hộ vay 30 Hội tích cực, chủ động tham gia Chương trình vay vốn Quốc gia hỡ trợ việc làm (Chương trình 120), từ năm 2000 - 2008, số vốn kế hoạch vốn đến hạn thu hồi cho quay vòng 102 tỷ đồng, giải cho 29.000 lao động có việc làm Vốn cho vay bảo tồn phát triển tốt Thơng qua hoạt động đối ngoại, Hội Nông dân Việt Nam hợp tác với tở chức phi phủ nước, tranh thủ nguồn vốn đầu tư, tài trợ từ dự án 12,6 triệu USD (tương đương 192 tỷ VNĐ) để tổ chức hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cho nông dân ứng dụng vào sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, chuyển giao KHKT xây dựng thương hiệu nông sản v.v… Đồng thời, Hội Nông dân cấp vận động nông dân tương trợ, giúp đỡ cộng đồng vật tư, giống, vốn… để phát triển sản xuất, kinh doanh trị giá 2.000 tỷ đồng (giai đoạn 2000 - 2008) Phối hợp với các doanh nghiệp giúp nông dân mua vật tư, máy nông nghiệp theo phương thức trả chậm Trong năm qua, Hội Nông dân chủ động phối hợp với doanh nghiệp sản xuất phân bón Cơng ty super phốt phát Hố chất Lâm Thao, Cơng ty phân bón Bình Điền, Cơng ty Phân lân nung chảy Văn Điển… cung ứng hàng chục vạn phân bón cho nơng dân (trả sau chu kỳ sản xuất) đảm bảo chất lượng, giá cả, tạo điều kiện cho hộ nông dân thiếu vốn sản xuất kịp thời vụ Hội phối hợp với công ty Tổng Công ty Máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam bán cho nông dân theo phương thức trả chậm, trả góp, tạo điều kiện cho nơng dân đưa giới hố vào sản xuất Phới hợp với các bộ, ngành, doanh nghiệp, các nhà khoa học tư vấn, hỗ trợ hội viên, nông dân việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ sản x́t và đời sớng Các cấp Hội tích cực tổ chức tham gia công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, khuyến ngư Năm năm qua (2003-2008), Hội Nông dân mở gần 300 nghìn lớp tập huấn kỹ thuật cho hội viên nông dân Tổ chức ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cho nông dân, xây dựng mơ hình trình diễn để nơng dân tham quan học tập Thành lập Câu lạc nông dân nhằm thu hút, tập hợp nông dân để hộ sản xuất kinh doanh giỏi phổ biến kinh nghiệm, kỹ sản xuất, giúp đỡ hộ nghèo; nơi trao đổi, cung cấp thông tin sản xuất, thị trường, … giúp nông dân định hướng sản xuất Thực dự án “Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn số xã đặc biệt khó khăn” theo cách “cầm tay việc” Tuyên truyền, vận động nông dân tham gia xây dựng và phát triển kinh tế hợp tác, xây dựng hợp tác xã nông thôn Quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, cấp Hội có nhiều hình thức tuyên truyền Luật Hợp tác xã, vận động hội viên, nông dân tham gia củng cố hợp tác xã có, hình thành tở liên kết, liên doanh, tổ hợp tác thành lập hợp tác xã theo Luật Ở nhiều nơi, khu vực Nam bộ, Hội đứng thành lập tổ hợp tác, tổ liên kết sản xuất giúp khâu sản xuất thuỷ lợi, vật tư, tín dụng, thu hoạch, vận tải tiêu thụ sản phẩm Việc xây dựng, hoạt động hợp tác xã gặp số khó khăn tư hiệu mơ hình hợp tác xã từ thời kỳ bao cấp, vậy, qua hoạt động xuất số hợp tác xã điển hình, hoạt động có hiệu quả, bước đầu tạo niềm tin cho nông dân tham gia vào hợp tác xã II - THỰC TRẠNG VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI “Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới” phát động tổ chức thực từ sớm ba phong trào thi đua lớn, trọng tâm Hội Phong trào tập trung vào nội dung: Vận động hội viên, nông dân tham gia xây dựng sở hạ tầng phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Với phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, cấp Hội đặc biệt cấp sở vận động nơng dân tham gia đóng góp ngày công, tiền, vật liệu, hiến đất trị giá hàng ngàn tỷ đồng xây dựng cơng trình đường giao thông liên thôn, liên xã, đường điện, kênh mương, trường học, trạm xá, nhà văn hố thơn, bản… Năm năm qua (nhiệm kỳ 2003-2008) hội viên, nông dân nước đóng góp 2,84 ngàn tỷ đồng, 60 triệu ngày công để làm sửa chữa 462 ngàn km đường giao thông nông thôn, 271 ngàn km kênh mương nội đồng, 40.600 cầu, cống, 27.280 phòng học, trạm xá, nhà văn hóa xã, thơn, ấp, bản, 31 Đồng thời, vận động hội viên, nơng dân tích cực tham gia xóa đói giảm nghèo Xây dựng mơ hình xố đói, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa góp phần quan trọng vào thành tựu xóa đói, giảm nghèo nước ta năm vừa qua Vận động hội viên, nông dân tham gia cuộc vận động “Toàn dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng gia đình văn hoá, tham gia xây dựng làng, xã văn hoá Những đóng góp thành tích nổi bật Hội Nông dân cấp hoạt động là: Tuyên truyền nâng cao nhận thức, kiến thức cho nông dân bảo vệ môi trường nông thơn; tham gia xây dựng mơ hình điểm cấp nước sạch, cơng trình hợp vệ sinh, tở tự quản thu gom xử lý chất thải, nước thải nông thôn mơ hình sản xuất nơng nghiệp để tuyên truyền học tập nhân rộng Vận động hội viên, nơng dân xố bỏ tập qn, hủ tục lạc hậu Tở chức hoạt động văn hố văn nghệ, thể dục thể thao, tở chức giải bóng đá, bóng chuyền, giải vật, đua ghe thuyền, Xây