1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyết minh thi công cầu Kinh + cầu Sơn Phú Bến Tre

64 746 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

quy trình, tổ chức thi công, quy trình thi công cầu giao thông quy trình, tổ chức thi công, quy trình thi công cầu giao thông quy trình, tổ chức thi công, quy trình thi công cầu giao thông quy trình, tổ chức thi công, quy trình thi công cầu giao thông quy trình, tổ chức thi công, quy trình thi công cầu giao thông quy trình, tổ chức thi công, quy trình thi công cầu giao thông

Trang 1

Qui Nhôn,ngaøy 10 thaùng

05 naím 2002

THUYẾT MINHBIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI

Trang 2

- Căn cứ thị sát hiện trường ngày 4 tháng 5 năm 2002của 504.

- Căn cứ vào năng lực, kinh nghiệm thi công các côngtrình cũng như xe máy thiết bị của Công ty Chúng tôi: 504lập biện pháp tổ chức thi công công trình gói thầu số 04gồm cầu Kinh km3 +308 và cầu Sơn Phú km7+221.6 vớinhững nội dung cơ bản sau :

2- Qui mô công trình:

 - Cầu Kinh km3+308.

a/ Khái quát về công trình cũ :

Cầu km 3+ 308 thuộc tiểu dự án phục hồi và nâng cấpđường GTNT Phước Long – Sơn Phú – Mỹ Thạnh An – NhơnThạnh – Nằm tại Xã Sơn Phú, Huyện Giồng Trôm, Tỉnh BếnTre có hiện trạng như sau :

- Khổ cầu : K= 1.8 m

- Cầu gồm 13 nhịp giản đơn BTCT ; nhịp giữa L= 6.19,các nhịp còn lại L= 4.14m Cắt ngnag giữa nhịp gồm 2 dầmBTCT ( 22x27 ), bản mặt cầu bằng các tấm đan có kíchthước ( 50x205x8 )cm

- Cột lan can bằng BTCT có kích thước ( 12x12x80 ) cm bốtrí khoảng cách 207 cm; giữa các cột lan can bố trí 2 ống lancan bằng BTCT có kích thước ( 8x8 )cm

- Gờ chắn bánh bằng BTCT kích thước ( 12x12 ) cm

Trang 3

- Mố bằng BTCT có kích thước ( 40x180x60 )cm, dày 30 cmcao 40cm và được đặt trên 2 cọc BTCT tiết diện 16x16 cm.-Trụ bằng BTCT được đặt trên cọc BTCT tiết diện( 20x20 )cm L= 10m Xà mũ trụ có kích thước ( 22x180x27 )

cm Đối với các trụ T1, T2, T3, T4, T9, T10, T11, T12, T13 xàmũ được đặt trực tiếp trên đầu cọc; đối với các trụ T5, T6,T7, T8 xà mũ trụ được kê lên 2 đầu cột bằng BTCT( 20x20) Thanh giằng và thanh chéo có kích thước( 25x10 )cm

- Cầu hiện tại hư hõng nặng chỉ sử dụng cho người đibộ, xe đạp và xe máy qua lại

b/ Điều kiện địa chất thuỷ văn

* Địa chất :

- Căn cứ kết quả khoan thăm dò kết hợp thí nghiệmđịa chất tại 2 hố khoan đầu cầu, địa chất khu vực cầu cơbản gồm các lớp như sau :

+ Lớp 1 : Bùn pha sét , sét pha cát lẫn hữu cơ màuxám đen, trạng thái chảy- dẻo chảy, kết cấu kém chặt,dày 24m

+ Lớp 2 : Bùn sét lẫn hữu cơ , màu xám đen trạng tháichảy, kết cấu kém chặt, dày 11m

+ Lớp 3 : Sét pha cát lẫn hữu cơ màu tím phớt hồng,trạng thái dẻo chảy, kết cấu kém chặt, dày 14m

+ Lớp 4 : Sét lẫn hữu cơ màu xám nâu, trạng thái dẻomềm, kết cấu kém chặt, dày 16.5m

Trang 4

+ Lớp 5 : Sét lẫn hữu cơ màu xám đen, trạng thái nữacứng, kết cấu chặt vừa, dày 0.7m.

+ Lớp 6 : Sét pha cát màu nâu vàng xen xám xanh,trạng thái dẻo mềm, kết cấu kém chặt Dày 13.8m

*/ Thuỷ văn :

Cầu có chế độ thuỷ văn rất phức tạp và bị ảnhhưỡng của chế độ bán nhật triều không đều từ biểnđông, biên độ triều cường cường đối lớn, dao động tà 3-4m, mực nước cao nhất vào các tháng 10,11 và thấp nhấtvào các tháng 3, 4 ( âm lịch )

Các mực nước điều tra như sau :

- Mực nước cao nhất : 1.76m

- Mực nước lũ hàng năm : 1.51m

II/ CHỦ TRƯƠNG THIẾT KẾ:

Công trình Cầu KM3 + 308 được thiết kế với qui mô :+ Qui mô : Vĩnh cửu

+ Kết cấu nhịp : Cầu gồm 6 nhịp,L= 12 x6 m

+ Khổ cầu thiết kế : K= 4m + 2x0.5m+ Tải trọng thiết kế : H13 – X60

1- Kết cấu nhịp :

- Cầu gồm 6 nhịp dầm BTCT thường ( đổ tại côngtrường ) dạng lắp ghép, L = 12m cao 90 cm, chiều dài toàncầu ( tính đến đuôi mố ) Ltc = 77.75m Cắt ngang cầu gồm 3

Trang 5

dầm chữ T Các dầm được đặt cách nhau 1.8m Các dầm Tnày được liên kết với nhau bởi các dầm ngang và cácmối nối bản mặt cầu.

