Kinh te hoc khu vuc cong

10 115 0
Kinh te hoc khu vuc cong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

các yếu tố sản xuất (factors of production): những đầu vào dùng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ  hàm sản xuất (production function): mối quan hệ giữa lượng các yếu tố đầu vào được dùng để sản xuất một hàng hóa và sản lượng của hàng hóa đó  sản lượng biên của lao động (marginal product of labor): gia tăng trong sản lượng do tăng một đơn vị lao động  sản lượng biên giảm dần (diminishing marginal product): thuộc tính mà theo đó sản lượng biên của một yếu tố đầu vào giảm khi lượng đầu vào đó tăng

Kinh tế học khu vực cơng Ngoại tác, hàng hóa công, hệ thống thuế The Economics of the Public Sector Externality, Public Goods, Tax System Ví dụ ngoại tác tiêu cực       Ô nhiễm khơng khí từ nhà máy Tiếng chó sủa từ nhà người hàng xóm Tiếng nhạc ồn phát từ phòng trọ sát bên đên khuya Tiếng ồn từ cơng trình xây dựng Rủi ro sức khỏe hút thuốc thụ động Vừa lái xe vừa nói chuyện điện thoại làm an tồn đường phố Nguyên lý kinh tế học vi mô Ví dụ ngoại tác tích cực    Chích ngừa chống lại bệnh truyền nhiễm khơng bảo vệ bạn mà bảo vệ người ghé gian hàng trái sau R&D tạo kiến thức mà người khác sử dụng Đi học để tăng trình độ học vấn, đồng thời làm giảm tội phảm cải thiện phủ Ngun lý kinh tế học vi mơ Cảm ơn không làm nhiễm bẩn nguồn cung trái Ngoại tác  Các khái niệm then chốt    ngoại tác (externality): tác động không bù đắp hành vi người phúc lợi người ngồi nội hóa ngoại tác (internalizing the externality): làm thay đổi động cho cá nhân tính đến tác động ngoại tác hành vi họ thuế hiệu chỉnh (corrective tax): loại thuế thiết kế để làm cho người định tư nhân tính đến chi phí xã hội phát sinh ngoại tác tiêu cực Nguyên lý kinh tế học vi mô Ngoại tác  Các khái niệm then chốt   Định lý Coase (Coase theorem): định đề cho bên thương lượng việc phân bổ nguồn lực mà khơng phải chịu chi phí giao dịch họ tự giải vấn đề ngoại tác chi phí giao dịch (transaction costs): chi phí mà bên phải gánh chịu trình thỏa thuận thực giao dịch Nguyên lý kinh tế học vi mô Ngoại tác  Ngoại tác xuất giao dịch thị trường ảnh hưởng đến bên thứ ba Nếu giao dịch gây ngoại tác tiêu cực (ví dụ: nhiễm), sản lượng thị trường vượt mức sản lượng tối ưu xã hội Nếu ngoại tác tích cực (ví dụ: lan truyền công nghệ), sản lượng thị trường rơi xuống thấp mức sản lượng tối ưu xã hội Nguyên lý kinh tế học vi mô Ngoại tác  Thỉnh thoảng người ta giải vấn đề ngoại tác theo cách riêng họ Định luật Coase thị trường tư nhân đạt đến phân bổ nguồn lực xã hội cách tối ưu, miễn người ta mặc cả, thỏa thuận hay thương thuyết với mà không tốn phí Nhưng thực điều thường tốn khó đạt Nguyên lý kinh tế học vi mơ Ngoại tác  Chính phủ cố gắng tìm cách giải vấn đề cách    Nội hóa ngoại tác sử dụng thuế hiệu chỉnh Bán giấy phép gây ô nhiễm hình thành thị trường cho phép chuyển nhượng giấy phép gây nhiễm Các sách thường bảo vệ mơi trường với chi phí xã hội thấp so với quy định cụ thể luật Nguyên lý kinh tế học vi mơ Hàng hóa cơng nguồn lực chung  Các khái niệm then chốt:     tính loại trừ/khả loại trừ (excludability): thuộc tính hàng hóa theo người bị ngăn cản sử dụng hàng hóa tính cạnh tranh tiêu dùng (rivalry in consumption): thuộc tính hàng hóa theo việc tiêu dùng người làm giảm khả tiêu dùng hàng hóa người khác hàng hóa tư (private goods): hàng hóa có khả loại trừ có tính cạnh tranh tiêu dùng hàng hóa cơng (public goods): hàng hóa khơng thể loại trừ khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng Ngun lý kinh tế học vi mơ Hàng hóa cơng nguồn lực chung  Các khái niệm then chốt:    nguồn lực chung (common resources): hàng hóa có tính cạnh tranh tiêu dùng khơng có khả loại trừ hàng hóa nhóm (club goods): hàng hóa có khả loại trừ khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng kẻ ngồi khơng hưởng lợi/kẻ thụ hưởng miễn phí (free rider): người nhận lợi ích từ hàng hóa khơng trả tiền Nguyên lý kinh tế học vi mô 10 Hàng hóa cơng nguồn lực chung  Các khái niệm then chốt:   phân tích chi phí-lợi ích (cost-benefit analysis): mơn học so sánh chi phí lợi ích xã hội việc sản xuất hàng hóa cơng Bi kịch Nguồn lực Chung (Tragedy of the Commons): thành ngữ ám tài nguyên công cộng thường sử dụng nhiều mức mong muốn theo quan điểm xã hội Nguyên lý kinh tế học vi mơ 11 Hàng hóa cơng nguồn lực chung   Một hàng hóa xem loại trừ bị ngăn cản khơng sử dụng