dựng 14 nghìn Câu lạc dân số - phát triển Câu lạc nơng dân phòng chống tệ nạn xã hội, HIV/AIDS Bình qn hàng năm có triệu hộ nơng dân đăng kí phấn đấu, có triệu hộ đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” Vận đợng hợi viên, nơng dân thực Qui chế dân chủ sở, tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dân Thực Chỉ thị 26/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, cấp Hội tích cực tham gia cơng tác phở biến, giáo dục, tư vấn pháp luật góp phần nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nông dân, hạn chế khiếu kiện sai, khiếu kiện vượt cấp Tuyên truyền, vận động thực Quy chế dân chủ sở gắn với thực hòa giải mâu thuẫn nội nơng dân; tham gia giải khiếu kiện kéo dài liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng, tranh chấp đất đai nông thôn Trong năm qua (2003-2008) Trung tâm tư vấn pháp luật thành lập Trung ương Hội số tỉnh, thành Hội Hệ thống Câu lạc nông dân với pháp luật ngày phát triển hoạt động có hiệu sở Hội Các cấp Hội tổ chức gần 500 ngàn buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý cho 200 ngàn hội viên, nơng dân, hòa giải thành 300 ngàn vụ việc III - THỰC TRẠNG VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI TRONG XÂY DỰNG GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM Giai cấp nông dân Việt Nam lực lượng hùng hậu có ý nghĩa quan trọng đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Để xây dựng, củng cố phát triển giai cấp nông dân khối liên minh, năm qua Hội Nông dân Việt Nam chú trọng: Chăm lo củng cố, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh Từ sau Đại hội đại biểu lần thứ (tháng 3/1988), công tác chăm lo xây dựng tổ chức Hội Nông dân Việt Nam xứng đáng với vai trò người tở chức, hướng dẫn đại diện cho quyền lợi ích đáng hội viên, nông dân luôn xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trải qua kỳ đại hội, cấp Hội Nông dân Việt Nam không ngừng củng cố, xây dựng ngày vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, đáp ứng ngày tốt nhiệm vụ giao Đến nay, tở chức Hội có hệ thống cấp từ trung ương đến sở với 63 Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 655 Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện, quận, thị, thành phố thuộc tỉnh; 10.474 Ban Chấp hành Hội Nông dân sở (xã, phường, thị trấn ); 92.417 chi hội; 182.924 tổ hội gần 10 triệu hội viên, 100% xã, phường, thị trấn có nơng dân có tở chức Hội; 100% thơn, ấp, có chi, tổ hội Tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước cho hội viên, nông dân Các cấp Hội thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước nhiều hình thức phong phú, đa dạng phù hợp với trình độ nơng dân Báo Tạp chí Hội phát hành hàng triệu ấn phẩm, tiếp cận với nông dân tất vùng miền nước Chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thơn tun truyền sâu rộng, có ý nghĩa thiết thực vận động nông dân tham gia sản xuất xây dựng nông thôn Công tác tuyên truyền cở vũ, khơi dậy tinh thần u nước, đồn kết, ý chí tự lực, tự cường vươn lên nông dân; tạo nên đồng thuận, củng cố niềm tin nông dân với Đảng, với chế độ Thành lập trường và các trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ việc làm nông dân; tổ chức đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật, pháp lý và dạy nghề cho cán bộ, hội viên, nông dân Cùng với việc tập hợp, vận động hội viên, nông dân tham gia ba phong trào thi đua lớn, trọng tâm để bồi dưỡng, xây dựng hàng vạn nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi chủ trang trại, hình thành lực lượng 32 nòng cốt phong trào nông dân Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Hội góp phần nâng cao nhận thức trình độ chun mơn cho cán bộ, hội viên Đến nay, Hội xây dựng Trường Đào tạo cán bộ; 49 trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm trung ương địa phương phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, hội viên Đồng thời, Hội phối hợp với Trường Chính trị tỉnh, thành phố Trung tâm Chính trị quận, huyện hàng năm tở chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật, pháp lý cho cán bộ, hội viên, nông dân Tổ chức dạy nghề chỗ, ngắn hạn cho 500.000 nông dân; giới thiệu hỗ trợ việc cho 104.000 lao động; đưa gần 9.000 lao động làm việc nước ngồi Tở chức cho hội viên, nông dân tham gia công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền vững mạnh; bồi dưỡng để hội viên, nông dân có đủ điều kiện và tiêu chuẩn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Để tham gia cơng tác xây dựng Đảng, quyền hệ thống trị sạch, vững mạnh, cấp Hội cán bộ, hội viên, nông dân có nhiều ý kiến tham gia đóng góp với cấp ủy, quyền cấp; đồng thời, tở chức bồi dưỡng, giới thiệu 83.400 cán bộ, hội viên nông dân ưu tú với cấp uỷ Đảng để chi đảng xem xét, kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam IV - ĐÁNH GIÁ CHUNG Những kết quả đạt - Thực đường lối đổi Đảng, Hội chủ động tập hợp nông dân xây dựng phong trào thi đua, tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân; phát