Đường kính danh định 1 tao D p 12.7mmSố tao trên 1 bó n str 12tao Diện tích danh định 1 bó A ps 1184mm2 Đường kính quy đổi của một bó cáp D ps 38.8mm Đường kính ống ghen D duct 12
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI VIỆN KĨ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN KẾT CẤU XÂY DỰNG
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
GVHD : TRẦN VIỆT HÙNG SVTH : TRẦN ĐĂNG KHOA LỚP : KẾT CÁU XÂY DỰNG MSSV : 0907156
Trang 2THIẾT KẾ MỘT CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DUL
Các số liệu cho trước
Giới hạn bền của thép DUL : f pu 1860MPa
Giới hạn chảy của thép DUL : f py 0.9* f pu 0.9*1860 1674 MPa
Các giới hạn ứng suất cho các bó cáp DUL
Trước khi đệm neo – có thể cho phép dung fs ngắn hạn
0.9*f py 0.9*1674 1507 MPa
Tại các neo 0.7 *f pu 0.7 *1860 1302 MPa
Ở cuối vụng mất mát ở tấm đệm neo ngay sau bộ neo
ở trạng thái giới hạn sử dụng sau toàn bộ mất mát
Mô đun đàn hồi của thép DUL E p 195000MPa
Trang 3Đường kính danh định 1 tao D p 12.7mm
Số tao trên 1 bó n str 12tao
Diện tích danh định 1 bó A ps 1184mm2
Đường kính quy đổi của một bó cáp D ps 38.8mm
Đường kính ống ghen D duct 12.7mm
Hệ số ma sát 0.25
Hệ số ma sát lắc k 0.004
Chiều dài tụt neo set 0.006m
Ứng suất cáp DUL khi kích f pj 1395MPa
Lực căng cáp P1652KN
Bê tông dầm
Trọng lượng đơn vị bê tông
Cường đọ nén quy định của bê tông ( 28 ngày)
Cường độ nén quy định của bê tông khi căng kéo
Ứng suất tạm thời trước khi xảy ra các mất mát
Ứng suất nén
Ứng suất kéo
Ứng suất ở trạng thái giới hạn sử dụng sau khi xảy ra các mất mát
Ứng suất nén
Do tổng DUL hữu hiệu và các tải trọng thường xuyên gây ra
Do hoạt tải tổng cộng với ½ tổng của DUL hữu hiệu và các tải trọng thường xuyên gây ra Ứng suất kéo
Điều kiện ăn mòn: ăn mòn thông thường
Mô đun đàn hồi của bê tông dầm
Mô đun đàn hồi của bê tông tại thời điểm căng kéo
Hệ số tính đổi
Tỷ số khối ứng suất chữ nhật
Cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông
Độ ẩm tương đối bao quanh trung bình năm
Trang 4Bê tông bản mặt cầu đổ tại chỗ
Cường độ nén quy định của bê tông( 28 ngày)Ứng suất nén cho phép
Mô đun đàn hồi của bê tông bản mặt cầu
Hệ số tính đổi giữa bản bê tông và dầm bê tông Côt thép thường
Theo tiêu chuẩn Việt Nam
Giới hạn chảy quy định của thanh cốt thép
Mô đun đàn hồi của thanh cốt thép
Trang 5PHẦN 1: NỘI DUNG THUYẾT MINH
1 Chọn tiết diện mặt cắt dầm chủ
1.1 Bố trí mặt cắt ngang cầu
Tổng chiều dài toàn cầu là 33m Để hai đầu dầm mỗ bên 0.4m để kê gối
Như vậy chiều dài nhịp tính toán của nhịp cầu là 32.2m
Cầu gồm 5 dầm có mặt cắt chữ I chế tạo bằng bê tông có f c 50MPa, bản mặt cầu chó chiều dày 20cm, được đỏ tại chỗ bawngd bê tông f c 40MPa, tạo thành mặt cắt liên hợp.Trong quá trình thi công ,kết hợp với thay đổi chiều cao đá kê gối ngang thoát nước.Lớp phủ mặt ầu gồm 3 lớp :
Lớp phòng nước có chiều dày 0.4m
Lớp bê tông asphalt trên cùng có chiều dày 7cm
Lớp phủ tạo độ dốc ngang bằng cách kê cao các gối cầu
Khoảng cách giữa các dầm chủ là s = 2400mm
Trang 6Chiều ngang