Một hàng hóa có tính cạnh tranh tiêu dùng việc tiêu dùng người làm giảm khả tiêu dùng người khác với đơn vị hàng hóa Thị trường hoạt động tốt hàng hóa tư: hàng hóa có tính loại trừ tính cạnh tranh Thị trường không hoạt động hiệu với dạng hàng hóa khác Nguyên lý kinh tế học vi mơ 12 Hàng hóa cơng nguồn lực chung    Hàng hóa cơng, ví dụ quốc phòng kiến thức bản, khơng thể loại trừ không cạnh tranh tiêu dùng Bởi khơng trả tiền sử dụng hàng hóa cơng, người ta có động hưởng thụ miễn phí, doanh nghiệp khơng có động để cung cấp hàng hóa cơng Do đó, phủ nên cung cấp hàng hóa cơng, sử dụng phân tích chi phí – lợi ích để xác định số lượng hàng hóa cần cung cấp Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 Hàng hóa cơng nguồn lực chung   Tài ngun chung có tính cạnh tranh việc tiêu dùng khơng có tính loại trừ Các ví dụ bao gồm vùng cỏ chung, khơng khí hay đường tắt nghẽn Người ta sử dụng tài nguyên chung mà khơng trả tiền có có khuynh hướng sử dụng q mức Do đó, phủ tìm cách hạn chế việc sử dụng tài nguyên chung Nguyên lý kinh tế học vi mô 14 Thiết kế hệ thống thuế  Các khái niệm then chốt:      thâm hụt ngân sách (budget deficit): khoản vượt chi tiêu phủ so với doanh thu phủ thặng dư ngân sách (budget surplus): khoản vượt doanh thu phủ so với chi tiêu phủ thuế suất bình quân (average tax rate): tổng lượng thuế phải nộp chia cho tổng thu nhập thuế suất biên (marginal tax rate): tiền thuế tăng thêm thu nhập tăng thêm đơn vị thuế đồng nhất/thuế gộp (lump-sum tax): thuế thu mức tất người Nguyên lý kinh tế học vi mô 15 Thiết kế hệ thống thuế  Các khái niệm then chốt:     nguyên lý lợi ích (benefits principle): ý tưởng cho cá nhân nên đóg thuế dựa lợi ích mà họ nhận từ dịch vụ phủ nguyên lý khả chi trả (ability-to-pay principle): ý tưởng cho thuế nên đánh vào người dựa vào khả đóng thuế người cơng dọc (vertical equity): ý tưởng cho người có khả đóng thuế cao nên đóng thuế nhiều cơng ngang (horizontal equity): ý tưởng cho người nộp thuế với lực đóng thuế nên nộp khoản thuế Nguyên lý kinh tế học vi mô 16 Thiết kế hệ thống thuế  Các khái niệm then chốt:    thuế theo tỷ lệ không đổi (proportional tax): hệ thống thuế mà người có thu nhập cao thấp phải nộp tỉ lệ thu nhập họ thuế lũy thoái (regressive tax): hệ thống thuế mà theo người có thu nhập cao nộp tỉ lệ thấp thu nhập họ so với người có thu nhập thấp thuế lũy tiến (progressive tax): hệ thống thuế mà theo người có thu nhập cao phải nộp tỉ lệ cao thu nhập họ so với người có thu nhập thấp Nguyên lý kinh tế học vi mô 17 Thiết kế hệ thống thuế   Chính phủ huy động nguồn thu nhiều loại thuế, bao gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế tiền lương cho bảo hiểm xã hội, thuế thu nhập doanh doanh nghiệp, thuế doanh thu, thuế tài sản Hiệu hệ thống thuế liên quan đến chi phí mà gây người chịu thuế Tổn thất vơ ích từ thuế loại chi phí bóp méo động gây Một loại chi phí khác gánh nặng hành trình việc tuân thủ theo luật thuế Nguyên lý kinh tế học vi mô 18 Thiết kế hệ thống thuế  Tính cơng hệ thống thuế quan tâm đến phân bổ công    Theo ngun lý lợi ích, cơng người ta đóng thuế dựa vào phần lợi ích mà họ nhận từ phủ Theo nguyên lý khả chi trả, công người ta đóng thuế dựa vào khả gánh chịu gánh nặng thuế họ Thuế lũy tiến: người có thu nhập cao có mức thuế suất trung bình cao người đóng thuế có thu nhập thấp Nguyên lý kinh tế học vi mô 19 Thiết kế hệ thống thuế   Khi đánh giá tính cơng hệ thống thuế, cần phải nhớ học quan trọng nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng thuế: phân bổ gánh nặng thuế không giống phân bổ hóa đơn thuế Các nhà hoạch định sách thường đối mặt với đánh đổi hiệu công hệ thống thuế Hầu hết tranh cãi sách thuế đến từ việc người ta gán trọng số khác cho mục tiêu Nguyên lý kinh tế học vi mô 20 10 ... giảm tội phảm cải thiện phủ Nguyên lý kinh tế học vi mơ Cảm ơn không làm nhiễm bẩn nguồn cung trái Ngoại tác  Các khái niệm then chốt    ngoại tác (externality): tác động không bù đắp hành... (externality): tác động không bù đắp hành vi người phúc lợi người ngồi nội hóa ngoại tác (internalizing the externality): làm thay đổi động cho cá nhân tính đến tác động ngoại tác hành vi họ thuế hiệu... hóa tư (private goods): hàng hóa có khả loại trừ có tính cạnh tranh tiêu dùng hàng hóa cơng (public goods): hàng hóa khơng thể loại trừ khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng Ngun lý kinh tế học vi

Ngày đăng: 03/08/2018, 19:53