huy tiềm to lớn sức sáng tạo ý chí vươn lên nơng dân để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai lao động; xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nơng dân; góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, xây dựng giai cấp nông dân củng cố khối liên minh cơng nhân nơng dân - trí thức vững mạnh Thông qua công tác xây dựng tổ chức Hội đạo phong trào nông dân Hội kiến nghị với Đảng Nhà nước bở sung, hồn thiện số chủ trương, sách liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn - Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đồn kết giúp xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng Hội phát động tở chức thực hiện, tập hợp hàng triệu nông dân phát huy tiềm năng, lợi đất đai, lao động, phát triển mạnh sản xuất, tăng thu nhập; tập hợp nơng dân tiên tiến thành lực lượng nòng cốt, tiên phong phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố lớn; hình thành mơ hình kinh tế trang trại có hiệu quả, nhà doanh nghiệp nông thôn - Trong phong trào xây dựng nông thôn mới, Hội vận động nông dân đóng góp phần quan trọng vào xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Thông qua nhiều hình thức tở chức hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức, phong tục tập quán vùng miền như: tổ chức thi, thành lập Câu lạc nông dân… nâng cao nhận thức nông dân, khơi dậy tinh thần tự chủ, tự lực tự cường, phát huy sức mạnh cộng đồng, đoàn kết, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, tương trợ giúp đỡ xố đói giảm nghèo,… góp phần xây dựng đời sống văn hố, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn nông thôn - Bước đầu Hội tổ chức số hoạt động dịch vụ có hiệu quả, thiết thực, giúp nơng dân nghèo khơng có tài sản chấp tháo gỡ khó khăn, khâu đầu vào sản xuất như: vốn, vật tư nông nghiệp, đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, làm tăng suất, sản lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh hàng hố nơng sản, làm tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nông dân - Đã tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội Thông qua hoạt động Hội, chất lượng hội viên nâng lên nhận thức trị, củng cố tăng cường lòng tin nơng dân với Đảng, Nhà nước chế độ xã hội - Tổ chức Hội cấp củng cố, đội ngũ cán có bước trưởng thành trình độ chuyên môn lực vận động quần chúng Sự phối hợp Hội với bộ, ngành chức với quyền, đồn thể, tở chức xã hội địa phương tăng cường ngày chặt chẽ Những thiếu sót, hạn chế - Những đóng góp Hội phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Hội Hệ thống tổ chức Hội từ Trung ương đến thôn, ấp, bản, với số lượng Ủy viên Ban Chấp hành cấp đến chi Hội 720.000 người gần 10 triệu hội viên, chưa phát huy hết tiềm tính chủ động, sáng tạo Tuy có đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển nơng nghiệp vai trò Hội Nơng dân việc xây 33 dựng mơ hình kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất, kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mờ nhạt - Nội dung, phương thức hoạt động chậm đởi mới, nhiều nơi hoạt động Hội mang tính hành Hoạt động Hội chưa thể rõ vai trò tập hợp, tở chức nơng dân tham gia có hiệu vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thôn; đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích đáng nông dân; chưa phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc, xúc nơng dân để tham mưu cho cấp uỷ, quyền có biện pháp giải kịp thời Tình trạng “hành hoá” hoạt động phận cán Hội cấp chưa giảm; thụ động, phụ thuộc, trông chờ vào đạo cấp uỷ điều hành quyền - Vai trò giám sát, phản biện kiến nghị, đề xuất với Đảng, Nhà nước vấn đề lên quan đến nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn hạn chế - Số lượng chương trình, dự án quốc gia quốc tế Hội Nông dân làm chủ tham gia q Hoạt động tun truyền Hội Nông dân cấp chủ yếu vận động "chay" nên sức hút bị hạn chế Quyền lợi nông dân trở thành hội viên Hội Nông dân chưa đủ mạnh để hút nơng dân tích cực tham gia phong trào Hội phát động Nguyên nhân của những thiếu sót, hạn chế - Hội Nơng dân tở chức trị - xã hội giai cấp nông dân, hội viên Hội nông dân sống địa bàn nông thôn tự nguyện tham gia tổ chức Hội Hội hoạt động khơng mục tiêu kinh tế, lại giúp nơng dân phát triển kinh tế Để việc tuyên truyền, vận động hội viên có hiệu cần có chương trình, dự án cụ thể nhằm xây dựng mơ hình, đào tạo chuyển giao cho nơng dân có tính thuyết phục Do chưa có chế sách cụ thể nên hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh Hội thời gian qua chủ yếu dựa vào chế “xin - cho” thơng qua chương trình phối hợp Để có điều kiện hoạt động Hội ký chương trình phối hợp, nghị liên tịch với 40 bộ, ngành, doanh nghiệp Các hoạt động có hiệu rõ rệt, thiết thực nông dân, phạm vi hẹp Các hoạt động Hội bị hạn chế thiếu tính chủ động điều kiện cần thiết, kinh phí - Một số cấp uỷ Đảng, quyền, bộ, ban, ngành Trung ương địa phương nhận thức chưa đầy đủ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ Hội, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho Hội hoạt động, góp phần làm hạn chế chủ động, sáng tạo đội ngũ cán hội viên - Năng lực đội ngũ cán Hội nhiều bất cập, hạn chế trình độ chun mơn kỹ vận động quần chúng, sở trước yêu cầu thực tiễn phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn tình hình - Việc nghiên cứu, tởng kết thực tiễn để hình thành lý luận xây dựng giai cấp nông dân, xây dựng nông thôn mới, xây dựng tổ chức Hội chưa quan tâm đúng mức để rút kinh nghiệm làm sở cho đổi hoạt động II - GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI NƠNG DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Chương trình xây dựng nông thôn vận động lớn, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài, Hội Nông dân Việt Nam tập trung đẩy mạnh “Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới” theo tinh thần Nghị Đại hội V Hội với nội dung sau: Hội Nông dân các cấp tham gia xây dựng và tổ chức giám sát việc thực quy hoạch địa phương Vấn đề quy hoạch có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng nông thôn mới, ảnh hưởng đến đất sản xuất, mơi trường sinh thái, văn hóa xã hội, đến việc làm người dân Với vai trò người đại diện cho dân, cấp Hội chủ động tham gia tích cực việc xây dựng giám sát trình thực thi quy hoạch để bảo vệ quyền lợi đáng nơng dân góp phần tạo mơi trường nơng thơn bền vững Phổ biến, tuyên truyền rộng rãi hội viên, nông dân Chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính phủ và Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Tuyên truyền để hội viên, nông dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung Chương trình xây dựng nông thôn sở nội dung Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn Từ yêu cầu thực tiễn xây dựng nơng thơn mới, Hội xây dựng chương trình nhiệm vụ nhằm định hướng cho nông dân xây dựng nông thôn Tổ chức tham gia thực một số tiêu chí nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới - Về xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội: 34 Vận động nơng dân đóng góp công sức tham gia xây dựng tu, bảo dưỡng sở hạ tầng nông thôn Tham gia tổ chức thực xây dựng đường giao thông liên thôn, nội thơn; cơng trình thuỷ lợi nội đồng quy mơ nhỏ xây dựng mơ hình cấp nước sạch, thu gom xử lý rác thải Thực chức tham gia giám sát cơng trình Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội địa phương; làm nòng cốt cơng tác dân số - gia đình - trẻ em, xây dựng câu lạc dân số - phát triển… nông thơn - Về tiêu chí kinh tế tổ chức sản xuất: Hội tiếp tục tổ chức hoạt động hỡ trợ, giúp đỡ nơng dân nghèo có hiệu bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển theo phương thức “Cầm tay, việc”, “nông dân dạy nông dân” Tiến hành tổng kết thực tiễn, đánh giá mơ hình xóa đói giảm nghèo Hội hướng dẫn, tổ chức thực Với hỡ trợ tạo điều kiện Chính phủ, Hội tiếp tục vận động nông dân phát huy nguồn lực sức mạnh cộng đồng để nhân rộng mơ hình xóa đói giảm nghèo nơng thơn, quan tâm đế vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Về tiêu chí văn hóa - xã hội: Tiếp tục tuyên truyền, vận động nông dân xây dựng đời sống văn hóa mới, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan; tở chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; tham gia đóng góp xây dựng thiết chế văn hóa nơng thơn tở chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng nông dân - Về tiêu chí bảo vệ mơi trường nơng thơn: Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hoạt động làng nghề, sử dụng hóa chất sản xuất nông nghiệp dẫn đến lượng chất gây ô nhiễm môi trường gia tăng mạnh Nhiều vùng nông thôn thiếu nước để dùng sinh hoạt, điều kiện vệ sinh, chất thải, rác thải nơng thơn chưa thu gom xử lí; nhận thức người dân cộng đồng lợi ích bảo vệ mơi trường hạn chế làm cho mơi trường nông thôn ngày ô nhiễm trở thành vấn đề xúc Vấn đề trái đất nóng lên, nước biển dâng cao khí hậu biến đởi cách khắc nghiệt đe dọa trực tiếp đến Việt Nam: lũ lụt, hạn hán, triều cường ngày nặng nề hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn người kinh tế Hội Nông dân phải thực vai trò trung tâm việc bảo vệ mơi trường nơng thơn Tích cực tun truyền, giáo dục vận động nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp Hội cán bộ, hội viên nông dân bảo vệ môi trường nơng thơn; tham gia vào Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thơn, Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đởi khí hậu… - Về góp phần xây dựng hệ thống trị xã hội vững mạnh: Xây dựng Hội Nơng dân Việt Nam vững mạnh tồn diện trị, tư tưởng tở chức; thực trung tâm nòng cốt phong trào nơng dân cơng xây dựng nơng thơn mới; góp phần xây dựng hệ thống trị xã hội vững mạnh III - GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIAI CẤP NƠNG DÂN VIỆT NAM Phới hợp với các quan chức tổ chức nghiên cứu lý luận về giai cấp nông dân điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn và hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh khẳng định: “Xây dựng giai cấp nông dân mặt để xứng đáng lực lượng việc xây dựng nơng thơn mới, góp phần đắc lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa” Từ Đảng ta thực đường lối đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần vị trị giai cấp nông dân nâng cao Việc giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài, đổi chế quản lý kinh tế, nâng cao tính tự chủ kinh tế hộ gia đình, thực thi chế dân chủ nông thôn đem lại thay đởi to lớn đời sống trị nông thôn Người nông dân tạo điều kiện làm chủ sống Nhiều hộ vươn lên chế thị trường, nắm bắt khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất hàng hố có hiệu Niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chế độ củng cố tăng cường Trong nghiệp đổi cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân đóng vai trò vơ quan trọng Những đặc thù giai cấp nông dân Việt Nam cần nghiên cứu để hình thành lý luận giai cấp nông dân nhằm định hướng phát triển giai cấp nông dân đúng quy luật phù hợp với định hướng Đảng thời kỳ Hội Nông dân Việt Nam cần phối hợp tham gia với 35 Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn giai cấp nông dân điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu đề xuất và tổ chức thực chiến lược hành động của Hội tham gia xây dựng mẫu hình "Người nông dân thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nơng thơn" Nghị Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn khẳng định rõ chủ trương Đảng ta là: "Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giầu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường" Nông dân chủ thể nông thơn, xây dựng nơng thơn tất yếu phải xây dựng người nông dân Để phong trào nông dân thi đua xây dựng nơng thơn có ý nghĩa thiết thực, phát triển chiều rộng chiều sâu, Hội Nông dân Việt Nam chủ động xây dựng tiêu chí chiến lược hành động xây dựng mẫu hình "Người nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn" Tiêu chí cụ thể "Người nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn" sẽ thể rõ phẩm chất yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, toàn tâm toàn ý theo đường cách mạng Việt Nam mà Đảng, Bác Hồ toàn dân tộc Việt Nam chọn; lấy tư tưởng "Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng" Chủ tịch Hồ Chí Minh tư tưởng chủ đạo mọi hành động Có kiến thức khoa học – kỹ thuật lĩnh vực sản xuất để đảm bảo trình độ sản xuất tiên tiến, ngang với nước khu vực Hiểu biết pháp luật thực tốt chủ trương "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" Biết sản xuất hàng hố, có thu nhập cao từ sản xuất hàng hố giúp đỡ nơng dân khác cũng có nguồn thu nhập cao, ổn định Hội Nông dân Việt Nam tổ chức phổ biến, quán triệt, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước Đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý hoạt động kinh tế cho đội ngũ cán bộ, hội viên nông dân nông dân trẻ Trực tiếp tham gia tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho nông dân Tham gia đào tạo nguồn nhân lực và tổ chức dạy nghề cho nông dân Phát huy kết đạt được, Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục tham gia tích cực vào cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn Hồn thiện xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, máy tổ chức hệ thống trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân từ trung ương đến tỉnh, thành phố cấp huyện Hội trực tiếp tham gia tổ chức dạy nghề cho hội viên, nông dân; đồng thời tham gia vào công tác tuyên truyền, giám sát công tác dạy nghề cho nông dân địa phương, sở, thông qua số nội dung, giải pháp sau: - Tuyên truyền, vận động, tư vấn học nghề việc làm giúp cho lao động nông thôn nắm chủ trương, sách Đảng, Nhà nước dạy nghề; đồng thời tích cực tham gia học nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống - Điều tra, khảo sát nắm bắt nhu cầu học nghề lao động nông thôn theo nghề, khu vực cấp trình độ đào tạo; xác định nhu cầu sử dụng lao động nông thôn qua đào tạo nghề (số lượng, chất lượng, cấu ngành kinh tế, doanh nghiệp thị trường lao động); đề kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn, phù hợp với thực tế vùng, khu vực, đối tượng - Xây dựng, nâng cấp hệ thống trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân Hội Nông dân cấp tỉnh cấp huyện; tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy nghề để nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo mở rộng qui mô dạy nghề cho lao động nông thôn - Phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn - Xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề sát với yêu cầu thị trường lao động phù hợp với trình độ học vấn lao động nông thôn - Kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn, đề xuất chế, sách nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề hỗ trợ nông dân, phục vụ yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Tham gia phản biện xã hội và tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền các cấp để góp phần hoàn thiện chế, chính sách phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới Thực việc tham gia giám sát phản biện xã hội theo quy định Đảng Nhà nước Tổ chức nắm bắt phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng nông dân với Đảng Nhà nước sở bảo vệ quyền 36 lợi ích đáng, hợp pháp hội viên, nơng dân Tích cực góp phần xây dựng đề xuất chế, sách Đảng Nhà nước liên quan đến phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí tệ nạn xã hội Xây dựng, củng cố tổ chức Hội Nơng dân các cấp vững mạnh Trong q trình xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, công tác chăm lo xây dựng tổ chức Hội luôn xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để Hội thực trung tâm, nòng cốt phong trào nông dân, cấp Hội cần củng cố kiện toàn, nâng cao lực từ Trung ương đến cấp sở theo tinh thần Nghị Đại hội V Hội Nông dân Việt Nam - Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho hội viên, nông dân Tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước để nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân thời kỳ đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Tập trung củng cố, xây dựng tổ chức Hội sở Cơ sở Hội đầu mối, trực tiếp tở chức thực tồn hoạt động công tác Hội phong trào nông dân Đây tổ chức hành động Hội - Phát triển nâng cao số lượng, chất lượng hội viên Hội viên tổ chức sinh hoạt thường xuyên với nội dung sinh hoạt phong phú, thiết thực có sức hấp dẫn hội viên tự giác tham gia Phấn đấu thực mục tiêu 100% thôn, ấp, bản, làng có nơng dân có tở chức Hội - Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, cao lực đội ngũ cán cấp, đội ngũ cán sở để đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ cơng tác Hội phong trào nông dân giai đoạn cách mạng - Tăng cường công tác kiểm tra để nâng cao hiệu lãnh đạo Ban Chấp hành cấp, việc thực Điều lệ Hội, thị, nghị quyết, chương trình cơng tác Hội Trên sở nội dung cần đởi nâng cao vai trò nhiệm vụ Hội Nông dân, đề án đề xuất dự án Hội giữ vai trò chủ trì xây dựng, tổ chức thực dự án Hội phối hợp tham gia thực sau đây: Tăng cường công tác truyền thông cho nông nghiệp, nông thôn thế nào? Nhiều số liệu phân tích phương tiện thơng tin đại chúng trong, ngồi nước lâu rõ: Sự tụt hậu, yếu khu vực nông nghiệp, nông thôn nhiều nước trở thành lực cản phát triển kinh tế- xã hội tác nhân nguy hiểm, gây nên tình trạng bất ởn trị Nhìn giới, học đắt giá từ khu vực, quốc gia cho thấy: không nhận thức đủ, đúng vai trò nơng nghệp, nơng thơn, nơng dân; không giải thỏa đáng quan hệ nông thôn với thành thị; khơng xử lý hài hòa quan hệ q trình cơng nghiệp hóa… nên hứng chịu nhiều hậu tai hại mà đến chưa có lời giải hữu hiệu Tháng 3/2008, bà Josette Sheeran- Giám đốc điều hành Chương trình Lương thực giới Liên hợp quốc (WFP) Tổ chức Lương- Nông Thế giới khuyến cáo: Lượng dự trữ gạo giới mức thấp vòng 20 năm qua Giá lương thực biến động, tăng mức kỷ lục lạm phát kéo dài đến 2010 sẽ gây “nạn đói mới” tồn cầu (Thời báo Kinh tế Việt Nam 12/3/2008) Nhìn sang nước láng giềng Thái Lan chúng ta, thấy rõ rằng: bất ởn trị, an ninh miền Nam chủ yếu không phủ chú trọng tới tam nơng vùng khác Khoảng cách mức sống, quyền lợi nông dân bị thiệt thòi khơng so với thành thị mà so với nơng thơng nơi khác cộng với đồng hóa văn hóa Hồi giáo (nói tiếng Malaysia) biến thành mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc… làm ngòi cho xung đột vũ trang, bạo động, ly khai Các nước Nam Á, phát động “cách mạng xanh” đưa xuất nông nghiệp tăng thập kỷ trước, xử lý không thành công vấn đề tam nơng chiến lược cơng nghiệp hóa nên hệ lụy nan giải 37 Hiện kinh tế bị chia cắt thành mặt đối kháng: đô thị cơng nghiệp phát triển có nhiều người giàu có phất lên mặt đối diện nơng thơn nghèo đói, xơ xác, bất bình (Năm 1960 vùng có khoảng 270 triệu người nghèo tuyệt đối, ước tính đến 2010 có khoảng 580 triệu) Xung đột vũ trang triền miên, mâu thuẫn sắc tộc trầm trọng, mơi trường bị hủy hoại, có đến 60 % nông dân dân nghèo sống chật vật nông thơn, số họ có nhiều người tìm cách di cư thành thị, tạo thêm gánh nặng cho đô thị Bức tranh vấn đề tương tự cũng tồn châu Mỹ la tinh, nơi tam nơng bế tắc tình trạng nợ nước ngồi tăng, thất nghiệp tràn lan, kinh tế bất ởn, nông dân người nghèo thất vọng… Nhưng giới tranh sáng đẹp nơng nghiệp Đài Loan Hàn Quốc ví dụ điển hình Từ lâu, quyền Đài Loan chủ trương rõ: Muốn trị ởn định phải phát triển nơng thơn, muốn giữ quyền phải bảo vệ quyền lợi nơng dân sau tiến hành cơng nghiệp hóa ln nhấn mạnh sách: Gắn bó cơng nghiệp đô thị với công nghiệp nông thôn Tại vùng nông thôn, họ phân bố công nghiệp phân tán; chủ yếu chỗ đất xấu không canh tác được, không phát triển du lịch sinh thái bền vững bố trí xây dựng khu cơng nghiệp, nhà máy Đài Loan dùng tổ chức nông hội làm cầu nối nơng dân với quyền cấp Nơng hội phụ trách khuyến nông, chú trọng truyền thông khuyến nông, lập trạm sơ chế nông sản, tham gia vào hầu hết mọi việc bảo vệ quyền lợi nhà nông, đại biểu cho tam nông Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nông thôn xuất khẩu, lập công ty bảo quản, tiêu thụ nông sản; thiết kế nhãn mác, kết nối hoạt động truyền thông phục vụ tam nơng… có nơng hội góp sức quan trọng Cơng nghiệp hóa xuất phát từ nơng thơn, bám lấy địa bàn nông thôn, tập trung lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu, sau chuyển dần đầu tư sang công nghiệp nhẹ, hàng điện tử, ngày giữ lại vài mặt hàng Đài Loan có lợi cao thực phẩm đông lạnh, đồ hộp Do làm tốt khâu quy hoạch từ đầu nên khu cơng nghiệp đóng vị trí hợp lý, khơng làm hỏng môi trường; lao động nông thôn làm nghề phi nông nghiệp đến khoảng 80%, lao động nông nghiệp chừng 20%; nơng thơn thành thị chẳng khác biệt Bài học để đưa công nghiệp hóa nơng thơn thành cơng là: phát triển sớm sở hạ tầng (quy hoạch, đầu tư giao thông, điện, viễn thông tốt) chất lượng lao động (Phát triển giáo dục quốc gia bản, ưu tiên giáo dục nông thôn đào tạo hướng nghiệp) Tại Hàn Quốc, Chính Phủ bắt đầu có sách vực nông thôn lên từ 1970, thấy công nghiệp hóa có thành tựu nơng thơn lại lại hậu, tiềm ẩn nhiều nguy xã hội Chính phủ phát động phong trào xây dựng cộng đồng “Làng mới” với mục tiêu cấp vốn, thay đổi tâm lý thụ động, ỷ lại nông dân, tạo niềm tin cho họ tự tổ chức phát triển nông thôn Các cộng đồng tổ chức cho dân bầu trực tiếp lãnh đạo, vừa quản lý vốn nhà nước vừa huy động vốn dân để tiến hành mọi việc tam nông, họ trực tiếp tham gia họp Chính phủ để trình bày vấn đề tam nơng, Tởng thống cũng xuống tận nhiều làng, bàn bạc với dân Sau thời gian, nông dân làng tự đánh giá kết công khai, hiệu phát triển tốt nhà nước đầu tư tiếp 38 Hiện nay, cũng giống Đài Loan, chênh lệch nông thôn thành thị Hàn Quốc Cả nước hạ tầng sở nông thôn tốt, đời sống tinh thần nông thôn cao, truyền thông khuyến nông đến tầm đại, phương tiện báo, đài phục vụ đắc lực cho đời sống cộng đồng… Đối với trường hợp Việt Nam, nói vấn đề tam nơng cũng cần có giải pháp đột phá để gắn với cơng nghiệp, đô thị, môi trường bền vững; tạo bước chuyển hẳn phát triển hội nhập quốc gia Đất nước ta đất nước có 70% nơng dân sản xuất nơng nghiệp (đóng góp nơng nghiệp tổng GDP 20%), chủ yếu theo kiểu thủ cơng, chưa giới hố tồn diện, đời sống nơng dân thấp, dân trí khơng đồng đều, nhìn chung trình độ văn hố nhận thức xã hội có nhiều hạn chế Bài học tởng kết từ trình phát triển nước ta, cộng thêm kinh nghiệm nước lúc hết đòi hỏi chúng ta phải tiến hành đồng thời nhiều công việc để thúc đẩy tam nơng Rõ ràng mắt xích sau vừa lĩnh vực riêng lại gắn kết chặt chẽ khâu quy hoạch hợp lý khu công nghiệp nông thôn; mở mang giao thông, liên lạc; đào tạo nghề cho nông dân để tăng chất lượng lao động; nâng cao kiến thức tam nơng, truyền thơng khuyến nơng; mở rộng hình thức hoạt động công ty làm ăn, kinh doanh, dịch vụ nông thôn; cung cấp thông tin giá cả, thị trường nông sản; nâng cao giáo dục- văn hóa cho cộng đồng nơng thơn…v.v toán lớn cần lời giải xác đáng, kịp thời, trước hết muốn bàn đến mắt xích quan trọng truyền thơng khuyến nơng Vì truyền thơng khuyến nơng Việt Nam chú ý thích đáng làm tốt sẽ vượt qua giới hạn ban đầu truyền thơng khuyến khích phát triển nơng nghiệp, để đảm nhận việc nâng cao nhận thức vai trò nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn; tạo đồng thuận xã hội ủng hộ tam nông; làm diễn đàn cung cấp sáng kiến cho tam nông; giám sát hiệu thực tam nông; mở rộng giao lưu lĩnh vực tam nông Việt Nam với quốc tế Hồn cảnh Việt Nam cần nhấn mạnh truyền thơng hơn, thành viên WTO, hội nhập mà không hiểu rõ quy định, cam kết, luật lệ, tiêu chuẩn liên quan đến nông nghiệp quốc gia tham gia “sân chơi” quốc tế, quảng bá thương hiệu nông phẩm nhãn Việt Nam…v.v Đấy chưa kể thiếu sót đáng báo động nước ta đất nông nghiệp thu hẹp, xuất khẩu nông sản chưa bền vững chất lượng chưa đạt chuẩn giới; có nhà máy, khu công nghiệp đặt vị trí chưa đắc địa, gây nhiễm mơi trường; đào tạo nghề nông thôn yếu; sách báo chưa phát huy hết hiệu truyền thông tam nông, đời sống nơng dân nhiều vùng đầy khó khăn; khoảng cách đô thị nông thôn ngày xa, áp lực di dân đô thị cao; hiểu biết nhà chức trách, nông dân, doanh nghiệp nghĩa vụ, thời cơ, thách thức Việt Nam tham gia WTO chưa đầy đủ, hệ thống… Những thiếu sót phải sớm khắc phục tổ hợp nhiều giải pháp, song trước hết cần phương tiện truyền thông phát huy sức mạnh đặc thù (Tun truyền, cở động, tở chức, giám sát), cũng kết hợp truyền thông khuyến nông có tác dụng nhanh, sâu rộng tới mọi nơng dân xã hội nói chung Dân cư nơng thơn phân bố khơng đều, nên khó khăn việc thông tin, quảng bá, phát hành tài liệu khuyến nơng Do nơng dân hàng nghìn năm quen với cách làm ăn tiểu nông, chưa quen quy trình làm nơng nghiệp bản, chưa quen hiểu rõ khâu mang tính đại truyền thơng khuyến nơng, nên có nhiều cư dân nơng thơn tuỳ tiện, tầm nhìn ngắn, tư lợi sản xuất, kinh 39 doanh Tại nhiều địa phương, công tác truyền thông khuyến nông chưa thực trọng