h1 Chiều cao cánh dưới 250 h2 Chiều cao nách dưới 200 h3 Chiều cao sườn dầm 890 h4 Chiều cao nách dầm 100 h5 Chiều cao cánh trên 120 h6 Chiều cao phần trên cánh 80
H Chiều cao dầm 1650
Trang 72 Chiều cao kết cấu nhịp tối thiểu
Yêu cầu : hmin 0.045*L trong đó L:Chiều dài nhịp tính toán L=32200mm
hmin :Chiều cao tối thiểu của kết cấu nhịp
hmin= 1650+200=1850mm
hmin=0.045*L=0.045*32.2=1.449m
Suy ra: hmin=0,045.L=0,045.32200=1449mm < h= 1850mm => Thỏa mãn
Trang 8
3 Xác định chiều rộng bản cánh hữu hiệu
3.1 Dối với dầm giữa
Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể lấy giá trị nhỏ nhất của
Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau (s=2400mm)
3.2 Đối với dầm biên
Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể được lấy bằng ½ bề rộng hữu hiệu của dầm kề trong(2300/2=1150) cộng với trị số nhỏ nhất của:
1/8 chiều dài nhịp hữu hiệu (32200 4025
1
*8504
Trang 9Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục 0-0 đi qua mép dưới dầm thép:
Đối với mặt cắt tại gối
Diện tích toàn mặt cắt
Trang 104 2
5 Tính toán bản mặt cầu
5.1 Thiết kế cấu tạo bản mặt cầu
a Chọn kích thước bản mặt cầu
Nhịp tính toán của bản lấy từ hai mép của thân dầm I 2400 2*100 2200 mm
Chiều dày bản mặt cầu là h=200mm
b Cấu tạo áo đường
Lớp áo đường được cấu tạo gồm: + Bê tông asphalt hạt mịn dày: 70 mm
+ Lớp phòng nước : 4 m
Trang 115.2 Phương pháp tính toán nội lực bản mặt cầu
Do trên suốt chiều dài bản mặt cầu được kê trên suốt chiều dài dầm chủ nên ta sử dụng phương pháp gần đúng Phân tích mô hình dải bản liên tục kê trên các dầm chủ
5.4 Tính toán momen trong bản mặt cầu
Chọn sơ đồ là bản hai cạnh , ta có sơ đồ tính như sau:
Trang 12
Hình 3: Sơ đồ đơn giản hóa
Momen do trọng lượng bản mặt cầu gây ra là
Momen ở giữa nhịp :
w * 2
8
DC i
l
M trong đó : wDC trọng lượng bản mặt cầu được tính bằng trọng lượng của 1m dài bản mặt cầu chia cho toàn bộ bản mặt cầu.w 1*0.2*24.53*16.5 4.9 / 2
l
Momen do tải trọng xe tiêu chuẩn gây ra là
Bản được thiết kế cho tải trọng trục 145kN và tải trọng làn là 9.3KN/m2
Các bánh xe trong trục cách nhau 1800mm, tải trọng mỗi bánh xe là 72.5kN
Tải trọng lang thiết kế gồm tải trọng 9.3kN/mm phân bố đều theo chiều dọc Theo phương ngang cầu tải trọng làn được giả thiết là phân bố đều theo chiều rộng 3000mm.Hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích
Khi thiết kế vị trí ngang của xe được bố trí sao cho hiệu ứng lực trong dải phân tích đạt giá trị lớn nhất
Vị trí trọng tâm bánh xe đặt cách đá vỉa 300mm khi thiết kế bản hẫng và 600mm khi thiết
kế các bộ phận khác
Khi tính toán hiệu ứng lực,tải trọng bánh xe được mô hình hoá như tải trọng vệt mà chiềudài dọc theo nhịp sẽ là chiều dài của diện tích tiếp xúc của lốp xe cộng với chiều dầy của bản mặt cầu như được xác định dưới đây hoặc như tải trọng phân bố đều đặt tại trọng tâmlốp xe và phân bố dọc theo chiều dài dải tương đương được tính như trên
Trang 13Diện tích tiếp xúc của lốp xe với mặt đường phải được coi là hình chữ nhật:
Với khoảng cách giữa 2 dầm nhỏ nên ta chỉ xếp 1 bánh xe lên bản:
Trị số tải trọng phân bố đều dọc theo nhịp tính toán của bản trên 1 mét rộng bản
) / ( 216 51 0 658 0
5 72 1
1
m kNm L
5.0
) 1 1
) , (
S q B
S B q
IM LL
658.05.02.2658.0216
2 )
Trang 14Đối với bản mặt cầu chỉ cần tính toán và kiểm tra theo hệ số sức kháng và khống chế
bề rộng vết nứt.Cho nên ta tính tổ hợp cho trạng thái giới hạn cường độ I và trạng tháigiới hạn sử dụng
Tính toán nội lực theo công thức điều 1.3.2.1-1:
Hệ số liên quan đến tính dẻo D = 0,95 (theo Điều 1.3.3)
Hệ số liên quan đến tính dư R = 0,95 (theo Điều 1.3.4)
Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác i = 1,05 (theo Điều 1.3.5)
=> = 1,05.0,95.0,95 = 0,95 -Khi tính toán với trạng thái giới hạn cường độ :
0,95
-Khi tính toán với trạng thái giới hạn sử dụng:
1
p: Hệ số tĩnh tải (Bảng A.3.4.1-2)
Tổ hợp tải trọng theo TTGH Cường độ I:
Md =[1.25DC+1.5DW+1.75(LL,IM)]
Trang 15Md = 0.95(1.252.96+1.50.95+1.7588.73)=152.32(kNm/m).Nội lực trong dầm liên tục:
Vậy nội lực để thiết kết bản mặt cầu là:
Trang 16TTGH Sử Dụng -74.11 64.85 -8.41
4.6 Thiết kế cốt thép cho bản mặt cầu và tính duyệt:
Tính toán cho phần mômen dương (bản)
Sử dụng cốt thép thường theo ASTM A706M có đường kính danh định 16
Tĩnh tải : Tĩnh tải giai đoạn 1 (DC1)và tĩnh tải giai đoạn 2 (DC2+ DW)
Hoạt tải gồm cả lực xung kích(I L+IM) : Xe HL 93
Nội lực do căng cáp ứng suất trước
Ngoài ra còn các tải trọng: Co ngót, từ biến, nhiệt độ, lún, gió, động đất
(Trong khuôn khổ đồ án sinh viên không xét đến các tải trọng này )
6.1 Tĩnh tải rải đều lên một dầm chủ
Tỷ trọng của các cấu kiện lấy theo bảng (A.3.5.1.1) AASHTO,giả thuyết tĩnh tải phân bốđều cho mỗi dầm, riêng lan can thì một mình dầm biên chịu
+ Tải trọng bản thân dầm DC dc
Thành phần tĩnh tải DC bên trên bao gồm toàn bộ tĩnh tải kết cấu trừ tĩnh tải lớp mặt hao mòn dự phòng và tải trọng dự chuyên dụng Do mục đích thiết kế 2 phần của tĩnh tải được định nghĩa như sau:
Tĩnh tải rải đều lên dầm chủ xuất hiện ở giai đoạn căng ứng suất trước
Trang 17gDC dc1( ) *Ag
Trong đó:
: Trọng lượng riêng của dầm, 24.53 KN/m3
A g: Diện tích mặt cắt ngang của dầm
Xét đoạn dầm từ đầu dầm đến mặt cắt thay đổi tiết diện
Khoảng cách từ gối đến đầu dầm: a 0, 4 m
Khoảng cách từ mặt cắt gối đến mặt cắt thay đổi tiết diện :x2 1.5 m
Trang 18+ Tải trọng do các tấm đỡ BTCT(khi đổ BT bản mặt cầu)
Tĩnh tải rải đều lên 1 dầm chủ do các tấm đỡ:
200*12000* 24.53*10
5
+ Tải trọng do lan can
DC2 : Trọng lượng lan can xuất hiện ở giai đoạn khai thác sau các mất mát
Ta sử dụng loại lan can theo tiêu chuẩn AASHTO
Trang 19
Tĩnh tải DC2 tác dụng cho dầm biên
momen
Vẽ đường ảnh hưởng tại các mặt cắt tính toán Các dầm trong không xét đến tải trọng lan can Tải trọng lan can do dầm biên chịu hoàn toàn
Vẽ đường ảnh hưởng Mi tại các vị trí như sau:
Loại tải trọng TTGH Cường độ1 TTGH Sử dụngDC: Cấu kiện và các thiết
Trang 20
32200
8.05
6.038 0.78
DAH mat cat L/2
DAH mat
cat L/4
DAH mat cat 0.8m
DAH mat
cat tai goi
L/2 L/4
Ta tính toán TH đường ảnh hưởng mômen mặt cắt giữa nhịp
Trạng thái giới hạn cường độ 1
Dầm trong (không có tĩnh tải do lan can)
Trang 21Dầm biên
Dầm trong
Dầm biên
DAH mat cat L/4
DAH mat cat 0.8m
DAH mat cat tai goi 1
0.975
0.75 0.25
0.5 0.5
Ta tính toán TH đường ảnh hưởng lực cắt ở mặt cắt giữa nhịp
Trạng thái giới hạn cường độ 1
Dầm trong (không có tĩnh tải do lan can)
Trang 237 Nội lực dầm chủ do hoạt tải
7.1 Tính toán hệ số phân bố hoạt tải theo làn
Những kích thước liên quan :
Với: n: Tỷ số mônđun đàn hồi của dầm và của bản
Cường độ chịu nén của bê tông làm dầm : + fc’ = 50 Mpa
Mô đun đàn hồi:
Cường độ chịu nén của bê tông làm bản mặt : + fb’ = 40 Mpa
Mô đun đàn hồi:
Trang 24e: Khoảng cách giữa trọng tâm của dầm không liên hợp tới trọng tâm của bản mặt cầu:
200)72,8261650(2)
e g c f
Thay số ta được Kg = 8,46x1011
Hệ số phân phối hoạt tải theo làn đối với mô men uốn
+ Đối với dầm giữa (AASHTO bảng 4.6.2.2.2b-1):
Một làn thiết kế chịu tải :
0,1 0,4 0,3
g 0,06
4300
g s
32200
10 46 , 8 32200
2400 4300
11 3
, 0 4
, 0
2 , 0 6 , 0 2900
S S
673 , 0 200
32200
10 46 , 8 32200
2400 32200
2400 075
, 0
1 , 0 3
11 2
, 0 6
, 0
+ Đối với dầm biên (AASHTO Bảng 4.6.2.2.2.c-1)
Một làn thiết kế chịu tải
Sử dụng quy tắc đòn bẩy
Khoảng cách giữa hai trục theo phương ngang của xe truck là 1800mm nên ta có sơ đồ xếp tải như hình vẽ
Trang 25Hai làn thiết kế chịu tải
gm=e gbên trong trong đó 0.77 0.77 700 1.02
b Hệ số phân phối hoạt tải theo làn đối với lực cắt
+ Đối với dầm giữa (ASSHTO Bảng 4.6.2.2.3a-1):
Một làn thiết kế chịu tải
2400 2
+ Đối với dầm biên (AASHTO bảng 4.6.2.2.3b-1):
Một làn thiết kế chịu tải
Sử dụng quy tắc đòn bẩy, tương tự như tính hệ số phân bố cho mômen ở trên ,ta có gv
=0.7926 Khống chế
Hai làn thiết kế chịu tải
gv = e gbên trong Trong đó 0.6 0.6 700 0.8333
Trang 26(Quy tắc đòn bẩy giả thuyết rằng bản mặt cầu trong phương nằm ngang đơn thuần được
đỡ bởi các dầm và sử dụng tĩnh học để xác định phân bố hoạt tải cho các dầm Theo Quy trình AASHTO (4.6.2.2.1)khi dùng phương pháp đòn bẩy phải đưa vào hệ số làn m Đối với 1 làn chịu tải m=1.2 Mô hình nguyên tác đòn bẩy cho dầm biên được chỉ ra trên hình vẽ
1200 2400
1000
1 1.02
7.2 Tính toán hệ số phân phối của tải trọng người đi bộ
- Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu phụ trợ (HL- 93) sẽ gồm một tổ hợp của :
Xe tải thiết kế hoặc hai trục thiết kế
Tải trọng làn thiết kế
- Hiệu ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích
Trang 27- Quy tắc xếp tải (A.3.6.1.3)
Hiệu ứng lực lớn nhất phải được lấy theo giá trị lớn hơn của các trường hợp sau : + Hiệu ứng của xe hai trục thiết kế tổ hợp với hiệu ứng tải trọng làn thiếtkế(HL93M)
+ Hiệu ứng của một xe tải thiết kế có cự ly trục bánh thay đổi như trong điều
(A.3.6.1.2.2) tổ hợp với hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế (HL93K)
Đối với các mômen âm giữa các điểm uốn ngược chiều khi chịu tải trọng rải đều trên các nhịp và đối phản lực gối giữa thì lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe này đến trục bánh sau xe kia là 15000mm tổ hợp 90% hiệu ứng của tảitrọng làn thiết kế ; khoảng cách giữa các trục 145KN của mỗt xe tải phải lấy bằng
4300mm(HL93S)
Các trục bánh xe không gây hiệu ứng lực lớn nhất đang xem xét phải bỏ qua
Chiều dài của làn xe thiết kế hoặc một phần của nó mà gây ra hiệu ứng lực lớn nhất phải được chất tải trọng làn thiết kế
Tải trọng người đi bộ (PL)
- Tải trọng người đi bộ 3 KN/m2 (Điều A.3.6.1.5) phân bố trên 1,5m nên tải trọng rải đều của người đi bộ là 3.1 = 3 KN/m và phải tính đồng thời cùng hoạt tải xe thiết kế
* Sơ đồ tính: Sơ đồ tính của dầm chủ là dầm giản đơn nên khoảng cách giữa các trục của
xe tải thiết kế Truck đều lấy = 4,3 m
* Cách xếp xe tải lên đường ảnh hưởng: Xếp xe sao cho hợp lực của các trục xe và trục
xe gần nhất cách đều tung độ lớn nhất của đường ảnh hưởng
7.3.1 Momen do hoạt tải gây ra
7.3.1.1 Do hoạt tải HL93 gây ra
Vẽ đường ảnh hưởng mômen tại các mặt cắt tính toán rồi xếp tải tính toán
Trang 28110 KN
110 KN
1,2mx=0,6mHîp lùc
Trang 29Gối 0 0 0 110 110 0
7.1.3.3 Do hoạt tải làn gây ra
Tải trọng làn là tải trọng dải đều trên toàn dầm với trị số P=9.3kN/m
Vẽ đường ảnh hưởng mômen tại các mặt cắt và tính mômen tại các mặt cắt theo côngthức sau:
T¹i mÆt c¾t
=1/4Ltt
T¹i mÆt c¾t gi÷a nhÞp
Trang 30Tải trọng người là tải trọng dải đều.trên toàn bộ chiều dài của dầm.
nguoi
M 3* trong đó : Diện tích đường ảnh hưởng
Mặt cắt yi (m) wi (m2) Pi (KN)
M(KN.m)
7.3.2 Lực cắt do hoạt tải gây ra
7.3.2.1 Do hoạt tải xe HL93 gây ra:
Vẽ đường ảnh hưởng mômen tại các mặt cắt tính toán rồi xếp tải tính toán
VTruck=pi.yi trong đó Pi: Trọng lượng các trục xe
Yi: Tung độ đường ảnh hưởng
Hình vẽ: Sơ đồ xếp tải bất lợi tại mặt cắt i do xe tải 3 trục
Trang 31Vẽ đường ảnh hưởng tại các mặt cắt rồi xếp tải lên phần diện tích dương của đường ảnh hưởng và tính toán:
7.3.2.3.Do tải trọng làn gây ra:
Là tải trọng dải đều trên suốt chiều dài của dầm và Plan=9.3kN/m
7.3.2.4 Do tải trọng người gây ra:
Là tải trọng dải đều trên suốt chiều dài của dầm và Pnguoi=3kN/m
Trang 32 Tổ hợp theo trạng thái giới hạn cường độ I
Tổ hợp Mô men theo trạng thái giới hạn cường độ I(Điều 3.4.1.1)
MU P.MDC1PMDC2PMDW1.75MLL IM 1.75 MLP
+ Tổ hợp Lực cắt theo trạng thái giới hạn cường độ I(Điều 3.4.1.1)
VU P.VDC1P DC2V P DWV 1.75VLL IM 1.75 VLP
Trong đó :
MLL : Mômen do hoạt tải tác dụng lên 1 dầm chủ (đã tính hệ số phân bố ngang)
MU : Mô men tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của dầm giữa
VU : Lực cắt tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của dầm giữa
P : Xác định ở mục1.3.2
: Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư, và sự quan trọng trong khai thác xác định theo Điều 1.3.2
=iDR 0.95
Hệ số liên quan đến tính dẻo D = 0.95 (theo Điều 1.3.3)
Hệ số liên quan đến tính dư R = 0.95(theo Điều 1.3.4)
Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác i = 1.05 (theo Điều 1.3.5) = 0,95
IM = Hệ số xung kích IM = 25% Theo Điều 3.4.1-1
gM, gV:hệ số phân bố tải trọng cho lực cắt và mômen
Hệ số tải trọng và tổ hợp theo trạng thái giới hạn sử dụng I
MU MDC1 MDC2 MDWMLL IM MDN