các yếu tố sản xuất (factors of production): những đầu vào dùng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ hàm sản xuất (production function): mối quan hệ giữa lượng các yếu tố đầu vào được dùng để sản xuất một hàng hóa và sản lượng của hàng hóa đó sản lượng biên của lao động (marginal product of labor): gia tăng trong sản lượng do tăng một đơn vị lao động sản lượng biên giảm dần (diminishing marginal product): thuộc tính mà theo đó sản lượng biên của một yếu tố đầu vào giảm khi lượng đầu vào đó tăng
Kinh tế học Thị trường Lao động Economics of the Labor Market Thị trường yếu tố sản xuất Các khái niệm then chốt yếu tố sản xuất (factors of production): đầu vào dùng để sản xuất hàng hóa dịch vụ hàm sản xuất (production function): mối quan hệ lượng yếu tố đầu vào dùng để sản xuất hàng hóa sản lượng hàng hóa sản lượng biên lao động (marginal product of labor): gia tăng sản lượng tăng đơn vị lao động sản lượng biên giảm dần (diminishing marginal product): thuộc tính mà theo sản lượng biên yếu tố đầu vào giảm lượng đầu vào tăng lên Nguyên lý kinh tế học vi mô Thị trường yếu tố sản xuất Các khái niệm then chốt giá trị sản lượng biên (value of marginal product): sản lượng biên yếu tố đầu vào nhân với giá sản phẩm đầu vốn (capital): thiết bị nhà xưởng dùng để sản xuất hàng hóa dịch vụ Nguyên lý kinh tế học vi mô Thị trường yếu tố sản xuất Lý thuyết tân cổ điển phân phối thu nhập: Phân phối thu nhập kinh tế xác định thị trường yếu tố sản xuất Ba yếu tố quan trọng việc sản xuất lao động, đất đai vốn Cầu yếu tố lao động cầu xuất phát từ doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng yếu tố để sản xuất hàng hóa dịch vụ Các doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận thị trường cạnh tranh mua yếu tố điểm giá trị sản lượng biên với mức giá yếu tố thị trường Nguyên lý kinh tế học vi mô Thị trường yếu tố sản xuất Cung lao động bắt nguồn từ đánh đổi công việc nhàn rỗi cá nhân Một đường cung lao động dốc lên có nghĩa người phản ứng với gia tăng mức lương cách làm nhiều tận hưởng thời gian nhàn rỗi lại Giá trả cho yếu tố điều chỉnh để cân cung cầu cho yếu tố Bởi cầu yếu sản xuất phản ánh giá trị sản lượng biên nó, điểm cân bằng, yếu tố sản xuất chi trả theo đóng góp biên cho sản xuất hàng hóa dịch vụ Nguyên lý kinh tế học vi mô Thị trường yếu tố sản xuất Bởi yếu tố sản xuất sử dụng kết hợp với nên sản lượng biên yếu tố phụ thuộc vào số lượng tất yếu tố sản xuất dùng Kết thay đổi cung yếu tố lảm thay đổi thu nhập điểm cân tất yếu tố Hầu hết nhà kinh tế sử dụng lý thuyết tân cổ điển phân phối thu nhập điểm khởi đầu tìm hiểu việc phân phối thu nhập Nguyên lý kinh tế học vi mô Tiền lương phân biệt đối xử Người lao động có mức lương khác nhiều nguyên nhân Trong chừng mực đó, chênh lệch lương bù đắp cho người lao động theo đặc tính cơng việc Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, người lao động làm công việc khó nhọc, khơng thoải mái trả lương cao so với người lao động tham gia cơng việc dễ dàng, thoải mái Người lao động có vốn người cao trả lương cao so với lao động có vốn người Lợi ích vốn người tích lũy cao ngày tăng lên hai thập niên qua Nguyên lý kinh tế học vi mô Tiền lương phân biệt đối xử Các khái niệm then chốt: chênh lệch lương (compensating differentials): phần chênh lệch lương nhằm bù đắp cho thuộc tính phi tiền tệ cơng việc khác vốn người (human capital): tích lũy đầu tư cho người giáo dục, đào tạo thông qua công việc mức lương hiệu (efficiency wage): mức lương mức cân doanh nghiệp trả để thúc đẩy suất lao động phân biệt đối xử (discrimination): việc cung cấp hội khác cho cá nhân giống nhau, khác chủng tộc, giới tính, tuổi tác, thuộc tính cá nhân khác Nguyên lý kinh tế học vi mô Tiền lương phân biệt đối xử Mặc dù số năm học, kinh nghiệm, đặc điểm công việc ảnh hưởng đến thu nhập lý thuyết dự báo, có nhiều khác biệt thu nhập khơng thể giải thích yếu tố mà nhà kinh tế học đo lường Sự khác biệt khơng thể giải thích thu nhập phần lớn khả thiên bẩm, nỗ lực, hội Nguyên lý kinh tế học vi mô Tiền lương phân biệt đối xử Một số nhà kinh tế học cho người lao động có trình độ giáo dục cao có mức lương cao khơng phải giáo dục làm tăng suất mà người lao động với khả thiên bẩm cao có khả sử dụng giáo dục cách thức để cung cấp thông tin khả tiềm cho chủ doanh nghiệp Nếu lý thuyết cung cấp thông tin gia tăng tham gia giáo dục cho tất người lao động không làm tăng mức lương chung Nguyên lý kinh tế học vi mô 10 Tiền lương phân biệt đối xử Mức lương bị đẩy cao mức cân cung cầu Ba lý cho tồn mức lương điểm cân luật mức lương tối thiểu, cơng đồn, mức lương hiệu Một số khác biệt thu nhập tạo phân biệt đối xử chủng tộc, giới, hay yếu tố khác Tuy nhiên, đo lường mức độ phân biệt đối xử khó khăn phải điều chỉnh cho khác biệt vốn người đặc tính cơng việc Ngun lý kinh tế học vi mô 11 Tiền lương phân biệt đối xử Thị trường cạnh tranh có xu hướng giới hạn tác động phân biệt đối xử đến mức lương Nếu mức lương nhóm người lao động thấp mức lương nhóm người lao động khác với lý khơng liên quan đến sản lượng biên, doanh nghiệp khơng có hành vi phân biệt đối xử có khả tạo lợi nhuận cao doanh nghiệp có hành vi phân biệt đối xử Do đó, hành vi tối đa hóa lợi nhuận làm giảm khác biệt mức lương phân biệt đối xử Tuy nhiên, phân biệt đối xử tồn thị trường cạnh tranh khách hàng sẵn lòng trả nhiều cho doanh nghiệp có hành vi phân biệt đối xử phủ thơng qua luật u cầu doanh nghiệp phân biệt đối xử Nguyên lý kinh tế học vi mơ 12 Bất bình đẳng thu nhập nghèo Các khái niệm then chốt: tỷ lệ nghèo (poverty rate): phần trăm dân số có thu nhập gia đình ngưỡng nghèo ngưỡng nghèo (poverty line): mức thu nhập tuyệt đối phủ xác định cho hộ gia đình với số người hộ khác nhau, mà mức đó, hộ gia đình xem nghèo chuyển nhượng dạng hàng hóa (in-kind transfers): chuyển nhượng cho người nghèo hình thức hàng hóa dịch vụ khơng phải tiền vòng đời (life cycle): xu hướng dao động thông thường thu nhập suốt đời người Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 Bất bình đẳng thu nhập nghèo Các khái niệm then chốt: thu nhập thường xuyên (permanent income): mức thu nhập bình thường kỳ vọng người chủ nghĩa thỏa dụng (utilitarianism): triết lý trị cho phủ nên tối đa hóa tổng mức thỏa dụng cá nhân xã hội độ thỏa dụng (utility): số đo mức độ hạnh phúc hay thỏa mãn chủ nghĩa tự (liberalism): triết lý trị theo phủ nên lựa chọn sách cho cơng người quan sát không thiên vị mà người khơng quan tâm đến thuộc tính cá nhân họ đánh giá sách Nguyên lý kinh tế học vi mơ 14 Bất bình đẳng thu nhập nghèo Các khái niệm then chốt: tiêu chí tối đa hóa phúc lợi nhóm người nghèo (maximin criterion): đề xuất cho phủ nên tập trung tối đa hóa phúc lợi nhóm người nghèo xã hội bảo hiểm xã hội (social insurance): sách phủ nhằm bảo vệ cá nhân chống lại rủi ro kiện không mong muốn chủ nghĩa tự cá nhân (libertarianism): triết lý trị theo phủ nên trừng phạt tội phạm củng cố thỏa thuận tự nguyện, không phân phối lại thu nhập Ngun lý kinh tế học vi mơ 15 Bất bình đẳng thu nhập nghèo Các khái niệm then chốt: phúc lợi (welfare): trợ cấp chương trình phủ cho người cần trợ giúp thuế thu nhập âm (negative income tax): hệ thống thu thuế từ hộ gia đình có thu nhập cao trợ cấp cho hộ gia đình có thu nhập thấp Nguyên lý kinh tế học vi mô 16 Bất bình đẳng thu nhập nghèo Dữ liệu phân phối thu nhập cho thấy phân hóa lớn xã hội Ví dụ Hoa Kỳ, phần năm hộ gia đình giàu kiếm gấp mười lần thu nhập nhóm phần năm nghèo Bởi khoản chuyển nhượng hàng hóa, vòng đời kinh tế, thu nhập tạm thời, dịch chuyển nhóm thu nhập đóng vai trò quan trọng việc giải thích khác biệt thu nhập, khó đánh giá xác mức độ bất bình đẳng xã hội sử dụng liệu phân phối thu nhập năm đơn lẻ Khi yếu tố khác đem vào tính tốn, chúng có xu hướng biểu thị phúc lợi kinh tế phân phối công so với thu nhập hàng năm Nguyên lý kinh tế học vi mơ 17 Bất bình đẳng thu nhập nghèo Các triết gia trị có quan điểm khác vai trò phủ việc làm thay đổi phân phối thu nhập Những người theo chủ nghĩa thỏa dụng (chẳng hạn John Stuart Mill) chọn phân phối thu nhập để tối đa hóa tổng hữu dụng từ người xã hội Những người theo chủ nghĩa tự (như John Rawls) định phân phối thu nhập đằng sau “bức vô minh”, thứ ngăn cản biết điểm đến sống Những người theo chủ nghĩa tự cá nhân (như Robert Nozick) muốn phủ củng cố quyền cá nhân để đảm bảo q trình cơng sau khơng quan tâm đến bất bình đẳng kết phân phối thu nhập Nguyên lý kinh tế học vi mơ 18 Bất bình đẳng thu nhập nghèo Có nhiều sách khác có mục tiêu giúp đỡ người nghèo – luật mức lương tối thiểu, trợ cấp, thuế thu nhập âm, chuyển nhượng hàng hóa Trong sách hỗ trợ số hộ gia đình nghèo, chúng gây phản ứng phụ không lường trước Bởi hỗ trợ tài giảm thu nhập tăng lên, người nghèo thường phải đối diện với thuế suất biên hiệu cao, mà xóa bỏ động nghèo hộ gia đình nghèo Ngun lý kinh tế học vi mơ 19 10 ... khơng thể giải thích thu nhập phần lớn khả thi n bẩm, nỗ lực, hội Nguyên lý kinh tế học vi mô Tiền lương phân biệt đối xử Một số nhà kinh tế học cho người lao động có trình độ giáo dục cao có mức... Nguyên lý kinh tế học vi mơ 12 Bất bình đẳng thu nhập nghèo Các khái niệm then chốt: tỷ lệ nghèo (poverty rate): phần trăm dân số có thu nhập gia đình ngưỡng nghèo ngưỡng nghèo (poverty... Hầu hết nhà kinh tế sử dụng lý thuyết tân cổ điển phân phối thu nhập điểm khởi đầu tìm hiểu việc phân phối thu nhập Nguyên lý kinh tế học vi mô Tiền lương phân biệt đối xử Người lao động có