- Tạo dốc ngang cầu 2% bằng lớp BTCT M200 dày 6- 10 cm.Bản mặt cầu dày 16 cm bằng BTCT M300

- Lan can tay vịn bằng thép Gờ lan can bằng BTCT M250

- Khe co giản dùng loại Transflex Bridge join 200

- Gối cầu : Sử dụng gối cao su loại GCS 60 – 47 kích thước( 300x200x47 )mm

- Ống thoát nước bằng gang đúc sẵn  150; L= 1.2m

2 – Kết cấu mố :

- Mố cầu được thiết kế theo kiểu mố Chân dê bằngBTCT M300, bệ mố được đặt trên 6 cọc BTCT ( 50x50 )cm,chiều dài dự kiến L= 68m Theo phương dọc cầu bố trí haihàng, hàng sau đóng thẳng, hàng trước đóng xiên 8/1 Mốcó tường cánh song song với hưóng xe chạy

- Sau mỗi mố đặt 1 bản dẫn đổ tại chổ bằng BTCTM250 kích thước ( 300x400x25 )cm

- Gia cố tứ nón và ta luy đường 2 đầu cầu mỗi bên10m bằng đá hộc xây vữa M100 dày 20cm trên lớp dămsạn dày 10cm Gia cố chân khay tường đầu cầu bằng cừtràm dày 2.5m mật độ 25 cây/m

2

3- Kết cấu trụ :

Trang 6

Trụ dẻo bằng BTCT M300 đổ tại chổ và đặt trên 6 cọcBTCT ( 50x50 ); chiều dài dự kiến L=68m đóng xiên 15/1 theophương dọc cầu.

4 - Đường vào đầu cầu : ( Theo tiêu chuẩn thiết kế

của tuyến )

- Mặt đường : Mặt đường đá dăm tiêu chuẩn láng nhựa3.5kg/m

2

dày 15cm, dốc ngang mặt đường 3%

- Nền đường : Nền đường trong phạm vi 5m ( từ tim ra mỗibên 2.5 m ) đắp cát đầm chặt K= 0.90 dày tối thiểu 70cm,phần lề đất 0.5 m mỗi bên và mái ta luy đắp đất dínhđầm K= 0.90 mái dốc ta luy 1/2 Giải pháp thiết kế như sau :+ San lấp cát toàn bộ các vị trí rãnh nước , ao hồ trongphạm vi mở rộng nền đường cho đến cao độ mặt đất tựnhiên

+ Đắp lề đất và ta luy ( đắp đê ) cho đến cao trình thiếtkế bằng đất dính

+ Đắp cát lòng đường đến cao trình thiết kế

 - Cầu Sơn Phú km7+221.6.

a/ Khái quát về công trình cũ :

Cầu km 7 +221.6 thuộc tiểu dự án phục hồi và nângcấp đường GTNT Phước Long – Sơn Phú – Mỹ Thạnh An – NhơnThạnh – Nằm Tại xã Sơn Phú, Huyện Giồng Trôm, Tỉnh BếnTre có hiện trạng như sau :

- Khổ cầu : K= 9m

Trang 7

- Cầu gồm 1 nhịp giản đơn L= 9m Cắt ngang giữa nhịpgồm 4 dầm thép U200x80x8 ; được liên kết với nhau bằngcác dầm thép ngang L 75x75x5 Bản mặt cầu bằng cáctấm ván gỗ dày 5 cm

- Gờ chắn bánh bằng BTCT cao 10cm rộng 15 cm

- Mố bằng BTCT dày 30 cm cao 40cm và được đặt trên 2cọc BTCT tiết diện 16x16 cm

- Cầu hiện tại chỉ sử dụng cho xe thô sơ và người đibộ

b/ Điều kiện địa chất thuỷ văn:

* Địa chất :

- Căn cứ kết quả khoan thăm dò kết hợp thí nghiệmđịa chất tại 2 hố khoan đầu cầu, địa chất khu vực cầu cơbản gồm các lớp như sau :

+ Lớp 1 : Bùn sét lẫn hữu cơ màu xám đen, trạng tháichảy, kết cấu kém chặt, dày 20m

+ Lớp 2 : Bùn sét lẫn hữu cơ , màu xám đen trạng tháichảy, kết cấu kém chặt, dày 14m

+ Lớp 3 : Sét màu xám đen – xám xanh, trạng thái nữacứng, kết cấu chặt vừa, dày 2.4m

+ Lớp 4 : Sét loang lỗ xám xanh – nâu vàng, trạng tháinữa cứng kết cấu chặt vừa, dày 4m

+ Lớp 5 : Cát hạt màu vàng nhạt, trạng thái bão hoà,kết cấu chặt vừa, dày 4m

Trang 8

*/ Thuỷ văn :

Cầu có chế độ thuỷ văn rất phức tạp và bị ảnhhưỡng của chế độ bán nhật triều không đều từ biểnđông, biên độ triều cường tương đối lớn, mực nước caonhất vào các tháng 10,11 và thấp nhất vào các tháng 3,

4 ( âm lịch )

II/ CHỦ TRƯƠNG THIẾT KẾ:

Công trình Cầu KM7 + 221.6 được thiết kế với qui mô:

+ Kết cấu nhịp : Cầu gồm 1nhịp, L= 12m

+ Khổ cầu thiết kế : H13 – X60

+ Tải trọng thiết kế : K= 4m + 2x0.5m

1- Kết cấu nhịp :

Cầu gồm 1 nhịp dầm BTCT thường ( đổ tại công trường )dạng lắp ghép, cao 90 cm, chiều dài toàn cầu ( tính đếnđuôi mố ) Ltc = 19.7m Cắt ngang cầu gồm 3 dầm chữ T.Các dầm được đặt cách nhau 1.8m Các dầm T này đượcliên kết với nhau bởi các dầm ngang và các mối nối bảnmặt cầu

- Tạo dốc ngang cầu 2% bằng lớp BTCT M200 dày 6- 10

cm Bản mặt cầu dày 16 cm bằng BTCT M300

Trang 9

-Lan can tay vịn bằng thép Gờ lan can bằng BTCT M250.