mức Hiện nay, kỹ truyền thông cán khuyến nông, chuyên trách truyền thông khuyến nơng yếu, nhiều người chưa qua đào tạo; chế độ, sách thù lao họ chưa tương xứng Ngồi ra, nơng dân vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn chưa tiếp cận với chương trình khuyến nơng phương tiện thơng tin đại chúng; hình thức truyền thơng khuyến nơng khác khó thực vùng Tại miền Bắc nước ta, nông dân trước làm việc Hợp tác xã, tổ chức nặng công tác xã hội, tình hình đòi hỏi nơng dân tư mới, đổi cách thức hoạt động hợp tác xã, gắn kết với dịch vụ, sản xuất, kinh doanh, có truyền thơng khuyến nơng hoạt động mẻ khác thời kinh tế thị trường Còn Nam Bộ, nhiều vùng nơng dân có tâm lý dựa vào ưu đãi thiên nhiên, việc học hành em chưa quan tâm, việc áp dụng khoa học- kỹ thuật chưa thành nếp; dù có báo đài phương tiện thông tin đại chúng khác chưa khai thác theo hướng tiếp cận truyền thơng khuyến nơng, có lại khai thác theo mục đích khác Nhìn chung vùng nơng thơn nước, việc sử dụng truyền thông khuyến nông, khai thác phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền- giải thích, cổ động, tổ chức phong trào liên quan tam nơng yếu Nước ta vào WTO đủ thời gian để tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm cho lộ trình phát triển nơng nghiệp giai đoạn mới, ngành chức năng, địa phương, vùng nơng thơn chưa có tởng kết cần thiết mọi mặt, gồm có việc đề xuất giải pháp chấn hưng nông thôn Để khắc phục khó khăn, thách thức, tăng cường hoạt động truyền thơng khuyến nơng, góp phần thức đẩy tam nông nước ta, theo chúng cần thực giải pháp chủ yếu:  Phải nhận thức truyền thông khuyến nông tiến hành bối cảnh phương tiện Thơng tin đại chúng phát triển mạnh, ăn văn hóa tinh thần hàng ngày nên cần có kết hợp chặt chẽ truyền thông khuyến nông với truyền thông đại chúng, với công nghệ thông tin truyền thông (Information Communication Technology); gắn truyền thông khuyến nông với chấn hưng tam nông, với hội nhập, với đời sống WTO  Trong q trình truyền thơng khuyến nơng gắn với q trình truyền thơng kinh tế, văn hóa- xã hội khác, cần chú ý truyền thơng đặc biệt khâu An toàn vệ sinh thực phẩm; xây dựng bảo vệ thương hiệu nông sản xuất khẩu; phối hợp thông tin doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu với tham tán thương mại Việt Nam nước ngoài;  Trong chương trình truyền thơng khuyến nơng cần phối hợp nhà: Nhà nơng, nhà quản lý, nhà khoa học, nhà tín dụng, nhà doanh nghiệp, nhà truyền thông (gồm nhà báo) (Chuyên mục: Nông dân cần biết; An Giang xây dựng nông thôn mới; Nông thôn An Giang Đài phát truyền hình An Giang ATV; chuyên mục Khoa học nông nghiệp, Nông thôn Đài phát truyền hình Vĩnh Long) 40  Thơng điệp thơng tin truyền thông khuyến nông cần viết đơn giản, sử dụng từ ngữ nông dân; bố cục rõ ràng có kèm tranh ảnh minh họa, hay trình chiếu thêm phương tiện nghe nhìn cho dễ hiểu, hấp dẫn  Tăng cường hình thức truyền thơng khác phát hành ấn phẩm khuyến nông, xây dựng tủ sách khuyến nông, lồng ghép với truyền thông trực tiếp, với sinh hoạt hoạt văn hóa địa phương  Tập huấn kỹ thuật truyền thơng, có thù lao hợp lý cho người tham gia chuyên trách  Chú ý tìm nhà nơng có uy tín kinh nghiệm, bồi dưỡng kiến thức truyền thông khuyến nông cho họ, tạo điều kiện cho họ chủ trì với giúp đỡ trợ thủ trẻ, động thực chương trình có tính mở màn, điển hình để lơi kéo, thúc đẩy phong trào khuyến nông  Thường xuyên tổ chức Hội thi kỹ thuật nông nghiệp lồng ghép với TTKN khơng địa phương mà kết hợp với địa phương bạn để tạo khơng khí cạnh tranh, phấn khích, thi đua, gắn kết với thực tiễn  Lập Quỹ chun khuyến nơng, có chương trình cho nơng dân vay tiền mua sách, báo, đài, ti vi, nối mạng Internet… hỗ trợ truyền thông khuyến nông cần thiết  Tranh thủ dự án quốc tế liên quan đến truyền thông khuyến nông, tổ chức tốt, mở rộng hiệu việc thụ hưởng thành dự án  Tăng cường hoạt động khuyến nông viên sở tổ chức làng khuyến nơng có người tự quản, nhóm sở thích  Tăng ngân sách cho hoạt động TTKN  Khuyến khích, tạo điều kiện cho em nơng dân t̉i trẻ, có văn hóa tiếp cận với phương tiện TTĐC đại Internet, Multi Media; Mở lớp bồi dưỡng chuyên đề nghiệp vụ báo chí truyền thơng làm tin, viết cở động, tổ chức công việc, hiểu biết giao tiếp thông thường quan hệ công chúng… DÀI QUÁ SAO MÀ CHÉP KỊP MẤY THẾM!!!!! 41 ... hội nông thôn Nghị sở cho việc thông qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX ngày 14-07- năm 1993 Luật Đất đai 1993 thực chất thể chế hóa sách đất đai. .. luật đất đai (13) Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai (14) Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai (15) Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai)  Quy hoạch đất đai. .. quản lý đất đai Nếu chương II Luật Đất đai 2003 đề cập đến “quyền Nhà nước đất đai quản lý Nhà nước đất đai , chương II Luật Đất đai 2013 quy định rõ ràng “quyền trách nhiệm Nhà nước đất đai Điểm

Ngày đăng: 06/08/2018, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan