1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Câu hỏi Ôn tập Chính Sách tiền Tệ Quốc Gia Thạc sĩ

58 161 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 339,5 KB
File đính kèm Cau hoi va dap an Chinh sach tien te QG.rar (59 KB)

Nội dung

Bộ Câu hỏi và đáp án ôn thi Chính Sách tiền Tệ Quốc Gia trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính Ngân Hàng Kinh tế. Sử dụng cho sinh viên Đại học, sau đại học, bộ câu hỏi ôn tập thi hết môn, tài liệu tham khảo viêt luận văn

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO HỌC VIÊN MÔN: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC GIA

(Lớp Cao học TCNH tại Học viện Hành chính)

1 Phân tích các quan điểm về xây dựng và điều hành chính sách tài chính quốc gia? (Giao cho học viên Trần Thị Phương Cúc )

Chính sách tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng góp phần thực

hiện nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ là công nghiệp hoá, hiện đại hoánhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, bảo đảm chonền kinh tế phát triển nhanh đi đôi với thực hiện công bằng xã hội Vậy chínhsách tài chính quốc gia là gì: là một bộ cấu thành chiến lược phát triển kinh tế

xã hội quốc gia là tổng thể các mục tiêu chính sách giải pháp về tài chính vàtiền tệ nhằm khai thác nuôi dưỡng huy động và sử dụng các nguồn tài chínhquốc gia cho phát triển kinh tế xã hội hoạt động của bộ máy nhà nước chotăng cường an ninh quốc phòng, cũng như cho công tác đối ngoại

Để làm được điều này, chính sách tài chính quốc gia trong thời gian tớicần hướng vào những vấn đề sau đây:

a) Xây dựng và phát triển nền tài chính nhiều thành phần

Trước hết, cần cải tiến hệ thống thu - chi ngân sách nhà nước trênnguyên tắc thu đúng, thu đủ, chi tiết kiệm, hợp lý, ưu tiên cho đầu tư pháttriển phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; phân cấp hợp lý giữa ngân sáchtrung ương với ngân sách địa phương, giữa các ngành, các cấp Việc xâydựng và củng cố ngân sách nhà nước phải đảm bảo cho Nhà nước đủ sứcmạnh để điều tiết kinh tế và hướng nền kinh tế phát triển theo kế hoạch vàđịnh hướng đã định Bên cạnh ngân sách nhà nước, phải đặc biệt coi trọng tàichính doanh nghiệp với tư cách là nền tảng của nền tài chính quốc gia, làđộng lực của sự tăng trưởng kinh tế Phát triển tài chính doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế Đặc biệt chú ý xây dựng và làm lành mạnh hoá tàichính doanh nghiệp nhà nước, thực hiện chế độ tự chủ tài chính, thống nhấtchế độ thu - chi và phân phối tài chính trong các doanh nghiệp quốc doanh vàhợp tác xã Từng bước hướng các doanh nghiệp tư nhân thực hiện chế độ tàichính phù hợp với các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh và xã hội chủ nghĩa Chính sách tài chính cũng phải hướngtới bộ phận tài chính dân cư, coi đây là một trong những nguồn cung cấp tàichính không nhỏ cho nền kinh tế Từ đó, hướng dẫn họ thực hiện nguyên tắcchi tiêu tiết kiệm, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tiêu dùng và tích luỹ

b) Tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trường tài chính

Trang 2

Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn Thị trườngtài chính là khâu trung gian gắn các khâu tài chính với nhau, có tác dụng thúcđẩy quá trình giao lưu các nguồn lực tài chính, tăng cường sự vận động củagiá trị trong nền kinh tế Nhà nước cần hết sức tạo điều kiện để thị trường tàichính hình thành và phát triển Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường, từngbước hình thành thị trường chứng khoán, nhân tố quan trọng thu hút vốn của

xã hội và năng động hoá hoạt động đầu tư của nền kinh tế

c) Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính

Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các hoạt động tài chính trong xãhội ngày càng trở nên phức tạp Tài chính là một lĩnh vực rất nhạy cảm, nếukhông có đối sách hợp lý và giải quyết kịp thời các vấn đề về tài chính nảysinh thì hậu quả sẽ rất nặng nề, thậm chí có thể gây ra tình trạng khủng hoảngkinh tế Thực tế cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ cuối năm 1997 vừa qua ởchâu á đã chứng tỏ điều đó Vì vậy, việc xây dựng hệ thống mạng lưới thôngtin tài chính nhanh nhạy, tăng cường khả năng phân tích, kiểm tra, kiểm soáttài chính là nhu cầu khách quan và có tầm quan trọng đặc biệt của chính sáchtài chính quốc gia

d) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp về tài chính

Với đà phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cácquan hệ tài chính nước ta ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, vì vậy xâydựng, cải tiến và hoàn thiện luật pháp về tài chính là một nội dung lớn củachính sách tài chính Trong thời kỳ quá độ, luật pháp về tài chính phải tậptrung vào các mục tiêu:

+ Xử lý tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, khai thác tối đa cácnguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hóa

+ Phát triển dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồntài chính bên ngoài

+ Nâng cao sức cạnh tranh và tính hiệu quả của nền kinh tế, tạo điềukiện cho chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

đ) Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính

Vai trò của tài chính cao hay thấp là nhờ yếu tố chủ thể mà trước hết là

bộ máy quản lý tài chính Trong thời kỳ quá độ, bộ máy quản lý tài chính cầnđược cải tiến và tổ chức cho thích ứng với từng thời kỳ của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Bộ máy quản lý phải bảo đảm sự lãnh

Trang 3

đạo của Đảng và điều hành của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính theo hướng:kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; cải tiến, kiện toàn hệ thống tổchức bộ máy quản lý tài chính từ trung ương đến địa phương, từ quản lý tàichính doanh nghiệp đến các bộ phận quản lý tài chính dân cư và các tổ chức

xã hội

Các mặt trên đây của chính sách tài chính có quan hệ chặt chẽ với nhau

và cần được thực hiện trong suốt thời kỳ quá độ, thích ứng với từng giai đoạn

2 Nêu quan điểm của tác giả về giải quyết các vấn đề đặt ra trong xây

dựng và điều hành chính sách tài chính quốc gia ở Việt Nam hiện nay, đặc

biệt là tình trạng bội chi ngân sách? (Giao cho học viên Trần Thị Phương Cúc )

(Luật Ngân sách nhà nước: trang www.mof.gov.vn , ….).

Bất kỳ một chính sách nào được đưa ra và ban hành đều luôn phát sinhcác vấn đề trong quá trình thực thi Cụ thể trong quá trình thực thi kế hoạchxây dựng và điều hành chính sách tài chính QG ở nước ta đã nảy sinh các vânđề:

- Đối với thành phần kinh tế có vốn góp của nhà nước thì tính năngđộng sáng tạo chưa cao, chưa tự giác phát huy năng lực, dẫn đến chây lười, trìtrệ Do đó cần phải có chính sách chọn lọc những người thực sự có năng lựctâm huyết với ngành nghề, đưa ra các chính sách tăng giảm biên chế, sàng lọccán bộ để kích thích tính năng động tự giác trong công việc của cán bộ

- Đối với nền kinh tế cá thể đã dẫn đến các tình trạng buôn lậu, trốnthuế Do đó cần phải thắt chặt hơn nửa các khâu kiểm tra giám sát đối với nềnkinh tế cá thể để tránh các hiện tượng buôn lậu trốn thuế tang thu ngân sáchcho nhà nước

- Trong việc tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trường tài chính,mặc dù trong chính sách đã đưa ra việc hình thành thị trường chứng khoán đểhuy động vốn cho nhà nước, nhưng hiện nay không khí của thị trường chứngkhoán quá ảm đạm, không phát triển Do đó nhà nước phải có chính sáchkiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô để thị trường chứng khpán sôi độngtrở lại tạo thu hút vốn cho nhà nước

- Trong việc xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểmsoát tài chính Mặc dù trong chính sách đã xây dựng hệ thống này nhưng việcphân tích, kiểm tra giám sát chưa nhanh nhạy, chưa kịp thời và chưa đưa rahướng giải quyết kịp thời và cụ thể Chính vì thể, để nền kinh tế phát triển tốt

Trang 4

hơn, cần phải chú trọng đến việc kiểm tra giám sát kỷ lưỡng chặt chẻ, có báocáo để cùng đưa ra hướng giải quyết các vướng mắc một cách cụ thể, kịp thờihơn.

- Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp về tài chính: Việc banhành các hệ thống pháp luật có nhiều kẻ hở đã tạo điều kiện cho các đối tượngxấu lợi dụng Xây dựng các văn bản pháp luật không thống nhất ngay từ banđầu, đã dẫn đến có nhiều thay đổi, sửa đổi làm cho hệ thống văn bản rườm ràphức tạp Do đó cần phải đầu tư nghiên cứu kỷ lưỡng thống nhất đưa ra cácvăn bản nhất quán phù hợp, sát thực với điều kiện của nền kinh tế

- Một vấn đề đặc biệt phát sinh đó là do thất thu nhiều, nguồn thukhông cao, chi phí cho quản lý nhà nước lớn, đầu tư dàn trải vào các dự ánkhông mang lại hiệu quả đã dẫn đến tình trạng bội chi NSNN Đây cũng đang

là một vấn đề nan giải của nền kinh tế Vậy bội chi là gì? Bội chi NSNN (haycòn gọi là thâm hụt NSNN) là tình trạng chi NSNN vượt quá thu NSNN trongmột năm tài khóa, là hiện tượng NSNN không cân đối thể hiện trong sự thiếuhụt giữa cung và cầu về nguồn lực tài chính của nhà nước

Mức độ bội chi ngân sách trong thời gian qua

6 tháng đầu năm, bội chi ngân sách Nhà nước đã lên tới 92.390 tỷ đồng, ước đạt 57% mức bội chi Quốc hội quyết định đầu năm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Tài chính không lạm thu song cũng không được để thất thu

Theo báo cáo tình hình thực hiện dự toán thu, chi ngân sách nhà nước(NSNN) 6 tháng đầu năm 2013: 6 tháng đầu năm thu NSNN ước đạt 356.520

tỷ đồng, tương đương 43,7% dự toán, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước

Riêng thu nội địa chỉ đạt 43,3% dự toán, thấp nhất so với cùng kỳ 4năm gần đây Thu dầu thô đạt 56% dự toán nhưng cũng giảm 7,8% so vớicùng kỳ năm 2012

Trong khi đó, việc chi NSNN 6 tháng ước đạt 448.910 tỷ đồng, bằng45,9% dự toán, tăng 7,5% so với cùng kỳ Cụ thể, chi phát triển các sự nghiệpkinh tế - xã hội, quản lý hành chính ước đạt 48,4% so dự toán, tăng 11,6% socùng kỳ 2012 Chi trả nợ viện trợ ước đạt 52.480 tỷ đồng, tương đương 49,7%

dự toán, tăng 2,8% so cùng kỳ 2012

Cũng theo số liệu từ Bộ Tài chính, với mức cân đối ngân sách, bội chiNSNN đã lên tới 92.390 tỷ đồng, ước đạt 57% mức bội chi Quốc hội quyếtđịnh đầu năm

Bộ Tài chính cũng đưa ra dự kiến mức giảm thu NSNN do thực hiệnchính sách miễn giảm gia hạn thuế năm 2013 khoảng 17.613 tỉ đồng, năm

2014 là 17.580 tỉ đồng

Nguyên nhân của bội chi ngân sách

Trang 5

-Nguyên nhân chủ quan của bội chi ngân sách thể hiện ở chính sáchchủ động chấp nhận bội chi ngay khi lập dự toán để tăng cường nguồn lực choxây dựng cơ sở hạ tầng.

- Chất lượng đầu tư công thấp

- Quá nhiều tiền được chi cho các dự án thâm dụng vốn và hàng nhậpkhẩu

- Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế đưa đến sự cắt giảm thuế quan

- Giá hàng hóa trên thế giới (nhất là giá nhóm hàng năng lượng, phânbón, Clinke, thuốc phòng chữa bệnh và phôi thép) tăng liên tục với tốc độ caoảnh hưởng đến mức bội chi NSNN trên các giác độ

- Việc thu chi có nhiều biến động phức tạp do quy mô thu chi rộng tớitận các địa phương dẫn đến thất thu ngân sách rất lớn

* Các giải pháp kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước

- Các giải pháp mang tính kinh tế kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước+Tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng bền vững+Thay đổi tư duy về mô hình tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tếcần dựa trên nền tảng coi trọng chất lượng

+Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốnđầu tư

+Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ NSNN

+Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi đây là nhân tố chínhquyết định tốc độ và chất lượng của tăng trưởng kinh tế

- Các giải pháp tài chính kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước

+ Chuyển hướng thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững

+ Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

- Các biện pháp bù đắp bội chi ngân sách nhà nước

+ Vay trong nước:

Cắt giảm trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm và 2 năm, thay vào đó pháthành trái phiếu chính phủ 5 năm 10 năm Gắn dự án đầu tư với từng loại tráiphiếu cụ thể, có kế hoạch chủ động trả nợ

Trang 6

Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địaphương, trái phiếu doanh nghiệp, nâng cao thanh khoản

Tôn trọng nguyên tắc những khoản tạm ứng từ NSNN để bù đắp sự mấtcân đối tạm thời của NSNN cần phải được hoàn trả lại trong năm tài chính

- Đề xuất chính sách và các giải pháp hỗ trợ

+ Cải cách hành chính công và nâng cao năng lực quản lý

+ Phát triển hệ thống thông tin quản lý tài chính và hệ thống kế toán tàichính công

+ Đổi mới cơ chế quản lý quỹ, các định chế tài chính

+ Xác định mức bội chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh hậu khủnghoảng

+ Thắt chặt công tác kiểm soát thu thuế để tránh thất thu

3 Phân tích những vấn đề cơ bản của tín dụng nhà nước trong thực thi

chính sách tài chính quốc gia?

(Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Học viện Tài chính).

(Soạn trả lời Trần Anh Tuấn)

4 Nêu quan điểm và đề xuất của tác giả về hiệu quả tín dụng nhà nước

ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các chương trình tín dụng do Ngân hàng phát

triển Việt Nam đang thực hiện? (Soạn trả lời Trần Anh Tuấn)

(Tài liệu tọa đàm nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày thành lập khoa Quản lý tài chính công – tháng 10/2012; một số tài liệu trên mạng: www.vdb.gov.vn, ).

( Câu 3 và câu 4 theo 2 file pdf kèm theo)

5 Phân tích những vấn đề cơ bản về mối quan hệ giữa phát triển thị

trường tài chính và thực thi chính sách tài chính quốc gia trong huy động vốn

cho ngân sách nhà nước? (Soạn trả lời Nguyễn Quốc Hoàng)

(Giáo trình tài chính – Học viện Tài chính).

Thị trường tài chính hoạt động đã bổ sung thêm hình thức huy độngnguồn tài chính cho các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian bằngcách phát hành cổ phiếu, trái phiếu, , giải quyết khó khăn về mặt tài chính,phục vụ cho hoạt động của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian

Trang 7

Thị trường tài chính còn tạo đìều kiện và thúc đẩy các chủ thể lựa chọn hướngđầu tư đúng đắn và sử dụng vốn có hiệu quả nên đã góp phần thực hiện chínhsách huy động nguồn tài chính, sử dụng nguồn vốn tài chính hay chính sáchtài chính.Một bộ phận quan trọng của chính sách tài chính là chính sách ngânsách Tận dụng các nguồn thu ngân sách, chi tiêu tiết kiệm có hiệu quả, giảiquyết bội chi và cân đối thu chi ngân sách luôn luôn là vấn đề đặt ra trongchính sách tài chính của mỗi quốc gia Thị trường tài chính là nơi mà nhànước tiến hành vay nợ dân chúng một cách dễ dàng nhất Nhà nước cũng cóthể vay các tổ chức và cá nhân nước ngoài thông qua việc phát hành trái phiếubằng ngoại tệ Ở hầu hết các nước, việc nhà nước vay tiền của dân đã trởthành thông dụng và tiền vay trở thành nguồn thu thường xuyên để cân đốingân sách Đây cũng là giải pháp tích cực vì nhà nước không phải phát hànhtiền để bù đắp bội chi ngân sách Điều này sẽ góp phần giải quyết một trongnhững nguyên nhân chủ yếu của lạm phát, làm giảm áp lực của lạm phát,kiềm chế lạm phát Đồng thời, thị trường tài chính hoạt động có hiệu quảcũng giảm tiêu dùng cao, tăng cung nguồn tài chính, khuyến khích đầu tư.Như vậy, sẽ góp phần làm giảm cầu kéo, giảm chi phí đẩy, tăng cung hànghóa, góp phần giải quyết lạm phát, thực hiện chính sách tiền tệ

Thị trường tài chính còn là nơi cung cấp các dữ liệu, giúp cho nhà nước

có biện pháp điều hòa, lưu thông tiền tệ Việc dân chúng đầu tư vào thị trườngtài chính sẽ giúp nhà nước điều tiết được lượng tiền trong lưu thông qua cơchế thị trường mở Việc nhà nước mua chứng khoán vào có tác dụng bơmthêm tiền vào chu chuyển kinh tế và ngược lại, việc bán chứng khoán sẽ rútbớt tiền khỏi chu chuyển kinh tế Nhà nước cũng có thể thay đổi lãi suất tiềngửi, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu để thực hiệnđiều hòa lưu thông tiền tệ, điều hòa nguồn tài chính trong tổng thể nền kinh

tế, nhằm thỏa mãn nhu cầu nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước, cho nềnkinh tế, đi đôi với nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính luôn là mụctiêu của chính sách tài chính quốc gia Thông qua sử dụng các công cụ trên thịtrường và cơ chế hoạt động của thị trường, bằng hoạt động phát hành và mua

Trang 8

bán chứng khoán trên cả thị trường tập trung và phi tập trung, dưới tác độngcủa quy luật cung – cầu, nguồn tài chính sẽ vận động từ những ngành, nhữngvùng thừa nguồn tài chính đến những ngành, những vùng thiếu nguồn tàichính, thõa mãn nhu cầu của nền kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu của chính sáchtài chính quốc gia.

6 Nêu quan điểm và đề xuất giải pháp về nguồn vốn ODA nói riêng và

vay nợ nước ngoài nói chung của Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay? (Soạn trả lời Nguyễn Quốc Hoàng)

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nhưngnói chung những quan điểm ấy đều dẫn chung đến một bản chất Theo cáchhiểu chung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vayvới những điều kiện ưu đãi của các cơ quan tài chính thuộc các quốc gia, các

tổ chức Quốc tế, các tổ chức Phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển vàthịnh vượng của các nước khác (không tính đến các khoản viện trợ cho mụcđích thuần tuý quân sự)

Các điều kiện ưu đãi có thể là: lãi suất thấp (dưới 3%/năm ), thời gian ânhạn dài hoặc thời gian trả nợ dài (30-40 năm) Nghị định 87-CP của chính phủViệt Nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chứcQuốc tế Hình thức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợtheo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án

Vốn ODA bao gồm tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại

và vay ưu đãi Trong đó phần viện trợ không hoàn lại và các yếu tố ưu đãikhác chiếm ít nhất 25% vốn cung ứng Nhiều quốc gia đã thu hút, vận động

và sử dụng vốn ODA khá hiệu quả Song không ít quốc gia lại là bài họckhông thành công về quản lý vốn ODA Hơn 25 năm qua, Việt Nam đã cóđược những thành công đáng kể trong lĩnh vực này: đầu tư bằng vốn ODAchiếm khoảng 12% tổng vốn đầu tư xã hội, 28% vốn đầu tư từ NSNN, 50%

Trang 9

vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Nhưng đồng thời cũng nổi lênnhiều bất cập đòi hỏi Chính phủ và Quốc hội phải quan tâm đúng mức

Vốn vay nợ nước ngoài nói chung và ODA nói riêng luôn được coi làmột trong những nhân tố quyết định cho quá trình sản xuất và tăng trưởngkinh tế của các quốc gia Đặc biệt là để đạt tăng trưởng kinh tế cao, vấn đề tạonguồn vốn và sử dụng nó một cách có hiệu quả càng trở nên cần thiết đối vớitất cả các quốc gia muốn trở thành nước công nghiệp hoá với thời gian ngắnnhất Nền kinh tế đã thu được những kết quả đáng khả quan như tốc độ tăngtrưởng nhanh, lạm phát ở mức có thể kiểm soát được, nhưng để duy trì tốc độtăng trưởng như vậy thì nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn Trong khi đó nềnkinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốntrong nước không thể đáp ứng hết nhu cầu về vốn đầu tư đó Vì vậy, nguồnvốn đầu tư nước ngoài nói chung và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) nói riêng là rất quan trọng Nguồn vốn ODA đã góp phần đáng kể vàoviệc đạt được những thành tựu kinh tế của đất nước Để có thể thu hút và sửdụng có hiệu quả nguồn ODA trong phát triển kinh tế - xã hội cần có nhữngbiện pháp cụ thể và toàn diện

Nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 170 nước và vùng lãnh thổ;

đã có 80 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; đây là cơ hội để nước tathu hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và vốn hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nếu đượcquản lý và sử dụng có hiệu quả, thì đây là nguồn lực quan trọng để phát triểnkết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần tăng trưởng và cải thiện đời sốngcủa nhân dân, nếu như quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA kém hiệu quả, thìhậu quả để lại cho mỗi quốc gia sẽ càng vay càng nghèo, dẫn đến tình trạng

nợ nần không trả được, tình trạng đó là khó tránh khỏi, nếu như ở nước takhông sớm xóa bỏ tâm lý coi nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức là “tiền

từ trên trời rơi xuống”, coi nhẹ hiệu quả sử dụng, thiếu trách nhiệm dẫn đếngây thất thoát, lãng phí và tham nhũng, để lại những hậu quả khôn lường cho

Trang 10

đất nước Xác định rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc quản lý và

sử dụng nguồn vốn ODA Trong văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X củaĐảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “tiếp tục đổi mới thể chế kinh tế rà soátlại các văn bản pháp quy, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống bảo đảm tínhđồng bộ, nhất quán, ổn định và minh bạch Cải thiện môi trường đầu tư; thuhút các nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại và cácnguồn vốn khác Xác định đúng mục tiêu sử dụng và đẩy nhanh việc giải ngânnguồn vốn ODA, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng và

có kế hoạch trả nợ đúng hạn; duy trì tỷ lệ vay nợ nước ngoài hợp lý, an toàn”.Vốn ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp Đi kèm với ODAbao giờ cũng có những ràng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu vựcđịa lý Nước nhận viện trợ còn phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợnhư thay đổi chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế, thay đổi thể chế chínhtrị cho phù hợp với mục đích của bên tài trợ

Từ khi mới ra đời, viện trợ nước ngoài đã có hai mục tiêu tồn tại songsong nhưng thực chất lại mâu thuẫn với nhau Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩytăng trưởng và giảm đói nghèo ở những nước đang phát triển Mục tiêu thứhai là tăng cường lợi ích chiến lược và chính trị ngắn hạn của các nước tài trợ.Tuy nhiên mục tiêu cuối cùng của viện trợ vẫn là thúc đẩy tăng trưởng vàgiảm đói nghèo ở những nước đang phát triển

Bên cạnh việc nhận được sự hỗ trợ của các quốc gia, tổ chức quốc tếthông qua các khoản viện trợ Chính phủ Việt Nam cùng thực hiện nhiệm vụ

hỗ trợ cho các nước đang phát triển có thiết lập quan hệ với nước ta Điều này

lý giải trường hợp cho dự án vay theo hiệp định của Chính phủ, các dự án nàyđược đầu tư bằng nguồn viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho các nước đã cóhiệp định được ký kết Dự án được vay theo hiệp định của Chính phủ phải đápứng các điều kiện Các dự án vay vốn theo hiệp định Chính phủ phải mua cácsản phẩm hoặc thiết bị của Việt Nam sản xuất, sử dụng các chuyên gia hoặclao động của Việt Nam để thực hiện dự án Điều kiện lý giải sự hỗ trợ gián

Trang 11

tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế trong nước, tăng cơ hội cungcấp sản phẩm dịch vụ, phát huy sức mạnh của thị trường lao động Tính ràngbuộc về sử dụng hàng hoá, dịch vụ lao động cùng đặt ra yêu cầu để nguồn vốnđược đầu tư đúng mục đích, tiến độ; quyền lợi của nhà cung cấp hàng hoádịch vụ Việt Nam phải được đảm bảo; các điều kiện vay khác thực hiện theođúng quy định cụ thể tại hiệp định được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam(hoặc người được uỷ quyền) với Chính phủ (hoặc người được uỷ quyền) nướcnhận vốn vay Như thế mỗi đợt dự án đầu tư sẽ có điều kiện cụ thể khác nhau,tuỳ thuộc vào mục đích riêng của Chính phủ khi tiến hành viện trợ Trên cơ

sở phần vốn được chuyển từ ngân sách Nhà nước (được quy định tại khoản 2,Điều 2 luật ngân sách Nhà nước quy định cho viện trợ là một trong nhữngkhoản chi ngân sách), Ngân hàng phát triển thực hiện thanh toán cho nhàcung cấp và chi trả các chi phí liên quan đến nội dung thực hiện dự án theoyêu cầu của người thụ hưởng

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển

là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗiquốc gia Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trìnhCNHHĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quantrọng của đất nước Nguồn vốn ODA được Chính phủ Việt Nam đánh giá làmột trong những nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước được sửdụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn này đã phần nàođáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đạihoá đất nuớc, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo Tuynhiên ODA không chỉ là một khoản cho vay, mà đi kèm với nó là các điềukiện ràng buộc về chính trị, kinh tế Sẽ là gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sauhoặc phải chịu sự chi phối của nước ngoài nếu chúng ta không biết cách quản

lý và sử dụng ODA Bởi vậy quản lý và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả,phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tấtyếu

Trang 12

2.2 Một số giải pháp để sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA

Một là, Chính phủ, chính quyền địa phương, cơ quan chủ quản và chủ

đầu tư các dự án ODA phải thống nhất nhận thức: nguồn vốn ODA là một bộphận NSNN, là một phần nguồn lực tài chính quốc gia và tạo gánh nặng nợnần cho người dân, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả mai sau Quản lý lãngphí và không hiệu quả nguồn vốn này là có tội đối với dân tộc

Hai là, Chính phủ cũng như từng chính quyền địa phương phải hoạch

định chiến lược vận động và sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến lược pháttriển kinh tế xã hội Do phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố bất định nên khó

có thể dự kiến chuẩn xác (trong dài hạn) vốn ODA vận động được Vì vậy,các chương trình, dự án dự định sẽ đầu tư bằng vốn ODA phải được sắp xếpthứ tự ưu tiên theo một số phương án với các khả năng khác nhau Cácchương trình dự án có mức ưu tiên cao cần bố trí nguồn vốn thay thế nếukhông vận động được vốn ODA Mặt khác, kinh nghiệm của Malaysia trongvấn đề này cũng rất đáng tham khảo: họ lựa chọn rất kĩ các dự án sử dụng vốnODA và nguồn vốn vay ODA, chỉ tập trung vào các dự án qui mô lớn và tậndụng tối đa sự hỗ trợ của nhà tài trợ

Ba là, cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải căn cứ vào kết

quả và hiệu quả Xây dựng và thực hiện qui trình kỹ thuật dự án theo hướngchuyên nghiệp hóa: từ khi xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phêduyệt dự án, đàm phán, kí kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá sau dự

án và kiểm toán, cố gắng mỗi khâu phải được đảm nhiệm bởi cơ quan chuyêntrách Ban hành hệ thống các hướng dẫn chi tiết trong từng khâu, từ đó phânđịnh rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cấp liên quan Đặc biệt, cần cónhững hướng dẫn cụ thể thực hiện quá trình đánh giá dự án sau hoàn thành.Các thông tin về quá trình quản lý vốn ODA phải rõ ràng minh bạch, đượcthông báo đầy đủ cho nhân dân và các nhà tài trợ

Trang 13

Bốn là, Chính phủ cần chấp nhận dự án của nhà tài trợ nào thì được

phép áp dụng thủ tục và hướng dẫn của nhà tài trợ đó Mặc dù đã có những nỗlực nhất định từ phía các nhà tài trợ trong vấn đề thống nhất thủ tục, nhưngkhó có thể hình thành một hệ thống thủ tục chung của các nhà tài trợ trênphạm vi toàn cầu Do vậy, đối với các dự án ODA, Chính phủ nên hình thànhqui định hệ thống thủ tục trong nước theo kiểu “khung“, các vấn đề chi tiếtcho phép áp dụng thủ tục và hướng dẫn của nhà tài trợ

Năm là, Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chí hợp lý, phân cấp

quản lý vốn ODA Để xây dựng được hệ thống tiêu chí này cần đánh giá lạimột cách toàn diện và thống kê đầy đủ các dự án ODA đã và đang được triểnkhai thực hiện nhằm xác định mối quan hệ giữa mức độ hiệu quả đạt đượccủadự ánvới các tiêu chí: qui mô, trách nhiệm trả nợ, năng lực quản lý vốnODA của địa phương, lĩnh vực đầu tư của dự án, nhà tài trợ v.v…

Sáu là, các bộ ngành trong Chính phủ và chính quyền các địa phương

cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực của cán bộ làm côngtác quản lý vốn ODA theo hướng chuyên môn hóa

Bảy là, hoàn thiện khung pháp lý nhằm tăng cường quản lý huy động

vốn vay nước ngoài Tiến hành rà soát các quy định của các văn bản pháp quyhiện hành để trên cơ sở đó nghiên cứu và trình Quốc hội xây dựng một Luậthay Pháp lệnh về quản ký vay nợ và viện trợ nước ngoài của quốc gia nhằmnâng cao tính pháp lý và tính toàn diện trong công tác quản lý các khoản vay

nợ và viện trợ nước ngoài Nghiên cứu và tiến hành sửa đổi một số Nghị địnhliên quan đến quản lý và sử dụng ODA, tạo sự hài hoà giữa thủ tục của phíacác nhà tài trợ và phía Việt Nam Tiến tới quản lý nguồn vốn ODA cần phảidựa vào kết quả đầu ra

Tám là, tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc sử dụng nguồn

vốn vay nước ngoài Các cơ quan thanh tra, kiểm tra tài chính và kiểm toánNhà nước cần tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối

Trang 14

chiếu, so sánh, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật;kiên quyết xuất toán các khoản chi sai mục đích, không đúng khối lượng, đơngiá, không đúng tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán lớn Cần thực hiện chế độtrách nhiệm vật chất, kể cả trách nhiệm hình sự đối với nhà thầu, tư vấn giámsát trong việc xác nhận khối lượng thanh toán không trung thực, không đúngquy định; khắc phục những vi phạm trong công tác xác nhận khối lượng thanhtoán để làm căn cứ kiểm soát chi và giải ngân vốn ODA, vốn đối ứng cho dự

án ODA

Chín là, đẩy mạnh việc thiết lập cơ chế trao đổi thông tin, dữ liệu trong

hệ thống quốc gia về theo dõi và đánh giá chương trình, dự án ODA Xâydựng các tiêu chuẩn về trao đổi thông tin, dữ liệu theo dõi và đánh giá cácchương trình, dự án ODA giữa cấp Ban QLDA, chủ dự án, cơ quan chủ quản

và cơ quan quản lý Nhà nước về ODA theo hướng thích hợp từ dưới lên vàphản hồi từ trên xuống; các tiêu chuẩn thống nhất về phần mềm thu thập, lưutrữ, xử lý, tổng hợp và truyền tải thông tin, số liệu phục vụ công tác theo dõi

và đánh giá chương trình, dự án ODA phù hợp với hệ thống phân ngành kinh

tế quốc dân để phục công tác phân tích danh mục các chương trình, dự ánODA ở cấp quốc gia, cấp ngành, lãnh thổ và tổng hợp các chỉ tiêu thống kêđịnh kỳ về tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA để phản ánh vào

hệ thống thống kê quốc gia phát triển thông tin điện tử về theo dõi và đánh giáchương trình, dự án ODA của Bộ kế hoạch và đầu tư để phục vụ công táctuyên truyền thông, đào tạo và tăng cường năng lực, trao đổi thông tin và kinhnghiệm về theo dõi và đánh giá, chia sẻ các bài học đúc kết thông qua việcthiết kế và thực hiện các chương trình, dự án ODA

7 Sự phối hợp chính sách tài chính và chính sách tiền tệ trong thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô? (Soạn trả lời Lê Thị Nga)

Chính sách tài chính là một khái niệm rất rộng, được hợp thành bởinhiều chính sách khác nhằm điều tiết, kiểm soát, định hướng sự phất triển củanền kinh tế Chính sách tài chính quốc gia là chính sách điều chỉnh các mốiquan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị.Nội dung của chính sách tài chính bao gồm: chính sách về vốn, chính sách tàichính doanh nghiệp, chính sách tài khoá, chính sách tài chính đối ngoại, các

Trang 15

chính sách về tín dụng, tiền tệ Trong thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô thìphối hợp giữa chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) làquan trọng nhất, bởi đây là hai công cụ trọng yếu giữ vai trò quyết định trongviệc quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế Mục tiêu tăng trưởng kinh tế bềnvững phụ thuộc rất nhiều vào việc hoạch định và thực thi các chính sách củamột quốc gia trong khuôn khổ phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa các chínhsách, nhất là CSTK và CSTT Thiếu sự phối hợp giữa CSTK và CSTT, nềnkinh tế sẽ phải đối diện với những thách thức to lớn về cân đối thu - chi ngânsách nhà nước và ổn định tiền tệ khó có thể đạt được mục tiêu tăng trưởngkinh tế bền vững Vì vậy, phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ chính sách tài khóa

và chính sách tiền tệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng Phối hợp giữa CSTK vàCSTT cần được hiểu là phải đảm bảo giải quyết các tác động của hai chínhsách tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn và dài hạn Trongngắn hạn, hai chính sách phải phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu của từngchính sách một cách có trật tự, bao gồm cả ổn định giá Trong dài hạn, haichính sách phải phối hợp để đảm bảo được lợi ích cân bằng giữa mục tiêu củatừng chính sách với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, kiềm chế lạmphát

Chính sách tài khóa là hệ thống các chính sách của chính phủ về tài

chính, thường được hoạch định và thực hiện trọn vẹn trong một niên khóa tàichính, nhằm tác động đến các định hướng phải triển của nền kinh tế, thôngqua những thay đổi trong kế hoạch chi tiêu chính phủ và chính sách thu ngânsách (chủ yếu là các khoản thu về thuế)

Chính sách tài khoá có thể tạm chia thành chính sách tài khoá cân bằng,chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tài khoá thắt chặt

Chính sách tài khoá cân bằng là chính sách tài khoá mà theo đó, tổng

chi tiêu của Chính phủ cân bằng với các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và cácnguồn thu khác mà không phải vay nợ

Chính sách tài khoá mở rộng (hay còn gọi là chính sách tài khóa thâm

hụt) là chính sách nhằm tăng cường chi tiêu của chính phủ so với nguồn thubằng cách: gia tăng mức độ chi tiêu chính phủ mà không tăng nguồn thu; hoặcgiảm nguồn thu từ thuế mà không giảm chi tiêu; hoặc vừa gia tăng mức độ chitiêu của chính phủ đồng thời giảm nguồn thu từ thuế

Chính sách tài khoá mở rộng có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, tạothêm nhiều việc làm Tuy nhiên, chính sách tài khoá mở rộng thường dẫn đếnviệc Chính phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách

Chính sách tài khoá thắt chặt (hay còn gọi là chính sách tài khóa thặng

dư) là chính sách hạn chế chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu bằng cách:chi tiêu của chính phủ ít đi nhưng không tăng thu; hoặckhông giảm chi tiêunhưng tăng thu từ thuế; hoặc vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế

Chính sách tài khoá thắt chặt được áp dụng khi nền kinh tế có dấu hiệu tăngtrưởng nhanh và thiếu bền vững hoặc khi nền kinh tế gặp tình trạng lạm phátcao Việc này có thể làm thâm hụt ngân sách ít đi hoặc thặng dư ngân sáchlớn lên so với trước đó

Trang 16

Chính sách tiền tệ là một trong các chính sách kinh tế vĩ mô, mà Ngânhàng Trung ương thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát vàđiều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xãhội của đất nước trong một thời kỳ nhất định

Trong nền kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ được sử dụng như mộtcông cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với hoạt động của nền kinh tế Nóđược hoạch định trên cơ sở mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trongtừng giao đoạn phát triển Dựa trên cơ chế thị trường và các quy luật vận độngcủa nó, chính sách tiền tệ được hoạch định đảm bảo tính linh hoạt, mềm doẻ

và được điều hành chủ yếu hằng hệ thống các công cụ gián tiếp Chính sáchtiền tệ rất nhạy cảm và có vị trí chủ đạo trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ

Chính sách tiền tệ có thể được điều hành theo một trong 2 hướng sau:

- Chính sách tiền tệ mở rộng là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh

tế, nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm

- Chính sách tiền tệ thặt chặt là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh

tế, nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế.Chính sách tiền tệ theo hướng này nhằm đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát Nềnkinh tế thị trường thường xuyên biến động, do vậy có lúc thừa lúc thiếu Do

đó, chính sách tiền tệ được vận hành theo hướng nào là tuỳ thuộc và thựctrạng kinh tế và nhu cầu tiền trong từng thời kỳ

Cơ sở và điều kiện phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ

Chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) là hai chínhsách quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô Mặc dù CSTK và CSTT sử dụng

hệ thống các công cụ khác nhau, cơ chế truyền tải cũng khác nhau nhưng mụctiêu cuối cùng cả hai chính sách đều hướng đến là ổn định kinh tế vĩ mô vàtăng trưởng kinh tế bền vững nên các mục tiêu kinh tế vĩ mô chính là cơ sở đểthực hiện phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ Không chỉ cùng hướng đếnmục tiêu chung, giữa CSTK và CSTT còn có mối quan hệ gắn bó qua lại vớinhau

Do CSTK mở rộng (hay thắt chặt) có xu hướng gắn liền với tăng(giảm) thâm hụt ngân sách nên phương thức tài trợ thâm hụt ngân sách sẽ tácđộng đến việc thực hiện mục tiêu ổn định tiền tệ của CSTT Ngược lại, hiệuquả của CSTK ở một chừng mực nhất định cũng phụ thuộc vào việc kết quảđiều hành CSTT Chẳng hạn, khi thực hiện CSTT thắt chặt có thể sẽ làm chođầu tư giảm, kéo theo đó là nguồn thu ngân sách cũng có thể giảm do giảmkhả năng thu thuế

Như vậy, trong quá trình thực thi, chính sách này sẽ tác động đến chínhsách kia và ngược lại, nếu thiếu sự phối hợp, các chính sách có thể gây hậuquả xấu cho nhau và cho nền kinh tế Sự phối hợp chính sách trong trườnghợp này sẽ giảm thiểu tác động tiêu cực qua lại giữa các chính sách, gia tăngtác động tích cực của chính sách đối với nền kinh tế

Trang 17

Thông thường, khi nền kinh tế có biểu hiện suy thoái, thiếu hụt về tổngcầu thì Chính phủ có thể áp dụng CSTK mở rộng thông qua giảm thuế và tăngquy mô chi tiêu ngân sách kết hợp với CSTT mở rộng, cung ứng thêm tiềncho nền kinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ănviệc làm Ngược lại, khi nền kinh tế có dấu hiệu của lạm phát cao, tác độngtiêu cực đến các hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân thìChính phủ có thể sử dụng CSTK thắt chặt bằng cách giảm chi ngân sách,giảm vay nợ và tăng thuế đồng thời sử dụng CSTT thắt chặt làm giảm cungứng tiền cho nền kinh tế, nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quánóng của nền kinh tế.

Kinh nghiệm các nước cho thấy, để đạt được hiệu quả phối hợp tàikhóa - tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô, cần phải:

Thứ nhất, xác định được các mục tiêu tài chính - tiền tệ; đảm bảo tính

nhất quán trong việc phối hợp và thực thi nhằm đạt được các mục tiêu đã đềra

Thứ hai, phối hợp CSTK và CSTT phải được sử dụng trong sự phối

hợp với các chính sách khác, đặc biệt là các biện pháp giám sát vĩ mô thậntrọng nhằm quản lý dòng vốn, tạo sự ổn định tài chính Sự kết hợp phong phúhơn các công cụ chính sách sẽ đem lại ổn định kinh tế, tài chính bền vững hơn

là các chính sách đơn phương

Thứ ba, việc phối hợp chính sách đòi hỏi phải có những sự trao đổi

thông tin giữa các bộ, ngành có liên quan trong việc xây dựng chính sách, đặcbiệt là sự phối hợp giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Trung ương Đồng thời,chất lượng công tác dự báo kinh tế - tài chính vĩ mô có tầm quan trọng đặcbiệt đối với việc xây dựng mục tiêu và kế hoạch phối hợp CSTK và CSTT

Thứ tư, cơ chế phối hợp thực hiện chính sách tài khóa - tiền tệ thường

thông qua các ủy ban, cơ quan chính thức hoặc không chính thức: Thành viêncủa các cơ quan phối hợp này bao gồm các đại diện của Bộ Tài chính, Khobạc, cơ quan quản lý nợ và Ngân hàng Trung ương Các ủy ban, cơ quan phốihợp này thường tổ chức họp định kỳ để chia sẻ thông tin liên quan đến nhữngyêu cầu tài trợ của Chính phủ, thảo luận và và phân tích kết quả cân đối ngânsách, giám sát thanh khoản và sự phát triển của thị trường; xây dựng chiếnlược để đạt được các mục tiêu về nợ công và quản lý tiền tệ Các ủy ban phốihợp này là cầu nối để các thành viên Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương cóthể hiểu về các mục tiêu và cách thức hoạt động của nhau cũng như tạo được

sự đồng thuận trong cách quản lý nợ công và quản lý tiền tệ

Phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ giai đoạn 2007-2013

Giai đoạn 2007-2013, do nền kinh tế đã hội nhập sâu vào kinh tế toàncầu nên Việt Nam cũng chịu tác động bởi khủng hoảng kinh tế, tài chính thếgiới 2008, 2009 Những diễn biến phức tạp của kinh tế trong nước và kinh tếthế giới khiến cho Việt Nam đứng trước nhiều bất ổn về kinh tế vĩ mô Trướcthực tế đó, các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là 2 chính sách tài khóa vàtiền tệ đòi hỏi phải được điều chỉnh và có sự phối hợp chặt chẽ hơn nhằm ổnđịnh nền kinh tế và duy trì tăng trưởng

Trang 18

Để tăng cường công tác phối hợp giữa hai cơ quan hoạch định chínhsách tài khóa - tiền tệ, ngày 29/2/2012, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước(NHNN) đã ký kết quy chế phối hợp công tác và trao đổi thông tin Theo đó,bản ký kết bao gồm 5 nội dung chính:

- Phối hợp xây dựng và điều hành CSTK, CSTT, trong đó tập trungvào: Xây dựng và điều hành CSTK, CSTT; Quản lý ngân quỹ của Chính phủ

và phát triển hệ thống thanh toán; Quản lý nợ quốc gia và quản lý vốn ODA

- Phối hợp trong việc phát triển các thị trường tài chính (tín dụng, tiền

tệ, chứng khoán, trái phiếu) và công tác thanh tra, giám sát hoạt động của cácthị trường này, nhằm đảm đảm bảo tính liên thông và phát triển an toàn, bềnvững

- Phối hợp trong việc quản lý thuế, hải quan; trong đó hai bên chủ độngtrao đổi, chia sẻ thông tin trong việc xây dựng và ban hành các chính sách,biện pháp và thực hiện công tác quản lý, giám sát liên quan đến thu thuế, hảiquan qua hệ thống ngân hàng; hoạt động xuất nhập khẩu vàng, bạc, đá quý vàcông tác phòng chống buôn lậu, rửa tiền

- Phối hợp trong lĩnh vực hợp tác quốc tế thông qua việc chia sẻ thôngtin và thống nhất quan điểm khi tham gia các diễn đàn, sáng kiến hợp tác songphương và đa phương về tài chính, tiền tệ

- Phối hợp trong nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng kiến thứcnghiệp vụ, đảm bảo phù hợp với nhu cầu của hai cơ quan

5 nội dung phối hợp nêu trên cho thấy hai cơ quan hoạch định chính sách tàikhóa - tiền tệ sẽ phối hợp chặt chẽ với nhau trong hầu hết mọi lĩnh vực có liênquan của hai chính sách

Mặc dù còn nhiều khó khăn song phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệtrong giai đoạn 2007-2013 đã đạt được những thành công nhất định như ngănchặn đà suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát, duy trì mức tăng trưởng hợplý… Kết quả của phối hợp còn thể hiện rõ nét qua việc Chính phủ nỗ lực hạmặt bằng lãi suất và áp dụng các biện pháp hoãn, miễn, giảm thuế nhằm hỗtrợ các doanh nghiệp trong bối cảnh tổng cầu trong nước và cầu xuất khẩu suygiảm như hiện nay

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, phối hợp chính sách tàikhóa - tiền tệ thời gian vừa qua còn có những điểm hạn chế:

Vào những thời điểm nền kinh tế phải đối mặt với lạm phát, mặc dù CSTK vàCSTT đều đã được thực hiện theo hướng thắt chặt, trong đó hầu hết các công

cụ của CSTT đều đã được sử dụng, tuy nhiên việc kiềm chế lạm phát vẫnchưa thành công Năm 2008, lạm phát lên đến 19,89%; năm 2010 là 11,75%

và năm 2011 là 18,13%

Sự phối hợp trong việc trao đổi thông tin điều hành, trong việc xâydựng, ra quyết định và thực thi chính sách cũng ảnh hưởng đến quá trình phốihợp chính sách Bên cạnh đó, thời gian báo cáo, tính chính xác, đầy đủ và kịpthời của các báo cáo, số liệu đang là những khó khăn đối với các bộ, ngànhtrong công tác phân tích, dự báo Công tác tuyên truyền, công bố thông tin, ví

dụ như thông tin về lạm phát, quản lý giá cả các mặt hàng chủ đạo, lộ trình

Trang 19

tăng giá của các mặt hàng, thông tin về điều hành và thực thi chính sách… đôikhi làm ảnh hưởng đến tâm lý kỳ vọng lạm phát.

Việc xây dựng và thực thi chính sách của các bộ, ngành thường đượcđưa ra khá độc lập, và đôi khi thời điểm ban hành chính sách cũng có độ trễgiữa các cơ quan; tính nhất quán trong việc thực thi chính sách cũng ảnhhưởng không ít đến hiệu quả của sự phối hợp

Một số kiến nghị

Thứ nhất, xác định mục tiêu, trọng tâm phối hợp chính sách trong điềutiết kinh tế vĩ mô là một vấn đề tương đối rộng, vì vậy trong mỗi giai đoạn,việc xác định trọng tâm phối hợp là điều hết sức cần thiết, đồng thời sự phốihợp cần phải được xem xét trong tương quan với các mục tiêu dài hạn của nềnkinh tế Trong giai đoạn tới, đối với CSTT, NHNN phải kiên trì theo đuổimục tiêu kiềm chế lạm phát nhằm tạo sự ổn định vĩ mô cho phát triển kinh tế.Đối với CSTK, vấn đề kiểm soát chi tiêu công, nâng cao hiệu quả đầu tư công

là những vấn đề cần phải được quan tâm chặt chẽ hơn nữa

Thứ hai, tăng cường trao đổi thông tin giữa các bộ, ngành để có cơ sởxây dựng và thực thi chính sách một cách có hiệu quả Xây dựng cơ chế phốihợp và chia sẻ các số liệu, thông tin liên quan nhằm xây dựng hệ thống dữliệu tốt có thể dùng chung cho các bộ, ngành trong việc xây dựng và dự báocác vấn đề phục vụ điều tiết kinh tế vĩ mô, từ đó mới có thể đưa ra các quyếtđịnh chính sách phù hợp, kịp thời

Thứ ba, xây dựng kịch bản phối hợp chính sách Tùy vào từng bối cảnh

cụ thể, trên cơ sở thực trạng nền kinh tế trong nước và thế giới cũng như cáckết quả phân tích dự báo cần thiết phải xây dựng các kịch bản phối hợp chínhsách để chủ động hơn trong việc ứng phó với những diễn biến kinh tế của thếgiới và trong điều hành kinh tế vĩ mô

Thứ tư, xác định liều lượng phối hợp chính sách Cần phải có sự nghiêncứu trên cả 2 giác độ định lượng và định tính để phát huy tối đa hiệu quả của

sự phối hợp chính sách

Thứ năm, xác định thời điểm phối hợp, can thiệp chính sách Mỗi chínhsách mỗi giải pháp được đưa ra đều có độ trễ nhất định mới phát huy tácdụng, vậy khi nào cần can thiệp thị trường, khi nào cần thoái lui cũng là vấn

đề cần được nghiên cứu kỹ

Thứ sáu, về phương pháp can thiệp, trong những điều kiện đặc biệt,việc sử dụng các công cụ hành chính đôi khi là cần thiết Tuy nhiên, việc sửdụng các công cụ này trong một thời gian dài sẽ làm méo mó nền kinh tế Mặtkhác, việc thoái lui các loại công cụ hành chính cũng cần phải có một lộ trìnhphối hợp nhằm tránh tạo ra những tác động “đột ngột” đến nền kinh tế Vìvậy, lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp cũng sẽ tác động đến sự thànhcông của phối hợp chính sách

8 Những vấn đề đang đặt ra ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp

phối hợp hiệu quả giữa chính sách tài chính và chính sách tiền tệ?

( www.mof.gov.vn , www.sbv.gov.vn , ) (Soạn trả lời Phạm Tiến Bình)

Trang 20

Chính sách tài chính (CSTC) và chính sách tiền tệ (CSTT) là hai công

cụ quan trọng trong điều hành, quản lý kinh tế vĩ mô của bất kỳ một quốc gianào Hai chính sách này tuy có những chức năng riêng nhưng lại có mối quan

hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu kinh tếchung của mỗi quốc gia Bài viết đánh giá thực trạng phối hợp chính sách tàichính và tiền tệ tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp phối hợp hiệu quảhai chính sách nói trên

*Chính sách tài chính trong kinh tế học vĩ mô là là chính sách thu chi củaChính phủ hay còn gọi là chính sách ngân sách như thuế, phát hành trái phiếuchính phủ, tín phiếu kho bạc và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinhtế

* Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các

công cụ của Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt được các mục tiêucủa chính sách kinh tế vĩ mô thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền vàkhối lượng tiền như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắtbuộc

Sự phối hợp chính sách tài chính- chính sách tiền tệ tại Việt Nam hiện nay

Sự phối hợp giữa hai CSTC và CSTT nhằm đưa nền kinh tế vận hànhđúng quy luật, khai thác được động lực to lớn của nền kinh tế thị trường phục

vụ phát triển là mục tiêu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên,trên thực tế sự phối hợp này luôn gặp phải những vấn đề phức tạp về mức độ,thời điểm, cách thức và cơ chế vận hành Phối hợp hai chính sách này như thếnào cho hợp lý và tối ưu để phục vụ 2 mục tiêu: ổn định và phát triển là vấn

đề đặt ra cần giải quyết, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khókhăn như năm 2013

Trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, trong thời gian qua,CSTT được điều hành linh hoạt, thận trọng và liên tục được điều chỉnh chophù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô trong từng giai đoạn, còn CSTC đượchoàn thiện theo hướng bảo đảm thống nhất, minh bạch và công bằng Năm

2012 và 2013, Chính phủ đã đưa ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sảnxuất, hỗ trợ thị trường nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều kiện ổnđịnh vĩ mô còn chưa vững chắc là cần thiết, có ý nghĩa quan trọng để đạt mụctiêu tăng trưởng kinh tế đất nước Trong đó, những gói giải pháp tài chínhvà

Trang 21

tiền tệ được triển khai đồng bộ luôn có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả cũngnhư mục tiêu đề ra

Cụ thể, tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 đã có những kết quả tíchcực, cơ bản hoàn thành được các mục tiêu đề ra Các giải pháp kiềm chế lạmphát và ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục phát huy hiệu quả Lạm phát được kiểmsoát ở mức thấp, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp so với năm 2011 Cán cânthanh toán quốc tế cải thiện; lãi suất giảm mạnh; thanh khoản của hệ thốngngân hàng được đảm bảo; kim ngạch xuất khẩu ước tăng đáng kể so với chỉtiêu kế hoạch đề ra; dự trữ ngoại hối được cải thiện; tỷ giá ổn định Khó khăntrong sản xuất, kinh doanh từng bước được tháo gỡ và có chuyển biến tíchcực

Nhiệm vụ tái cơ cấu nền kinh tế tập trung vào ba lĩnh vực trọng tâm làtái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu ngân hàng thương mại và tái cơ cấu doanh nghiệpnhà nước (DNNN) đã và đang được triển khai tích cực Những chuyển biếntích cực trên có phần quan trọng là do CSTC và CSTT đã được ban hành kịpthời, hết sức linh hoạt, đi liền với thực tiễn, đặc biệt là hai chính sách này đã

ăn khớp với nhau hơn

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả nổi bật nêu trên, sự phối hợp củahai chính sách vĩ mô này vẫn còn nhiều hạn chế, có những lúc còn chưa thực

sự nhịp nhàng Lúc CSTT “thắt” quá chặt, trong khi CSTC lại mở rộng; có lúctín dụng mở rất nhanh nhưng đầu tư nhà nước lại mở chậm Liều lượng vàmức độ sử dụng các công cụ từng thời kỳ, giai đoạn chưa tạo ra sức mạnh kếthợp tổng thể Sự phối hợp trong việc hoạch định và thực hiện mục tiêu chínhsách ở tầm ngắn hạn và dài hạn, sự phối hợp trong việc sử dụng các công cụcòn hạn chế

Thực tế những năm qua, để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, nhiều thờiđiểm quan điểm nới rộng cùng lúc đã được cả hai chính sách nói trên áp dụng,triển khai (cho vay tăng trưởng tín dụng cao, tăng đầu tư công ) Điển hình lànăm 2009, “liều thuốc” nói trên đã giúp Việt Nam tăng trưởng 5,3% và kiềmchế lạm phát ở mức 6,8%

Tuy nhiên, bước sang năm 2010, trong khi CSTT đã giảm dần mức độnới lỏng thì CSTC lại chưa được thắt lại tương ứng, nhằm phục vụ mục tiêutăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2009 Kết quả là, dù tốc độ tăng trưởng năm

2010 đạt 6,78%, nhưng lạm phát lại tăng tới 11,75% (cao gần gấp 2 lần so vớinăm 2009) Năm 2011, mức mục tiêu kìm giữ lạm phát được đặt ra ban đầu là

Trang 22

dưới 7%, thấp hơn nhiều so với mức lạm phát bình quân của 3 năm liền trước

Có những thời điểm CSTT và CSTC được điều hành khá độc lập, thiếu

sự phối hợp nhịp nhàng dẫn đến sự xung đột, triệt tiêu hoặc làm giảm hiệuquả của 1 trong 2 chính sách Bên cạnh đó, trong quá trình thực thi chính sáchcũng xuất hiện những vấn đề phức tạp phát sinh trong kết hợp hai chính sáchnày đó là sự lựa chọn chính sách và phương thức vận hành

Đề xuất phải pháp

Kết hợp hài hòa giữa CSTT và CSTC có ý nghĩa hết sức quan trọng đểđảm bảo kiềm chế lạm phát, khơi thông nguồn vốn, giúp tháo gỡ khó khăncho DN, tạo ổn định kinh tế vĩ mô vững chắc Trong thời gian tới cần tậptrung thực hiện các giải pháp sau:

- Bộ Tài chính và NHNN và cần có sự phối hợp trong việc xác định

mục tiêu vĩ mô ưu tiên trong từng thời kỳ và phải tuân thủ điều phối chungcho mục tiêu đó Trong thời gian tới, Chính phủ nên xem xét đến việc chuyểnđổi khung mục tiêu chính sách theo hướng thực hiện chính sách mục tiêu lạmphát linh hoạt - mục tiêu lạm phát linh hoạt nhằm hướng hai chính sách vàomục tiêu chung Theo đuổi chính sách này, cả NHNN và Bộ Tài chính sẽcùng tham gia xác định khung mục tiêu chính sách cho giai đoạn trung hạn,tạo thế chủ động và linh hoạt trong quá trình phối hợp để đạt mục tiêu Mặtkhác, chính sách mục tiêu lạm phát linh hoạt cho phép quan tâm cả mục tiêukiểm soát lạm phát và mục tiêu tăng trưởng thông qua chỉ số độ lệch sảnlượng Ðiều chỉnh này rất tương thích với việc lựa chọn mục tiêu của cácnước đang phát triển như Việt Nam Chủ trương cũng như sự quyết tâm theođuổi mục tiêu ổn định vĩ mô của Chính phủ trong thời gian qua là bước dấuhiệu quan trọng cho phép triển khai chính sách mục tiêu lạm phát linh hoạt ởViệt Nam trong thời gian tới