- Khe co giãn dùng loại Transflex Bridge join 200

- Gối cầu : Sử dụng gối cao su loại GCS 60 – 47 kích thước( 300x200x47 )mm

- Ống thoát nước bằng gang đúc sẵn  150; L= 1.2m

2 – Kết cấu mố :

- Mố cầu được thiết kế theo kiểu mố tường bằng BTCTM300, bệ mố được đặt trên 8 cọc BTCT ( 35x35 )cm, chiềudài dự kiến L= 36m Theo phương dọc cầu bố trí hai hàng,hàng sau đóng thẳng, hàng trước đóng xiên 8/1 Mố cótường cánh song song với hưóng xe chạy

- Sau mỗi mố đặt 1 bản dẫn đổ tại chổ bằng BTCTM250 kích thước ( 300x400x25 )cm

- Gia cố tứ nón và ta luy đường 2 đầu cầu mỗi bên10m bằng đá hộc xây vữa M100 dày 20cm trên lớp dămsạn dày 10cm Gia cố chân khay tường đầu cầu bằng cừtràm dày 2.5m mật độ 25 cây/m

dày 15cm, dốc ngang mặt đường 3%

- Nền đường : Nền đường trong phạm vi 5m ( từ tim ra mỗibên 2.5 m ) đắp cát đàm chặt K= 0.90 dày tối thiểu 70cm,

Trang 10

phần lề đất 0.5 m mỗi bên và mái ta luy đắp đất dínhđầm K= 0.90 mái dốc ta luy 1/2 Giải pháp thiết kế như sau :+ San lấp cát toàn bộ các vị trí rãnh nước , ao hồ trongphạm vi mở rộng nền đường cho đến cao độ mặt đất tựnhiên.

+ Đắp lề đất và ta luy ( đắp đê ) cho đến cao trình thiếtkế bằng đất dính

+ Đắp cát lòng đường đến cao trình thiết kế

4- Đảm bảo giao thông :

- Bằng đường vòng riêng ( đã thống nhất bằng vănbản với địa phương )

II- ĐIỀU KIỆN THI CÔNG:

1/- Giao thông :

Hiện nay đã có đường ô tô đến chân công trình quacác tuyến đường liên Huyện , liên Xã, do đó việc tập kếtvật tư và các thiết bị thi công cũng như việc đảm bảo giaothông trong khi thi công gặp nhiều thuận

2/- Điện nước :

Trên tuyến công trình sẽ xây dựng đã có điện, do đóđơn vị thi công sẽ có trách nhiệm liên hệ với chính quyềnđịa phương để nối kết, ngoài ra đơn vị thi công còn phảicung cấp máy phát điện dự phòng để phục vụ cho thi côngcông trình cũng như sinh hoạt của cán bộ và công nhân.Trong công tác điện phải di trì nguồn điện và áp dụng các

Trang 11

biện pháp an toàn cho người và phương tiện thi công côngtrường

Nguồn nước dùng cho xây dựng công trình và nước sinhhoạt đơn vị thi công sẽ chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ

3/ Mặt bằng công trường :

Qua khảo sát hiện trường tại vị trí hai đầu cầu chuẩn

bị thi công có thể tạo được mặt bằng để bố trí lán trại,bãi trộn BT, bãi gia công, bãi tập kết vật tư thiết bị xemáy hoặc nhà ở cho cán bộ Đây là một trong nhữngđiều kiện thuận lợi để tổ chức mặt bằng thi công cũngnhư đạt tiến độ thi công đề ra

4/ Các thiết bị phục vụ thi công :

- Cẩu 16 – 25 T : 4 cái

- Xà lan và phao các loại : 10 chiếc

- Búa đóng cọc 3.5T : 2 cái

- Ô tô vận chuyển : 10 chiếc

- Ô tô tưới nhựa : 2 Chiếc

- Ô tô tưới nước : 2 Chiếc

- Máy trộn bê tông 350 –500L : 2 Cái

Trang 12

- Tăng phô hàn : 3 Cái

- Máy phát điện 60Kw : 2 Cái

- Xe đầu kéo : 2 Chiếc

- Goòng các loại : 8 Cái

- Ván khuôn dầm : 4 Bộ

- Thiết bị lao dầm : Toàn bộ

- Máy bơm nước 20Cv : 8 Cái

- Xe cải tiến : 8 Chiếc

IV- ĐẶT TÍNH KỸ THUẬT- NGUỒN CUNG CẤP VẬT

1/ Nguồn cung cấp vật tư và đặt tính kỹ thuật :

a/ Thép :Thép sử dụng vào công trình được lấy ởTP.HCM, cơ sở sản xuất tại Nga, úc; hoặc thép TháiNguyên, công ty thép miền Nam…thép mới phải có chứngchỉ thí nghiệm các tính chất cơ lí đầy đủ đạt chất lượngcủa cơ quan có pháp nhân

b/ Cát : Cát được sử dụng vào công trình được lấy ởsông Đồng Nai

c/ Đất sỏi đỏ : Được sử dụng vào công trình được lấy

ở mỏ đất cấp phối sỏi đỏ Đồng Nai

2/ Yêu cầu vật liệu đổ bê tông :

Trang 13

-Vật liệu dùng để đổ bê tông phải đúng quy cách,đảm bảo chất lượng đúng theo các tiêu chuẩn của quytrình quy phạm hiện hành (do cơ quan có tư cách pháp nhânthí nghiệm) Vật liệu được vận chuyển tập kết đầy đủ tạihiện trường nơi đổ bê tông và được cán bộ giám sátkiểm tra chấp thuận.

a/ Nước : Dùng để đổ bê tông và bảo dưỡng bê tôngphải là nước sạch không lẫn tạp chất, dầu mỡ và cácchất khác có ảnh hưởng đến cường độ của bê tông haycấu trúc vật liệu nói chung nước dùng cho sinh hoạt đượclà dùng đổ bê tông được

- Hàm lượng muối không vượt quá 3.5g/lít

Độ PH phải lớn hơn 4

- Cát dùng để sử dụng trong công trình phải là những hỗn hợp thiên nhiên của các nham thạch rắn chắc (như thạch anh, trường thạch ) tan vụn ra hoặc do sử dụng thiết

bị nghiền nhỏ các đá trên để có hạt cát đường kính từ 0.14 mm - 5 mm

+ Thành phần hạt của cát đối với cát to và cát vừa phải phù hợp với cá trị số quy định ở bảng :

Đường kính mắt sàng

(mm)

Lượng sót tích lũy trên sàng theo

% trọng lượng (%)5

2.51.25

0

0 – 20

15 – 45

Trang 14

Cát vừa

Cát nhỏ

Cát mịn

3.5 - 2.52.5 - 2.02.0 - 1.5

Tên tạp chất BT vùng

nước thayđổi (%)

Trang 15

Mi ca 1 1 1

Chất hữu cơ Kiểm tra theo phương pháp so sánh màu

sắc, màu sắc của dung dịch kiểm trakhông được thẩm hơn màu tiêu chuẩn

+ Trong cát không cho phép lẫn những hạt sỏi và đádăm có kích thước lớn hơn 10 mm, những hạt có kích thướctừ 5 mm - 10 mm, cho phép lẫn trong cát, không quá 5 %khối lượng trường hợp đặc biệt cho phép dùng cát có lẫnhạt có kích thước từ 5mm - 10mm chiếm đến dưới 10 % khốilượng

Trước khi đưa vào sử dụng đơn vị thi công sẽ cung cấpcho cán bộ giám sát đầy đủ các chứng chỉ thí nghiệm b/ Xi măng : Xi măng để xây dựng cầu ở đây là ximăng pooc-lăng được mua ở các đại lý cung cấp trong khuvực thị xã Bến Tre Xi măng sử dụng vào công trình phảilà xi măng pooc-lăng (TCVN 2682-92) hoặc các xi măng tươngđương có chứng chỉ về chất lượng đã được chủ đầu tưxác nhận, lưu kho không quá 3 tháng và không bị biếnchất Việc bảo quản và kiểm tra chất lượng của xi măngphải được tiến hành theo quy trình quy phạm hiện hành Nhàkho bảo quản xi măng phải xây dựng ở nơi cao ráo tránhnhững nơi ẩm ướt Nhà kho phải có sàn cao hơn mặt đất ítnhất là 20cm Trước khi xếp xi măng vào kho phải quétsạch các kho Mỗi một lô xi măng khi xếp vào kho phải ghi

Trang 16

nhãn hiệu và lấy số lô xi măng ghi trên các giấy tờ thínghiệm để vào đó Việc bảo quản và sử dụng xi măngphải đặt dưới sự kiểm tra của phòng thí nghiệm côngtrường Phòng thí nghiệm công trường luôn luôn phải cósổ theo dõi về xuất nhập xi măng.

- Xi măng để ở công trường không quá 30 ngày, phảiđảm bảo thông thoáng và chống ẩm Tuyệt đối khôngdùng xi măng không rõ nhãn hiệu hoặc bị rách bao

Trong thời gian thi công đơn vị thi công chúng tôi sẽtiến hành kiểm tra cường độ xi măng do nguyên nhân nàođó gây ra sự nghi ngờ về cường độ xi măng không đápứng với chứng nhận của nhà máy

c/ Đá : Đá dùng để đổ bê tông được lấy ở mỏ đáHoá An – Núi Châu Thới – Biên Hoà - Đồng Nai Đá ở đâyphải đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý như yêu cầu kỹ thuật.Các loại đá dăm sử dụng trong công trình phải là loại đáchắc có đường kính từ 5 mm đến 70 mm Kích thước đádăm do thiết kế quy định và phải phù hợp với những yêucầu dưới đây :

+ Kích thước lớn nhất không vượt quá 2/3 khoảng cáchthực giữa hai thanh cốt thép và không vượt quá 1/3 chiềudày nhỏ nhất của kết cấu công trình; khi đổ bê tông bảnkhông vượt quá 1/2 chiều dày của bản

Trang 17

+ Khi dùng máy trộn bê tông có dung tích lớn hơn 0.5m3, không được vượt quá 150 mm, khi dung tích bé hơn 0.5 m3không được vượt quá 70 mm.

