1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh thi công bằng công nghệ top base

16 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Tại sao công nghệ Topbase ra đời ? Đã từ lâu công trình xây dựng trên nền địa yếu đã gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác khảo sát thiết kế, thi công và đặc biệt làm cho giá thành công trình bị đẩy lên cao, do đó nhiều dự án đã phải dừng lại vì thiếu kỹ thuật, thiếu các giải pháp hữu hiệu để triển khai thực hiện. Phương pháp Top – Base sử dụng các khối bê tông có dạng con quay (hay topblock) sắp xếp liên tục trên nền đất tạo ra một tầng đệm (gọi là lớp Top – Base) giữa móng công trình với nền đất thực sự. Lỗ rỗng giữa các khối bê tông được chèn lấp bằng vật liệu rời đầm chặt. Mặt cắt ngang một lớp Top – Base

Trang 1

Group : 15

CÔNG NGHỆ THI CÔNG MỚI

Trang 2

MEMBER OF GROUP 15

Lương Văn Phong ©- XC12B Phạm Đình Lộc-XC12B

Nguyễn Cao Phú-XC12B Trần Minh Phú-XC12B

Lê Thành Đạt-XC12A

Trang 3

CHỦ ĐỀ 3:

Công Nghệ Thi Công Móng Top-Base

Trang 4

Đặt vấn đề:

Tại sao công nghệ Top-base ra đời ?

Đã từ lâu công trình xây dựng trên nền địa yếu đã gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác khảo sát thiết kế, thi công và đặc biệt làm cho giá thành công trình bị đẩy lên cao, do đó nhiều dự án đã phải dừng lại

vì thiếu kỹ thuật, thiếu các giải pháp hữu hiệu để triển khai thực hiện

Hình 2.5: Công trình khách sạn cao tầng Hình 2.6: Công trình khách sạn Ocean View

Trang 5

Nội Dung Phương Pháp Móng

Top-Base

1 Giới thiệu chung

Phương pháp Top – Base sử dụng các khối bê tông có dạng

con quay (hay topblock) sắp xếp liên tục trên nền đất tạo ra

một tầng đệm (gọi là lớp Top – Base) giữa móng công trình

với nền đất thực sự Lỗ rỗng giữa các khối bê tông được chèn

lấp bằng vật liệu rời đầm chặt Mặt cắt ngang một lớp Top –

Base

Trang 6

2.Phạm vi áp dụng:

2.1 Tình hình áp dụng trên thế giới:

2.2 Ở Việt Nam

3.Nguyên lý chịu lực của móng Top – Base:

3.1 Cấu tạo nền Top-Base:

3.2 Cấu tạo khối Top-Block:

3.3 Nguyên lý chịu lực Top-Base:

4 Nguyên lý tính toán thiết kế móng Top – Base:

Trang 8

3.Nguyên lý chịu lực của móng Top – Base:

3.1 Cấu tạo nền Top-Base:

Móng Top-Base được cấu tạo từ các khối bê tông hình phễu xen giữa là lớp vật liệu rời giúp cho các khối bê tông hình phễu đó thêm vững chắc đồng thời tham gia một phần vào quá trình tiếp nhận tải trọng của công trình bên trên thông qua việc hạn chế biến dạng ngang

Cấu tạo nền Top –Base

Trang 9

3.2 Cấu tạo khối Top-Block:

Phương pháp Top-Base với đặc điểm khác biệt so với các phương pháp khác trong cải tạo nền đất yếu ở chổ tận dụng được quá trình truyền ứng suất trong bê tông thông qua các khối Top-Block Hiện nay công nghệ Top –Base đưa ra 3 loại Top-Block với các kích thước tương ứng là φ330mm, mm, φ50mm, 0mm, mm và φ20mm, 0mm, 0mm, mm có cấu tạo như hình sau

Cấu Tạo Top-Block

φ330,φ500

Cấu Tạo Top-Block φ2000

Trang 10

3.3 Nguyên lý chịu lực Top-Base:

Đặc tính của Top-base Bánh xích dạng Top-shape của máy ủi

Trang 11

Hình 2.9c: Bi ế n d ạ ng ngang [7]

biến dạng ngang

Trang 12

Phân phối ứng suất của các loại móng khác nhau sau khi lún dài hạn

Trang 13

Phân bố ứng suất dưới nền không gia cố và nền gia cố bằng Top - Base

Trang 14

5 Trình tự thi công móng Top – Base:

Bước 1 Công tác đào đất:

Bước 2 Công tác lắp đặt Top-block

Bước 3 Đổ bêtông tại chỗ

Bước 4 Chèn đá dăm

Bước 5 Liên kết khoá đỉnh các khối phễu

Trang 15

6 Cách xử lý một vài tình huống trong quá trình thi công Top-base:

6.1 Chèn đá dăm chưa đạt yêu cầu (do lượng đá dăm chưa đủ): 6.2 Khi đặt Top base trên nền đất rất yếu:

6.3 Trường hợp hố móng quá sâu:

6.4 Trường hợp đặt Top-base trên các độ cao khác nhau:

6.5 Trường hợp đặt Top-base trên nền đất đắp:

7 Nghiệm thu thi công Top-base:

8 Nhận xét công nghệ thi công top-base:

Trang 16

THANKS FOR LISTENING

Ngày đăng: 05/08/2018, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w