Trang 23

- Bộ Tài chính và NHNN cần tiếp tục chi tiết hóa thêm các nội dung

ưu tiên triển khai trong quá trình điều hành Theo đó, nên xây dựng cácphương án phối hợp cụ thể, bám sát các diễn biến khác nhau của tình hình vĩ

mô Cũng cần khắc phục tình trạng phần nhiều nội dung phối hợp điều hànhmới chỉ dừng lại ở cấp Trung ương mà chưa sâu rộng đến cấp địa phương.Nội dung phối hợp nên được cụ thể hóa bằng các quy chế, quy định mạch lạc,khả thi giữa hai ngành tài chính và ngân hàng Đặc biệt, hai bên cần thườngxuyên trao đổi trước thời điểm mỗi ngành bắt đầu triển khai các chính sáchmới có khả năng tác động qua lại lẫn nhau Việc phối hợp chặt chẽ như vậymới tạo thuận lợi cho tính toán tổng thể, kỹ lưỡng các giải pháp triển khai, saocho khi thực hiện CSTT phải đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực lên CSTC

và ngược lại

- Tăng cường và hoàn thiện việc thu thập, phân tích, trao đổi thông tin

để việc thông qua và thực hiện các CSTC, CSTT được chuẩn xác, phù hợpvới tình hình thực tế Để ổn định thị trường tiền tệ, CSTC và CSTT cần đượcthực hiện theo hướng ổn định lãi suất, ổn định thanh khoản của hệ thống tàichính, phát triển các phân khúc của thị trường tài chính và phối hợp cung cấpthông tin

- Tăng cường sự phối hợp để thực hiện huy động nguồn bù đắp bội chingân sách, cũng như việc huy động trái phiếu chính phủ cho các công trìnhgiao thông, thủy lợi trong thời gian tới, nhất là thời hạn huy động, hình thức,lãi suất và thời điểm huy động thông qua hình thức trao đổi, lấy ý kiến, đểtránh diễn biến không có lợi trên thị trường tiền tệ, tác động xấu đến kinh tế vĩ

- Bối cảnh kinh tế năm 2013 được dự báo còn tiếp tục khó khăn, sẽ tácđộng không thuận đến thu ngân sách Để đảm bảo duy trì các khoản chithường xuyên, chi cho đầu tư phát triển không bị hụt lớn, đáp ứng mục tiêutăng tưởng GDP cao hơn năm 2012, đòi hỏi không thể cắt giảm mạnh chingân sách Trong bối cảnh đó, CSTT sẽ phải hỗ trợ CSTC nhiều hơn, nhằmđảm bảo cân đối thu - chi hợp lý cho nền kinh tế Theo đó, CSTT cần tính đếnphương án ứng vốn cho nền kinh tế trong những thời điểm cụ thể, để phầnnào bù đắp nguy cơ hụt thu ngân sách NHNN nên linh hoạt sử dụng các công

cụ điều hành, để hướng khả năng dồi dào thanh khoản của hệ thống ngânhàng vào tiếp tục nâng tỷ lệ sở hữu trái phiếu chính phủ Qua đó, góp phần giatăng tỷ lệ thành công cho các đợt phát hành trái phiếu chính phủ trong năm

2013 Từ đó, huy động được lượng vốn cần thiết để tài trợ cho các hoạt độngchi tiêu công, giảm sức ép lên thu ngân sách, cũng như hoạt động của DN

Trang 24

9 Phân tích cung cầu tiền tệ và hàm cầu tiền tệ, đưa ra công thức các

khối tiền và sơ đồ về các khối tiền trong mối quan hệ với rủi ro và sinh lời?

(Cung cầu tiền tệ và hàm cầu tiền tệ - Chương VIII Cung cầu tiền tệ - Trang 192-235 – Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng – Học viện Ngân hàng).

(Soạn trả lời Lê Thị Nga)

Mức cung tiền:

*/ Khái niệm: Mức cung tiền là khối lượng tiền cung ứng cho lưuthông nhằm đáp ứng nhu cầu về giao dịch, dự trữ của các cá nhân, tổ chức,gia đình Nó được thể hiện dưới hình thức tiền mặt, tiền gửi vào NH và các tàisản tài chính khác Cung tiền thực tế trong lưu thông do các chủ thể phi NHnăm giữ khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế được đo bằng các mức cung tiền

tệ khác nhau và được kết cấu theo nguyên tắc tính lỏng giảm dần

Tiền gửi KKH > tiền gửi CKH > CK ngắn hạn > Cổ phiếu > Bất động sản

Các mức cung tiền bao gồm:

- M1: Lượng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng và tiền gửikhông kỳ hạn Đây là bộ phận có tính lỏng cao nhất, phục vụ chủ yếu cho nhucầu giao dịch

M1 = C + D ( C: Tiền ngoài hệ thống NH; D: Tiền gửi không kỳ hạn)

- M2: Bao gồm M1 và tiền gửi có kỳ hạn + cổ phiếu, trái phiếu

M2 = C + D + T + B

M2 kém linh loạt hơn M1 nhưng sự kiểm soát M2 là hết sức quan trọngbởi vì tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn thường xuyên chuyển hoá chonhau Đây là khối tiền được coi như chỉ tiêu kiểm soát chính thức

Thành phần và nhân tố ảnh hưởng mức cầu tiền tệ

Trang 25

- Mức cầu tiền giao dịch gồm các thành phần:

+ Mức cầu tiền giao dịch: Là nhu cầu tiền tệ với tư cách là phương tiện

trao đổi nhằm phục vụ cho nhu cầu giao dịch hàng ngày của các chủ thể kinh

tế trong xã hội như mua hàng hoá, trả công dịch vụ, thanh toán tiền hàng

Đây là cầu chi tiêu thường xuyên và đòi hỏi phải được đáp ứng vớikhối lượng tiền có tính lỏng cao

Có nhiều cách một cá nhân có thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu giaodịch:

- Gĩư toàn bộ thu nhập trong một kỳ dưới dạng tiền tệ để chi tiêu dầntrong kỳ đó cho đến kỳ thu nhập lần sau

- Để toàn bộ thu nhập dưới dạng tài sản sinh lời và bán khi cần tiềncho giao dịch

- Phân bổ thu nhập một phần dưới dạng tiền và một dưới dạng tài sảnsinh lời

Mỗi cách có những lợi thế và bất lợi riêng Việc lựa chọn cách giữ tiềnnhư thế nào sẽ ảnh hưởng đến mức cầu tiền giao dịch bình quân Điều này,đến lượt nó lại được quyết định bởi ba yếu tố:

- Chi phí giao dịch liên quan đến việc mua và bán các tài sản sinh lờikhi cần thiết Chi phí này càng cao mức cầu tiền giao dịch bình quân cànglớn Bên cạnh đó, tính lỏng cũng như sự đa dạng của các tài sản sinh lời cũng

có ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng

- Mức lãi suất ròng (chi phí cơ hội) phải trả khi nắm giữ tiền Mức cầutiền giao dịch bình quân giảm khi chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền tănglên

- Mức thu nhập, nhu cầu chi tiêu tăng lên cùng với sự tăng lên của thunhập trong kỳ

Mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố này đến nhu cầu tiềngiao dịch bình quân được giải thích bởi các thuyết sau:

* Đẳng thức Cambridge: Số lượng tiền được giữ cho nhu cầu giao dịch

tỷ lệ thuận với thu nhập thực tế theo đẳng thức: Md/P=kY

Trong đó: Md: Nhu cầu tiền tệ cho giao dịch

P: mức giá cả của rổ hàng hoá được chọnY: thu nhập thực tế

Theo quan điểm của Fisher thì tỷ lệ giữa mức cầu tiền giao dịch và thunhập là hằng số, ông cho rằng V là tốc độ lưu thông tiền mặt ít biến đổi, do đó

1/V trong phương trình M = 1/V*PY đóng vai trò tương đương k trongđẳng thức của Cambridge

Tuy nhiên cả 2 thuyết trên đều chưa đề cập đến ảnh hưởng của lãi suất

Trang 26

* Thuyết dự trữ của Baumon: Với sự xuất hiện của các công cụ sinh lờithì các quyết định về lượng tiền bình quân nắm giữ cho giao dịch phụ thuộc:

_ T: Số lượng tiền cần chi tiêu trong kỳ_ N: số lần chuyển đổi các trái phiếu sang tiền mặt để đảmbảô nhu cầu cho chi tiêu trong kỳ

Lượng tiền giao dịch bình quân được xác định theo công thức: Md = T/2N

N: số lần thực hiện bán các tài sản sinh lời Nó được quyết định bởi: i:chi phí cơ hội của việc giữ tiền; b: chi phí giao dịch liên quan ddeens việc báncác tài sản sinh lời Như vậy tổng chi để đạt được mức cầu tiền bình quânđược xác định theo công thức: bN + T/2N

N được chọn sao cho tổng chi này là thấp nhất

Mức cầu tiền bình quân cho giao dịch được xác định: Md = căn bậc 2của (Tb/2i)

Vậy mức cầu tiền bình quân cho giao dịch đồng biến với thu nhập màkhông phải là tỉ lệ thuận Khi thu nhập tăng gấp đôi, theo công thức này, mứccầu tiền bình quân chỉ tăng 1,4 lần

Nhu cầu nắm giữ tiền sẽ giảm đi khi lãi suất danh nghĩa i tăng lên làmcho chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng lên

Nhu cầu nắm giữ tiền cho giao dịch sẽ tăng lên khi giá của việc chuyểnđổi các tài sản tài chính sang tiền mặt b tăng lên

+ Mức cầu tiền dự phòng:

- Là mức cầu tiền dự phòng nhằm đáp ứng các khoản chi tiêu không

dự tính được khi có các nhu cầu đột xuất

- Để đáp ứng nhu cầu đột xuất thì hộ gia đình hoặc cá nhân có thể sửdụng cách như: nắm giữ tiền mặt nhiều hơn; bán các tài sản tài chính hoặc đivay

+ Nhu cầu đầu tư: Lượng tiền nắm giữ nhằm quản lý tài sản một cách

linh hoạt và có hiệu quả trên cả 2 gốc độ: tối đa hoá lợi nhuận và an toàn Đây

là công cụ để đầu tư chứ không phải là phương tiện thanh toán

- Xét trên khía cạnh sinh lời của tiền: Mức sinh lời của tiền là bằng 0hoặc rất thấp so với các hình thức đầu tư khác Khối lượng tiền được giữ như

là 1 công cụ đầu tư và do đó như là 1 bộ phận tài sản của công chúng Ngườigiữ tiền luôn dự kiến mức sinh lời của các tài sản sinh lời khác nhằm thay đổi

cơ cấu danh mục đầu tư nhằm tối đa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro

Tỷ lệ sinh lời dự tính = 1/Pb + Pe/b1/Pb - 1

Hoặc bằng i + i/ie/1 - 1

Pb: giá trị trái phiếu ban đầu

Pe/b1: Giá trị trái phiếu dự tính vào cuối giai đoạn

Trang 27

i: lãi suất hiện thực mang lại từ lợi tức cố định.

ie/1 = 1/Pe/b1: mức lãi suất dự tính cho giai đoạn cuối

Từ đó có thể rút ra ràng có 1 mức ic mà tại đó mức sinh lời = 0

Nếu i>ic tích trữ các tài sản sinh lời

i<ic tích trữ tiền

- Mức rủi ro: Mức sinh lời của tiền là thấp nhưng chắc chắn, các công

cụ khác có mức sinh lời cao nhưng không chắc chắn Việc phân bổ vốn đầu tưgiữa tiền tệ và tài sản sinh lời bị ảnh hưởng bởi biến động của lãi suất Sựphân bổ là tối ưu khi có sự kết hợp giữa 2 nhám đầu tư này Đến lượt mình sựkết hợp này lại phụ thuộc vào mức độ ưa thích rủi ro của nhà đầu tư

Tuy nhiên, lý thuyết này không giải thích được vì sao lượng tiền M1được nắm giữ cho mục đích đầu tư, trong khi người đầu tư có thể sử dụng cácloại công cụ đầu tư vừa sinh lời lại an toàn như gửi tiết kiệm

- Lý thuyết lượng tiền tệ hiện đại: Nhấn mạnh vai trò trung gian traođổi của tiền tệ khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nắm giữtiền cho giao dịch hoặc cá nhân Điểm mấu chốt của quan điểm này là coi tiền

tệ như 1 loại hàng hoá tiêu dùng lâu bền mang mức sinh lời ngầm Khi cungcấp 1 phương tiện thuận tiện cho trao đổi với chi phí thấp Công chúng nắmgiữ tiền cho đến khi mức sinh lợi ngầm của tiền ngang mức sinh lời công khâicủa các công cụ khác

3/ Hàm cầu tiền tệ:

Hàm cầu tiền tệ phản ánh các nhân tố ảnh hưởng cũng như chiều hướngtác động của các nhân tố đó đến mức cầu tiền tệ được xây dựng dựa trênchuẩn mực của hàmm cầu trong lý thuyết kinh tế vi mô:

DA = f(PA, PB, PC, YP, Z)

Trong đó: DA: Nhu cầu cho hàng hoá A

PA: Giá của APB: giá của hàng hoá thay thế

PC giá của hàng hoá bổ trợ

YP thu nhập danh nghĩa

Z các nhân tố khác

Áp dụng hàng cầu này vào hàng hoá tiền tệ; giá của việc nắm giữ tiền

là hiệu số giữ mức sinh lời của các tài sản khác và mức sinh lời của tiền tệ; tàisản thay thế tiền tệ có thể là các tài sản có tính lỏng co như tín phiếu kho bạc,giá của h àng hoá thay thế này là chi phí giao dịch phải trả để chuyển đổisang tiền Thu nhập và tài sản ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ theo chiềuhướng đồng biến

Trang 28

Mức cầu tiền tệ bị ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố nhưng trong đó có

2 nhân tố chủ yếu: thu nhập hoặc tài sản và lãi suất với vai trò là chi phí cơhội của việc giữ tiền Vì thế hàm cầu tiền thực tế có thể biểu diễn như sau: (M/P)d = Ld(Y,i)

Những dịch chuyển dọc đường cầu tiền thực tế là do sự thay đổi của lãisuất - chi phí cơ hội của tiền tệ Sự tăng lên của thu nhập thực tế làm đườngcầu tiền thực tế dịch chuyển sang phải phản ánh mức cầu tiền tăng lên tại mỗimức lãi suất Sự giảm đi của thu nhập thực tế làm đường cầu tiền dịch chuyểnsang trái

Với các nhân tố ảnh hưởng của Milton Friedman, hàm cầu tiền có thểviết cụ thể như sau:

(M/P)d = f{w,rm, (rb-rm), (rm-e)}

Trong đó: w: tài sản hay mức thu nhập thường xuyên

rm lãi suất của tiền tệ

rb lãi suất của trái phiếu

re mức sinh lời của cổ phiếu

e mức lạm phát kỳ vọng

Việc xác định mức độ co giãn của từng biến số trên đối với mức cầutiền tệ tuỳ thuộc vào tình trạng cụ thể của nền kinh tế thông qua khảo sát các

số liệu lịch sử và những điều chỉnh cần thiết

10 Phân tích cơ chế tác động và cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ.

Vẽ sơ đồ thể hiện cơ chế tác động chính sách tiền tệ? (Soạn trả lời Lê Văn

* Đặc điểm của cơ chế tác động của chính sách tiền tệ:

- Cơ chế tác động của CSTT mang tính lỏng:

Tính lỏng trong cơ chế tác động của CSTT thể hiện ở chỗ: các giá trịmục tiêu của chính sách tiền tệ có thể biến động khác nhau với chiều hướngtác động của công cụ CSTT do ảnh hưởng những biến số mà NHTW khôngkiểm soát được mặc dù chúng được liên kết bởi hệ thống các chỉ tiêu trunggian

Trang 29

- CSTT tác động thông qua cơ chế thị trường: CSTT được sử dụng đểtiết chế những biến động không mong muốn của thị trường nhưng đồng thời

nó củng sử dụng các mối quan hệ khách quan của thị trường để chuyển tảinhững tác động của NHTW thông qua các công cụ của nó

* Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ

Cơ chế tác động của CSTT thông qua lượng và qua giá, đó là nhữngthay đổi trong CSTT của NHTW được chuyển tải tới các mục tiêu cuối cùngcủa nền kinh tế được thực hiện thông qua những hiệu ứng về mặt lượng vàhiệu ứng về giá (lãi suất) hay còn gọi là cơ chế điều chỉnh về mặt lượng và cơchế điều chỉnh về mặt giá Với mỗi thay đổi của CSTT, cả 2 cơ chế này đềuphát huy tác dụng bởi những thay đổi về khối lượng tiền cũng sẽ dẫn tớinhững thay đổi về lãi suất và ngược lại Tuy nhiên, trong những điều kiện cụthể của nền kinh tế gắn với mức độ phát triển kinh tế, mức độ hiệu quả của hệthống thị trường tài chính và mức độ can thiệp của Chính phủ vào các quan hệkinh tế thì mức độ phát huy hiệu quả của các cơ chế điều chỉnh này khác nhautrong đó, cơ chế điều chỉnh bằng lãi suất đang ngày càng chiếm ưu thế

1) Chính sách tiền tệ tác động thông qua những ảnh hưởng về lượng:Được thể hiện thông qua những ảnh hưởng trực tiếp của khối lượngtiền cung ứng tới tổng đầu tư và tiêu dùng của xã hội Cơ chế tác động nàythường phát huy hiệu quả khi các điều kiện thị trường chưa phát triển và quan

hệ cung cầu của thị trường bị chi phối mạnh bởi các yếu tố phi lãi suất và vìthế mà thiếu nhạy cảm với các biến động của lãi suất Những tác động về mặtlượng thường là trực tiếp nên khó lan tỏa đến mọi đối tượng cần tác động Vìthế để cơ chế này phát huy hiêu quả, NHTW thường sử dụng phối hợp hệthống các chính sách hỗ trợ như hạn mức tín dụng hoặc quy định các chỉ tiêu phân bổ tín dụng cụ thể đến từng đối tượng.

2) Ảnh hưởng của CSTT qua giá

Là cơ chế chuyển tải ảnh hưởng của CSTT tới nền kinh tế thông qua phản ứng dây chuyền giữa các mức lãi suất và giữa các loại giá cả trên thị trường tài chính Đây là cơ chế kiểm soát sự biến động lãi suất của nền kinh tế một cách gián tiếp mà theo đó CSTT có thể tác động tới hành vi chi tiêu của các chủ thể kinh tế Quá trình tác động này thể hiện sự kết hợp giữa khả năng chi phối trực tiếp của NHTW đối với các mức lãi suất nhắn hạn và mức

độ ảnh hưởng của các mức lãi suất ngắn hạn tới các mức lãi suất trung, dài hạn cũng như toàn bộ nền kinh tế.

Cơ chế điều chỉnh bằng lãi suất có thể chia ra thành ba khâu Khâu đầu tiên thể hiện

sự tác động trực tiếp của NHTW tới mức lãi suất ngắn hạn được lựa chọn làm mục tiêu

Ngày đăng: 22/05/2018, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w