+ Khi đổ bê tông bằng phễu không nên vượt quá 70mm

+ Đá sỏi và đá dăm dùng để chế tạo bê tông phải

ở trong phạm vi cấp phối dưới dây:

Kích thước mắc sàng Lượng sót tích lũy trên sàng

tính theo % khối lượngDmin

Bê tông dưới nước (%)

Bê tông trên

khô (%)

Hợp chất sulfat và

sulfur tính đổi ra

Trang 18

+ Trước khi đưa vào mẻ trộn đá dăm phải được rửa sạch đúng theo yêu cầu kỹ thuật và đơn vị thi công sẽ cung cấp đầy đủ cho cán bộ giám sát kết quả thí nghiệm các tính chất cơ lý, cấp phối hạt đá dăm và phải được sự đồng ý của cán bộ giám sát công trường

III- BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH:

1/ Công tác thi công :

a/ Thi công hạng mục BTCT :

+ Thiết kế thành phần Mác cho bê tông :

- Thiết kế thành phần mác cho bê tông phải do cơ quancó tư cách pháp nhân thực hiện, phải dựa vào các quyđịnh về thí nghiệm vật liệu và thiết kế thành phần hỗnhợp bê tông đạt theo yêu cầu thiết kế trước khi dùng nóđể thi công

- Nhiệm vụ của thiết kế thành phần bê tông là phảichọn được một hỗn hợp bê tông tiết kiệm, có tính chấtphù hợp với phương pháp thi công bê tông và bảo đảmđược loại bê tông đáp ứng theo yêu cầu của mác bêtông thiết kế khi hoàn thành công trình

+ Kết cấu lắp ghép :

Trang 19

- Gia công lắp đặt ván khuôn : Sử dụng ván khuôn

thép hoặc gỗ bên trong có lót thép bản 1mm.Ván khuônđảm bảo kích thước hình dáng kích thước theo kết cấu củathiết kế, đảm bảo cường độ, độ cứng, độ ổn định trongmọi giai đoạn chế tạo của cấu kiện BT

- Độ võng của ván khuôn phải nhỏ hơn L/400 đối vớicác mặt quan trọng các mặt khác phải nhỏ hơn L/250 , L:chiều dài nhịp ván khuôn

- Đảm bảo độ bằng phẳng mặt tiếp xúc với BT phảinhẵn, tháo dở một cách dễ dàng Ván khuôn phải đặtđúng vị trí thiết kế, mối nối ván khuôn phải kín khít,tránh chảy vữa xi măng ra ngoài gây rỗ cho BT Đảm bảován khuôn không bị xê dịch khi thi công

- Ván khuôn bằng thép kiên cố , ổn định , cứng rắnvà không bị biến hình khi chịu tải trọng do trọng lượng vàvà áp lực ngang của hỗn hợp BT mới đổ cũng như tảitrọng sinh ra trong quá trình thi công

- Phải ghép ván khuôn kín khít , phẳng các cạnh sắcgóc với nhau và tránh không cho nước chảy ra Đảm bảođúng hình dạng, kích thước như thiết kế yêu cầu Các khehở ở trong phải nhét kín bằng gỗ hoặc bao tải

- Ván khuôn đặt xong phải được nghiệm thu theo đúngquy phạm hiện hành

Trang 20

+ Gia công cốt thép : Cốt thép tạo thành khung, liên

kết các thanh trong khung phải đảm bảo không biến hìnhtrong quá trình vận chuyển và lắp đặt

- Cốt thép dùng để thi công phải có lý lịch rõ ràng,đảm bảo tiết diện theo chủng loại, đánh giá đạt cường độchịu kéo, cắt theo yêu cầu

- Đối với cốt thép chịu lực chính trước khi thi công phảiđược thí nghiệm :

3 Mẫu chịu uốn trong trạng thái nguội

3 Mẫu thí nghiệm chịu kéo cho tới đứt

3 Mẫu thí nghiệm về hồ quang điện

- Các thanh thép phải thẳng, không cong cục bộ, sai sốtim thanh so với đường thẳng không được vượt quá 1% chiềudài

- Khi đặt khung lưới thép ,hoặc các thanh cốt thépriêng lẻ phải bảo đảm đúng chiều dày lớp bảo vệ dothiết kế yêu cầu bằng cacùh đặt dưới cốt thép các đệmkê làm cỡ bằng vữa xi măng hoặc BT có mác tươngđương Khi gia công hàn cốt thép , về qui cách hàn chiềudài đường hàn , chiều dày đường hàn vật liệu đường hànphải tuân thủ theo thiết kế và qui định thi công

- Trước khi hàn nối cốt thép phải lập sơ đồ bố trímối nối, tránh mối nối ở những chỗ chịu lực lớn, chỗuốn cong, tránh nhiều mối nối trùng nhau trong một mặtcắt ngang của tiết diện kết cấu, tại những chỗ mà cốt

Trang 21

thép được sử dụng hết khả năng chịu lực thì không nênnối buộc

- Khi lưu giữ, toàn bộ các bó thanh thép và các lướithép phải được đặt trên mặt đất , trên sàn phẳng , mặttrượt hoặc trên các trụ đỡ khác và sẽ được bảo vệ đểkhông làm hư hại về hóa học và làm hỏng bề mặt dothép rơi ra ngoài bụi bẩn

- Cốt thép phải được sạch sẽ, trước khi đặt cốt thépphải tẩy sạch dầu, sơn cũng như cạo sạch các vảy sắt, rỉsắt hiện lên khi bị đập búa Không cho phép dùng cácchất acid để tẩy sạch cốt thép

- Phải tiến hành nghiệm thu ván khuôn, các lưới vàcốt thép đã gia công và lập biên bản nghiệm thu trướckhi tiến hành công tác đổ bê tông

+ Công tác trộn bê tông :

- Bê tông được trộn bằng máy trộn tại bãi đúc Trướcvà sau khi đổ bê tông máy trộn và các thiết bị phục vụthi công BT phải được làm vệ sinh sạch sẽ

- Khi trộn bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau đâyđể tạo được một hỗn hợp bê tông thuần nhất với thànhphần đúng theo thiết kế

- Thời gian nhào trộn hỗn hợp bê tông khô kéo dàihơn thời gian nhào trộn hỗn hợp bê tông dẻo nhưng khôngnên trộn lâu quá 5 phút Việc đong lường vật liệu phải

Trang 22

tính đến độ ẩm của vật liệu Xi măng, nước, phụ gia (nếucó) đong lường theo trọng lượng với độ chính xác 2% Cốtliệu được đong lường theo trọng lượng với độ chính xác 3%.Phải có thiết bị tự ghi liều lượng cân đong và ghi côngsuất của máy trộn.

- Khi đổ vật liệu vào máy trộn cấm đổ xi măng vàotrước tiên Trong trường hợp dùng phễu để đổ nên đổcùng một lúc các thành phần vào thùng trộn của máytrộn

- Thời gian tối thiểu để trộn các thành phần BT củahỗn hợp BT trong máy tính từ lúc đổ tất cả các vật liệuvào thùng cho đến lúc tháo BT ra khoiû máy

Dung tích trộn BT

(lít)

Thời gian trộn hỗn hợp bê tông

(giây)Với độ sụt 

60mm

Với độ sụt 60mmDưới 425

1200

2400

60120150

4590200

- Cối trộn đầu tiên nên tăng thêm 2 - 3.5 lượng vữa ximăng cát để tránh hiện tượng vữa xi măng cát dính vàocác bộ phận bên trong của máy trộn và các công cụvận chuyển làm hao hụt quá nhiều lượng vữa xi măng cáttrong hỗn hợp bê tông trường hợp đặc biệt như đường vậnchuyển xấu, công cụ vận chuyển bị rò rỉ nhiều thì lượngvữa cát xi măng có thể tăng thêm 1% cho cả quá trình thicông Khi chuyển sang thành phần phối hợp vật liệu mới

Trang 23

hay chuyển từ đống vật liệu này sang đống vật liệu khácphải tiến hành kiểm tra độ sụt của hỗn hợp bê tông.

- Nếu thời gian ngừng trộn 1 giờ thì trước khi ngừngphải rửa thùng trộn bằng cách đổ nước và cốt liệu lớnvào máy và quay cho đến khi mặt trong của thùng trộnsạch hoàn toàn

- Trong quá trình trộn, để tránh vữa xi măng đông kếtbám vào thùng trộn thì cứ sau một thời gian công táckhoảng 2 giờ, lại phải đổ vào thùng trộn cốt liệu lớn vànước đúng liều lượng đã quy định, quay thùng trộn trong 5phút sau đó cho tiếp xi măng và cát với liều lượng nhưmột cối trộn bình thường và công tác trộn tiếp tục nhưtrước

- Khi trút hỗn hợp bê tông từ máy trộn ra ngoài phảicó biện pháp chống phân tầng nên đặt các bộ phậnđịnh hướng sao cho luồng hỗn hợp bê tông đổ ra rơi theohướng thẳng đứng và tâm của bộ phận chứa hỗn hợpbê tông hay công cụ vận chuyển

Đối với máy trộn không bình thường phải định thờigian trộn theo các số liệu lý lịch kỹ thuật của máy trộn

- Không được phép tăng số vòng quay máy trộn hơn sốqui định trong lý lịch máy có thể cho phép tăng giảm thểtích trộn của thùng máy so với thiết kế thông thường tronggiới hạn không vượt quá 10 % thể tích qui định của thùngtrộn

Trang 24

- Tại máy trộn phải treo các bản chỉ dẫn về thànhphần thi công của hỗn hợp BT và số lượng dùng cho 1 cốibằng các đơn vị đo lường thực tế

- Trong quá trình trộn và đổ hỗn hợp BT phải quan sátcó hệ thống độ nhuyễn của nó Trong mọi trường hợp sailệch đều phải tìm nguyên nhân và có biện pháp phục hồiđộ nhuyễn đã qui định

- Khi trộn hỗn hợp bê tông bằng tay thì sàng trộn phảiphẳng và kín khít, có thể làm bằng tôn, gỗ ghép hoặcsàng trộn được láng vữa xi măng, sân trộn cũng như dụngcụ trộn phải sạch, không dính đất hoặc vữa bê tông cũ.Trước khi trộn, sàn phải được tưới cho ẩm để không hútnước của hỗn hợp vữa bê tông, sàn trộn phải có máiche mưa, nắng

- Trình tự trộn hỗn hợp bê tông bằng tay phải được tiếnhành như sau : Trước hết trộn khô cát và xi măng đến khikhông còn phân biệt được giữa màu cát và xi măng (ítnhất 3 lần) tiếp đó đưa hỗn hợp này trộn với đá và mộtphần nước Sau cùng cho lượng nước còn lại và trộn chođiều đến khi không còn phân biệt được màu đá và cáttrong hỗn hợp (tưới nước để trộn hỗn hợp bêtông phảidùng thùng có ôdoa hoa sen và không được phải nâng caoquá 30 cm với mặt hỗn hợp BT ) thời gian trộn hỗn hợp BTbằng tay , kể từ lúc trộn ước không quá 20 phút cho mộtcối trộn

Trang 25

Hỗn hợp BT phải được bộ phận kiểm tra kỹ thuật củatrạm trộn hoặc công trường nghiệm thu Việc lấy mẫu đểkiểm tra chất lượng hỗn hợp BT được tiến hành theo TCVN3105-75 Việc lấy mẫu và kiểm tra độ dẻo , độ cứng ,khối lượng thể tích của hỗn hợp BT, giới hạn bền của BTđược tiến hành theo 14-TCN-65-88

+ Vận chuyển và đổ bê tông :

- Vận chuyển BT chủ yếu bằng xe chuyên dụng kếthợp với thủ công đó là khi thi công tại hai mố đầu cầucòn khi thi công tại trụ cầu thì tập kết vật liệu trên phaoSH2 rồi được cần cẩu gắn thiết bị vận chuyển đổ BT vàotrụ

- Việc đổ BT phải tiến hành theo một trình tự kỹ thuậtđược lập trước để tránh tạo ra những vùng kém chấtlượng

- Phải cử ra các đội ngũ đã qua huấn luyện để phụtrách công tác đổ BTXM Không được giao cho các côngnhân chưa được huấn luyện

- Việc đổ BT các kết cấu phải tổ chức sao cho khi đổmột bộ phận nào đó thì phải đổ liên tục Tính chất liêntục trong công tác đổ BT phải được bảo đảm bằng cáchphối hợp các hiệu suất của máy trộn với phương tiện đổvà đầm BT theo cường độ đổ BT cần thiết

Trang 26

- Trước khi đổ BT vào kết cấu phải tiến hành kiểm tralại ván khuôn thanh giằøng , cốt thép, phải lau quét vánkhuôn cốt thép sạch sẽ, các khe hở lỗ thủng trong vánkhuôn phải chét lại, phải tưới ẩm, hoăïc quét một lớpdầu chống dính bám phía mặt của ván khuôn áp vào BT

- Khi đổ BT thấy có dấu hiệu phân lớp trong hỗn hợp

BT đưa đến thì trong quá trình đổ phải dùng xẻng hay bayđảo qua đảo lại BT cho đến khi độ đồng nhất hoàn toànđược phục hồi Cấm thêm nước vào hỗn hợp BT trong quátrình đổ Trong quá trình đổ phải luôn xem xét tình trạngván khuôn thanh giằøng Khi phát hiện thấy đà giáo vánkhuôn thanh giằng xê dịch thì phải đình chỉ việc đổ vàđầm nén BT mà lập tức có biện pháp sửa chữa trước khi

xi măng trong BT bắt đầu đông kết

- Để cho BT đảm bảo liên kết liền khối, mỗi một lớp

BT đổ sau phải được đổ vào phần BT đổ trước, trước khiphần này bắt đầu đông kết thời gian đổ BT vào lớp BTđổ trước không được vượt quá thời gian xi măng bắt đầuđông kết trong trường hợp độ đặt sệt của vữa xi măngtương ứng với tỉ lệ nước xi măng không lớn hơn 0,4 phảiqui định thời gian xi măng bắt đầu đông kết theo qui địnhcủa nhà máy sản xuất xi măng

- Bề dày của lớp BT đổ phụ thuộc vào chiều dày củakết cấu theo thiết kế trong trường hợp đầm bằng máyrung, Không được vượt quá các trị số

Phương pháp đầm rung hỗn

hợp BT Bờ dày của lớp đổ BT

- Đầm rung bên trong ( đầm Bằng 1,25 chiều dày có

Trang 27

- Đầm rung mặt ngoài :

Trong kết cấu không có

Trong trường hợp đang đổ bêtông gặp trời mưa to thìdừng trộn ngay và tranh thủ xử lý hết khối lượng BT đãtrộn , phải che phủ kín khối BT mới đổ và có biện phápthoát nước giữ cho BT mới đổ không bị xói lở

+ Công tác đầm bê tông :

- Đầm BT theo phương pháp chấn động để đầm BT chokỹ

- Việc đầm nén BT tiến hành theo các qui tắc sau đây:

- Khi đầm rung trong kết cấu phải chọn máy đầm dùi.Khoảng cách khi đặt đầm dùi không được vượt quá 1,5đường kính tác dụng của máy , phòng thí nghiệm của côngtrường phải xác định đường kính tác dụng của máy đầmrung đối với hỗn hợp BT đã thiết kế

Trang 28

- Dùng đầm bàn rung để đầm phẳng mặt kết cấu BT.Các vệt đầm đi trên bờ mặt lớp kết cấu phải đảm bảocho bàn rung chùm lên biên của vệt đầu bên cạnh 4-5 cm

- Thời gian đầm rung tại mỗi vị trí phải đảm bảo đầmhỗn hợp BT cho đủ mức Các dấu hiệu chủ yếu báo chobiết mức đầm rung đã đủ là hỗn hợp BT thôi lún và trênmặt xuất hiện nước xi măng, phòng thí nghiệm của côngtrường xác định thời gian đầm rung cho từng loại BT cóthành phần khác nhau

- Khi thấy xuất hiện trên mặt BT một lớp nước có thểkết luận rằng thành phần BT không phù hợp và phải thayđổi thành phần phối hợp BT , còn nước đó thì lấy đi.Không cho phép lấy nước bằng cách cho chảy theo thànhván khuôn hay qua các khe hở

- Phải đặt biệt chú ý trong quá trình đầm rung hỗn hợp

BT sao cho mặt ngoài BT được chặt nhất , tránh hiện trượngkhi tháo ván khuôn bị rỗ măt

+ Công tác bảo dưỡng kết cấu bê tông :

- Sau khi đổ bêtông xong, tiến hành bảo dưỡng bêtông theo qui trình quy định

- Phương pháp che phủ cát và tưới nước các bề mặtngoài của bê tông đảm bảo tạo điều kiện cho bê tôngđông cứng và tránh cho bê tông khỏi bị co không đều

Trang 29

- Phải tiến hành bảo dưỡng bê tông theo các quy tắcsau đây :

+ Việc che phủ và tưới nước phải được bắt đầu muộnnhất là ( 10 - 12) h sau khi đổ bê tông xong Trong trường hợptrời nóng và có gió thì sau 2-3h phải che phủ kín và tướinước ngay

+ Trong mùa khô phải tưới nước ít nhất là 7 ngàyđêm

+ Trong trường hợp nhiệt độ trên 15

0

C trong vòng 3ngày đêm đầu tiên phải tưới nước ban ngày ít nhất làcách 3h tưới 1 lần, ban đêm ít nhất 1 lần Các ngày sau ítnhất 3 lần một ngày đêm

+ Nước dùng để tưới BT phải đáp ứng được yêu cầuđề ra cho loại nước dùng trộn hỗn hợp BT, nếu nhiệt độthấp hơn 5

0

c thì không cần phải tưới nước nếu không tướinước trên mặt BT thì có thể che phủ bằng các vật liệugiữ ẩm ( Cát, mạt cưa )

+ Tháo dỡ ván khuôn :

Sau khi kết thúc công tác bảo dưỡng bê tông , chỉđược tiến hành tháo tháo dỡ đà giáo nếu việc thí nghiệmcác mẫu kiểm tra chứng nhận các mẫu BT đã đạt yêucầu Thường cho phép tháo dỡ bộ phận ván khuôn phíacạnh không chịu tải trọng của trọng lượng kết cấu sau khi BTđã đạt cường độ ít nhất là 25 Kg/cm2

Trang 30

Công tác tháo dỡ đà giáo, ván khuôn được thựchiện bằng các phương pháp khác nhau sao cho bảo đảm hạmột cách nhẹ nhàng Trình tự tháo dỡ phải thực hiện theoquy định tháo dỡ đà giáo ván khuôn Đà giáo ván khuôntháo xong phải xắp sếp gọn gàng đúng nơi qui định

2/ Công tác thí nghiệm :

Công tác thí nghiệm tại hiện trường và tại văn phòngđược thực hiện theo hợp đồng thí nghiệm giữa công ty vàđơn vị thí nghiệm có tư cách pháp nhân đầy đủ, các hạngmục thi công được kiểm nghiệm đầy đủ theo yêu cầu củathiết kế và theo qui định trong qui trình qui phạm thi công vàkiểm định mới chuyển bước thi công tiếp theo

- Công tác lấy mẩu thí nghiệm : Mẫu thí nghiệm được

lấy tại hiện trường hoặc tại mỏ vật liệu được sự chấpnhận của TVGS, mẫu này phải được bảo quản theo đúngyêu cầu kỹ thuật cho đến khi thí nghiệm để đảm bảo độchính xác cao

- Công tác thí nghiệm :

+ Thí nghiệm đá dùng trong công trình : Dùng thí nghiệmnén ép mẫu có kích thước 5x5x5 cm để kiểm tra cườngđộ , thí nghiệm thành phần hạt dẹt, hàm lượng tạp chấttrong đá và độ mài mòn đá bằng phương pháp LosAngeles

Trang 31

+ Thí nghiệm chỉ tiêu cơ lí của đất : Dùng thí nghiệmnén nở hông hoặc không nở hông.

+Thí nghiệm BTXM : Thí nghiệm độ sụt, độ công tác,khối lượng thể tích, độ tách nước của hổn hợp BTXM khi thicông, khối lượng riêng, độ chặt và độ rỗng,độ hútnước , độ chịu sự mài mòn, độ không xuyên nước, cườngđộ chịu nén, cường độ chịu kéo khi uốn và chịu kéo dọctrục, lực liên kết giữa BT và CT, độ co ngót, mô đuyn đànhồi khi nén tĩnh của BT trong sử dụng

+ Thí nghiệm cát dùng cho công trình : Thí nghiệm kiểmtra hàm lượng khoáng học, thành phần hạt, hàm lượng tạpchất

+ Thí nghiệm xi măng : Tiến hành hành thí nghiệm xácđịnh cường độ xi măng , thời gian ngưng kết ( dụng cụ vika,đồng hồ bấm giây, cân kỹ thuật )

- Công tác nghiệm thu chất lượng và lập hồ sơ hoàncông :

+ Từng hạng mục thi công phải được nghiệm thu đầy đủtheo qui trình qui phạm hiện hành

+ Phải chuẩn bị đầy đủ các tài liệu xác định chấtlượng vật liệu đã dùng như xi măng, sắt thép, đá cát

+ Kiểm tra kích thước hình học so với sai số cho phéptrong qui trình và được TVGS chấp thuận

Trang 32

+ Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật tại hiện trường thicông được lập đầy đủ để đảm bảo hồ sơ hoàn công đượchoàn thành sớm nhất theo qui định của chủ đầu tư.

+ Khi nghiệm thu phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ kiểmtra như máy cao đạt, thước thép, các dụng cụ thí nghiệm vàsổ nhật ký công trình

+ Khi đơn vị thi công hoàn thành 1 hạng mục công trìnhnào đó phải mời TVGS và các cơ quan chức năng nghiệmthu để đưa hạng mục đó vào sử dụng

+ Triển khai các hạng mục tiếp theo khi các hạng mụctrước đã được nghiệm thu

+ Khi công trình đã hoàn thành xong phải tiến hànhnghiệm thu tổng thể để đưa công trình vào sử dụng

IV – TRÌNH TỰ THI CÔNG CHI TIẾT :

1 – Trình tự thi công chi tiết :

- Công tác chuẩn bị :

Sau khi nhà thầu nhận được lệnh triển khai của chủđầu tư thì tiến hành các công việc sau :

- Tiến hành đo đạt các mốc cao độ, lập các mốckhống chế toạ độ, các điểm giới hạn, khôi phục cọc chitiết và dời ra khỏi phạm vi thi công và đặt tại vị trí cốđịnh không dịch chuyển trong quá trình thi công

Ngày đăng: 17/11/2014, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w